1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng phương pháp luận sáng tạo triz xây dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập sáng tạo chương “ các định luật bảo toàn” vật lý 10 thpt

120 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Ngọc Đăng Khoa VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRIZ XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Ngọc Đăng Khoa VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRIZ XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Vật Lý Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng chưa công bố Những tài liệu trích dẫn luận văn xác trung thực Tác giả luận văn Hồ Ngọc Đăng Khoa LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực khóa luận tác giả nhận quan tâm giúp đỡ lớn Thầy cô, bạn bè gia đình Đến khóa luận hoàn thành xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Quý thầy cô khoa Vật Lý trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh giảng dạy suốt năm qua Những kiến thức mà thu nhận qua giảng, môn học thầy cô tảng để tiếp thu giải vấn đề khóa luận Cảm ơn thầy cô tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất để thực nghiên cứu khóa luận Thầy TS Nguyễn Mạnh Hùng, người thầy tận tình truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học, hướng dẫn giúp vượt qua khúc mắc để hoàn thành khóa luận cách tốt Cuối xin cảm ơn gia đình hỗ trợ mặt Tp HCM, ngày … tháng… năm 2014 Tác giả Hồ Ngọc Đăng Khoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Năng lực tư sáng tạo 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Tư 1.1.3 Sáng tạo 1.1.4 Năng lực tư sáng tạo 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực tư sáng tạo học sinh 10 1.1.6 Các biện pháp phát triển tư sáng tạo học sinh 14 1.2 Cơ sở lý luận dạy học tập vật lý 15 1.2.1 Khái niệm tập vật lý 15 1.2.2 Vai trò tập Vật Lý 16 1.2.3 Phân loại tập vật lý 17 1.2.4 Tư trình giải tập vật lý 18 1.2.5 Các hình thức dạy học tập vật lý 19 1.3 Bài tập sáng tạo vật lý - phương tiện dạy học sáng tạo môn vật lý trường phổ thông 22 1.3.1 Khái niệm tập sáng tạo 22 1.3.2 Phân biệt BTST với tập luyện tập 23 1.3.3 Các dấu hiệu nhận biết BTST vật lý 23 1.4 TRIZ vận dụng nguyên tắc sáng tạo TRIZ vào dạy học vật lý 25 1.4.1 Vài nét lịch sử TRIZ 25 1.4.2 Đối tượng, mục đích, lợi ích phương pháp luận sáng tạo 26 1.4.3 Tổng quan cách tiếp cận xây dựng phương pháp luận sáng tạo - TRIZ 27 1.4.4 Các nguyên tắc sáng tạo TRIZ 30 1.4.5 Vận dụng NTST TRIZ vào việc xây dựng hệ thống BTST 35 1.4.6 Vận dụng NTST TRIZ vào hướng dẫn HS giải BTST nhằm bồi dưỡng lực TDST cho học sinh 36 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 40 2.1 Vị trí đặc điểm chương “Các định luật bảo toàn” chương trình vật lý 10 (Nâng cao) 40 2.2 Mục tiêu giáo dục chương 42 2.2.1 Kiến thức 42 2.2.2 Kỹ 44 2.2.3 Thái độ 44 2.3 Thực trạng dạy chương “Các định luật bảo toàn” giáo viên chương trình THPT 45 2.3.1 Về tài liệu dạy học BTVL 45 2.3.2 Về số lượng tập 45 2.3.3 Về nhận thức phương pháp giảng dạy BTVL giáo viên 45 2.3.4 Về phía học sinh 46 2.4 Một số khó khăn thuận lợi dạy chương “Các ĐLBT ” 47 2.5 Xây dựng hệ thống BTST hướng dẫn học sinh giải BTST chương “Các định luật bảo toàn động lượng” lớp 10 48 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích, đối tượng nhiệm vụ TNSP 83 3.1.1 Mục đích 83 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 83 3.1.3 Nhiệm vụ TNSP 84 3.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.2.1 Công tác chuẩn bị 84 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 84 3.3 Kết thực nghiệm 84 3.3.1 Đánh giá định tính 85 3.3.2 Đánh giá định lượng thông qua xử lí, phân tích kiểm tra phương pháp thống kê kiểm định 86 3.3.