Ưu và nhược điểm của mơ hình Peer Instruction

Một phần của tài liệu xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao theo mô hình peer instruction (Trang 28)

- Tăng cường sự tham gia tích cực của HS. HS được chủ động tham gia, được bày tỏ ý kiến, quan điểm, được tơn trọng…

- Tăng cường sự tương tác giữa các HS, thúc đẩy tư duy. HS được khám phá, chia sẻ, phản hồi và hỗ trợ lẫn nhau. Sự thảo luận buộc HS phải suy nghĩ thấu đáo những lập luận dẫn tới câu trả lời của mình để cĩ thể bảo vệ câu trả lời của mình trong khi thảo luận cùng bạn bè. Thêm vào đĩ, nĩ tạo điều kiện để chính HS (và cả GV) đánh giá mức độ hiểu khái niệm của HS.

- HS được học sâu và hiệu quả bền vững. Các em hiểu sâu bản chất vật lý của kiến thức. HS được tự tìm hiểu kiến thức, nhận được sự giảng giải từ GV, hệ

thống hố kiến thức và vận dụng ngay sau khi tiếp nhận kiến thức nên sẽ hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức.

- Giúp HS nâng cao kĩ năng nghe và tư duy cĩ sự phân tích, tổng hợp và đánh giá. Khi thảo luận, các em phải tập trung nghe các ý kiến, phân tích chúng và đánh giá ý kiến nào chính xác, ý kiến nào chưa đúng, tổng hợp các ý kiến và cuối cùng quyết định lựa chọn của mình.

- Việc thảo luận thường xuyên tạo cơ hội cho HS nâng cao kĩ năng giao tiếp, giúp HS phát triển ngơn ngữ nĩi, đặc biệt là khả năng diễn đạt bằng lời một vấn đề nào đĩ.

- Việc biết được kết quả trả lời các câu hỏi của HS cho phép GV đánh giá mức độ hiểu khái niệm của HS ngay trong tiết học. Từ đĩ cĩ thể điều chỉnh ngay việc dạy của mình.

1.3.2. Những nhược điểm của mơ hình Peer Instruction

- Hạn chế về thời gian: cần nhiều thời gian cho thảo luận nhưng mỗi tiết học chỉ cĩ 45 phút.

- Một số HS chưa cĩ tính tự giác, lười suy nghĩ thảo luận.

- Hiệu quả khơng cao nếu việc tổ chức chỉ là hình thức. Khi tổ chức dạy học theo mơ hình PI, nếu GV thiếu kỹ năng tổ chức, quản lý lớp học; HS chưa tự giác, tích cực, chưa cĩ kỹ năng hợp tác; các câu hỏi khơng phù hợp… thì mơ hình PI sẽ khơng cĩ tác dụng như mong đợi.

* Điều kiện để dạy học theo mơ hình PI đạt hiệu quả

- Những câu hỏi để thảo luận hợp lý, đủ khĩ, địi hỏi HS phải suy nghĩ nghiêm túc mới tìm được câu trả lời.

- GV cần hiểu rõ bản chất của phương pháp và thực hiện đúng, tránh chỉ rập khuơn theo hình thức bên ngồi của phương pháp.

- Cần tạo cho HS thĩi quen học tập hợp tác, hình thành các kĩ năng làm việc theo nhĩm, thảo luận.

- Thiết bị dạy học đảm bảo theo yêu cầu của phương pháp.

* So sánh mơ hình Peer Instruction và dạy học truyền thống

Bảng 1.1. So sánh mơ hình Peer Instruction và dạy học truyền thống

Mơ hình Peer Instruction Dạy học truyền thống

- HS được khuyến khích đọc bài trước ở nhà, tiếp xúc với kiến thức lần đầu tiên qua khả năng đọc hiểu.

- GV thực hiện thuyết trình về kiến thức nhưng ngắn gọn, súc tích trong thời gian ngắn. Sau mỗi nội dung kiến thức là phần làm việc của HS. Với mỗi kiến thức HS vừa tiếp nhận vừa được luyện tập, vận dụng ngay nên hiểu sâu và nhớ lâu hơn.

- Tăng cường sự tương tác giữa các HS. HS được thảo luận nhiều. Các câu hỏi định tính làm tăng cường sự suy nghĩ, tư duy của HS và tạo điều kiện để HS nhận ra mình cịn chưa hiểu hay hiểu sai điều gì. Những thắc mắc của mỗi HS ngồi sự giảng giải của GV cĩ thể được giải đáp nhờ bạn bè. Nhờ vậy HS nắm chắc và hiểu sâu kiến thức hơn.

- Khả năng giải các bài tập truyền thống của HS khơng giảm sút mà được tăng cường thêm sự hiểu bản chất vật lý ẩn sau mỗi bài tập.

