xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao theo mô hình peer instruction

117 711 1
xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao theo mô hình peer instruction

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Trần Thị Kiều Trinh XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 NÂNG CAO THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Trần Thị Kiều Trinh XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 NÂNG CAO THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật Lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÔNG HẢI Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN    Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - TS Nguyễn Đông Hải, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài luận văn - Ban chủ nhiệm quý thầy cô khoa Vật lý, phòng Sau Đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu - Sở Giáo dục Đào tạo, trường THPT Chuyên Nguyễn Du tỉnh Đăk Lăk tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn thời gian quy định - Cuối tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến gia đình, bạn bè người thân yêu động viên, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để có thêm nghị lực tâm trình hoàn thiện luận văn TP Hồ Chí Minh 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Giới thiệu mô hình Peer Instruction 1.1.1 Mô hình Peer Instruction gì? 1.1.2 Sự đời mô hình Peer Instruction 1.1.2 Sự phát triển mô hình Peer Instruction 1.2 Tổ chức dạy học theo mô hình Peer Instruction 1.2.1 Công tác chuẩn bị trước lên lớp 1.2.2 Công việc thực lên lớp 12 1.2.3 Kiểm tra – đánh giá dạy học theo mô hình Peer Instruction 18 1.3 Ưu nhược điểm mô hình Peer Instruction 18 1.3.1 Những ưu điểm mô hình Peer Instruction 18 1.3.2 Những nhược điểm mô hình Peer Instruction 19 1.4 Cơ sở để mô hình Peer Instruction đạt hiệu 21 1.5 Vận dụng mô hình Peer Instruction vào dạy học Vật lý THPT Việt Nam 23 1.5.1 Tình hình dạy học vật lý THPT Việt Nam triển vọng áp dụng mô hình PI Việt Nam 23 1.5.2 Áp dụng mô hình PI vào dạy học Vật lý THPT Việt Nam 23 1.6 Kết luận chương I 25 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” - VẬT LÝ 10 NÂNG CAO THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION……………………………………………… 27 2.1 Phân tích nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 27 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” .27 2.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ chương “Các định luật bảo toàn” 35 2.1.3 Yêu cầu kĩ cần đạt sau học theo mô hình PI 36 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT nâng cao theo mô hình Peer Instruction 36 2.2.1 Bài : Định luật bảo toàn động lượng 36 2.2.2 Bài : Công công suất 45 2.2.3 Bài : Động – Định lí động .54 2.2.4 Bài : Thế – Thế trọng trường 60 2.2.5 Bài : Định luật bảo toàn 70 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 77 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .77 3.3 Diễn tiến trình thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1 Thời gian thực nghiệm .79 3.3.2 Diễn tiến trình thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1 Đánh giá định tính 84 3.4.2 Đánh giá định lượng 87 3.5 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Định luật bảo toàn : ĐLBT Đối chứng : ĐC Giáo viên : GV Học sinh : HS Kiến thức : KT Kĩ : KN Nhà xuất : NXB Peer Instruction : PI Sách giáo khoa : SGK Thành phố Hồ Chí Minh : Tp.HCM Thiết bị trả lời trắc nghiệm : TBTN Thực nghiệm : TN Trung học phổ thông : THPT Trung học sở : THCS DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh Peer Instruction dạy học truyền thống .20 Bảng 2.1: Chuẩn kiến thức nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 35 Bảng 3.1 Thống kê điểm số kiểm tra 88 Bảng 3.2 Phân bố tần suất 89 Bảng 3.3 Phân bố tần suất tích luỹ hội tụ lùi .90 Bảng 3.4 Tham số thống kê lớp TN ĐC 90 Bảng 3.5 Thông số thống kê hai lớp ĐC TN 92 Bảng 3.6 Kiểm định giả thuyết trị TB điểm hai lớp TN ĐC .93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Điểm câu hỏi định tính toán định lượng hình 1.1 Biểu đồ 1.2 Sự bất tương quan điểm câu định tính, toán định lượng Biểu đồ 3.1 Sự cải thiện tỉ lệ trả lời HS qua thảo luận Câu .83 Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm số nhóm TN ĐC 88 Biểu đồ 3.3 Phân bố tần suất .89 Biểu đồ 3.4 Phân bố tần suất tích luỹ hội tụ lùi .90 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hai câu hỏi kiểm tra học kì mùa xuân 1991 Hình 2.1 Bản đồ khái niệm chương “Các định luật bảo toàn” .34 Hình 3.1 Khai báo biến SPSS 87 Hình 3.2 Nhập số liệu kiểm tra SPSS 87 Hình 3.3 Lập bảng thống kê điểm số SPSS .88 Hình 3.4 Kiểm định giả thuyết thống kê SPSS 92 Bảng 3.6 Kiểm định giả thuyết trị trung bình điểm hai lớp TN ĐC Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means t Sig (2-tailed) df Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower ÑIEÅM Equal variances assumed Equal variances not assumed 023 879 Upper 3.633 68 001 1.19608 32918 53920 1.85295 3.633 67.764 001 1.19608 32919 53914 1.85302 Dựa vào kiểm định phương sai ( Levene's Test for Equality of Variances ) có Sig = 879 > 0.05 phương sai điểm hai lớp không khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định t phần Equal variances assumed Trong kiểm định t, Sig.(2-tailed) = 001 < 0.05 nên ta kết luận có khác biệt có ý nghĩa trị trung bình điểm hai lớp TN ĐC Vậy, vào giá trị Sig.(2-tailed) ta bác bỏ giả thuyết H o chấp nhận giả thuyết H Dựa vào điểm trung bình hai nhóm trình bày bảng 3.5, ta kết luận: điểm trung bình lớp TN cao cách có ý nghĩa thống kê so với điểm trung bình lớp ĐC Điều cho thấy dạy học theo mô hình PI có hiệu tốt phương pháp dạy học truyền thống 3.5 Kết luận chương III Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến dạy thực nghiệm kết mà HS đạt được, ta thấy tính đắn giả thuyết - Với tiến trình dạy học theo mô hình PI, HS có nhiều hội để thể thân Em hiểu giảng giải cho bạn, em chưa hiểu bạn giải đáp vướng mắc nên em hào hứng, nhiệt tình học - Sự tương tác học HS làm tăng cường việc hiểu sâu, nắm kiến thức HS Với tiến trình vậy, kiến thức củng cố lúc hợp lí nên HS nắm vững, nhớ lâu - Nhờ tăng cường thảo luận nên kỹ diễn giải lời, kỹ giao tiếp HS phát triển - Sự phản hồi từ HS giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy cách hợp lí sử dụng thời gian lên lớp hiệu Tuy nhiên, nhận thấy số mặt hạn chế sau: - Để có học theo mô hình PI thành công, GV phải nhiều thời gian chuẩn bị: tìm kiếm, lựa chọn, tạo câu hỏi hợp lý, có giá trị để HS thảo luận - Trang thiết bị phục vụ cho tiết học thiết bị công nghệ đại, chưa trang bị phổ biến cho trường THPT - Tiến trình dạy học theo mô hình PI đòi hỏi GV phải có lực điều khiển, quản lý, xử lý tình tốt Trong tiết dạy, GV thường xuyên phân tán ý theo nhiều hướng: theo dõi thái độ học tập HS, ý nội dung thảo luận em, ý điều khiển thiết bị trắc nghiệm Do công việc nhiều nên tổ chức dễ bị vấp váp KẾT LUẬN Đối chiếu với nhiệm vụ cần giải đề tài, đạt số kết sau: ▪ Cụ thể hoá mô hình Peer Instruction nêu số ý kiến để cải tiến mô hình PI cho phù hợp với môi trường phổ thông Việt Nam ▪ Dựa mô hình Peer Instruction cải tiến, tác giả soạn thảo tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn 10 nâng cao (bài 31, 33, 34, 35, 37) ▪ Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT chuyên Nguyễn Du Tp Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk Quá trình thực nghiệm sư phạm cho phép rút kết luận tính khả thi việc áp dụng dạy học theo mô hình PI vào thực tế dạy học phổ thông Tiến