tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương 2 dao động cơ, vật lí 12 nâng cao, nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ - - TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HỌC SINH TÍCH CỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI GIẢNG DẠY CHƢƠNG DAO ĐỘNG CƠ, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO, NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Nguyễn Anh Khánh Phƣơng MSSV: 1110211 Lớp: Sƣ phạm Vật lý Khóa: 37 Cần Thơ, 5/2015 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương LỜI CẢM ƠN Qua thời gian dài học tập nghiên cứu em cố gắng hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Để đạt kết tốt đẹp hôm nay, em xin chân thành gửi đến quý thầy cô thuộc môn sư phạm Vật lý lời cảm ơn sâu sắc, thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm chuyên ngành cho em bốn năm giảng đường Đại Học Đó hành trang vững giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp hoàn thiện kiến thức thân Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dẫn ThS-GVC Trần Quốc Tuấn trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực nghiên cứu đề tài luận văn Cuối lời, xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, tiếp tục cống hiến cho nghiệp giáo dục để dẫn dắt hệ sinh viên chúng em trở thành người hữu ích cho xã hội Em xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Anh Khánh Phƣơng LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 21 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Anh Khánh Phƣơng LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt luận văn Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi GD THPT 1.1.1 Mục tiêu GD nước ta 1.1.2 Đổi PPDH 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 1.2.1 Khắc phục cách dạy học truyền thống 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho HS 1.2.4 Áp dụng PPDH tiên tiến, PPDH đại vào trình dạy học 1.3 Mục tiêu chương trình VL THPT 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức vật lý phổ thông phù hợp quan điểm đại 1.3.2 Rèn luyện phát triển kỹ năng, kỹ xảo cho HS 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ tình cảm 1.4 Những định hướng đổi PPDH Vật lý 12 theo chương trình 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải minh họa GV tăng cường việc tích cực cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu GQVĐ 1.4.3 Rèn luyện cho HS phương pháp nhận thức Vật lý 10 1.4.4 Tăng cường việc sử dụng phương tiện dạy học mới, trang thiết bị thí nghiệm mới, phát huy sáng tạo GV việc làm sử dụng đồ dùng dạy học 11 1.4.5 Tăng cường PPDH theo nhóm, hợp tác thảo luận 12 1.5 Đổi việc thiết kế học 12 i LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương 1.5.1 Một số hoạt động học tập tiết học 12 1.6 Đổi kiểm tra đánh giá 14 1.6.1 Quan điểm đánh giá 14 1.6.2 Các hình thức kiểm tra 14 1.6.3 Đổi kiểm tra đánh giá 17 1.6.4 Xác định mức độ nhận thức đề kiểm tra 18 1.6.5 Khắc phục hạn chế kiểm tra đánh giá 19 Chƣơng BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 20 2.1 Khái niệm lực 20 2.1.1 Năng lực gì? 20 2.1.2 Năng lực gắn liền với kỹ năng, kỹ xảo 22 2.2 Sự hình thành phát triển lực 22 2.2.1 Yếu tố sinh học: Sự di truyền có vai trò việc hình thành lực? 22 2.2.2 Yếu tố hoạt động chủ thể 23 2.2.3 Yếu tố môi trường xã hội 24 2.2.4 Vai trò giáo dục việc hình thành lực 24 2.3 Khái niệm lực sáng tạo 25 2.3.1 Khái niệm sáng tạo 25 2.3.2 Khái niệm lực sáng tạo 25 2.3.3 Năng lực sáng tạo gắn với kỹ năng, kỹ xảo 26 2.4 Sự phát triển trí tuệ lực HS 27 2.4.1 Tiến trình xây dựng kiến thức khoa học vật lý 27 2.4.2 Các yếu tố tiến trình xây dựng tri thức khoa học 28 2.5 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo HS 28 2.5.