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập BTST : Bài tập sáng tạo BTXP : Bài tập xuất phát DHST : Dạy học sáng tạo DHVL : Dạy học vật lý ĐC : Đối chứng GĐ : Giai đoạn GV : Giáo viên HS : Học sinh NT : Nguyên tắc NTST : Nguyên tắc sáng tạo Nxb : Nhà xuất Pp : Phương pháp PTTH : Phổ thông trung học SGK : Sách giáo khoa TDST : Tư sáng tạo THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TRIZ : Lí thuyết giải toán sáng chế SPSS : Statistical Package for Social Sciences DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 86 Bảng 3.2 Bảng phân phân bố tần số tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 Bảng 3.3 Bảng phân phân bố tần số tích lũy tiết lớp TN lớp ĐC 89 Bảng 3.4 Bảng kết tham số thống kê xử lí phần mềm SPSS 91 Bảng 3.5 Kết kiểm định Man-Whitney hai mẫu độc lập xử lý từ phần mềm SPSS 92 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình tính nhạy bén tư 11 Hình 1.2 Mô hình hiệu ứng đường hầm 12 Hình 1.3 Các nguồn kiến thức thành tựu nhiều môn khoa học kĩ thuật TRIZ kế thừa 29 Hình 1.4 Sự giao hoạt động phát minh, sáng chế DHST 30 Hình 1.5 Quy trình xây dựng BTST 36 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Các đinh luât bảo toàn” theo sách giáo khoa Vât lí 10 chương trình nâng cao 41 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần số điểm tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần số tích lũy kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm đối chứng 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sáng tạo lẽ sống quốc gia kinh tế thị trường cạnh tranh liệt Trước sáng tạo xem yếu tố thần bí, bẩm sinh, thiên phú khoa học sáng tạo đúc kết nhiều thành tựu giúp người bình thường đưa thực ý tưởng mới, có ích Trên giới có nhiều trường đại học công ty dạy học tư sáng tạo môn học riêng với mục đích đào tạo người biết sáng tạo cách hiệu Trong khoảng 10 năm trở lại TRIZ – lí thuyết giải toán sáng chế (THEORY OF INVENTIVE PROBLEM SOLVING) trung tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật trường đại học khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia TPHCM sở Việt Nam giảng dạy, đào tạo nghiên cứu Việc nghiên cứu ứng dụng TRIZ vào dạy học, đặc biệt dạy học môn Vật Lý góp phần không nhỏ vào việc nâng cao lực sáng tạo học sinh Dạy học sáng tạo vấn đề mẻ nước ta “ Dạy học sáng tạo” với nội hàm dạy tư sáng tạo nhằm góp phần đào tạo người động, sáng tạo, người biết vận dụng kiến thức lực để tạo giá trị mới, để không ngừng cải tạo nâng cao chất lượng sống cá nhân xã hội Ở môn vật lý, hoạt động giúp rèn luyện tư phát triển lực sáng tạo cho học sinh hoạt động giải tập vật lý Bài tập vật lý đa dạng phong phú, có nhiều cách gọi khác nhau, phân loại khác Qua thực tế giảng dạy cho thấy, việc giải tập Vật lý HS phổ thông gặp nhiều khó khăn Đa số em thường giải tập Vật lý giải tập đại số mà không hiểu ý nghĩa vật lý Mặt khác tập SGK thường khác xa với toán mà HS gặp sống Do việc giải tập chưa rèn luyện khơi gợi tư sáng tạo cho học sinh, chưa làm học sinh hứng thú học tập thấy ích lợi việc học vật lý đời sống Đa số học sinh kể sinh viên trường lúng túng gặp vấn đề thực sống, cách suy nghĩ, áp dụng kiến thức nào, áp dụng để giải quyết, không liên kết kiến thức học vào thực tế công việc sống Chính hệ thống tập sáng tạo 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Xuân Bằng (2008), Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho dạy học phần học vật lý 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Vinh Phạm Thị Thùy Bích (2008), Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học phần “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 THPT chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Vinh Phạm Thị Bình (2012), Sử dụng lý thuyết phát triển tập vật lý vào dạy học tập chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 chương