Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao theo mô hình peer instruction (Trang 94)

3.4.1. Đánh giá định tính

* Hiệu quả của việc dạy học theo mơ hình PI đối với việc phát huy tính tích cực, chủ động trong quá trình học tập 44% 27% 26% 3% Sai sang đúng Đúng sang đúng

Sai sang sai Đúng sang sai

Sau khi thực nghiệm, HS được làm quen với dạy học theo mơ hình PI thì các em tỏ ra rất hứng thú, vui vẻ, tích cực, chủ động học tập. Cụ thể:

+ Việc đọc bài trước khi đến lớp đã trở nên thường xuyên hơn. Sự khuyến khích của GV tạo nên động lực khiến HS đọc bài trước và dần hình thành thĩi quen này.

+ Trong giờ học, các em đã trở nên chủ động hơn. Thay vì chỉ trả lời khi GV hỏi, các em đã được tạo khơng gian để thảo luận, làm việc nhiều hơn. Các em cĩ cơ hội thể hiện bản thân, thể hiện sự nắm kiến thức của mình. Những em chưa hiểu bài hay cịn vướng mắc ở chỗ nào đĩ thì được bạn giải đáp nên thấy hứng thú hơn. Những em nhút nhát, khơng dám hỏi GV nhưng với bạn bè thì đã tự tin hơn để thể hiện chỗ mình chưa hiểu.

+ Với tiến trình như thế này thì sau mỗi câu hỏi, mỗi HS phải cĩ câu trả lời của riêng mình, phải báo câu trả lời của mình. Các em tập trung hơn để tự tìm câu trả lời đúng, giảm đi sự lệ thuộc, ỷ lại vào bạn cùng nhĩm. Việc trả lời bằng thiết bị trắc nghiệm của riêng mình mà các bạn khơng biết nội dung mình chọn giảm đi sự lo sợ của các HS nhút nhát, sợ sai. Các em đều cĩ câu trả lời của mình. Sau mỗi câu hỏi, tất cả HS đều trả lời.

+ Việc giảm thời lượng giảng bài suơng của GV, tăng thời gian để HS làm việc tạo sự tự chủ hơn cho các em. Việc tăng cường thảo luận tạo cho các em cảm giác thoải mái để suy nghĩ hơn khơng gian cứng nhắc của lớp học truyền thống. Càng về các tiết sau, bản thân HS càng cảm nhận được tác dụng của thảo luận nên các em đã trở nên rất nhiệt tình với việc thảo luận.

+ Việc mỗi HS cĩ câu trả lời của riêng mình làm các em chú ý hơn nhiều đến việc suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. Báo câu trả lời của riêng mình làm việc trả lời trở nên mang tính “cá nhân”. Các em thích thú, hồi hộp chờ đáp án của GV xem mình trả lời cĩ đúng khơng. Các em trả lời đúng thì phấn khích, hồ hởi, tự hào. Em nào chưa trả lời đúng thì quyết tâm lần sau phải cĩ câu trả lời đúng. Khơng khí lớp học trở nên hào hứng, sơi nổi.

* Hiệu quả của mơ hình dạy học theo mơ hình PI đối với việc nắm kiến thức của HS

Tiến trình dạy học nhằm tăng cường tác dụng của thảo luận giữa các HS với nhau đã làm các em nắm vững, hiểu sâu kiến thức hơn rất nhiều. Những em trả lời được câu hỏi thì sẽ càng hiểu bài hơn khi giảng bài cho bạn. Việc giảng giải, trình bày lập luận bằng lời nĩi, bằng giấy bút làm các em hiểu sâu kiến thức hơn. Những em cĩ những chỗ chưa hiểu ở bài giảng của GV thì được bạn giảng giải nên cũng hiểu bài.

Các em đã cĩ thĩi quen suy nghĩ, lập luận định tính khi đối diện với một bài tốn thay vì chỉ cố nhớ cơng thức. Khả năng giải thích các hiện tượng vật lý tăng lên rất nhiều. Các em hào hứng hơn với các bài tập dạng này và việc giải thích cũng chính xác hơn.

Việc rèn luyện ngay sau khi GV giảng một kiến thức làm HS chuyển hố ngay được kiến thức vừa nghe, vừa nhìn thấy thành kiến thức của mình mà sẽ ít bị

“rơi vãi” mất lời GV giảng so với việc chờ khi về nhà học bài hay đến tiết bài tập.

