Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
739,8 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN VẬTLÝ
HUỲNH NGỌC THẢO XUYÊN
LỚP DH5L
Khóa luận tốt nghiệp
NGHIÊN CỨU,SỬDỤNGBÀITẬPCHƯƠNG
“CÁC ĐỊNHLUẬTBẢOTOÀN”NHẰMPHÁT
HUY TÍNHTÍCHCỰC,CHỦĐỘNGTRONG
HỌC TẬPVẬTLÝCỦAHỌCSINHLỚP10
Cán bộ hướng dẫn
NGUYỄN TIẾN DŨNG
LONG XUYÊN 05/2008
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN VẬTLÝ
HUỲNH NGỌC THẢO XUYÊN
LỚP DH5L
Khóa luận tốt nghiệp
NGHIÊN CỨU,SỬDỤNGBÀITẬPCHƯƠNG
“CÁC ĐỊNHLUẬTBẢOTOÀN”NHẰMPHÁT
HUY TÍNHTÍCHCỰC,CHỦĐỘNGTRONG
HỌC TẬPVẬTLÝCỦAHỌCSINHLỚP10
Cán bộ hướng dẫn
NGUYỄN TIẾN DŨNG
LONG XUYÊN 05/2008
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An
Giang, Khoa sư phạm cùng quí thầy cô đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tôi hoàn thành được khóa luận.
Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Tiến Dũng, nhờ sự hướng
dẫn tận tìnhcủa thầy mà tôi đã học hỏi thêm được rất nhiều về phương
pháp nghiên cứu khoa học và biết cách tự mình nghiên cứu một vấn đề
khoa học một cách nghiêm túc và đúng đắn.
Tôi xin cảm ơn gia đình và những bạn bè thân đã giúp đỡ tạo cho
tôi nhiều điều kiện thuận lợi để tôi để có thể hoàn thành được khoá luận.
MỤC LỤC
MỤC LỤC TRANG
Phụ bìa i
Lời cảm ơn ii
Danh mục các chữ viết tắt iii
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Giả thuyết khoa học 2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
7. Đóng góp của đề tài 3
8. Các phương pháp nghiên cứu 3
9. Tóm tắt hoạt độngnghiên cứu 3
Phần 2: NỘI DUNGNGHIÊN CỨU 4
Chương I: cơ sở lý luận 4
I.
Cơ sở tâm lýcủa hoạt động dạy học 4
1. Hoạt động dạy học
1.1 Hoạt động dạy 4
1.2 Hoạt độnghọc 4
1.3 Hoạt động dạy học 4
2. Khái niệm tínhtích cực 5
2.1 Tínhtích cực trong hoạt động nhận thức củahọcsinh 5
2.2 Những biểu hiện và mức độ củatínhtích cực củahọcsinh 5
2.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức củahọcsinh 6
2.4 Các biện pháp pháthuytínhtích cực nhận thức củahọcsinh 6
3. Khái niệm tínhchủđộng 7
4. Mố
i quan hệ giữa tích cực và chủđộng 7
5. Quan hệ giữa pháthuytínhtíchcực,chủđộnghọctập với những đặc
điểm lứa tuổi họcsinh trung học phổ thông 8
II. Cơ sở về lý luận dạy học10
1. Khái niệm bàitậpVậtlý10
2. Nhiệm vụ dạy họcVậtlý ở trường phổ thông 12
3. Mục đích, yêu cầu củachương“Cácđịnhluậtbảo toàn”-Vật lý10
cơ bản 13
4. Bàitậptrong dạy họcVậtlýnhằmpháthuytínhtíchcực,chủđộng cho họcsinh 13
4.1 Vai trò củabàitậpVậtlýtrong việc pháthuytínhtíchcực,chủđộngcủahọcsinh 13
4.2 Phương pháp giải bàitậpVậtlý 14
4.3 Những yêu cầ
u chung đối với dạy học BTVL 15
4.4 Hoạt độngcủa giáo viên và họcsinh khi gải BTVL 16
III. Cơ sở thực tiễn 16
Chương II: Xây dựng hệ thống bàitập chương“Các địnhluậtbảotoàn”Vậtlý 10_cơ bản 18
I.