trình nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Vinh Phan Dũng (1992), Làm để sáng tạo, Ủy ban khoa học kĩ thuật Tp HCM Phan Dũng (1994), Phương pháp luận sáng tạo khoa học - kỹ thuật giải vấn đề định, giáo trình tóm tắt, Trung tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật (TSK) trường ĐHKHTN - ĐH Quốc gia Tp HCM Phan Dũng (2005), Phương pháp luận sáng tạo KH - KT giải vẩn đề định, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phan Dũng (2005), Các thủ thuật (nguyên tẳc) sáng tạo phần 1, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phan Dũng (2005), Thế giới bên người sáng tạo Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phan Dũng (2008), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần 2, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 10 Trí Đức (1997), Đo lường rèn luyện trí thông minh bạn, Nxb Thanh niên 11 Nguyễn Văn Hạnh (2011), Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho dạy học phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Vinh 98 12 Nguyễn Ngọc Hải (2011), Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho dạy học phần quang học lớp 11 Trung học phổ thông dựa số nguyên tắc sáng tạo TRIZ, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Vinh 13 Nguyễn Thị Phương Lan (2009), Vận dụng lý thuyết TRIZ xây dựng tập sáng tạo dạy học phần “Dao động sóng cơ” –Vật lý 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Vinh 14 Vũ Thu Minh (2011), Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học phần học lớp 10-Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý, Trường Đại học Vinh 15 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2007), “Bài tập sáng tạo vật lí trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, (163) kỳ tháng 5/2007 16 Nguyễn Thị Thu Thảo (2010), Vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho dạy học vật lý phần “Từ trường cảm ứng điện từ” lớp 11 Trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Sư phạm Tp HCM 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội 18 Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh DHVL, Nxb Giáo dục 19 Đức Uy (1999), Tâm lí học sáng tạo, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1: ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Một nhiệm vụ quan trọng cấp bách hàng đầu giáo dục rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh! Việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh thực đa phần thông qua hoạt động giải tập Tuy nhiên tập vật lý đa số tập giáo khoa quen thuộc (cho sẵn vừa đủ kiện gợi ý cho việc sử dụng số kiến thức để giải) không giống với toán thực tế mà em gặp sống (những toán sẵn đầy đủ rõ ràng kiện, không gợi ý cho việc dùng kiến thức để giải ) Để có sở góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí THPT, xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến vấn đề sau Xin trân trọng cảm ơn Thầy (Cô) việc đóng góp ý kiến quý báu! Thầy cô vui lòng cho biết tên trường dạy: Môn dạy: Số năm công tác Câu Các tập thầy (cô) yêu cầu học sinh làm thường lấy từ ( sách giáo khoa, sách tập sách tham khảo khác, đề cương trường v.v ) : a) Sách giáo khoa b) Sách tập hay đề cương trường c) Sử dụng SGK, sách tập đề cương Câu Bên cạnh truyền đạt kiến thức kĩ cho học sinh , thầy cô có quan tâm việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh ? a) Quan tâm rèn luyện thường xuyên b) Thỉnh thoảng có rèn luyện c) Chưa ý, quan tâm đến kiến thức kĩ cần thiết học, môn học Câu Thầy (cô) chọn phương án mà thường làm a) Thầy (cô) dạy cho học sinh tập có SGK SBT b) Thầy (cô) có đưa thêm đến tập tuần tập SGK SBT vào dạy lớp c) Thầy (cô) có đưa thêm đến tập tuần tập SGK SBT vào dạy thêm trường d) Thầy (cô) thường xuyên đưa vào tiết dạy tập SGK SBT, kể 45 phút dạy thức