- Thơng thường HS tiếp xúc lần đầu tiên với kiến thức khi GV giảng bài trên lớp. - GV thực hiện thuyết trình kết hợp hỏi đáp với HS trong suốt buổi học. Phần câu hỏi để HS áp dụng thường để ở cuối bài và thời gian dành cho phần này rất ít. Do đĩ, HS cĩ thể quên mất kiến thức ở đầu bài nên phần vận dụng sẽ ít hiệu quả hơn.

- Trong cả buổi học tương tác của HS chủ yếu là với GV khi GV hỏi đáp. Những thắc mắc của HS chủ yếu là do GV giải thích. Khơng cĩ điều kiện để HS nhận ra mình cịn chưa hiểu hay hiểu sai điều gì nên cĩ thể HS chưa nắm vững kiến thức nhưng cũng khơng cĩ thắc mắc gì.

- Với cách dạy truyền thống HS dễ mắc phải hiểu lầm là học vật lý thì chỉ cần nắm cơng thức, thuần thục các kỹ năng giải bài tập. Do đĩ các em sẽ dễ trở thành các HS chỉ giỏi giải bài tập mà khơng hiểu bản chất vật lý.

1.4. Cơ sở để mơ hình Peer Instruction đạt được hiệu quả

Mục tiêu cơ bản của mơ hình Peer Instruction là khai thác sự tương tác giữa các HS trong bài giảng. Sự tương tác giữa các em ở đây chủ yếu thơng qua việc thảo luận với nhau. Trong các nghiên cứu giáo dục tác dụng của thảo luận đã được trình bày khá rõ.

* Tác dụng của thảo luận nhĩm đối với học sinh

Trong cuốn sách “Tâm lý sư phạm”, tác giả Đồn Huy Oánh đã trình bày một số tác dụng của thảo luận. Thảo luận tạo cơ hội cho mỗi cá nhân HS bày tỏ quan điểm, tranh luận về những vấn đề liên quan đến đề tài học tập. Thơng qua thảo luận HS học hỏi được những đức tính tự kiềm chế, tự tin, hợp tác. Trong thảo luận, HS phải suy nghĩ, nêu ra những lý lẽ vững chãi để bảo vệ quan điểm cũng như bác bỏ quan niệm khác. Thảo luận cịn là phương tiện học hỏi cĩ tính cách dân chủ, trong đĩ mọi cá nhân được tự do bày tỏ quan điểm, tạo thĩi quen sinh hoạt bình đẳng trong cuộc sống tương lai ngồi xã hội. Thảo luận cũng cĩ mục đích phát triển thái độ cầu thị trong việc đĩn nhận những quan điểm bất đồng, đánh giá những ý kiến trao đổi, hình thành quan điểm cá nhân, chấp nhận hay từ chối những ý kiến quá khích.

Theo tác giả Thái Duy Uyên trong cuốn sách “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới”, thảo luận cĩ rất nhiều tác dụng với HS. Thảo luận trong quá trình học tập làm tăng khả năng khám phá và phát triển các thao tác tư duy trong quá trình nhận thức ở mức độ cao. Khi thảo luận luơn nảy sinh những yếu tố sau: mâu thuẫn giữa các tư tưởng, quan điểm, cơ sở lí luận và những thơng tin tiếp nhận được của các thành viên tham gia thảo luận. Giải quyết được những mâu thuẫn trên sẽ tạo điều kiện để phát triển động cơ học tập như một tiền đề để nâng cao kiến thức, thấu hiểu các khái niệm và việc lưu giữ các kiến thức cũng sẽ bền vững hơn. Cĩ thể gợi động cơ, hứng thú học tập bằng những tác động bên ngồi như khen thưởng, hứa hẹn một viễn cảnh tương lai tốt đẹp, nhưng quan trọng nhất, cĩ khả năng làm thường xuyên và cĩ hiệu quả bền vững là sự kích thích bên trong bằng mâu thuẫn nhận thức. Việc thường xuyên tham gia vào giải quyết những mâu thuẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trên sẽ tạo ra thĩi quen, lịng ham thích hoạt động trí ĩc cĩ chiều sâu, tự giác, tích cực.

Sự trao đổi giữa các thành viên trong thảo luận tạo điều kiện cho các thơng tin được xuất hiện nhiều lần, được nĩi ra, được giải thích, được tích hợp và được cung cấp hợp tác. Những thơng tin được nhắc đi nhắc lại nhiều lần sẽ được lưu giữ lâu trong trí nhớ dài hạn.

Trong khi thảo luận, xu thế xem xét, cân nhắc, phản hồi, khuyến khích học tập luơn tồn tại. Sự chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức giữa HS cĩ những năng lực khác nhau sẽ làm phong phú thêm kinh nghiệm học tập.