trình dạy học soạn thảo giúp HS học sâu, nắm vững kiến thức mà tạo hứng thú, tích cực cho HS, rèn luyện kĩ thảo luận nhóm Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp trường Vì vậy, việc đánh giá kết chưa mang tính khái quát Tôi tiếp tục thử nghiệm phạm vi rộng để hoàn thiện tiến trình dạy học Nếu có điều kiện đề tài tiếp tục mở rộng chương trình Vật lý phổ thông Theo đánh giá thân, mô hình PI mô hình dạy học tích cực, có tác dụng tốt trình học tập HS Do đó, nên triển khai áp dụng mô hình quy mô rộng hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Thị Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Phạm Kim Chung (2006), Phương pháp dạy học Vật lí trường THPT, giảng khoa Sư phạm, môn phương pháp – công nghệ dạy học, đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS.Phó Đức Hoà, TS.Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, NXB Giáo dục Đỗ Xuân Hội (2009), Phương pháp giải tập trắc nghiệm Vật lí 10, tập 2, NXB Giáo dục Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông trung học, tài liệu dạy học khoa Vật lý – Trường đại học Sư phạm Tp.HCM Vũ Văn Hùng, Nguyễn Quang Học (2010), Bài tập nâng cao theo chuyên đề Vật lí trung học phổ thông, tập 1: Cơ học – Nhiệt học, NXB Giáo dục Việt Nam PGS TS Vũ Thanh Khiết (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Vật lí 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Ngọc Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Ngọc Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lý 10 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 10 Hoàng Lê Minh, Rèn luyện kĩ tư cho học sinh thảo luận nhóm học môn toán, tạp chí giáo dục số 163, 2007 11 Vũ Thị Phát Minh, Châu Văn Tạo, Nguyễn Hoàng Hưng, Hoàng Thị Thu (2006), 450 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 10, NXB ĐHQG Tp.HCM 12 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, NXB ĐHQG Tp.HCM 13 Kevin Paul, Mai Khanh, Ngọc Huyền dịch (2008), Học khôn ngoan mà không gian nan (Study Smarter, Not Harder), NXB Lao động – Xã hội 14 TS Đỗ Huy Quang, Dạy học đối thoại - Kiểu dạy học tạo thói quen tư động, sáng tạo cho người học, tạp chí giáo dục số 79, 2004 15 Robert J Marzano (2011), GS.TS Nguyễn Hữu Châu dịch, Nghệ thuật khoa học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Robert J Marzano-Debra J.Pickering-Jane E.Pollock (2011), Nguyễn Hồng Vân dịch, Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Trọng Sửu, Cao Giáp Bình, Trần Thanh Dũng (2006), Tuyển tập câu hỏi tập trắc nghiệm Vật lí 10 (nâng cao), NXB Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Sinh Quân (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Lê Văn Tạc, Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác nhóm, tạp chí Giáo dục số 81, 2004 20 Nguyễn Đăng Thuấn (2010), Vận dụng mô hình dạy học dự án vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực kỹ làm việc theo nhóm học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 21 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học sư phạm 22 Tony & Barry Buzan, Lê Huy Lâm dịch (2008), Sơ đồ tư (The mind map book), NXB tổng hợp Tp HCM 23 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 24 Mai Chánh Trí (2009), Rèn luyện kĩ giải toán Vật lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2004), Phân tích chương trình Vật lí phổ thông, giảng trường đại học sư phạm, đại học Huế 26 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu với SPSS, tập 1, NXB Hồng Đức 27 Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2006), Bài tập Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục 28 Thái Duy Uyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Tiếng Anh 29 Catherine H Crouch, Jessica Watkins, Adam P Fagen, and Eric Mazur, Peer Instruction: Engaging Students One-on-One, All At Once, Research-Based Reform of University Physics 30 Catherine H Crouch, Eric Mazur, Peer Instruction: Ten years of experience and results, American Journal of Physics 69 , September 2001 31 David Hestenes, Modeling instrution in mechanics, American Journal of Physics, 55, (1987),440 32 Eric Mazur , Peer Instruction – A user’s manual, NXB Prentice Hall 33 Ibrahim Abou Halloun, David Hestenes, Common sense concepts about motion, American Journal of Physics, 53, (1985), 1056 34 Ibrahim Abou Halloun, David Hestenes, The initial knowledge state of college physics students, American Journal of Physics, 53, (1985), 1043 35 Ibrahim Abou Halloun, David Hestenes, Toward a modeling theory of physics instruction, American Journal of Physics, 53, (1985), 1043 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bài kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA TIẾT VẬT LÝ 10 NÂNG CAO I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hai vật có khối lượng khác nhau, ban đầu có động lượng chuyển động mặt phẳng nằm ngang bị dừng lại ma sát Hệ số ma sát Hãy so sánh thời gian chuyển động vật bị dừng A Thời gian chuyển động vật có khối lượng lớn dài B Thời gian chuyển động vật có khối lượng nhỏ dài C Thời gian chuyển động hai vật D Thiếu kiện, kết luận Câu 2: Trong trình chuyển động vật ném xiên từ vị trí O mặt đất, toàn động vật chuyển hoá thành vị trí ? (Chọn O gốc năng) A Vị trí O B Vị trí cao vật C Vị trí vật đạt tầm xa cực đại D Chưa đủ kiện để kết luận Câu 3: Một có khối lượng 3g, cành cao 2m mặt đất Cho g=10m/s2 Chọn gốc mặt đất Gió thổi rơi xuống đất Công trọng lực thực chạm mặt đất là: A 0,03J B 0,06J C 0,04J D 0,05J Câu 4: Một bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường nảy trở lại với tốc độ Vận tốc bóng trước va chạm +5m/s Thời gian va chạm ∆𝑡 = 0,05𝑠 Lực tác dụng tường vào bóng có độ lớn bao nhiêu? A 60N B 30N C 20N Câu 5: Trong va chạm không đàn hồi: A động lượng bảo toàn, động bảo toàn B B.động lượng không bảo toàn, động bảo toàn C.động lượng động bảo toàn D 50N D động lượng động không bảo toàn Câu 6: Một vật ban đầu đứng yên đưa từ mặt đất lên độ cao (từ A đến B), vận tốc vật B 0, theo đường khác Công người thực lớn đường đây? Bỏ qua ma sát A Đường B Đường C Đường D Công trường hợp B A II TỰ LUẬN Câu 1: Tung xâu chìa khoá lên cao khoảng 3m đến 5m Khi rơi đến bàn tay, tay thuận đà hạ xuống đoạn ngắn để đỡ lòng bàn tay không thấy đau Hãy giải thích Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m=1kg bắt đầu chuyển động từ đỉnh A (A có độ cao 3m) với vận tốc v A =4,5m/s, dọc theo máng AB, sau chuyển động thẳng đứng lên Bỏ qua sức cản không khí Cho g=10m/s2 a) Nếu bỏ qua ma sát vật máng ABC độ cao cực đại vật lên bao nhiêu? b) Nếu công lực ma sát vật máng ABC vật trượt máng -20J độ cao cực đại vật lên lúc bao nhiêu? A 3m C B Phụ lục 2: Hướng dẫn sử dụng Activote Sau cài đặt phần mềm ActivInspire vào máy tính mở phần mềm này, ta tiến hành thao tác với thiết bị Activote máy vi tính Đăng kí thiết bị Activote + Bước 1: - Rút nắp thiết bị ActivHub cắm vào cổng USB máy vi tính + Bước 2: Tiến hành đăng kí - Mở bảng điều khiển: View/DashBoard, nhấn phím F 11 - Chọn: Configure/Register devices Xuất hộp thoại Device Registration - Chọn biểu tượng , chọn Register Xuất hộp thoại: - Chọn số lượng thiết bị ActiVote muốn đăng kí mục “Please choose the number of ActiVote devices you would like to register”, chọn Next Xuất hộp thoại: - Ta lấy thiết bị ActiVote làm theo hướng dẫn hộp thoại: Nhấn giữ nút Đăng kí … …cho đến đèn bật Nhập mã pin hiển thị Nếu thiết bị đăng kí xuất hộp thoại bên phải Cuối ta chọn Done * Các bước thực lần mở thiết bị Nếu lần sau sử dụng lại thiết bị phần mềm tự động cập nhật lại thiết