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức 28 2.5.2 Rèn luyện cho HS đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết 29 2.5.3 Rèn luyện HS đề xuất, xây dựng phương án kiểm tra dự đoán 31 2.5.4 Hướng dẫn HS giải tập sáng tạo 32 Chƣơng TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HỌC SINH TÍCH CỰC GQVĐ TRONG DHVL Ở THPT 33 3.1 Những đặc điểm tình học tập kiểu giải vấn đề 33 3.1.1 Tình học tập 33 ii LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương 3.1.2 Những đặc điểm tình học tập 33 3.2 Các kiểu tình học tập 33 3.2.1 Tình phát triển hoàn chỉnh 33 3.2.2 Tình lựa chọn 33 3.2.3 Tình bế tắt 34 3.2.4 Tình sao? 34 3.2.5 Tình lạ 35 3.3 Tổ chức tình có vấn đề 35 3.3.1 Bản chất tổ chức tình có vấn đề 35 3.3.2 Quy trình tổ chức tình có vấn đề 35 3.4 Các kiểu hướng dẫn học sinh giải vấn đề 35 3.4.1 Hướng dẫn HS tìm tòi nghiên cứu qui kiến thức, phương pháp biết 35 3.4.2 Hướng dẫn HS tìm tòi sáng tạo phần riêng lẻ 36 3.4.3 Hướng dẫn tìm tòi sáng tạo tổng quát 36 3.5 Ví dụ áp dụng PP GQVĐ vào học 37 3.6 Tổ chức, định hướng hoạt động học tập vật lý cho HS 39 3.6.1 Sự tương tác dạy học 39 3.6.2 Các lĩnh vực học trình độ nắm tri thức 40 3.6.3 Định hướng hành động học tập dạy học vật lý 40 3.7 Tiến trình giải vấn đề 41 3.8 Hướng dẫn HS tích cực áp dụng PP GQVĐ 43 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƢƠNG DAO ĐỘNG CƠ, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 45 4.1 Đại cương chương 45 4.1.1 Mục tiêu 45 4.1.2 Kiến thức kĩ 45 4.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 46 4.2 Thiết kế mô hình giáo án giảng dạy theo phương pháp GQVĐ 46 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 5.1 Mục tiêu thực nghiệm 48 5.2 Nội dung thực nghiệm: 48 5.3 Đối tượng thực nghiệm 48 5.4 Kế hoạch giảng dạy 48 5.5 Tiến trình thực học 48 iii LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương 5.6 Kết thực nghiệm 48 5.6.1 Đề kiểm tra tiết 48 5.6.2 Mức độ đánh giá 54 5.6.3 Kết kiểm tra 56 5.6.4 Nhận xét, kết luận 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 Thiết kế giáo án số chương Dao động cơ, Vật lý 12 60 4.2.1 Bài 6: Dao động điều hòa 60 4.2.2 Bài 7: Con lắc đơn Con lắc vật lý 65 4.2.3 Bài 8: Năng lượng dao động điều hòa 69 4.2.4 Bài 10: Dao động tắt dần dao động trì 72 4.2.5 Bài 11: Dao động cưỡng cộng hưởng 75 4.2.6 Bài 12: Tổng hợp dao động 79 Giáo án thực nghiệm Vật lý 11 83 iv LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, nước Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khoa học, xã hội, song song phát triển tri thức, đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ để hoàn thiện thân, góp phần kiến thiết nước nhà Trước tình hình này, Nghị hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo người có đủ phẩm chất, lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghiệp đại, có lực phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, có tư sáng tạo, kĩ thực hành giỏi” Vật lý ngành hàn lâm xuất sớm Trong hai thiên niên kỷ vừa qua, phát vật lý giải thích chế môn khoa học khác đồng thời mở hướng nghiên cứu lĩnh vực toán học hay triết học Vật lý học có đóng góp quan trọng qua tiến công nghệ kĩ thuật Vậy, ta thấy vật lý có tầm quan trọng lớn đời sống Ngày nay, học sinh trường phổ thông cung cấp, bổ sung hệ thống kiến thức bản, tương đối đầy đủ đại, hình thành HS kĩ năng, thói quen làm việc khoa học, góp phần giúp họ nhận thức giá trị giới quan khoa học Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ra: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành” Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề trọng tâm, then chốt ngành giáo dục Với phương châm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, giáo viên người tổ chức điều khiển nhằm giúp cho học sinh tiếp thu tri thức cách tích cực, chủ động sáng tạo Kiến thức học sinh lĩnh hội phải học sinh tự vận động, tư duy, sáng tạo trình học tập thuộc lòng từ kiến thức mà người thầy truyền đạt Để làm điều đó, người giáo viên phải tổ chức tình học tập, hướng dẫn có hiệu phù hợp với đối tượng học sinh nội dung giảng dạy, nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Với đặc thù môn khoa học tự nhiên, có kết hợp thực nghiệm lý thuyết, vật lí đòi hỏi người học phải tự nỗ lực khám phá, tìm tòi, phát chiếm lĩnh tri thức Trong chương trình vật lí phổ thông kiến thức chương Dao động cơ, Vật lý 12 Nâng cao có tầm đặc biệt quan trọng đời sống kĩ thuật nên chọn làm trọng tâm nghiên cứu đề tài: “Tổ chức tình học tập, hướng dẫn học sinh tích cực giải vấn đề giảng dạy chương Dao động cơ, Vật lý 12 Nâng cao, nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tích cực giải vấn đề giảng dạy chương Dao động cơ, Vật lí 12 Nâng cao nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo HS Giả thuyết khoa học Vận dụng lý luận dạy học tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tích cực giải vấn đề nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo HS dạy học Vật lý trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu PPDH Vật lý Nghiên cứu đổi phương PPDH Vật lý THPT Nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng lực sáng tạo HS DHVL Nghiên cứu vấn đề tổ chức tình học tập hướng dẫn HS tích cực giải vấn đề nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo HS giảng dạy Vật lý THPT Nghiên cứu chương soạn giảng : - Bài 6: Dao động điều hòa - Bài 7: Con lắc đơn Con lắc vật lý - Bài 8: Năng lượng dao động điều hòa - Bài 10: Dao động tắt dần dao động trì - Bài 11: Dao động cưỡng cộng hưởng - Bài 12: Tổng hợp dao động Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận: Dựa vào tài liệu PPDHVL, tài liệu bồi dưỡng GV VL THPT để xem xét vấn đề, tìm giải pháp hợp lý Quan sát sư phạm: thu thập thông tin phản hồi từ GV HS, kiểm tra phiếu thăm dò ý kiến HS Tổng kết thực nghiệm: Đánh giá khái quát hóa kinh nghiệm thu Thực nghiệm sư phạm: Kết hợp sử dụng phương tiện dạy học đại với PP nhận thức khoa học giảng dạy chương Dao động cơ, Vật lý 12 NC Đối tƣợng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV tổ chức tình học tập, hướng dẫn HS tích cực GQVĐ giảng dạy chương Dao động cơ, Vật lý 12 NC nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo HS Các giai đoạn thực đề tài GĐ1: Tìm hiểu thực trạng, trao đổi với thầy hướng dẫn nhận đề tài nghiên cứu GĐ2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương chi tiết GĐ3: Hoàn thành sở lí luận đề tài GĐ4: Nghiên cứu nội dung phương pháp xây dựng chương Dao động cơ, Vật lý 12 NC LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương GĐ5: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT GĐ6: Hoàn chỉnh đề tài chuẩn bị báo cáo Powerpoint GĐ7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Các chữ viết tắt luận văn Học sinh : Giáo viên: Giáo dục: Nâng cao: Dạy học vật lý: Vật lý: Giảiquyết vấn đề: Trung học phổ thông: Trung ương: Phương pháp dạy học: Hoạt động: Chuyển động: Sách giáo khoa: Con lắc đơn: Vị trí cân bằng: Dao động điều hòa: Con lắc lò xo: Phương trình dao động: Phương pháp: Dao động: Học tập: Định luật: Khúc xạ ánh sáng: Phản xạ toàn phần: Thấu kính hội tụ: Thấu kính phân kỳ: HS GV GD NC DHVL VL GQVĐ THPT TW PPDH HĐ CĐ SGK CLĐ VTCB DĐĐH CLLX PTDĐ PP DĐ HT ĐL KXAS PXTP TKHT TKPK LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương - Hiện tượng cộng hưởng: tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số góc ngoại lực tần số góc riêng dao động - Hiện tượng cộng hưởng gì? - Quan sát hình 11.3, nhận xét biên độ cực đại trường hợp ma sát khác - Ma sát nhỏ biên độ cực đại lớn Hiện tượng cộng hưởng rõ nét - HS trả lời tương tự - Nếu ma sát giảm biên độ cực đại có giá trị nào? Hoạt động 4: Phân biệt dao động cƣỡng tƣợng cộng hƣởng Hoạt động HS - Xảy tác dụng ngoại lực tuần hoàn có tần số góc - Xảy tác dụng ngoại lực tuần hoàn có tần số góc tần số góc hệ dao động tự - Giống: Đều có tần số góc tần số góc hệ dao động tự Khác: + Cộng hưởng: Ngoại lực độc lập bên Năng lượng hệ nhận dao động trì Ứng dụng Hoạt động GV - Khi xảy dao động cưỡng bức? - Khi xảy dao động trì? - Điểm giống khác dao động cưỡng cộng hưởng với dao động trì 78 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương chu kỳ dao động công ngoại lực truyền cho lớn lượng mà hệ tiêu hao ma sát chu kỳ + Duy trì: Ngoại lực điều khiển dao động qua cấu Năng lượng hệ nhận chu kỳ dao động công ngoại lực truyền cho lượng mà hệ tiêu hao ma sát chu kỳ - Lợi ích tác hại cộng hưởng? Cho - HS xem sách trả lời ví dụ Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động HS Hoạt động GV - HS trả lời - Thế cộng hưởng? Cộng hưởng có lợi hay có hại? - Phân biệt dao động cưỡng dao động trì - HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS làm BT SGK xem trước Tổng hợp dao động V Rút kinh nghiệm- bổ sung 4.2.6 Bài 12: Tổng hợp dao động I Mục tiêu Kiến thức - Biết thực việc cộng hai hàm dạng sin việc cộng hai vectơ quay tương ứng ⃗ ⃗ thời điểm t = ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ Nếu tần số góc - Hiểu tầm quan trọng độ lệch pha tổng hợp hai dao động Kĩ - Dùng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động tần số góc II Chuẩn bị Giáo viên PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Chọn phát biểu sai: 79 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương A Độ lệch pha dao động thành phần đóng vai trò định tới biên độ dao động tổng hợp B Nếu dao động thành phần pha biên độ dao động tổng hợp là: C Nếu dao động thành phần ngược pha biên độ dao động tổng hợp là: D Nếu dao động thành phần vuông pha biên độ dao động tổng hợp là: √ Câu 2: Hai dao động điều hòa thành phần phương, tần số, có biên độ cm cm, biên độ dao động tổng hợp là: A cm B cm C cm D 15 cm ( Câu 3: Một vật thực đồng thời hai dao động ( ); ) ( ) Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp là: A 4cm; B 8cm; C 2cm; D 6cm; Câu 4: Một vật chịu tác dụng đồng thời hai dao động điều hòa phương có phương trình dao động ( )( ) ( )( ) Vật có khối lượng m=100g Giá trị cực đại lực tác dụng lên vật: A √ N B √ N C D N √ N Câu 5: Một vật chịu tác dụng đồng thời hai dao động điều hòa phương: ( ) ( ) Vận tốc lớn vật có 1m/s Biên độ dao động là: A cm B cm C 10 cm D 12,5 cm Học sinh - Ôn lại cách biểu diễn DĐĐH vectơ quay III Tiến trình xây dựng kiến thức Vấn đề