Thảo luận nhĩm làm tăng cường khả năng tư duy phê phán vì HS phải nắm bắt, kiểm tra, đánh giá thơng tin một cách hợp lí, áp dụng chúng một cách phù hợp và sáng tạo. Khi thảo luận, tần số thực hành các thao tác tư duy của HS cao hơn nhiều so với các hình thức khác.

Thảo luận nhĩm tạo ra tâm lí lành mạnh cho HS. HS được rèn luyện những phẩm chất tâm lí tốt như: tình cảm chín chắn, mối quan hệ xã hội đúng đắn, tính cách mạnh mẽ, trung thực và lạc quan.

Thảo luận nhĩm giúp HS phát triển và hồ nhập xã hội được thể hiện ở các mặt: nâng cao khả năng giao tiếp; phát triển tâm lí tình cảm; tạo ra các kì vọng phù hợp; đa dạng, năng động và thực tiễn; lành mạnh về tâm lí; biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau; tự bằng lịng và cĩ lịng tự trọng cao; mong muốn được khuyến khích và cĩ lịng bao dung, quảng đại.

Khi thảo luận, HS cĩ cơ hội, bổn phận giúp đỡ, động viên, kèm cặp và hỗ trợ lẫn nhau và được hưởng lợi từ sự giúp đỡ đĩ. Việc giảng giải cho bạn yếu hơn làm HS cĩ thể nhớ kiến thức lâu hơn. Nghiên cứu tâm lí học cho thấy nếu giảng lại cho người khác HS cĩ thể nhớ tới được 90% nội dung kiến thức.

Thảo luận tạo cho HS trách nhiệm thích hợp. Đĩ là khả năng thấu hiểu hồn cảnh của người khác một cách cĩ ý thức, cĩ tình cảm.

1.5. Vận dụng mơ hình Peer Instruction vào dạy học Vật lý THPT ở Việt Nam 1.5.1. Tình hình dạy học vật lý THPT ở Việt Nam và triển vọng áp dụng mơ hình PI ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, ngành giáo dục luơn khuyến khích GV đổi mới phương pháp dạy học. GV đã và ngày càng mạnh dạn áp dụng các mơ hình, phương pháp, kĩ thuật dạy học mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Nhà trường luơn tạo điều kiện để các GV thuận lợi trong cơng tác giảng dạy của mình, đặc biệt là luơn ủng hộ việc đổi mới phương pháp dạy học.

Ngày nay, các trường học được cung cấp các trang thiết bị đầy đủ hơn để phục vụ cho việc giảng dạy. Các thiết bị tin học đã trở nên phổ biến trong các nhà trường. Gần đây, các trường học cịn được trang bị các hệ thống tương tác trong lớp học hiện đại như bảng thơng minh, thiết bị kiểm tra trắc nghiệm (Active Vote),….Điều này tạo thuận lợi rất lớn cho việc dạy và học.

Với tình hình như vậy, việc áp dụng mơ hình PI vào dạy học ở Việt Nam là đầy triển vọng. Với sự điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế, việc triển khai thực hiện giảng dạy theo mơ hình PI ở Việt Nam là khả thi và cĩ thể đạt được các lợi ích của phương pháp này.

1.5.2. Áp dụng mơ hình PI vào dạy học Vật lý THPT ở Việt Nam

1.5.2.1. Những kiến thức cĩ thể áp dụng mơ hình PI để giảng dạy

Ưu điểm của mơ hình PI là giúp HS nắm được các bài học với đặc điểm hiểu sâu, nắm chắc ý nghĩa vật lý của kiến thức chứ khơng chỉ là ghi nhớ các cơng thức để phục vụ việc giải các bài tập. Vì vậy, mơ hình PI đạt hiệu quả cao nhất khi được áp dụng cho những kiến thức cĩ tính trở ngại cao cho việc tiếp thu của HS, những kiến thức địi hỏi phải cĩ tư duy sâu. Mơ hình PI cĩ thể ứng dụng khi giảng dạy các kiến thức như các định luật của Vật lý, các khái niệm khĩ,... Ví dụ như: định luật I, II, III Newton, các định luật bảo tồn…

1.5.2.2. Những điều chỉnh để mơ hình PI phù hợp với việc giảng dạy ở Việt Nam

Giáo sư Mazur cho ra đời mơ hình Peer Instruction với mục đích là để giảng dạy cho sinh viên đại học. Đa số sinh viên ở Mĩ khi học đại học mới tiếp xúc với Vật lý lần đầu tiên vì ở phổ thơng đây là mơn tự chọn. Tuy nhiên, khơng thể áp dụng mơ hình PI hồn tồn rập khuơn vào mơi trường phổ thơng ở Việt Nam. HS phổ thơng ở nước ta khơng thể cĩ tính tự giác cao, cũng như khả năng thảo luận, tự học,… như sinh viên ở Mĩ. Vì thế, nếu cĩ những điều chỉnh phù hợp thì sẽ làm mơ hình PI cĩ hiệu quả hơn khi áp dụng ở nước ta.