Câu Theo Thầy (Cô) tập sáng tạo a) Bài tập khó, khó sáng tạo, có học sinh giỏi sáng tạo làm b) Bài tập có suy luận logic phức tạp, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức toán học khá, giỏi c) Bài tập không trực tiếp dẫn angorit giải, giải suy luận lôgic bình thường d) Là tập xây dựng nhằm mục đích rèn luyện bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh Là loại tập thông tin đầy đủ liên quan đến tượng, trình vật lí, đại lượng ẩn dấu, điều kiện tập không chứa đựng dẫn trực tiếp gián tiếp angorit giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng Câu Trong tập cho học sinh làm, số lượng tập sáng tạo là: a) nhiều, chiếm đa số b) gần số lượng tập giáo khoa c) d) Câu Thầy cô biết tìm hiểu nguyên tắc sáng tạo TRIZ chưa ? a) quan tâm b) Biết không quan tâm c) Chưa biết Câu Thầy (cô) biên soạn phát triển tập SGK SBT thành tập sáng tạo (BTST) để dạy cho học sinh hay không? a) Chưa b) Không cần thiết, cần chọn số tập khó sách tham khảo c) Đã làm, khó số lượng không đủ sử dụng d) Có tìm số BTST sử dụng chúng dạy học thời gian, dạy loại tập loại vòng 45 phút lớp Câu Để giúp HS đề xuất giả thuyết vấn đề vừa phát Thầy (Cô) thường làm theo cách a) Yêu cầu HS đưa câu trả lời dự đoán vấn đề b) Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, sau cho em thảo luận đưa số giả thuyết, Thầy (Cô) phân tích lựa chọn câu trả lời hợp lí c) Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, sau cho em thảo luận đưa số giả thuyết, Thầy (Cô) cho nhóm phân tích lựa chọn giả thuyết hợp lí d) Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ sau cho em thảo luận đưa số giả thuyết, Thầy (Cô) gợi ý cho em thông qua tập, thí nghiệm số câu hỏi, nhóm phân tích lựa chọn giả thuyết hợp lí Câu Thầy (cô) có cho HS tiến hành thí nghiệm tiết thực hành thí nghiệm có SGK hay không: a) Không, thiết bị TN chưa đủ, chưa đảm bảo yêu cầu cho việc TN b) Không, thời gian, kiến thức nhiều nên tiết thực hành thường dùng để dạy học lí thuyết học tập c) Có d) Có, thực hành theo quy định Câu 10 Ngoài tiết thực hành theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Thầy (cô) có sử dụng BTTN vào dạy học không? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) d) Không KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Câu Lựa chọn Số người Tỷ lệ 15 12 60 25 A Quan tâm rèn luyện thường xuyên 25 B Thỉnh thoảng có rèn luyện 35 C Chưa ý, quan tâm đến kiến thức kĩ cần thiết học, môn học 40 Câu 3: Thầy (cô) chọn A Thầy (cô) dạy cho học phương án mà thường sinh tập có SGK SBT làm 13 65 B Thầy (cô) có đưa thêm đến tập tuần tập SGK SBT vào dạy lớp 20 C Thầy (cô) có đưa thêm đến tập tuần tập SGK SBT vào dạy thêm trường 15 Câu 1: Các tập thầy (cô) A.Sách giáo khoa yêu cầu học sinh làm thường lấy từ ( sách giáo khoa, sách B Sách tập hay đề cương tập sách tham khảo khác, trường đề cương trường C Sử dụng SGK, sách tập v.v ) : đề cương Câu 2: Bên cạnh truyền đạt kiến thức kĩ cho học sinh , thầy cô có quan tâm việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh ? D Thầy (cô) thường xuyên đưa vào tiết dạy tập 0 10 25 C Bài tập không trực tiếp dẫn angorit giải, giải suy luận lôgic bình thường 20 D Là tập xây dựng nhằm mục đích rèn luyện bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh Là loại tập thông tin đầy đủ liên quan đến tượng, trình vật lí, đại lượng ẩn dấu, điều kiện tập không chứa đựng dẫn trực tiếp gián tiếp angorit giải hay kiến thức vật lí cần sử dụng 45 Câu 5: Trong tập cho A Nhiều, chiếm đa số học sinh làm, số lượng tập B gần số lượng tập sáng tạo là: giáo khoa 0 0 C 18 90 D Không có 10 0 25 SGK SBT, kể 45 phút dạy thức Câu 4: Theo Thầy (Cô) A.Bài tập khó, khó tập sáng tạo sáng tạo, có học sinh giỏi sáng tạo làm B.Bài tập có suy luận logic phức