Mức độ nội dung kiến thức mà họcsinh cần nắm vững 18
1. Động lượng và địnhluậtbảo toàn động lượng 18
2. Công và công suất 20
3. Động năng 21
4. Thế năng 22
5. Cơ năng 23
II. Một số bàitậptrongchương“Cácđịnhluậtbảotoàn” 24
1. Bài 1 24
2. Bài 2 25
3. Bài 3 28
4. Bài 4 29
5. Bài 5 30
6. Bài 6 32
7. Bài 7 34
8. Bài 8 35
9. Bài 9 37
10.Bài10 38
11. Bài 11 40
III. Soạn thảo tiến trình dạy học với các bàitậpvậtlýtrong
ch
ương “Cácđịnhluậtbảotoàn” 41
1. Giáo án 1: giải bàitập về tínhđộng lượng, địnhluậtbảo toàn động
lượng
41
2.
Giáo án 2: giải bàitập công, công suất 49
3. Giáo án 3: giải bàitập về động năng, thế năng, cơ năng 56
Chương III: Thực nghiệm sư phạm 63
I. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm 63
1. Mục đích 63
2. Nhiệm vụ 63
3. Đối tượng thực nghiệm 63
II. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63
1. Chọn mẫu 63
2. Phương pháp tiến hành 63
III. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 63
1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá 64
2. Kết quả thực nghiệm sư
phạm 64
2.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 64
2.2. Phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm
64
Phần 3: KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTVL : bàitậpvậtlý
GV : giáo viên
HS : họcsinh
ĐC : đối chứng
TN : thực nghiệm
THPT : trung học phổ thông
PPDH : phương pháp dạy học
TNSP : thực nghiệm sư phạm
Trang 1
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục có vai trò rất to lớn trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Chính vì thế trongtình hình của đất nước ta hiện nay giáo dục phải được xem là mục
tiêu quan trọng hàng đầu.Trong quan điểm đầu tiên của các quan điểm chỉ đạo phát triển
giáo dục Đảng và Chính phủ ta cũng đã xác định rằng “giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 của b
ậc trung học phổ thông được
Chính phủ ta xác định là: “ Thực hiện chương trình phân ban hợp lýnhằm đảm bảo cho
học sinh có học vấn phổ thông, cơ bản theo một chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều
kiện cho sựphát triển nhân lực của mỗi học sinh, giúp họcsinh có hiểu biết về kỹ
thuật…”[5]. Để đáp ứng được mục tiêu này thì trong quá trình dạy học đ
òi hỏi phải
không ngừng đổi mới, hiện đại hoá phương pháp, nội dung dạy học về các lĩnh vực
khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn nhằmphát triển năng lực tự học cho các
em, để các em có khả năng chiếm lĩnh được các kiến thức mới và nhanh chóng tiếp thu
được cái mới khi vào đời.
Quá trình dạy học ở trường trung học hiện nay tồn tại rất nhiều mâu thu
ẫn. Cụ thể
là :“ Tronghọc sinh, mâu thuẫn giữa một bên là tư duy cụ thể phát triển và một bên là
tư duy trừu tượng kém phát triển”[14]. Đa số các em còn thiên về cách học thuộc lòng,
quen làm với các mẫu đã cho sẵn…do đó mà khả năng phân tích, tổng hợp của các em
còn yếu. Và "mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức đang được đổi mới tăng lên phức tạp
và thời gian học tậ
p không thể tăng lên được" [14], thực tế việc giảng dạy các môn khoa
học tự nhiên nói chung và bộ môn Vậtlý nói riêng ở trường phổ thông vẫn còn quá phụ
thuộc vào các phương pháp dạy học cổ truyền, nhồi nhét kiến thức cho họcsinh vì thế
mà các em không thể pháthuy được năng lực của mình và còn nhiều mâu thuẫn nữa.
Chỉ có giải quyết tốt các mâu thuẫn này thì mới nâng cao được chất lượng giáo dục từ
đó mới phát triển tốt được nền giáo dục ở Việt Nam.