tổng hợp dao động Máy nổ đặt bệ, pittong máy chuyển động dao động so với khung máy, khung máy lại dao động so với bệ máy Chuyển động pittong so với bệ máy tổng hợp dao động Tổng hợp hàm dạng sin tần số góc Phương pháp giản đồ Fre-nen Biên độ pha ban đầu dao động ( ) 80 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương Cơ hội tổ chức tình HT nhằm bồi dƣỡng lực sáng tạo HS Cơ hội 1: Đưa khái niệm độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, pha, ngược pha) Cơ hội 2: Xây dựng công thức tính pha ban đầu tổng hợp biên độ tổng hợp IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Đặt vấn đề vào Hoạt động HS Hoạt động GV - HS trả lời cá nhân - Thế cộng hưởng? Cộng hưởng - Các HS khác nhận xét có lợi hay có hại? - Phân biệt dao động cưỡng dao động trì - Đặt vấn đề: Một máy nổ đặt bệ, pittong máy dao động so với khung máy, khung máy dao động so với bệ máy Dao động pittong so với bệ máy gọi tổng hợp dao động Xét trường hợp đơn giản, tổng hợp hai dao động phương, tần số góc Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ lệch pha Hoạt động HS Hoạt động GV - Xét hai dao động điều hòa ( ) ( ) ( ) ( ) - Tính hiệu số pha dao động - HS nhận xét: không đổi theo thời gian - Nhận xét có phụ thuộc thời gian không? - Hiệu số pha hai dao động điều hòa - Nêu khái niệm độ lệch pha gọi độ lệch pha - Các TH đặc biệt: - Các trường hợp lệch pha : sớm pha hay trễ pha so với : sớm pha hay trễ pha so với : Hai dao động pha ( ) : Hai dao động ngược pha - Độ lệch pha đặc trưng cho khác hai dao động tần số góc Hoạt động 3: Xây dựng cách tổng hợp hai dao động phƣơng, tần số Hoạt động HS Hoạt động GV ( ), - Nêu cách biểu diễn vectơ quay - Để biểu diễn DĐĐH ( ) thời điểm DĐĐH người ta vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ có: 81 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương + Gốc O (tại gốc tọa độ trục Ox) + Độ dài biên độ A - Hướng dẫn: + Hướng: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ hợp với trục Ox góc pha ban đầu (chọn chiều dương lượng giác) + Tốc độ góc - Khi ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ có hình chiếu trục x li độ dao động - Biểu diễn vectơ quay hai DĐĐH - HS lên bảng biểu diễn thời điểm - HS lắng nghe ý kiến - Chứng minh: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ vectơ quay tổng hợp hai dao động - Hình chiếu ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ lên trục x - Khi vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ quay với tốc độ góc góc hai vectơ không đổi hình bình hành có cạnh không đổi, không đổi quay quanh O với tốc độ góc - Dựa vào hình vẽ, xác định biên độ pha ban đầu tổng hợp ( ) Hay - A phụ thuộc A cực đại A cực tiểu Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động HS - HS làm BT chuẩn bị cho tiết thực hành - Biên độ DĐ tổng hợp phụ thuộc đại lượng nào? - Với , không đổi với độ lệch pha A cực đại cực tiểu? - Độ lệch pha bất kỳ: | | Hoạt động GV - Yêu cầu HS nhà làm tiếp BT phiếu HT SGK 82 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương - Về nhà xem lại kiến thức để làm thực hành V Rút kinh nghiệm- bổ sung Giáo án thực nghiệm Vật lý 11 BÀI 28: LĂNG KÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức bản: - Nêu cấu tạo lăng kính - Trình bày hai tác dụng lăng kính: Tán sắc chùm ánh sáng trắng làm lệch phía đáy chùm tia đơn sắc - Viết công thức lăng kính - Nêu công dụng lăng kính Kỹ năng: - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính - Vận dụng công thức lăng kính để giải