- Trong mơ hình PI thì HS phải đọc SGK trước ở nhà và ban đầu tiếp thu kiến thức trong giai đoạn này. Để HS thực hiện đầy đủ giai đoạn này ta cần cĩ một số biện pháp. Đầu tiên, để HS biết khi đọc bài cần nắm những điều gì, GV cần cung cấp trước cho các em các câu hỏi, yêu cầu định hướng về nội dung bài. Sau khi đọc bài, HS thực hiện các yêu cầu, trả lời các câu hỏi đĩ vào trong vở bài tập. Và các em cần nhận biết những khĩ khăn, vướng mắc mà mình gặp phải khi đọc bài đĩ để đến khi lên lớp thì hỏi GV hoặc bạn. Thêm vào đĩ, trước mỗi tiết học, GV sẽ cĩ hai hay ba câu hỏi nhanh. HS sẽ được điểm thưởng khi trả lời đúng các câu hỏi này và điểm này sẽ được cộng vào bài kiểm tra một tiết. Điều này sẽ khuyến khích các em đọc bài một cách nhiệt tình và chăm chú hơn.

- Khi tiến hành mơ hình PI, để dành thời gian cho sinh viên thảo luận, giáo sư Mazur cĩ thể khơng giảng giải hết các kiến thức của bài mà để một số phần cho sinh viên tự học. Nhưng với HS phổ thơng, GV khơng thể làm điều này. GV cần giảng qua hết các kiến thức của bài một cách súc tích và ngắn gọn nhưng phải đầy đủ. GV nên giảng sơ lược ở những phần HS cĩ thể tự tiếp thu và kĩ lưỡng ở những phần khĩ để tiết kiệm thời gian. Tất nhiên nếu như vậy thời gian thảo luận sẽ bị thu hẹp hơn nhưng đĩ là điều cần thiết.

- Trong quá trình tiến hành giảng dạy theo mơ hình PI, kĩ năng thảo luận nhĩm hay hợp tác trong nhĩm nhỏ là rất quan trọng. Làm việc theo nhĩm khơng cịn là điều quá mới đối với HS Việt Nam, nhưng việc thực hiện hiệu quả và thành thạo với kĩ

năng này vẫn là vấn đề cần giải quyết. Vì vậy, để dạy học theo mơ hình PI đạt được hiệu quả cao thì việc rèn luyện cho HS các kĩ năng hợp tác là khơng thể thiếu.

Như vậy, về cơ bản thì ta cĩ thể sử dụng mơ hình PI như nguyên mẫu mà giáo sư Mazur đã đề xuất. Chúng ta chỉ cần cĩ một số thay đổi nhỏ và bổ sung như trên để phù hợp với mơi trường phổ thơng ở Việt Nam.

c. Bồi dưỡng các kĩ năng hợp tác cho học sinh

Để hướng dẫn kĩ năng hợp tác cho HS, GV cĩ thể tiến hành theo một số bước như sau:

Bước 1: Nêu tác dụng của thảo luận, của hợp tác nhĩm

Bước 2:Hướng dẫn HS một số điểm cơ bản

- Tham gia nhanh vào nhĩm và khơng gây ồn ào, khơng gây ảnh hưởng cho nhĩm khác.

- Lần lượt nĩi, khơng nĩi tranh, biết ngắt lời bạn một cách hợp lí.

- Khi thảo luận, lần lượt nêu lựa chọn của mình, nêu lí do tại sao mình lựa chọn như vậy. Nếu bạn thắc mắc hay cĩ lựa chọn khác thì trình bày lập luận dẫn đến lựa chọn đĩ một cách rõ ràng để bảo vệ quan điểm của mình. Nếu thấy bạn trình bày lập luận hợp lý thì tiếp thu, coi lại lập luận của mình, biết chấp nhận cái đúng.

- Khi cĩ tranh luận, cần tiến hành trên tinh thần xây dựng, kiềm chế bực tức, thể hiện sự bất đồng mà khơng làm xúc phạm người khác, phản đối một cách nhẹ nhàng (khơng chỉ trích). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 3: Trong các tiết dạy cĩ thảo luận nhĩm GV theo dõi sự thảo luận của các em,

Một phần của tài liệu xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao theo mô hình peer instruction (Trang 28)