Và để giải quyết các mâu thuẫn này thì cũng đòi hỏi phải đổi mới phương pháp,
nội dung dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học. Bản chất
của hướng này là khơi gợi, pháthuy năng lực tìm tòi, sáng tạo … của người học thông
qua việc tạo điều kiệ
n cho họ giải quyết vấn đề.
Là một sinh viên sư phạm Vậtlý tôi nhận thấy rằng việc dạy học các môn khoa
học ở nhà trường không chỉ là giúp cho họcsinh có được một số kiến thức cụ thể nào đó
mà quan trọng hơn trong quá trình dạy các kiến thức cụ thể đó phải rèn luyện cho học
sinh tiềm lực để khi ra trường họ có thể tự học tập, có kh
ả năng giải quyết các vấn đề
nhằm đáp ứng những đòi hỏi đa dạng của cuộc sống. Môn Vậtlý là một môn khoa học
thực nghiệm, giải các bàitập là một trong những hoạt độngnhằm nâng cao chất lượng
học tập, kích thích tínhtíchcực,chủ động… củahọc sinh.
Do vậy để nâng cao được chất lượng dạy học, pháthuy được năng lực củ
a học
sinh trong dạy học nói chung và trong dạy họcVậtlý nói riêng thì ta phải vận dụng
nhiều phương pháp và biện pháp dạy học khác nhau. Trong đó việc giải bàitập là một
trong những biện pháp đó. Bởi vì các bàitậpVậtlý có tầm quan trọngtrong việc “ôn
tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, giúp họcsinh
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn luyệ
n cho các em vận dụng kiến thức một cách
khái quát, thói quen làm việc tự lực…”[19].
Trang 2
Về việc sửdụng BTVL để pháthuy những năng lực củahọcsinh cũng đã có rất
nhiều đề tài nghiêncứu, nhưng nghiên cứu việc sửdụngbàitậpVậtlýnhằmpháthuy
tính tíchcực,chủđộngcủahọcsinhtrongchương các địnhluậtbảo toàn thì chưa có đề
tài nào nghiên cứu về vấn đề này.
Vì những lý do trên nên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứ
u, sửdụng
bài tậpchương “ Các địnhluậtbảotoàn”nhằmpháthuytínhtíchcực,chủđộng
trong họctậpVậtlýcủahọcsinhlớp 10”.
2/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu sửdụngbàitậptrong dạy họcchương “ Các địnhluậtbảotoàn”của
Vật lý10 và xây dựng một số bàitậpnhằmpháthuytínhtích cực và chủđộng cho học
sinh.
3/ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN C
ỨU
• Khách thể nghiên cứu
- Nhiệm vụ, mục đích dạy học và phương pháp dạy họcVậtlý ở trường THPT.
- Nội dung và phương pháp dạy học các đề tài riêng biệt của giáo trình Vật lý.
- Sửdụngbàitậptrong dạy họcVật lý.
- Tổ chức dạy họcVậtlý ở trường THPT.
- Phương pháp và kỹ thuật thực nghiệm Vậ
t lý ở trường phổ thông.
- Giáo viên Vậtlý và họcsinhlớp10 THPT.
- Quy chế kiểm tra đánh giá họcsinh trung học.
• Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các dạng bàitậpcủachương“Cácđịnhluậtbảotoàn”trong
chương trình Vậtlý10 THPT cơ bản.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sửdụngbàitậptrong giảng dạy Vậtlýnhằm
phát huytínhtíchcực,chủ
động cho học sinh.
4/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Xây dựng và sửdụng một số bàitậpVậtlý thuộc chương“Cácđịnhluậtbảo
toàn”_ Vậtlý10 THPT cơ bản.
- Khả năng áp dụng các dạng bàitập này vào việc giảng dạy Vậtlý ở các trường
THPT thuộc địa bàn tỉnh An Giang.