tập liên quan Thái độ: nghiêm túc, lắng nghe giảng dạy II PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: giải vấn đề Phương tiện: SGK, vẽ bảng, lăng kính III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ: - Thế tượng phản xạ toàn phần? - Điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần Giới thiệu mới: - Giới thiệu chương mới: Chương học định luật quang hình, chương VII học Mắt dụng cụ quang học, thông qua dụng cụ quang học định luật học ta vẽ đường truyền tia sáng qua chúng - Hôm tìm hiểu dụng cụ quang học chương lăng kính Bài 28 Lăng kính Dạy mới: Thời Nội dung lƣu bảng Hoạt động GV Hoạt động HS gian 10 I CẤU TẠO CỦA - Cho HS quan sát lăng kính - HS quan sát phút LĂNG KÍNH hình ảnh lăng kính Định nghĩa: - Hình dạng lăng kính - HS trả lời - Lăng kính khối nào? 83 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn chất suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, ) thường có dạng lăng trụ Đặc điểm lăng kính - Về cấu tạo: Hai mặt bên, cạnh đáy - Về phương diện quang học: + Góc chiết quang A + Chiết suất n 15 phút II ĐƢỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH Đường truyền tia sáng qua lăng kính (n>1) - Xét lăng kính có chiết suất n đặt không khí có chiết suất n - Chiếu đến mặt bên lăng kính chùm sáng đơn sắc hẹp SI - Tại I: 11 nên SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương - Cấu tạo sao? - Thành phần lăng kính? - Nhận xét câu trả lời HS: + Hai mặt phẳng giới hạn gọi mặt bên lăng kính + Cạnh lăng kính: Giao tuyến hai mặt bên + Đáy lăng kính : Mặt phẳng đối diện với cạnh + Mặt phẳng tiết diện : Mặt phẳng vuông góc với cạnh Trong thực tế, lăng kính khối lăng trụ có tiết diện tam giác + Góc chiết quang A góc hợp mặt bên - Mỗi nhóm phát tờ giấy có sẵn hình vẽ tia tới SI chiếu tới mặt bên lăng kính Yêu cầu HS vẽ tiếp đường tia sáng qua lăng kính dựa vào kiến thức học - Sau thời gian qui định, dán hình vẽ lên bảng nhận xét - Hướng dẫn HS vẽ lại - Đặt câu hỏi: Ánh sáng chiếu tới mặt bên lăng kính xảy tượng gì? - Góc khúc xạ so với góc tới? - Vị trí tia khúc xạ nào? 84 - HS làm theo yêu cầu - HS lắng nghe - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Góc khúc xạ nhỏ góc tới i - Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hay lệch gần LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn (tia khúc xạ JR lệch xa pháp tuyến lệch phía đáy lăng kính) Kết luận: Khi có tia ló khỏi lăng kính tia ló lệch phía đáy lăng kính - Góc hợp phương tia tới SI tia ló JR gọi góc lệch D tia sáng qua lăng kính Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng - Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên lăng kính - Kết quả: Phía sau lăng kính ta thu dãy màu cầu vồng từ đỏ tới tím Gọi tượng tán sắc ánh sáng trắng + Các tia sáng màu đỏ bị lệch + Các tia màu tím bị lệch nhiều 10 phút III CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH - Áp dụng ĐL KXAS: Tại I: Tại J: - Chú ý: Nếu thì: SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương phía đáy lăng kính - Tại J, tia khúc xạ IJ lúc - Tia JR lệch xa tia tới, nên tia khúc xạ JR lệch pháp tuyến lệch nào? gần đáy - Chiếu chùm ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) tới lăng kính em dự đoán xem xảy tượng gì? - Tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu HS nhận xét xem tia lệch phía đáy nhiều nhất, tia lệch đáy - GV nhận xét rút định nghĩa tán sắc ánh sáng - GV nêu tượng cầu vồng giải thích cho HS - HS trả lời - HS quan sát tượng - HS trả lời - Áp dụng định luật KXAS _ HS lên bảng làm mặt phân cách thứ ta theo yêu cầu GV công thức gì? - Tại mặt phân cách thứ 2, có công thức gì? - Góc chiết quang A tính nào? - Góc lệch D tính ? - Khi thiết lập lại công thức 85 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn ( ) SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương - Các công thức lăng kính áp dụng trường hợp lăng kính đặt không khí Các công thức lăng kính áp dụng môi trường khác không khí coi n chiết suất tỷ đối lăng kính với môi trường IV CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH Máy quang phổ - Bộ phần máy - Tìm hiểu công dụng cấu - HS tìm hiểu SGK lăng kính tạo máy quang phổ trả lời - Dùng để phân tích ánh sáng từ nguồn phát thành thành phần đơn sắc, dựa vào ta xác định cấu tạo nguồn sáng Lăng kính phản xạ toàn phần - Cho HS quan sát hình ảnh - Là lăng kính thủy tinh lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện thẳng tam - Yêu cầu HS cho biết cấu tạo - HS trả lời giác vuông cân lăng kính PXTP - Công dụng: Tạo ảnh - Giải thích PXTP hai mặt thuận chiều bên lăng kính - VD: Máy ảnh, ống nhòm, kính tiềm vọng tàu ngầm, Củng cố kiến thức: - Cấu tạo lăng kính - Các công thức lăng kính - Công dụng lăng kính Bài tập nhà: 4,5,6 SGK IV Rút kinh nghiệm- bổ sung phút 86 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương BÀI 29 THẤU KÍNH MỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức bản: - Nêu cấu tạo phân loại thấu kính - Trình bày khái niệm quang tâm, trục, tiêu điểm (ảnh, vật), tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng - Sự tạo ảnh thấu kính Kỹ năng: - Nhận biết loại thấu kính - Biết cách xác định yếu tố đặc trưng thấu kính hình vẽ - Vẽ đường truyền tia sáng qua loại thấu kính Thái độ: nghiêm túc, lắng nghe giảng dạy II PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại Phương tiện: SGK, vẽ bảng, phụ, mô hình thấu kính III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ: - Cấu tạo lăng kính - Viết công thức lăng kính, trường hợp đặc biệt A, i [...]... loại năng lực chung: Nhóm năng lực làm chủ bản thân - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết tình huống - Năng lực tư duy - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự tự quản lí bản thân Nhóm năng lực quan hệ cộng đồng, xã hội - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác Nhóm năng lực công cụ - Năng lực tính toán - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng phương tiện CNTT Mục tiêu cần đạt được của các nhóm năng. .. thiết cho việc giải quyết [2, tr 52] Trong mọi bài học GV đều có thể tìm ra một hai chỗ trong bài HS có thể tự hoạt động với khoảng thời gian từ ngắn 1.4 .2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu và GQVĐ Kiểu dạy học nêu và giải quyết vấn đề là kiểu dạy trong đó dạy cho HS thói quen tìm tòi giải quyết vấn đề theo hướng của các nhà khoa học Trong kiểu dạy học này, GV tổ chức các hoạt động vừa tạo ra cho HS... lối dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực GV lúc này không còn đóng vai trò đơn giản là người truyền thụ kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc hợp tác, thảo luận theo nhóm để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt được các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của bài học Học sinh tham gia tích cực vào việc giải quyết. .. học sinh Khó quan tâm nhiều đến môi trường học tập của học sinh HS khó thể hiện được tính thống nhất trong quá trình học tập Khó đánh giá được hết các năng lực học tập, kĩ năng tư duy của HS mà chỉ đánh giá được các mảng kiến thức 19 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương Chƣơng 2 BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 2. 