tạp, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức toán học khá, giỏi Câu 6: Thầy cô biết tìm A quan tâm hiểu nguyên tắc sáng tạo B Biết không quan tâm TRIZ chưa ? C Chưa biết 15 75 Câu 7: Thầy (cô) biên A.Chưa 10 soạn phát triển tập B Không cần thiết, cần SGK SBT thành chọn số tập khó tập sáng tạo (BTST) để sách tham khảo 15 75 C Đã làm, khó 19 A Yêu cầu HS đưa câu trả lời dự đoán vấn đề 15 75 B Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, sau cho em thảo luận đưa số giả thuyết, Thầy (Cô) phân tích 20 C Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, sau cho em thảo luận đưa số giả thuyết, Thầy (Cô) cho nhóm phân tích lựa chọn giả thuyết hợp lí D Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ sau cho em thảo luận đưa số giả thuyết, Thầy (Cô) gợi ý cho em thông qua tập, thí nghiệm số câu hỏi, nhóm phân tích 0 dạy cho học sinh hay không? số lượng không đủ sử dụng D Có tìm số BTST sử dụng chúng dạy học thời gian, dạy loại tập loại vòng 45 phút lớp Câu 8: Để giúp HS đề xuất giả thuyết vấn đề vừa phát Thầy (Cô) thường làm theo cách lựa chọn câu trả lời hợp lí lựa chọn giả thuyết hợp lí Câu 9: Thầy (cô) có cho HS A.Không, thiết bị TN chưa 0 0 C Có 10 D Có, thực hành theo quy 18 90 A Thường xuyên 0 B Thỉnh thoảng C 18 90 D Không tiến hành thí nghiệm tiết đủ, chưa đảm bảo yêu cầu cho thực hành thí nghiệm có việc TN SGK hay không B Không, thời gian, kiến thức nhiều nên tiết thực hành thường dùng để dạy học lí thuyết học tập định Câu 10: Ngoài tiết thực hành theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Thầy (cô) có sử dụng BTTN vào dạy học không? PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG A Phần trắc nghiệm (3đ) Xét hệ gồm súng viên đạn nằm nòng súng Khi viên đạn bắn với vận tốc v súng giất lùi với vận tốc V Giả sử động lượng hệ bảo toàn nhận xét sau ? A V có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng súng B V phương ngược chiều với v C V phương chiều với v D V phương chiều với v , có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng súng Định luật bảo toàn động lượng phát biểu: A Động lượng hệ đại lượng bảo toàn B Động lượng hệ cô lập có độ lớn không đổi C Động lượng hệ cô lập đại lượng bảo toàn D Động lượng đại lượng bảo toàn Vật sau khả sinh công? A Dòng nước lũ chảy mạnh B Viên đạn bay C Búa máy rơi xuống D Hòn đá nằm mặt đất Nhận định say động không đúng? A Động đại lượng vô hướng dương B Động có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu C Động tỷ lệ thuận với khối lượng vận tốc vật D Động năng lượng vật chuyển động So sánh không hấp dẫn với đàn hồi A Cùng dạng lượng B Có dạng biểu thức khác C Đều phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối D Đều đại lượng vô hướng, dương, âm không Điều sau sai nói năng: A Cơ tổng động B Cơ vật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi C Cơ vật âm D Cơ vật đại lượng véc tơ B Phần tự luận (7đ) Vật M1 khối lượng 3,2kg chuyển động với vận tốc 15m/s va chạm xuyên tâm đàn hồi với vật M2 khối lượng 4,8kg đứng yên Tìm tốc độ vật sau va chạm? (3đ) Vật m = 100g rơi từ độ cao h =70cm lên lò xo nhẹ, độ cứng k=80N/m Chiều dài lò xo tự l = 20cm Tìm lực nén cực đại lò xo lên sàn?(2đ) Bằng dụng cụ đơn giản chứng trình bày phương án có khả thực hiện, để xác định khối lượng vật A cách cho vật A va chạm với vật B có khối lượng m0 biết trước (2đ) PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2: ĐIỀU TRA HỌC SINH Trường:……………………………………………… Họ tên:……………………………………………… Lớp: ………………………………………………… Câu : Trong dạng tập vật lý em thích làm kiểu tập nào? A Bài tập áp dụng B Bài tập thí nghiệm C Bài tập nhiều cách giải D Bài tập nghịch lý ngụy biện Câu Em thích giải tập vật lý vào thời điểm trình học? A Trong tiết tập B Trong lúc dạy C Trong tiết ôn tập, củng cố D Khi kiểm tra cũ.: Câu : Giáo