5/ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
- Nếu xây dựng được các dạng bàitập hay, giải quyết
được nhiều vấn đề thực tiễn
sẽ giúp cho giáo viên rất nhiều trong việc giảng dạy pháthuytínhtíchcực,chủ
động củahọc sinh, giúp cho giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả họctậpcủahọc
sinh toàn diện hơn, chính xác hơn.
6/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy họctrong dạy học
Vật lý.
Trang 3
- Nghiên cứu những yêu cầu chung đối với việc dạy học BTVL, đề xuất những
biện pháp nhằm góp phần pháthuytínhtíchcực,chủđộng cho họcsinhtrong
việc sửdụng BTVL.
- Xây dựng một số bàitập thuộc chương “ Các địnhluậtbảo toàn”.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm các bàitập đã xây dựngnhằm đánh giá kết quả
và rút ra kế
t luận.
7/ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Nếu đề tài này thành công nó sẽ là một tài liệu tham khảo thiết thực cho các giáo
viên. Góp phần khẳng địnhtính khả thi của việc sửdụngbàitập vào việc giảng
dạy nhằmpháthuytínhtíchcực,chủđộngcủahọc sinh.
8/ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a) Phương pháp đọc sách và tài liệu tham khảo
- Để tìm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài và s
ử dụng những kết quả
nghiên cứu để vận dụng vào nghiên cứu đề tài tôi đã tiến hành đọc một số sách,
báo, tài liệu, công trình nghiên cứu đã có… nhằm:
• Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học về việc sửdụng BTVL theo tinh thần
đổi mới PPDH.
• Nghiên cứu những chính sách, văn kiện của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo
dục về việc nâng cao chất lượng giáo d
ục.
b) Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu quả của việc
sử dụngbàitậpVậtlýtrong quá trình dạy học.
c) Phương pháp điều tra giáo dục
- Điều tra thực trạng của việc sửdụng BTVL: những thuận lợi, khó khăn của việc
sử d
ụng bàitậptrong dạy họcVậtlý ở trường THPT.
d) Phương pháp thống kê toán học
- Tôi sửdụng phương pháp này nhằm xử lý các số liệu thu thập được từ đó có cơ
sở rút ra những kết luận phù hợp.
9/ TÓM TẮT HOẠT ĐỘNGNGHIÊN CỨU
15/10/2007 – 05/11/2007 : Xây dựng đề cương chi tiết.
06/11/2007 - 30/11/2007 : Hoàn thành đề cương chi tiết.
01/12/2007 – 30/03/2008 : Hoàn thành hệ thống bàitập và tiến hành thực
nghiệm.
10/04/2008 – 30/04/2008 : Hoàn chỉnh khoá luận và viết báo cáo.
[...]... toàn 4 Bàitậptrong dạy họcVậtlýnhằmpháthuytínhtíchcực,chủđộng cho họcsinh Trang 13 4.1 Vai trò củabàitậpVậtlýtrong việc pháthuytínhtíchcực,chủđộngcủahọcsinh BTVL có vai trò rất to lớn trong dạy họcVật lý, nó giúp cho họcsinh nắm vững và hiểu sâu các kiến thức lý thuyết đã học trên lớp Thông qua đó sẽ giúp cho họcsinh hiểu bài và ghi nhớ tốt những điều đã học, từ đó các... dụngbàitậpvậtlýtrong dạy học là không thể thiếu và sửdụngbàitậpnhằm phát huytínhtích cực, chủđộng cho họcsinhtrong dạy họcvậtlý là một trong những cách áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức củahọcsinh 4.2 Phương pháp giải bàitậpVậtlý Không có một phương pháp chung, vạn năng có thể áp dụng để giải quyết mọi bài toán Vậtlý Tuy nhiên đa số các bài tập. .. cho họcsinh thế giới quan khoa học và đạo dức cách mạng, giáo dục cho họcsinh lòng yêu nước và chủ nghĩa xã hội Rèn luyện cho họcsinh những phẩm chất cần thiết của người lao động mới…”[6] 3 Mục đích, yêu cầu củachương “Các địnhluậtbảo toàn” - Vậtlý10 cơ bản Chương “Các địnhluậtbảo toàn” được họctrong đầu HKII lớp10 THPT “Các địnhluậtbảo toàn” là “hòn đá thử vàng” của mọi thuyết Vật lý, ... thiết • Bước 2: phân tích nội dungbài tập, làm sáng tỏ bản chất Vậtlý mô tả trongbàitập Bước phân tích này có tác dụng quyết định đến chất lượng của việc giải bài toán Vậtlý Cần làm sáng tỏ một số điểm sau: 1 Bàitập đang giải thuộc loại bàitập nào? Bàitậpđịnhtính hay bàitậpđịnh lượng, bàitập đồ thị hay bàitập thí nghhiệm 2 Nội dungbàitập đề cập đến những hiện tượng Vậtlý nào? Mối liên... HS tíchcực,chủđộng và hứng thú hơn trong các hoạt độnghọctậpTrong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay thì việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS là một vấn đề được đặt biệt quan tâm Đặc biệt là nghiên cứu để tìm ra những biện pháp nhằmtích cực hoá hoạt động nhận thức của HS 2.4 Các biện pháp pháthuytínhtích cực nhận thức của họcsinhPháthuytínhtích cực của HS tronghọc tập. .. hơn trong hoạt độnghọctậpcủa mình Trong quá trình dạy họcVậtlý Các bàitập có tác dụng giúp họcsinh ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức”[19] Chẳng hạn như khi giải bàitậphọcsinh phải vận dụng các kiến thức Vậtlý đã học vào để giải quyết các trường hợp cụ thể, đa dạng củabài toán, HS sẽ nắm được những ứng dụng quan trọngcủa kiến thức trong thực tế, trong kỹ thuật Từ đó sẽ tạo cho học sinh. .. BTVL thành các loại sau: bàitậpđịnh tính; bàitậpđịnh lượng; bàitập đồ thị; bàitập thí nghiệm”[18] * BàitậpvậtlýđịnhtínhBàitậpđịnhtính là loại bàitập mà việc giải không cần thực hiện một phép tính nào hoặc chỉ làm những phép tính đơn giản” [18] Vai trò của loại bàitập này là: + Củng cố kiến thức đã học + Đào sâu bản chất của hiện tượng vậtlý + Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống... thức củahọcsinh Hơn nữa xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đó là tích cực hoá hoạt động nhận thức củahọcsinh vì thế chúng ta cần quan tâm hơn nữa đến loại hình của BTVL Nếu khai thác và sửdung BTVL tốt sẽ góp phần pháthuytínhtíchcực,chủđộng cho họcsinh III Cơ sở thực tiễn * Thực trạng dạy họcbàitậpVậtlý ở trường THPT “Việc dạy họcVậtlýtrong phổ thông hiện nay còn chưa phát. .. thế năng củavật 5 Cơ năng 5.1.Cơ năng củavật chuyển độngtrongtrọng trường a) Định nghĩa: Cơ năng củavật chịu tác dụngcủatrọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường củavật W= Wđ + Wt W= 1 2 mv + mgz 2 b) Sựbảo toàn cơ năng củavật chuyển độngtrongtrọng trường - Khi một vật chuyển độngtrongtrọng trường chỉ chịu tác dụngcủatrọng lực thì cơ năng củavật là một đại lượng bảo toàn:... tính [18] Trong loại bàitập này có thể phân thành hai loại: • Bàitậptập dượt “Là loại bàitậptính toán đơn giản, muốn giải chỉ cần vận dụng một vài định luật, một vài công thức”[18] Vai trò của loại bàitập này: + Củng cố các khái niệm vừa học + Hiểu kỹ hơn các định luật, các công thức và cách sửdụng chúng Trang 10 +Rèn luyện kỹ năng sửdụng các đơn vị Vậtlý và chuẩn bị cho việc giải các bàitập phức . luật bảo toàn”- Vật lý 10
cơ bản 13
4. Bài tập trong dạy học Vật lý nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động cho học sinh 13
4.1 Vai trò của bài tập Vật. quyết định lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứ
u, sử dụng
bài tập chương “ Các định luật bảo toàn” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động
trong học tập Vật lý của