1 Khái niệm năng lực 2. 1.1... hứng thú lao động sáng tạo Cần phải triệt để khắc phục tình trạng GV bắt đầu vào học khi HS còn chưa biết mình cần phải giải quyết vấn đề gì trong bài học và chỗ vướng mắc của mình trong giải quyết vấn đề đó GV cần đặt ra tình huống trong thực tế hay trong các bài học trước để vào bài, giúp HS ấn tượng và tạo không khí thân thiện với các em hơn “Có rất nhiều cách tạo ra tình huống có vấn đề Cách phổ... cho HS GV phải tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện tối đa cho HS tích cực, tự tham gia vào quá trình tái tạo kiến thức, giải quyết các vấn đề học tập qua đó phát triển năng lực tư duy, hình thành năng lực sáng tạo HS học bằng cách tự mình làm một cách chủ động say mê, hứng thú, chứ không phải bị gò bó, ép buộc Do đó vai trò của GV không còn là giảng dạy, minh họa nữa mà chủ yếu là tổ chức, đưa ra các... trả lời câu hỏi của giáo Đặt vấn đề, nêu câu hỏi viên Gợi ý cách trả lời, nhận xét đánh giá Nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Quan sát theo dõi GV đặt vấn đề Tạo tình huống học tập 12 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn Tiếp nhận nhiệm vụ học tập SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương Trao nhiệm vụ học tập Hoạt động: Thu thập thông... trong khi dạy học có khả năng định hướng, thúc đẩy sự phát triển năng lực của trẻ em thì cũng có khả năng gò ép HS theo một khuôn mẫu cứng nhắc, do đó hạn chế sự phát triển đa dạng ở họ Tổ chức cho HS hoạt động, thông qua hoạt động tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành năng lực là phương pháp hữu hiệu để khắc phục xu hướng xấu đó 2. 3 Khái niệm năng lực sáng tạo 2. 3.1 Khái niệm sáng tạo Sáng. .. sáng tạo, cần coi trọng sự phát triển tư duy của HS Để phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của HS, giúp HS nắm vững các kiến thức cơ bản về khoa học vật lý thì trong quá trình dạy học cần tổ chức, định hướng, tạo cơ hội học tập cho các em để nắm lấy kiến thức kịp thời và nhuần nhuyễn Những thành tố cấu thành nên tiến trình xây dựng kiến thức: Đề xuất vấn đề Đề xuất phương hướng giải quyết vấn. .. đánh giá phương án, rút kinh nghiệm để vận dụng vào các tình huống mới 20 LVTN đại học GVHD: ThS-GVC Trần QuốcTuấn Năng lực tư duy Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí bản thân Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực tính toán Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực sử dụng phương tiện CNTT SVTH: Nguyễn Anh Khánh Phương - Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề - Phân tích các nguồn thông tin - Hình thành, liên ... việc tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tích cực giải vấn đề giảng dạy chương Dao động cơ, Vật lí 12 Nâng cao nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo HS Giả thuyết khoa học Vận dụng lý luận dạy học tổ chức. .. nghiên cứu đề tài: Tổ chức tình học tập, hướng dẫn học sinh tích cực giải vấn đề giảng dạy chương Dao động cơ, Vật lý 12 Nâng cao, nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh LVTN đại học GVHD: ThS-GVC... cứu vấn đề bồi dưỡng lực sáng tạo HS DHVL Nghiên cứu vấn đề tổ chức tình học tập hướng dẫn HS tích cực giải vấn đề nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo HS giảng dạy Vật lý THPT Nghiên cứu chương soạn giảng