bị đăng kí Ta đăng kí thêm chỉnh sửa Tạo sở liệu gán thiết bị cho HS - Chọn trình duyệt bỏ phiếu / Gán HS cho thiết bị - Xuất hộp thoại “Gán HS cho thiết bị” - Chọn nút lệnh Edit Database (Hiệu chỉnh sở liệu) - Xuất hộp thoại “Hiệu chỉnh sở liệu” - Để tạo sở liệu ta chọn nút lệnh Add Class Xuất hộp thoại “Lớp” Trong hộp thoại ta đánh vào mục Tên lớp, Tên giáo viên, Ghi Sau chọn Submit - Tiếp theo hộp thoại “Hiệu chỉnh sở liệu” Để nhập HS cho lớp 10 Toán ta chọn nút lệnh Add Student Xuất hộp thoại “Học viên” - Trong hộp thoại “Học viên”, ta đánh vào mục Họ, Tên, ID học viên, Ngày sinh, Giới tính, Ghi Sau ta chọn Submit (Chú ý mục “ID học viên” ta phải chọn ID cho không trùng HS, ta lấy theo số thứ tự danh sách lớp) Đối với HS khác ta làm tương tự - Tiếp theo ta gán HS vào lớp 10 Toán Trong hộp thoại “Hiệu chỉnh sở liệu”: ta chọn lớp cần gán (trong hộp thoại Classes), chọn HS cần gán hộp thoại Students bên tay phải Sau ta ấn nút mũi tên Làm tương tự với HS lớp - Chọn OK Xuất hộp thoại “Gán học viên cho thiết bị” - Bỏ dấu mục Assign devices by PIN Automatically assign devices Cuối ta ấn nút Finish * Mỗi lớp ta tạo sở liệu lần lưu lại cách ấn nút Export hộp thoại “Hiệu chỉnh sở liệu” Khi liệu lưu lại dạng file *.edb Khi sử dụng thiết bị cho lớp ta cần mở lại file liệu lớp cách nhấn nút Import tác gán thiết bị cho HS tiến hành lại thao Tạo câu hỏi Phần mềm ActivInspire cho phép tạo câu hỏi để đơn giản ta kết hợp chức kiểm tra đánh giá (ExpressPoll) phần mềm với câu hỏi soạn Word hay PowerPoint Tiến hành trắc nghiệm - Mở phần mềm ActivInspire, ấn biểu tượng ExpressPoll hộp công cụ chính, biểu tượng xuất hình cho dù ta Minimize phần mềm ActivInspire Sau đó, ta mở câu hỏi soạn Word hay PowerPoint Biểu tượng nằm hình Khi đưa chuột lại biểu tượng này, mở rộng ta chọn dạng câu hỏi trắc nghiệm số đáp án nhiễu - Sau xuất hộp thoại HS ô , GV qui định thời gian trả lời - Lúc HS trả lời (bằng cách bấm A B C D, thiết bị ActiVote) tên HS chuyển thành màu vàng - Khi hết thời gian qui định GV bấm nút dừng hệ thống tự động ngắt HS trả lời Lúc hệ thống tự động xuất hộp thoại “Kết bỏ phiếu” - Sau tắt hộp thoại “Kết bỏ phiếu ” biểu tượng hình Đối với câu hỏi tiếp theo, tiến hành trả lời trắc nghiệm ta lại rê chuột vào biểu tượng lặp lại thao tác tương tự câu hỏi trước - Cuối tiết học, GV lấy liệu thống kê câu trả lời HS tiết học cách nhấp chuột vào nút lệnh hình ActivInspire Khi đó, toàn liệu việc trả lời HS qua thiết bị trắc nghiệm tiết học tổng hợp xuất dạng file Excel Ta xem liệu thống kê dạng tổng hợp tất (Summary) hay tổng hợp theo câu hỏi (By Question) hay tổng hợp HS (By Student) cách chuyển cửa sổ file Excel Dữ liệu cho ta biết HS lần trả lời chọn phương án thời gian trả lời Phụ lục 3: Hình ảnh thực nghiệm sư phạm [...]... Peer Instruction và khả năng vận dụng mô hình này ở Việt Nam - Xác định nội dung kiến thức và kỹ năng cần đạt được trong chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 nâng cao - Xây dựng tiến trình dạy học theo mô hình Peer Instruction cho một số kiến thức thuộc chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 nâng cao theo hướng có thể áp dụng vào trường học ở Việt Nam - Thực nghiệm các tiến trình đã xây dựng. .. bảo toàn” – Vật lý 10 nâng cao theo mô hình Peer Instruction 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả năng vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp và sáng tạo mô hình Peer Instruction vào thực tiễn giáo dục nước ta Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 nâng cao theo mô hình Peer Instruction nhằm đánh giá tác dụng của mô hình này đối với việc nâng cao. .. hành giảng dạy một số kiến thức thuộc chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 nâng cao theo mô hình PI một cách phù