viên có thường xuyên cho em thảo luận nhóm để đề xuất phương án thí nghiệm tìm cách giải toán hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất Câu : BTST câu hỏi định hướng GV có vừa sức em không? A Rất khó hiểu B Vừa sức C Dễ Câu : Các em có cảm nhận làm tập có tính liên hệ với thực tế đòi hỏi suy nghĩ sáng tạo? A Rất thích B Không thích C Quá khó, không vừa sức D Không có công thức cụ thể để áp dụng Câu : Theo em việc giải BTST đóng vai trò dạy học Vật lý? A Không phù hợp với chương trình phổ thông B Giúp phát triển khả tư duy, sáng tạo, liên hệ với toán thực tế C Giúp cho HS khắc sâu kiến thức Câu : Em có thấy vận dụng nguyên tắc sáng tạo giúp suy nghĩ định hướng có hiệu không? A Rất nhiều B.Bình thường C.Không có Câu : Em có mong muốn tìm hiểu rèn luyện để vận nguyên tắc sáng tạo tư giải vấn đề không? A.Có nhiều B.Sao C.Không cần thiết Câu : Theo em, thời gian để em làm BTST nào? A.Chiếm nhiều thời gian, học môn khác B.Vừa đủ (có thể xếp được) C.Ít Câu 10 Vui lòng nêu ý kiến đóng góp em BTST việc vận dụng nguyên tắc sáng tạo để tư giải vấn đề học vật lý ……………………………………………………………………………………………… KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Câu Lựa chọn Số Tỷ lệ người Câu 1: Trong dạng tập vật lý em thích làm kiểu tập nào? A Bài tập áp dụng 43 53,75 B Bài tập thí nghiệm 23 28,75 C Bài tập nhiều cách giải 11,25 D Bài tập nghịch lý ngụy biện 6,25 Câu 2: Em thích giải A Trong tiết tập 32 40 tập vật lý vào thời điểm B Trong lúc dạy 13 16,25 trình học? C Trong tiết ôn tập, củng 26 cố Câu 3: Giáo viên có D Khi kiểm tra cũ.: A Thường xuyên 10 B Thỉnh thoảng 24 xuất phương án thí 11,25 12,5 thường xuyên cho em thảo luận nhóm để đề 32,5 30 nghiệm tìm cách giải toán hay C Rất 46 57,5 Câu 4: BTST câu A Rất khó hiểu 47 58,75 hỏi định hướng GV B Vừa sức 20 25 có vừa sức em C Dễ 13 Câu 5: Các em có cảm A Rất thích 10 12,5 nhận làm B Không thích 28 35 tập có tính liên hệ với C Quá khó, không vừa 29 thực tế đòi hỏi sức suy nghĩ sáng tạo? D Không có công thức cụ không? không? 13 thể để áp dụng Câu 6: Theo em việc giải A Không phù hợp với BTST đóng vai trò chương trình phổ thông 20 16,25 36,25 16,25 25 dạy B Giúp phát triển khả học Vật lý? tư duy, sáng tạo, liên 37 46,25 hệ với toán thực tế C Giúp cho HS khắc sâu 23 kiến thức 28,75 Câu 7: Em có thấy vận A Rất nhiều 41 51,25 dụng nguyên tắc sáng B.Bình thường 26 32,5 tạo giúp suy nghĩ định C.Không có 13 hướng có hiệu 16,25 không? Câu 8: Em có mong A.Có nhiều 29 36,25 muốn tìm hiểu B.Sao 36 45 rèn luyện để vận C.Không cần thiết 15 nguyên tắc sáng tạo 18,75 tư giải vấn đề không? Câu 9: Theo em, thời A.Chiếm nhiều thời gian, gian để em làm BTST học môn khác nào? B.Vừa đủ (có thể xếp 47 15 được) C.Ít 18 58,75 18,75 22,5 [...]... dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập sáng tạo chương Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT 2.Mục đích nghiên cứu Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo của TRIZ, xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập sáng tạo nhằm bồi dưỡng tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Lý thuyết về dạy học sáng tạo. .. trạng dạy học BTST ở trường THPT - Phân tích mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng và theo định hướng nghiên cứu nội dung kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT - Vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT - Đề xuất phương án sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo đã xây dựng để bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh - Tiến... cứu và rút ra kết luận của đề tài 8 Đóng góp mới của đề tài: - Làm rõ cơ sở lí luận của dạy học sáng tạo - Vận dụng nguyên tắc của phương pháp luận sáng tạo TRIZ để xây dựng và hướng dẫn HS giải hệ thống các bài tập sáng tạo chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT, góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục đích nghiên cứu của luận. .. khoa học, biết vận dụng tri thức vào công cuộc xây dựng đất nước Trong phạm vi đề tài luận văn Thạc sỹ, tôi xin đề cập đến việc vận dụng các nguyên tắc (thủ thuật) và quy luật của TRIZ để xây dựng hệ thống các BTST tạo chương Các định luật bảo toàn” và đề xuất cách giải BTST đã xây dựng nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh Do đó tôi chọn đề tài : Vận dụng phương pháp luận sáng tạo TRIZ xây dựng. .. môn Vật lý - Phương pháp luận sáng tạo TRIZ - Quá trình dạy bài tập Vật Lý 4 Giả thuyết của đề tài - Có thể vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống BTST phần Các định luật bảo toàn” đảm bảo yêu cầu về tính khoa học, sư phạm, khả thi trong điều kiện hiện nay của trường THPT nước ta - Việc sử dụng TRIZ hướng dẫn HS giải BTST trong các bài học vật lý truyền thống sẽ góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh, ... trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi và tính hiệu quả của dạy và học hệ thống BTST phần Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 6 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khách quan lẫn chủ quan nên trong phạm vi đề tài này tôi chỉ xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo cho chương “ Các định luật bảo toàn” Lớp 10 THPT 7 Các phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện các nhiệm vụ trên, tôi sử dụng các phương. .. Phân loại bài tập vật lý Các bài tập vật lý được phân loại dựa theo nhiều đặc điểm: Theo nội dung, theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải, theo phương pháp nghiên cứu các vấn đề, theo yêu cầu luyện tập kĩ năng hay phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh Theo nội dung, các bài tập được chia theo các tài liệu vật lý, như bài tập cơ học, bài tập điện học, bài tập quang học, bài tập vật lý hạt... nhất định đã được chỉ dẫn Các bài tập sáng tạo, khi giải chúng đòi hỏi ở học sinh tư duy sáng tạo, có tác dụng hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu về bài tập sáng tạo 1.2.4 Tư duy trong quá trình giải bài tập vật lý Quá trình giải bài tập vật lý chính là quá trình tìm hiểu các dữ kiện đã cho ở trong bài tập, xem xét các hiện tượng vật lý nào... cầu tạo ra một hiện tượng vật lý nào đó Trong BT nghiên cứu để giải thích một hiện tượng mới gặp nào đó 1.3.2 Phân biệt BTST với bài tập luyện tập Nếu phân loại theo yêu cầu luyện tập kĩ năng và phát triển tư duy học sinh, bài tập vật lý bao gồm: Bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo Bài tập luyện tập Bài tập sáng tạo Áp dụng các kiến thức xác định đã biết để Vận dụng linh hoạt, sáng tạo những giải. .. những bài tập đồ thị Theo yêu cầu luyện tập kĩ năng, phát triển tư duy học sinh trong quá trình dạy học, người ta phân biệt các bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo Các bài tập luyện tập thường dùng để luyện tập cho học sinh những kiến thức để giải các bài tập theo mẫu, không đòi hỏi tư duy sáng tạo của học sinh mà chủ yếu giúp học sinh rèn luyện để nắm vững phương pháp giải đối với một loại bài tập ... thức chương “ Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT - Vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT - Đề xuất phương án sử dụng hệ thống tập sáng tạo. .. dẫn HS giải BTST) 40 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 2.1 Vị trí đặc điểm chương Các định luật bảo toàn” chương trình vật lý 10 (Nâng... chương Các định luật bảo toàn” đề xuất cách giải BTST xây dựng nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Do chọn đề tài : Vận dụng phương pháp luận sáng tạo TRIZ xây dựng hướng dẫn học sinh giải hệ

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w