1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tiến trình dạy học chương “động lực học chất điểm” (vật lí 10 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú

166 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THIẾU NGÂN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÝ 10 NÂNG CAO) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thiếu Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ : GS TS Nguyễn Văn Khải, người thầy tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Trường PT Dân tộc nộ thầ ,c , cộng tác , anh chị em đồng nghiệ , giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lí, Khoa Sau Đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt nhấ Các thầ tổ mơ phạm Thái Ngu khoa Vật lí trường Đại học Sư cho tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Thiếu Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức HS 1.2.1 Hoạt động nhận thức 1.2.2 Hoạt động nhận thức Vật lí HS 1.2.3 Tính tích cực hoạt động nhận thức HS 12 1.3 Vấn đề phát huy tính tự lực học tập HS 19 1.3.1 Bản chất tính tự lực 19 1.3.2 Cấu trúc tính tự lực học tập 19 1.3.3 Vai trò biểu tính tự lực học tập 20 1.3.4 Các biện pháp phát huy tính tự lực học tập 21 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4 Lựa chọn, sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học vật lí 23 1.4.1 Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học Vật lí 23 1.4.2 Xác định hình thức tổ chức dạy học Vật lí 27 1.5 Nghiên cứu thực trạng dạy học mơn vật lí trường pt dân tộc nội trú 28 1.5.1 Mục đích điều tra 28 1.5.2 Phương pháp, nội dung, đối tượng điều tra 29 1.5.3 Kết điều tra 29 1.6 Các bước thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực HS trường PT DTNT 37 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC LỰC CƠ HỌC (CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÍ 10 NÂNG CAO)) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HS TRƯỜNG PT DTNT 43 2.1 Vị trí, vai trò, cấu trúc chương "Động lực học chất điểm" 43 2.1.1 Vị trí, vai trò chương “Động lực học chất điểm” 43 2.1.2 Cấu trúc chương trình 43 2.2 Cách tiếp cận trình bày đơn vị kiến thức chương “động lực học chất điểm” 45 2.2.1 Các khái niệm định luật 45 2.2.2 Các lực học 46 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “động lực học chất điểm” (vật lí 10 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực hs trường PT DTNT 49 2.3.1 Thiết kế tiến trình dạy học “Lực hấp dẫn” 49 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học “ Lực đàn hồi” 58 2.3.3 Thiết kế tiến trình dạy học “Lực ma sát” 72 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 87 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 87 88 89 90 90 90 3.5 GV cộng tác thực nghiệm sư phạm 91 3.6 Cách đánh giá, xếp loại 91 3.6.1 Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo 91 3.6.2 Phân tích định tính dựa theo dõi hoạt động HS học 91 3.6.3 Phân tích kết định lượng dựa điểm số kiểm tra 92 3.6.4 Yêu cầu chung xử lí kết thực nghiệm sư phạm 93 3.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 95 3.7.1 Lịch giảng dạy thực nghiệm 95 95 3.7.3 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 96 3.8 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐC Đối chứng DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh LT Lý thuyết PT Phổ thông PT DTNT Phổ thông Dân tộc nội trú PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TL Tỉ lệ T/N Thí nghiệm TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số phương pháp dạy học 26 Bảng 2.1: Phân phối chương trình chương “ Động lực học chất điểm” 44 3.1: 90 3.2: 92 Bảng 3.3: Lịch giảng dạy lớp thực nghiệm 95 Bảng 3.4: Kết quan sát biểu tính tích cực, tự lực 96 Bảng 3.5: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 99 Bảng 3.6: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 99 Bảng 3.7: Phân bố tần suất điểm kiểm tra số 100 Bảng 3.8: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra số 101 Bảng 3.9: Kết tính tham số thống kê - Bài kiểm tra số 102 Bảng 3.10: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 102 Bảng 3.11: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 103 Bảng 3.12: Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra số 103 Bảng 3.13: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra số 104 Bảng 3.14: Kết tính tham số thống kê - Bài kiểm tra số 105 Bảng 3.15: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số 105 Bảng 3.16: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 106 Bảng 3.17: Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra lần 106 Bảng 3.18: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra số 107 Bảng 3.19: Kết tính tham số thống kê - Bài kiểm tra số 108 Bảng 3.20: Tổng hợp tham số thống kê qua ba kiểm tra 108 Bảng 3.21: Thống kê tỉ lệ trả lời sai câu hỏi kiểm tra quan niệ 109 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BIỂU Sơ đồ 2.1: Cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” 44 Biểu đồ 3.1: Xếp loại điểm kiểm tra lần 100 Biểu đồ 3.2: Phân bố tần suất điểm kiểm tra số 101 Biểu đồ 3.3: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra số .102 Biểu đồ 3.4: Xếp loại điểm kiểm tra lần 103 Biểu đồ 3.5: Phân bố tần suất điểm kiểm tra số 104 Biểu đồ 3.6: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra số .105 Biểu đồ 3.7: Xếp loại điểm kiểm tra lần 106 Biểu đồ 3.8: Phân bố tần suất điểm kiểm tra số 107 Biểu đồ 3.9: Phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra số .108 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” 44 Sơ đồ 2.2: Cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức “Lực hấp dẫn” 51 Sơ đồ 2.3: Cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức “ Lực đàn hồi” 59 Sơ đồ 2.4: Cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức “ Lực ma sát” 73 Số hóa Trung tâm Học liệu vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần ngành giáo dục khơng ngừng đổi chương trình, sách giáo khoa nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong đổi phương pháp xem vấn đề trọng tâm Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (tháng - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (tháng 12 - 1996), đến Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII năm 1997 khẳng định:“ Phải đổi phương pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh [15] Điều thể chế hóa điều 28 Luật giáo dục năm 2005 cụ thể hóa thị Bộ giáo dục đào tạo Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [17] Văn kiện đại hội IX Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “…tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lí giáo dục…”[26] Một biện pháp quan trọng để thực đường lối đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức,chống lại thói quen học tập thụ động, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực, trí tuệ Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em Các hiế văn kiện đại hội Đảng toàn quốc khẳng định đường lố ộc là: bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc để dân tộc thiểu số tiến kịp trình độ chung dân tộc đa số, tạo điều kiện cho dân tộc làm chủ đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khảo cho giáo viên Vật lí trường PT DTNT dạy theo chương trình nâng cao, dạy theo chương trình có tự chọn nâng cao trường THPT DTNT Kiến nghị Số hóa Trung tâm Học liệu 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn/  Sau Hội đồng chấm luận văn thẩm định: Phương pháp, tiến trình DH thiết kế luận văn cần đưa vào vận dụng trường PT DTNT  Các trường PT cần tăng cường đầu tư thiết bị dạy học đại, thiết bị thí nghiệm đồng bộ, phòng học chức phù hợp với yêu cầu môn Cần động viên, khuyến khích GV tăng cường sáng chế thí nghiệm đơn giản, dễ làm đem lại hiệu giáo dục cao  Cần điều chỉnh lớp học khoảng 30 - 35 HS để dễ triển khai, tổ chức thảo luận nhóm học tập nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức HS  Nghiên cứu biên chế cán chuyên trách T/N thực có lực, biết sửa chữa thiết bị trường để giúp cho GV chuẩn bị thực T/N dạy thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đình Chúc, Đồn Quang Hưng (2008), Phân tích thống kê sử dụng Excel Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Hình thành kiến thức vật lí lực nhận thức cho HS dạy học Vật lí trường phổ thơng, Đại học sư phạm Thái Nguyên Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2009 -2010 Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10, NXB Giáo dục Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), SGV Vật lí 10, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thế Chung (2009), Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh THPT miền núi dạy học tập Vật lí phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11 – Nâng cao, Luận văn thạc sĩ - Đại học Thái Nguyên Đỗ Thúy Hà (2009), Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học phát triển hứng thú lực tự lực học tập cho học sinh qua hoạt động giải tập vật lí phần học (Vật lí 10 Nâng cao), Luận văn thạc sĩ - Đại học Thái Nguyên 10 Nguyễn Văn Khải (1995), Hình thành kiến thức vật lí lực nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 11 Nguyễn Văn Khải (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Thái Nguyên 12 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí Luận dạy học vật lí trường PT, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), SGV Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục 15 Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII năm 1997 16 Phạm Xuân Quế, Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, Nhà xuất đại học sư phạm 17 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (biên dịch 1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thơng Liên Xơ cộng hòa dân chủ Đức, tập I, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm 21 Phạm Hữu Tòng (1996), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí 22 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục 23 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 24 Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2006), Bài tập Vật lí 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục 25 Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học đại, Giáo trình sau đại học, Hà Nội 26 Văn kiện Đại Hội Đảng toàn Quốc lần thứ IX, tháng 4-2001 27 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Đảng cộng sản Việt Nam (2006), NXB Chính trị quốc gia 28 Một số địa web: + http://baogiaoduc.edu.vn + http://baigiang.violet.vn + http://phanminhchanh.info + http://www.ebook.edu.vn/ + https://www.google.com.vn + http://diendan.vatlytuoitre.com/ + http://thuvienvatly.com Số hóa Trung tâm Học liệu 117 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GV VẬT LÍ (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) I Thông tin cá nhân Họ tên: .Nam/Nữ; Dân tộc: Đơn vị công tác: Trường Số năm giảng dạy Vật lí trường THPT: năm Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Vật lí: lần II Nội dung trao đổi (Mời thầy, vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng với ý kiến thầy, cơ; chọn nhiều phương án câu ) Đồng chí có loại sách để phục vụ chuyên môn - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách GV - Sách tham khảo Vật lí nâng cao: .cuốn - Sách tham khảo phương pháp dạy Vật lí: Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy mơn Vật lí trường đồng chí nào? - Có phòng học mơn - Có máy chiếu vật thể: - Có máy chiếu projector: - Đánh giá đồng chí trang thiết bị phòng thí nghiệm trường mình: …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… Xin đồng chí cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng học mơn Vật lí HS: - Bản thân HS - Thiếu sách giáo khoa - Hồn cảnh gia đình - Thiếu tài liệu tham khảo - Cơ sở vật chất nhà trường - Quy định nhà trường - Phương pháp dạy học GV - Các yếu tố khác Theo đồng chí, HS lớp đồng chí dạy: - Số HS u thích mơn Vật lí: % - Số HS không hứng thú học môn Vật lí: .% - Số học sinh có khả tự lực học tập .% - Chất lượng học Vật lí HS: Giỏi: % Khá: % Trung bình: .% Yếu, kém: % * Ý kiến giảng dạy ba bài: “ Lực hấp dẫn”, “ Lực đàn hồi”, “ Lực ma sát” Trường đồng chí có đầy đủ dụng cụ tiến hành thí nghiệm “ Lực đàn hồi”, “ Lực ma sát” không? + Có + Khơng Khi tiến hành dạy học cụ thể đồng chí sử dụng dụng cụ làm thí nghiệm với nào? + Bài 19: Lực đàn hồi + Bài 20: Lực ma sát Những lý khiến đồng chí khơng thường xun sử dụng thí nghiệm DH gì? + Không đủ dụng cụ T/N + Làm T/N nhiều thời gian giảng dạy + Làm T/N lớp chưa chắn thành công + Lý khác: Đồng chí có sử dụng phương tiện dạy học đại: máy vi tính, máy chiếu projector, máy chiếu vật thể để phối hợp với thí nghiệm trực quan cần thiết khơng? + Có + Khơng : + PP tích cực hoá hoạt động học tập Các PP khác 10 ị - Ôn - ? : : 11 Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến HS thiếu hứng thú Vật lí? - Do học sinh chưa nắm vững kiến thức - Do học sinh chưa thấy ý nghĩa kiến thức đời sống - Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ - Do giáo viên chưa có phương pháp hợp lí - Do yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ) 12 Theo kinh nghiệm đồng chí HS thường gặp khó khăn sai lầm học ba …………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồ Ngày tháng năm 2013 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá HS) Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau đánh dấu “X” vào ô tương ứng với ý kiến em; chọn nhiều phương án câu Họ tên: Nam/nữ: Dân tộc: Lớp: trường Em có hứng thú học mơn Vật lí khơng? - Có - Khơng Trong Vật lí: - Em có ý nghe giảng khơng? Có ; Khơng - Có hiểu lớp khơng? Có ; Khơng - Có tích cực phát biểu xây dựng khơng? Có ; Khơng - Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị GV giảng lại phần chưa hiểu khơng? Có ; Khơng Em có tài liệu phục vụ cho học mơn Vật lí - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách tham khảo Em thường học Vật lí theo cách nào? - Theo ghi - Học theo nhóm - Theo sách giáo khoa - Đọc thêm tài liệu tham khảo Em học môn Vật lí nhà nào? - Thường xuyên - Khi hơm sau có mơn Vật lí - Khơng học - Trước có kiểm tra Trong học Vật lí, GV có thường đưa câu hỏi tình học tậ ? - Thường xuyên - Đôi - Không Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em mơn Vật lí: - Khơng có sách giáo khoa - Hạn chế thân - Khơng có tài liệu tham khảo - Phương pháp giảng GV - Hoàn cảnh gia đình - Khơng có thí nghiệm 10 Theo em thì: * Em có thích học có sử dụng thí nghiệm trực quan học có ứng dụng công nghệ thông tin không? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Để học tốt mơn Vật lí, em có đề nghị gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Ngày tháng năm 2013 Phụ lục ĐỀ ) Câu 1: Biểu thức tính gia tốc rơi tự vật mặt đất A g  G.M R G.M m C g  R B g  D g  G.M (R  h) G.Mm (R  h) Câu 2: Hãy chọn câu Lực hấp dẫn đá mặt đất tác dụng vào trái đất có độ lớn A lớn trọng lượng đá B nhỏ trọng lượng đá C trọng lượng đá D Bằng Câu 3: Ở độ cao h đó, người ta thấy trọng lực tác dụng lên vật nửa so với trái đất Cho bán kính trái đất R = 6400 km Độ cao h gần A 2651 km B 15450 km C 3200 km D 12800 km Câu 4: Nếu bán kính hai cầu đồng chất khoảng cách tâm chúng giảm hai lần lực hấp dẫn chúng thay đổi nào? Giải thích? (biết cầu bán kính r tích V =  r ) Câu 5: Khoảng cách trung bình tâm trái đất tâm mặt trăng 60 lần bán kính trái đất Khối lượng mặt trăng nhỏ khối lượng trái đất 81 lần Tại điểm đường thẳng nối tâm chúng, lực hút trái đất mặt trăng tác dụng vào vật cân nhau? Phụ lục ) Câu 1: Chọn câu sai A Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng B Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng có chiều với chiều biến dạng C Lực đàn hồi sợi dây lò xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây trục lò xo D Lực đàn hồi xuất trường hợp mặt phẳng bị nén có phương vng góc với mặt phẳng Câu 2: Treo vật khối lượng m vào lò xo có độ cứng k nơi có gia tốc trọng trường g Độ dãn lò xo phụ thuộc vào a m k B k g C m, k g D m g Câu 3: Muốn lò xo có độ cứng k = 100N/m giãn đoạn 10cm, (lấy g = 10m/s ), ta phải treo vào lò xo vật có khối lượng a m = 100kg B m = 100g C m = 1kg D m = 1g Câu 4: Một ôtô tải kéo ôtô có khối lượng chạy nhanh dần với vận tốc ban đầu v0 = Sau thời gian 50s ôtô 400m Bỏ qua lực cản tác dụng lên ôtô Độ cứng dây cáp nối hai ôtô k = 2.10 N/m Tính độ dãn dây cáp nối hai xe Câu 5: Khi người ta treo cân có khối lượng 300g vào đầu lò xo (đầu cố định), lò xo dài 31cm Khi treo thêm cân 200g lò xo dài 33cm Lấy g = 10m/s Tính chiều dài tự nhiên độ cứng lò xo Phụ lục ) Câu 1: Chiều lực ma sát nghỉ A Ngược chiều với vận tốc vật B Ngược chiều với gia tốc vật C Ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc D Vng góc với mặt tiếp xúc Câu 2: Chọn câu sai A Lực ma sát trượt xuất vật trượt vật có tác dụng làm cản trở chuyển động trượt B Lực ma sát lăn xuất vật lăn vật có tác dụng làm cản trở chuyển động lăn C Lực ma sát nghỉ xuất vật đứng yên chịu tác dụng ngoại lực có xu hướng chuyển động, lực ma sát nghỉ cân với ngoại lực tác dụng vào vật theo phương song song với mặt tiếp xúc D Lực ma sát nghỉ xuất vật đứng yên chịu tác dụng lực có xu hướng chuyển động, lực ma sát nghỉ làm cho hợp lực tác dụng lên vật khơng Câu 3: Điều xảy hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tăng lên? A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Không biết Hãy giải thích? Câu 4: Một vật khối lượng m = 400g đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt bàn  = 0,3 Vật bắt đầu kéo lực F = 2N có phương nằm ngang Lấy g = 10m/s Tính quãng đường vật sau 1s Câu 5: Một xe ôtô chạy đường lát bê tông với vận tốc v0 = 72 km/h hãm phanh Qng đường ơtơ từ lúc hãm phanh đến dừng 40m Lấy g = 10m/s Xác định hệ số ma sát trượt bánh xe mặt đường Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... tơi chọn đề tài: Thiết kế tiến trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10 Nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú Mục đích nghiên... theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực HS trường PT DTNT 37 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC LỰC CƠ HỌC (CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÍ 10 NÂNG CAO)) THEO HƯỚNG PHÁT HUY. .. theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực HS trường PT DTNT dạy “Các lực học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10 Nâng cao) Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tiến trình dạy học Vật lí phù hợp

Ngày đăng: 23/01/2019, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w