hợp với điều kiện Việt Nam Những kinh nghiệm thu được từ đề tài có thể giúp ích cho những giáo viên muốn áp dụng mô hình PI vào dạy học Vật lý ở Việt Nam Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Giới thiệu về mô hình Peer Instruction 1.1.1 Mô hình Peer Instruction là gì? Mô hình Peer Instruction. .. đã xây dựng vào dạy học tại trường THPT để kiểm tra giả thuyết, đánh giá sự phù hợp và hiệu quả của mô hình này Từ đó điều chỉnh để có thể vận dụng hợp lý hơn mô hình này vào thực tiễn trường THPT ở Việt Nam 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” SGK Vật lý 10 nâng cao - Quá trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 nâng cao tại trường... học sinh ngay trong giờ học giúp giáo viên đánh giá được ngay hiệu quả giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh Sau khi tìm hiểu, tôi thấy có một mô hình dạy học có thể có khả năng đáp ứng các yêu cầu này, đó là mô hình Peer Instruction (PI - tạm dịch là Giảng dạy từ bạn học) Do đó, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu : Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương “Các định luật. .. rập khuôn theo hình thức bên ngoài của phương pháp - Cần tạo cho HS thói quen học tập hợp tác, hình thành các kĩ năng làm việc theo nhóm, thảo luận - Có đủ thời gian để HS thảo luận - Thiết bị dạy học đảm bảo theo yêu cầu của phương pháp * So sánh mô hình Peer Instruction và dạy học truyền thống Bảng 1.1 So sánh mô hình Peer Instruction và dạy học truyền thống Mô hình Peer Instruction Dạy học truyền... HS, những kiến thức đòi hỏi phải có tư duy sâu Mô hình PI có thể ứng dụng khi giảng dạy các kiến thức như các định luật của Vật lý, các khái niệm khó, Ví dụ như: định luật I, II, III Newton, các định luật bảo toàn… 1.5.2.2 Những điều chỉnh để mô hình PI phù hợp với việc giảng dạy ở Việt Nam Giáo sư Mazur cho ra đời mô hình Peer Instruction với mục đích là để giảng dạy cho sinh viên đại học Đa số sinh... quả dạy học 3 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình Peer Instruction một cách linh hoạt, sáng tạo thì sẽ giúp học sinh tích cực, chủ động trong quá trình học tập, hiểu sâu kiến thức vật lý hơn, và giúp giáo viên thu nhận được phản hồi trực tiếp từ tất cả học sinh để từ đó điều chỉnh hoạt động dạy học một cách thích hợp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu về mô hình Peer. .. dụng mô hình PI vào dạy học Vật lý THPT ở Việt Nam 1.5.2.1 Những kiến thức có thể áp dụng mô hình PI để giảng dạy Ưu điểm của mô hình PI là giúp HS nắm được các bài học với đặc điểm hiểu sâu, nắm chắc ý nghĩa vật lý của kiến thức chứ không chỉ là ghi nhớ các công thức để phục vụ việc giải các bài tập Vì vậy, mô hình PI đạt hiệu quả cao nhất khi được áp dụng cho những kiến thức có tính trở ngại cao cho... Sau hai thập niên, đến nay mô hình Peer Instruction được giới nghiên cứu giảng dạy Vật lý tại Mỹ đánh giá là một trong những mô hình dạy học tiên tiến, giúp phát huy sự tích cực của HS, đồng thời vẫn cung cấp cho HS sự trợ giúp cần thiết từ GV trong việc xác định tiêu điểm của bài học và xây dựng kiến thức mới 1.1.2 Sự ra đời của mô hình Peer Instruction[ 32] Trong cuốn Peer Instruction – A User’s Manual”, ... đạt chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 nâng cao - Xây dựng tiến trình dạy học theo mô hình Peer Instruction cho số kiến thức thuộc chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 nâng cao theo. .. viên Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” - VẬT LÝ 10 NÂNG CAO THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION 2.1 Phân tích nội dung chương “Các định luật bảo. .. định 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT nâng cao theo mô hình Peer Instruction Trong điều kiện thực tế, xây dựng tiến trình dạy