* Hiệu quả của mơ hình dạy học theo mơ hình PI đối với việc tăng cường một số kĩ năng

Học tập theo tiến trình dạy học đã soạn thảo, HS đã phát triển kỹ năng diễn đạt bằng lời. Kỹ năng dùng lời diễn đạt ý kiến của mình, giảng giải cho bạn hiểu được rèn luyện liên tục nên kỹ năng này được tăng cường mạnh mẽ. Rõ rệt nhất là nhiều em đã dễ dàng nêu rõ ràng ý kiến của mình khi phát biểu, khác hẳn với trước đây thường lúng túng và trình bày rối rắm.

Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của các em được cải thiện rất nhiều. Khi trình bày bảo vệ ý kiến của mình và bác bỏ ý kiến của người khác, các em cĩ thái độ xây dựng, chú ý tới cách dùng từ ngữ để tránh gây ra tranh luận căng thẳng, biết tơn trọng ý kiến của bạn bè.

* Hiệu quả của mơ hình dạy học theo mơ hình PI đối với việc điều chỉnh việc dạy của GV

Nhờ cĩ phản hồi từ HS thơng qua thiết bị trắc nghiệm mà GV đã điều chỉnh tốc độ dạy của mình cho phù hợp với khả năng tiếp thu của HS. Trước đây, GV chủ yếu là ước lượng, đốn HS đã hiểu bài hay chưa thơng qua câu trả lời của một số em trong một số câu hỏi và kinh nghiệm của bản thân. Nay, nhờ cách dạy này mà GV nắm chính xác hơn tình hình hiểu bài của HS. GV biết được chỗ nào phải giảng kĩ hơn, chỗ nào cĩ thể lướt qua luơn. Do đĩ, GV tận dụng hiệu quả hơn thời gian lên lớp.

3.4.2. Đánh giá định lượng:Đánh giá bằng phương pháp “Kiểm định thống kê” 3.4.2.1. Kết quả bài kiểm tra của lớp TN và ĐC 3.4.2.1. Kết quả bài kiểm tra của lớp TN và ĐC

Nội dung bài kiểm tra (Xem phụ lục)

Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 13.0 để phân tích dữ liệu Điểm bài kiểm tra.

- Khai báo biến: LỚP và ĐIỂM Hình 3.1. Khai báo biến trong SPSS

- Nhập số liệu điểm bài kiểm tra.

Hình 3.2. Nhập số liệu bài kiểm tra trong SPSS

0 2 4 6 8 10 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 Số học si nh đ ạt đ iể m xi Điểm số xi TN ĐC Dùng lệnh Analyze > Tables > General Tables.

+ Đưa biến LỚP vào Rows và biến ĐIỂM vào Columns. + Chọn In the layer.

+ Edit Statistics: chọn hàm Count  Continue.

+ Chọn Insert Total ở biến ĐIỂM, đổi tên thành SĨ SỐ. + Nhấp OK.

+ Xuất ra file *.doc.

Hình 3.3. Lập bảng thống kê điểm số trong SPSS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.1. Thống kê các điểm số của bài kiểm tra

Biểu đồ 3.2. Phân bố điểm số của nhĩm TN và ĐC

ĐIỂM SĨ SỐ 3.50 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 6.50 7.00 7.50 8.00 8.50 9.00 9.50 10.00 ĐC 1 1 2 1 2 3 5 8 4 3 2 1 1 34 TN 1 1 1 2 2 3 3 5 9 4 2 3 36 ĐỒ THỊĐIỂM SỐ

- Lập bảng phân bố tần suất điểm của bài kiểm tra Dùng lệnh Analyze > Tables > General Tables.

+ Đưa biến LỚP vào Rows và biến ĐIỂM vào Columns. + Chọn In the layer.

+ Edit Statistics: chọn hàm Row%  Continue. + Nhấp OK. + Xuất ra file *.doc. Bảng 3.2. Phân bố tần suất ĐIỂM 3.50 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 6.50 7.00 7.50 8.00 8.50 9.00 9.50 10.00 ĐC 2.9% 2.9% 5.9% 2.9% 5.9% 8.8% 14.7% 23.5% 11.8% 8.8% 5.9% 2.9% 2.9% TN 2.8% 2.8% 2.8% 5.6% 5.6% 8.3% 8.3% 13.9% 25.0% 11.1% 5.6% 8.3%

Biểu đồ 3.3. Phân bố tần suất

- Lập bảng phân bố tần suất tích luỹ

Dùng lệnh Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies. Xuất ra file Word. 0 5 10 15 20 25 30 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 Số % HS đ ạt đ iể m xi Điểm số TN ĐC ĐỒ THỊ TẦN SUẤT

Bảng 3.3. Phân bố tần suất tích luỹ hội tụ lùi

ĐIỂM

3.50 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 6.50 7.00 7.50 8.00 8.50 9.00 9.50 10.00

ĐC 2.9% 5.9% 11.8% 14.7% 20.6% 29.4% 44.1% 67.6% 79.4% 88.2% 94.1% 97.1% 100% 100%

TN 2.8% 5.6% 8.3% 13.9% 19.4% 27.8% 36.1% 50% 75% 86.1% 91.7% 100%

Biểu đồ 3.4. Phân bố tần suất tích luỹ hội tụ lùi

Đường tần suất tích luỹ hội tụ lùi của lớp TN nằm bên phải và ở phía dưới của đường tần suất tích luỹ hội tụ lùi của lớp ĐC. Ta cĩ thể kết luận khái quát về chất lượng học tập của HS lớp TN tốt hơn kết quả của HS lớp ĐC, ít HS kém hơn và nhiều HS giỏi hơn.

3.4.2.2. Các tham số thống kê của lớp TN và ĐC

Để lập bảng tham số thống kê của hai lớp TN và ĐC ta sử dụng SPSS 13.0. Dùng lệnh Analyze > Descriptive Statistics > Explore.

Bảng 3.4. Tham số thống kê của lớp TN và ĐC 0 20 40 60 80 100 120 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 Số % H S đ ạt đ iể m xi tr ở xuố ng Điểm số TN ĐC ĐỒ THỊ TẦN SUẤT TÍCH LUỸ HỘI TỤ LÙI

LỚP Statistic Std. Error

ĐIỂM ĐC

Mean 6.7206 .23620

95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 6.2400 Upper Bound 7.2011 5% Trimmed Mean 6.7451 Median 7.0000 Variance 1.897 Std. Deviation 1.37726 Minimum 3.50 Maximum 9.50 Range 6.00 Interquartile Range 1.50 Skewness -.399 .403 Kurtosis .155 .788 TN Mean 7.9167 .22930

95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 7.4512 Upper Bound 8.3822 5% Trimmed Mean 7.9784 Median 8.2500 Variance 1.893 Std. Deviation 1.37581 Minimum 4.50 Maximum 10.00 Range 5.50 Interquartile Range 1.88 Skewness -.687 .393 Kurtosis .091 .768

Điểm trung bình cộng của lớp TN (Mean = 7.9167 điểm) cao hơn điểm trung bình cộng của lớp ĐC (Mean = 6.7206 điểm).

Từ các thơng số trên, ta cĩ thể sơ bộ kết luận là kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Để biết được sự khác nhau này thực sự cĩ ý nghĩa khơng ta phải thực hiện kiểm định thống kê.

3.4.2.3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Ta tiến hành kiểm định sự khác nhau của trị trung bình của điểm của lớp TN (dạy theo mơ hình PI) và của lớp ĐC (dạy theo phương pháp truyền thống). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tiến hành kiểm định trung bình ta đặt giả thuyết Ho: sự khác nhau về điểm trung bình cộng của hai lớp TN và ĐC là khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Giả thuyết đối H1: sự khác nhau về điểm trung bình cộng của hai lớp TN và ĐC là cĩ ý nghĩa thống kê.

Ta sử dụng phần mềm SPSS 13.0. Dùng lệnh Analyze > Compare Means > Independent-samples T Test.

- Trong hộp thoại Independent-samples T Test, ta chọn biến định lượng để kiểm định là ĐIỂM. Sau đĩ, ta chọn biến định tính LỚP để chia số quan sát thành hai nhĩm mẫu để so sánh.

Hình 3.4. Kiểm định giả thuyết thống kê trong SPSS

- Nhấn nút Define Group để chỉ định hai nhĩm để so sánh với nhau là TN và ĐC. Nhấn Continue  OK.

Bảng 3.5. Thơng số thống kê cơ bản của hai lớp ĐC và TN

LỚP N Mean Deviation Std. Std. Error Mean

ĐIỂM TN 36 7.9167 1.37581 .22930

Bảng 3.6. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình điểm của hai lớp TN và ĐC

Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df (2-tailed) Sig. Difference Mean Std. Error Difference

95% Confidence Interval of the

Difference

Lower Upper

ĐIỂM Equal variances assumed .023 .879 3.633 68 .001 1.19608 .32918 .53920 1.85295

Equal variances not assumed 3.633 67.764 .001 1.19608 .32919 .53914 1.85302

Dựa vào kiểm định sự bằng nhau về phương sai ( Levene's Test for Equality of

Variances) cĩ Sig. = .879 > 0.05thì phương sai giữa điểm hai lớp khơng khác nhau, ta

sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed.

Trong kiểm định t, Sig.(2-tailed) = .001< 0.05 nên ta cĩ thể kết luận cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về trị trung bình điểm của hai lớp TN và ĐC.

Vậy, căn cứ vào giá trị Sig.(2-tailed) ta cĩ thể bác bỏ giả thuyết Ho và chấp nhận giả thuyết H1. Dựa vào điểm trung bình của hai nhĩm trình bày ở bảng 3.5, ta kết luận: điểm trung bình của lớp TN cao hơn một cách cĩ ý nghĩa thống kê so với điểm trung bình của lớp ĐC. Điều này cho thấy rằng dạy học theo mơ hình PI cĩ hiệu quả tốt hơn phương pháp dạy học truyền thống.

3.5. Kết luận chương III

Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến của các giờ dạy thực nghiệm cũng như kết quả mà HS đã đạt được, ta thấy được tính đúng đắn của giả thuyết.

- Với tiến trình dạy học theo mơ hình PI, HS cĩ nhiều cơ hội để thể hiện bản thân. Em nào hiểu bài thì được giảng giải cho bạn, em chưa hiểu thì được bạn giải đáp các vướng mắc nên các em đều hào hứng, nhiệt tình trong giờ học.

- Sự tương tác trong giờ học giữa các HS làm tăng cường việc hiểu sâu, nắm chắc kiến thức của HS. Với tiến trình như vậy, các kiến thức được củng cố đúng lúc và hợp lí nên được HS nắm vững, nhớ lâu.

- Nhờ tăng cường thảo luận nên các kỹ năng về diễn giải bằng lời, kỹ năng giao tiếp của HS được phát triển.

- Sự phản hồi từ HS giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy của mình một cách hợp lí và sử dụng thời gian lên lớp hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, tơi cũng nhận thấy cịn một số mặt hạn chế như sau:

- Để cĩ một giờ học theo mơ hình PI thành cơng, GV phải mất khá nhiều thời gian chuẩn bị: tìm kiếm, lựa chọn, tạo ra các câu hỏi hợp lý, cĩ giá trị để HS thảo luận. - Trang thiết bị phục vụ cho tiết học là những thiết bị cơng nghệ hiện đại, chưa được trang bị phổ biến cho các trường THPT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiến trình dạy học theo mơ hình PI địi hỏi GV phải cĩ năng lực điều khiển, quản lý, xử lý tình huống tốt. Trong tiết dạy, GV thường xuyên phân tán sự chú ý theo nhiều hướng: theo dõi thái độ học tập của HS, chú ý nội dung thảo luận của các em, chú ý điều khiển thiết bị trắc nghiệm. Do cơng việc nhiều nên trong khi tổ chức rất dễ bị vấp váp.

KẾT LUẬN

Đối chiếu với nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, tơi đã đạt được một số kết quả sau:

▪ Cụ thể hố mơ hình Peer Instruction và nêu một số ý kiến để cải tiến mơ hình PI cho phù hợp hơn với mơi trường phổ thơng ở Việt Nam.

▪ Dựa trên mơ hình Peer Instruction đã cải tiến, tác giả đã soạn thảo được 5 tiến trình dạy các bài học trong chương Các định luật bảo tồn 10 nâng cao (bài 31, 33, 34, 35, 37).

▪ Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT chuyên Nguyễn Du Tp. Buơn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk. Quá trình thực nghiệm sư phạm cho phép rút ra những kết luận về tính khả thi của việc áp dụng dạy học theo mơ hình PI vào thực tế dạy học phổ thơng. Tiến trình dạy học đã soạn thảo khơng những giúp HS học sâu, nắm vững kiến thức mà cịn tạo sự hứng thú, tích cực cho HS, rèn luyện kĩ năng thảo luận nhĩm.

Tuy nhiên, do thời gian và năng lực cĩ hạn nên tơi chỉ tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một lớp và trong một trường. Vì vậy, việc đánh giá kết quả chưa mang tính khái quát. Tơi sẽ tiếp tục thử nghiệm trên phạm vi rộng hơn để hồn thiện tiến trình dạy học của mình. Nếu cĩ điều kiện thì đề tài sẽ tiếp tục mở rộng ở cả chương trình Vật lý phổ thơng.

Theo đánh giá của bản thân, mơ hình PI là một mơ hình dạy học tích cực, cĩ tác dụng rất tốt đối với quá trình học tập của HS. Do đĩ, nên triển khai áp dụng mơ hình này trên quy mơ rộng hơn, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Thị Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng,

Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm.

2. Phạm Kim Chung (2006), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường THPT, bài giảng khoa Sư phạm, bộ mơn phương pháp – cơng nghệ dạy học, đại học Quốc gia Hà

Một phần của tài liệu xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao theo mô hình peer instruction (Trang 94)