CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (Trang 101 - 103)

- Wd2 − Wd1 =Wt 1− Wt

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Mục đớch của thực nghiệm sư phạm:

Dựa trờn cơ sở tiến trỡnh dạy học đĩ soạn thảo cỏc bài của chương “Cỏc định luật bảo tồn”, tụi tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài và từ đú bổ sung, hồn thiện tiến trỡnh dạy học nhằm đạt được đỳng mục tiờu của đề tài.

Quỏ trỡnh thực nghiệm nhằm trả lời cho một số cõu hỏi chủ yếu là: 1/ Cỏc phương ỏn dạy học đĩ soạn thảo cú phỏt huy được tớnh tớch cực, chủđộng, sỏng tạo của học sinh hay khụng?

2/ Cỏc phương ỏn đĩ soạn thảo cú tớnh khả thi khụng?

3/ Chất lượng học tập cú được nõng cao hơn khụng khi giảng dạy theo cỏc phương ỏn đĩ được soạn thảo?

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm:

- Tổ chức dạy học theo tiến trỡnh đĩ soạn - Phõn tớch pha thể hiện cỏc quỏ trỡnh dạy học

- Nhận xột, đỏnh giỏ ưu khuyết điểm của thực nghiệm - Hồn thiện bổ sung tiến trỡnh dạy học

3.3 Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm:

+ Ngày 29 thỏng 01 năm 2010, dạy bài: “Động năng. Định lý động năng”, lớp thực nghiệm: lớp 10A2, trường THPT Nguyễn Du.

+ Ngày 04 thỏng 02 năm 2010, dạy bài: “Thế năng. Thế năng trọng trường”, lớp thực nghiệm: lớp 10A2, trường THPT Nguyễn Du. + Ngày 06 thỏng 02 năm 2010, dạy bài: “Định luật bảo tồn cơ năng”,

Do tỡnh hỡnh của trường thực tập nờn tụi khụng cú điều kiện để thực nghiệm đối chứng ở cỏc lớp khỏc và do việc phõn chia bài dạy trong quỏ trỡnh thực tập đối với giỏo sinh cựng nhúm nờn tụi khụng tiến hành dạy thực nghiệm bài “Định luật bảo tồn động lượng” được.

3.4 Phương phỏp thực nghiệm sư phạm:

- Tiến hành thực nghiệm theo tiến trỡnh đĩ soạn thảo với lớp thực nghiệm đĩ chọn, chương trỡnh vật lớ lớp 10 nõng cao.

- Chỳ ý quan sỏt thỏi độ, ý thức học tập và sự hồn thành nhiệm vụ học tập của cỏc em học sinh trong cỏc giờ dạy thực nghiệm đểđỏnh giỏ định tớnh kết quả phỏt huy tớnh tớch cực, chủđộng, sỏng tạo của học sinh.

- Cho học sinh làm bài trắc nghiệm khỏch quan cuối mỗi bài học nhằm khảo sỏt mức độ nắm vững kiến thức của học sinh.

3.5 Quỏ trỡnh thực nghiệm:

3.5.1 Đặc điểm tỡnh hỡnh chung của trường thực nghiệm:

Nhỡn chung, cơ sở vật chất của trường khỏ hiện đại và đầy đủ, hầu hết cỏc em học sinh cú tinh thần học tập tốt, chịu khú xem bài trước khi đến lớp và làm bài tập đầy đủ. Trong quỏ trỡnh học tập, cỏc em cố gắng phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài học mới một cỏch năng động, nhiệt tỡnh. Cỏc em cú tinh thần học tập cao độ, hứng thỳ.

3.5.2 Nhận xột cỏc tiết học thực nghiệm: 3.5.2.1 Bài “Động năng. Định lý động năng” 3.5.2.1 Bài “Động năng. Định lý động năng”

- Tuy là bài đầu tiờn được thực nghiệm nhưng cỏc em học sinh đĩ tớch cực hoạt động học tập, tham gia phỏt biểu ý kiến sụi nổi, năng động. Bài dạy đĩ

Một phần của tài liệu thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (Trang 101 - 103)