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Lời cảm ơn

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Giới thiệu về mô hình Peer Instruction

      • 1.1.1. Mô hình Peer Instruction là gì?

      • 1.1.2. Sự ra đời của mô hình Peer Instruction[32]

      • 1.1.2. Sự phát triển của mô hình Peer Instruction

      • 1.2. Tổ chức dạy học theo mô hình Peer Instruction

        • 1.2.1. Công tác chuẩn bị trước khi lên lớp

        • 1.2.2. Công việc thực hiện trong giờ lên lớp

        • 1.2.3. Kiểm tra – đánh giá khi dạy học theo mô hình Peer Instruction

        • 1.3. Ưu và nhược điểm của mô hình Peer Instruction

          • 1.3.1. Những ưu điểm của mô hình Peer Instruction

          • 1.3.2. Những nhược điểm của mô hình Peer Instruction

          • 1.4. Cơ sở để mô hình Peer Instruction đạt được hiệu quả

          • 1.5. Vận dụng mô hình Peer Instruction vào dạy học Vật lý THPT ở Việt Nam

            • 1.5.1. Tình hình dạy học vật lý THPT ở Việt Nam và triển vọng áp dụng mô hình PI ở Việt Nam

            • 1.5.2. Áp dụng mô hình PI vào dạy học Vật lý THPT ở Việt Nam

            • 1.6. Kết luận chương 1

            • Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" - VẬT LÝ 10 NÂNG CAO THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION

              • 2.1. Phân tích nội dung chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT nâng cao

                • 2.1.1. Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 THPT nâng cao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan