Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC THAM GIA VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KHI GIẢNG DẠY CHƢƠNG DAO ĐỘNG CƠ,VẬT LÝ 12 NÂNG CAO Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học Chuyên ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ-TIN HỌC Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Nguyễn Thị Việt Trinh MSSV: 1117568 Lớp: SP Vật Lý-Tin học Khóa: 37 Cần Thơ, 04/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Mọi tham khảo, trích dẫn đƣợc rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 19 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Việt Trinh Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt đề tài Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT Những vấn đề chung đổi giáo dục trƣờng phổ thông 1.1 Mục tiêu đổi giáo dục nƣớc ta 1.2 Đổi chƣơng trình, nội dung giáo dục THPT 1.3 Đổi PP dạy học 1.4 Đổi kiểm tra đánh giá 10 Phƣơng pháp chiến lƣợc đổi phƣơng pháp dạy học 11 2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 11 2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 11 2.3 Rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học 11 2.4.Áp dụng PP tiên tiến, phƣơng tiện dạy học đại vào trình DH 11 Mục tiêu chƣơng trình Vật lí THPT 12 3.1 Đạt đƣợc hệ thống VL PT bản, phù hợp với quan điểm đại 12 3.2 Rèn luyện phát triển kĩ 12 3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 12 Những định hƣớng đổi PPDH Vật lí lớp 12 theo chƣơng trình THPT 13 4.1.Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa GV, tăng cƣờng việc tổ chức cho học sinh tự lực, tham gia vào giải vấn đề học tập 13 4.2 Sử dụng PPDH truyền thống theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS 13 4.3 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học kết hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác 14 Trang i Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh 4.4 Coi trọng việc bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học 14 4.5 Coi trọng việc rèn luyện kĩ ngang tầm với việc truyền thụ kiến thức 15 4.6 Rèn luyện phƣơng pháp nhận thƣc Vật lí 15 4.7 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học phát giải vấn đề 15 4.8 Tận dụng phƣơng tiện dạy học mới, trang thiết bị thí nghiệm Phát huy sáng tạo giáo viên việc làm sử dụng đồ dùng dạy học 16 Đổi việc thiết kế học 17 5.1 Các yêu cầu việc soạn giáo án 17 5.2 Các bƣớc soạn giáo án 17 5.3 Những nội dung việc soạn giáo án 18 5.4 Quy trình soạn giáo án 19 5.5 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 19 5.6 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động 20 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 21 6.1 Ý nghĩa kiểm tra đánh giá 21 6.2 Quan điểm đánh giá 22 6.3 Khắc phục hạn chế kiểm tra đánh giá 22 6.4 Mục tiêu đổi kiểm tra, đánh giá 22 6.5 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết giáo dục 22 6.6 Tiêu chí kiểm tra, đánh giá 23 6.7 Thiết kế đề kiểm tra để đánh giá HS 24 6.8 Các hình thức kiểm tra 24 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DH VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 25 Khái niệm lực 25 Sự hình thành phát triển lực 25 2.1 Yếu tố sinh học: Vai trò di truyền hình thành lực 25 2.2 Yếu tố hoạt động chủ thể 25 2.3 Yếu tố môi trƣờng xã hội 25 2.4 Vai trò giáo dục việc hình thành lực 26 Khái niệm lực sáng tạo 26 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh 26 4.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với xây dựng kiến thức 26 Trang ii Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh 4.2 Luyện tập đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết 27 4.3 Luyện tập đề xuất phƣơng án kiểm tra dự đoán 27 4.4 Giải tập sáng tạo 28 Chƣơng TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC THAM GIA VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PT 29 Vấn đề tự lực tham gia vào giải vấn đề học sinh 29 1.1 Kích thích hứng thú ý học sinh kiến thức 29 1.2 Dạy học phát giải vấn đề 30 1.3 Các kiểu hƣớng dẫn học sinh giải vấn đề 30 Tổ chức hoạt động số phƣơng pháp dạy học phổ biến 32 2.1 Phƣơng pháp diễn giảng 32 2.2.Phƣơng pháp đàm thoại 32 2.3 Phƣơng pháp làm việc với SGK 33 2.4 Phƣơng pháp dạy học khám phá 34 2.5 Phƣơng pháp dạy học hợp tác 35 Hình thức tổ chức dạy học 37 3.1 Hình thức lên lớp 37 3.2 Hình thức thảo luận 38 3.3 Hình thức tự học 43 3.4 Hình thức tham quan 43 3.5 Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 44 3.6 Hình thức giúp đỡ riêng 45 E-Learning hình thức tổ chức dạy học 45 4.1 Khái niệm 45 4.2 Những đặc điểm E-learning so với hình thức tổ chức dạy học khác 45 4.3 Một số hình thức E-Learning 45 4.4 E-learning có lợi so với hình thức tổ chức dạy học khác 46 4.5 Tình hình phát triển ứng dụng E-learning Việt Nam 46 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƢƠNG 2, DAO ĐỘNG CƠ VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 48 Đại cƣơng chƣơng 48 1.1 Mục tiêu 48 1.2 Kiến thức, kĩ 48 Trang iii Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh 1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng 49 Thiết kế giáo án số chƣơng 2.Dao động cơ, VL 12 NC 50 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 51 Mục đích thực nghiệm 51 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 51 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 51 Kế hoạch giảng dạy 51 Tiến trình thực học 51 Kết thực nghiệm sƣ phạm 51 6.1 Đề kiểm tra tiết 51 * Đáp án + thang điểm 54 6.2.Kết thực nghiệm………………………………………………… 55 6.3 Nhận xét đánh giá 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC Trang iv Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ trí tuệ sáng tạo Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ CNH – HĐH Viễn cảnh sôi động, tƣơi đẹp nhƣng nhiều thách thức đòi hỏi ngành Giáo dục – Đào tạo có đổi bản, mạnh mẽ, vƣơn tới ngang tầm với phát triển chung giới khu vực Sự nghiệp Giáo dục phải góp phần định vào việc bồi dƣỡng trí tuệ khoa học, lực, sáng tạo cho hệ trẻ Trong việc truyền thụ kiến thức Vật lý cần thiết Vật lý ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến xã hội lĩnh vực khoa học công nghệ Sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc, thách thức trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, ngƣời lao động có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Ngƣời lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Hơn nữa, xã hội phát triển nhanh theo chế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống, đặc biệt kinh doanh Vì tập dƣợt cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng, ý nghĩa tầm PPDH mà phải đƣợc đặt nhƣ mục tiêu giáo dục đào tạo Vậy yêu cầu đặt phải đổi giáo dục, có đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung giáo dục PP dạy học Định hƣớng đổi PP dạy học đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12-1996) đƣợc thể chế hóa Luật giáo dục sữa đổi ban hành ngày 27/6/2005 điều 2.4 ghi : “ Phương hướng giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Phát triển lực sáng tạo cho HS những nhiệm vụ dạy học vật lí trung học phổ thông Hiện nay, giáo dục Việt Nam lấy việc rèn luyện tƣ lực sáng tạo cho HS làm mục tiêu quan trọng hàng đầu Trong năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo không ngừng đổi chƣơng trình, SGK nội dung, PP nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Song thực tế PPDH bậc đào tạo chủ yếu mang tính chất thông báo – tái Đa số GV sử dụng phƣơng pháp diễn giảng truyền thống theo lối truyền thụ chiều, HS thụ động ghi chép thụ động việc tiếp thu tri thức Kiểu dạy học truyền thống làm cho khả tự học, tự chủ, tìm tòi, khả tƣ khoa học độc lập HS bị hạn chế Nghị trung ƣơng II, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng PP tiên tiến, PP đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo” [3, tr 50] Để nâng cao chất lƣợng dạy học, phát huy đƣợc lực HS dạy học Vật lý phải vận dụng phƣơng pháp biện pháp dạy học khác Trong tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề giữ vai trò quan trọng việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tƣ toàn diện nhằm cao lực sáng tạo HS Nhằm đáp ứng yêu cầu thực đổi tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề dạy học Vật lí trƣờng phổ thông, cách lựa chọn PPDH cách phù hợp đơn vị học nhằm phát triển lực sáng tạo,nâng cao khả nhận thức HS trở thành yêu cầu cấp bách GV dạy môn vật lí THPT Là GV dạy môn vật lí tƣơng lai đƣợc trang bị kiến thức PPDH mà thầy cô truyền đạt giảng đƣờng Đại Học, em cần phải biết cách áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu nhất, nhằm phục vụ tốt cho công đổi giáo dục phổ thông nƣớc ta Chƣơng Dao động chƣơng quan trọng chƣơng trình Vật lí 12, nâng cao, có nhiều ứng dụng sống nhƣ làm khí, chế tạo máy Việc nắm vững kiến thức vận dụng để tự lực giải vấn đề điều không dễ Từ yêu cầu trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng DH vật lí trƣờng phổ thông, em định chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào giải vấn đề nhằm phát triển lực sáng tạo giảng dạy chương Dao động cơ, vật lý 12 nâng cao” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu việc tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào giải vấn đề nhằm phát triển lực sáng tạo giảng dạy vật lý THPT Vận dụng soạn giáo án số chƣơng Dao động cơ, Vật lí 12 NC Hệ thống lại sở lí thuyết kỹ học tập VL Xây dựng PPNT khoa học dạy học VL GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng lý luận dạy học đại, áp dụng phƣơng pháp nhận thức khoa học trình giảng dạy vật lý THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận, đổi phƣơng pháp dạy học Nghiên cứu phƣơng pháp nhận thức khoa học trình sáng tạo khoa học vật lý dạy học vật lý Xây dựng qui trình áp dụng pp nhận thức dạy học vật lý Xây dựng tiến trình dạy học theo phƣơng pháp nhận thức khoa học Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Vận dụng vào soạn giảng thử mốt số theo tinh thần áp dụng phƣơng pháp nhận thức khoa học chƣơng Dao động vật lý 12 NC Bài 6: Dao động điều hòa Bài 7: Con lắc đơn Con lắc vật lý Bài 8: Năng lƣợng dao động điều hòa Bài 10: Dao động cƣỡng Cộng hƣởng Bài 12: Tổng hợp hai dao động Sử dụng công nghệ thông tin PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA DẠY HỌC VẬT LÝ Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: SGK vật lý THPT, tài liệu bồi dƣỡng GV vật lý THPT, lý luận dạy học vật lý, chuyên đề phƣơng pháp dạy học vật lý Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các hoạt động dạy học GV HS nhằm tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào giải vấn đề nhằm phát triển lực sáng tạo giảng dạy vật lý THPT CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN Giai đoạn 1: Tìm hiểu thực trạng trao đổi với thầy hƣớng dẫn, nhận đề tài nghiên cứu Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cƣơng chi tiết Giai đoạn 3: Nghiên cứu sở lý luận đề tài Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung pp xây dựng chƣơng Dao động Giai đoạn 5: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm THPT Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài chuẩn bị báo cáo Powerpoint Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Giáo viên: Học sinh: Khoa học: Nâng cao: Nhận thức: Phƣơng pháp: Phƣơng pháp dạy học: Dạy học: Sách giáo khoa : GV HS KH NC NT PP PPDH DH SGK Phƣơng pháp thực nghiệm: PPTN Phƣơng pháp mô hình: PPMH Phổ thông: PT Giải vấn đề: GQVĐ Trung học phổ thông: THPT Vật lí: VL Phƣơng pháp tƣơng tự : PPTT Nâng cao: NC Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THPT 1.1 Mục tiêu giáo dục nƣớc ta Đổi dạy học trƣờng phổ thông theo hƣớng đảm bảo đƣợc phát triển lực HS, bồi dƣỡng tƣ khoa học, lực tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề thích ứng đƣợc với thực tiễn sống, với phát triển kinh tế tri thức Khi bàn trạng phƣơng pháp dạy học năm gần đây, phải tránh nhận xét chung là: Chúng ta sử dụng phƣơng pháp dạy học lạc hậu trì truệ Tuy nhiên, nói thực tế ngày phƣơng pháp truyền thống đƣợc coi ƣu việt, thực chất PPDH năm vừa qua xoay quanh việc: “ thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ”, chí số môn thúc bách quỹ thời gian với dung lƣợng kiến thức (đặc biệt lớp có liên quan đến thi cử) dẫn đến việc “thầy đọc, trò chép” Nói nhƣ vậy, không phủ nhận số không thầy cô giáo có ý thức tri thức nghề nghiệp vững vàng có nhiều dạy tốt, phản ánh đƣợc tinh thần xu Vì vậy, cần phải: + Chuyển định hƣớng giáo dục từ chủ yếu dạy chữ sang giáo dục kết hợp hài hòa dạy chữ, dạy nghề, dạy ngƣời + Chuyển giáo dục từ chủ yếu nặng nề ứng thí, sính cấp sang giáo dục thực học, thực làm, coi trọng lực + Chuyển tình trạng giáo dục từ chủ yếu đào tạo theo khả sở giáo dục sang đào tạo theo nhu cầu xã hội nhu cầu ngƣời học [3, Tr 47] 1.2 Đổi chƣơng trình, nội dung giáo dục THPT Đổi chƣơng trình giáo dục THPT trình triển khai quán triệt định hƣớng, nguyên tắc chung nhƣ cấp học khác đồng thời trọng đặc điểm riêng cấp học Dƣới trình bày vấn đề liên quan đến đổi chƣơng trình cấp THPT a.Một số đặc điểm trường THPT Cấp THPT gồm năm học từ lớp 10 đến lớp 12, cấp học cuối giáo dục phổ thông, nối tiếp cấp THCS có trách nhiệm hoàn thành việc đào tạo tiếp hệ học sinh qua cấp học trƣớc nhà trƣờng phổ thông.Đây cấp học trực tiếp tạo nguồn cho bậc cao đẳng,đại học nói riêng,vừa góp phần quan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nƣớc nói chung.Nói cụ thể cấp học mặt, cần chuẩn bị cho học sinh tri thức kỷ khoa học xã hội,nhân văn, toán học,khoa học tự nhiên, kỷ thuật để họ đƣợc tiếp tục đào tạo bậc học tiếp theo,mặt khác cần hình thành phát triển cho họ hiểu biết nghề phổ thông cần thiết cho sống, tham gia lao động sản xuất xây dựng xã hội có điều kiện tiếp tục học lên Từ tảng mà phát triển hệ thống phẩm Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh H3 Viết pt ĐLH cho chuyển động quay -Ghi nhận công thức 7.11; 7.12 7.13 CLVL Hoạt động Tìm hiểu hệ dao động – Dao động tự -Phân tích lại dao động CLLX; CLĐ Thảo luận nhóm, tìm hiểu: (CLVL) với TĐ yêu cầu HS tìm hiểu: *Với CLLX: tác dụng vật hệ -Vật nặng: dao động quanh VTCB -Giới thiệu hệ dao động dùng -Lò xo: tạo lực kéo gây dao động câu hỏi gợi ý sau để giới thiệu dao động tự vật *Phát biểu định nghĩa hệ dao động ? Với CLLX CLĐ, lực kéo lực đàn hồi trọng lực Có nhận xét hai *Thảo luận nhóm, tìm hiểu: lực kéo lực hệ vật -Có thể phân tích thêm trƣờng hợp CLLX nội lực hệ uur dao động thẳng đứng để thấy Fkv ur uuur hợp lực P Fdh nội lực +Phát biểu định nghĩa dao động tự Hoạt động Củng cố -Giới thiệu toán SGK trang 40 Luyện tập trình bày kết quả: Hƣớng dẫn HS + Viết biểu thức tính chu kì hai lắc với chiều dài l1 l2 + Lập tỉ số hai chu kì, tìm kết Hoạt động Giao nhiệm vụ nhà, tổng kết -Yêu cầu HS làm tập lại trang -Nhận nhiệm vụ nhà 5/SGK; Bài tập 2.18 – 2.21 SBT -Kết thúc học V NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ………………………….………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………… Trang 71 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Bài :NĂNG LƢỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cách tính toán để tìm biểu thức động năng, Vẽ đƣợc đồ thị biểu diễn phụ thuộc động theo thời gian, từ đó, rút đƣợc nhận xét phụ thuộc động theo thời gian - Đƣa đƣợc dự đoán lắc lò xo đƣợc bảo toàn chứng minh đƣợc dự đoán - Củng cố kiến thức bảo toàn vật chuyển động dƣới tác dụng lực Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ logic toán học để xây dựng biểu thức động năng, năng, lắc lò xo - Rèn luyện kĩ đƣa dự đoán có II.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Vẽ hình 8.1 8.2 vào giấy khổ A - Chuẩn bị phiếu học tập Học sinh: HS ôn lại khái niệm động năng, năng, lực thế, bảo toàn vật chịu tác dụng lực PHIẾU HỌC TẬP Câu Đồ thị mô tả mối liên hệ động Wđ, Wt W với li độ x lắc lò xo DĐĐH có phƣơng trình x A cos(t ) A B Trang 72 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn C SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh D Wt Wđ ; ; W Câu Biểu thức biểu thức sau biểu thức tính động lắc lò xo DĐ ĐH với phƣơng trình x A cos(t ) ? C Wt m A2 sin 2(t ) A Wt mA cos (t ) D Wt mA2 sin (t ) B Wt m A2 sin (t ) Câu : Động DDD9D9H biến đổi theo thời gian A theo hàm dạng sin B tuần hoàn với chu kì T C tuần hoàn với chu kì T/2 D không đổi Câu 4: Một vật có khối lƣợng 750g DĐĐH với biên độ 4cm chu kì T=2s.Năng lƣợng vật bao nhiêu? A 0,6J B 0,06J C 0,006J D 6J Câu 5:Phát biểu sau với lắc đơn DĐĐH không đúng? A Động tỉ lệ với bình phƣơng tốc độ góc vật B Thế tỉ lệ với bình phƣơng tốc độ góc vật C Thế tỉ lệ với bình phƣơng li độ góc vật D Cơ không đổi theo thời gian tỉ lệ với bình phƣơng biên độ góc III TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Khi vật DĐ, vị trí vận tốc luôn thay đổi theo thời gian, mà động vật luôn biến đổi Trong này, ta xét xem biến đổi diễn biến nhƣ Sự bảo toàn năng: vật dao động đƣợc bảo toàn Biểu thức năng: Wt kx m A cos (t ) 2 Trang 73 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Biểu thức động năng: Wt mv m A sin (t ) 2 Biểu thức năng: Câu hỏi 1,2 Bài tập vd IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra điều kiện, chuẩn bị xuất phát Đặt vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS suy nghĩ cá nhân tìm câu trả lời GV nêu câu hỏi để kiểm tra kiến thức cũ: - Kể tên viết công thức số lực mà em biết -Trong chuyển động vật chịu tác dụng lực tổng động vật có đặc điểm gì? HS nhận thức đƣợc vấn đề học Đặt vấn đề: Khi vật giao đông, vị trí vận tốc thay đổi theo thời gian, mà động vật củng luôn biến đổi Trong này, ta xét xem biến đổi điễn biến nhƣ nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi vật lắc lò xo HS thảo luận chung toàn lớp GV nêu câu hỏi đặt vấn đề nghiên cứu: Thế vật lắc lò xo Trong dao động lác lò xo, thế đàn hồi lò xo: vật biến đổi nhƣ nào? 1 GV nêu câu hỏi gợi ý: W t kx2 kA2 cos (t ) 2 - Viết biểu thức vật chịu tác Áp dụng công thức lƣợng giác: dụng lực đàn hồi cos 2(t ) - Biểu thức vật nặng cos (t ) dao động lắc lò xo Ta có: - Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc 1 theo thời gian W t m A2 m A2 cos 2(t ) 4 - Rút nhận xét biến đổi Chọn góc cho = 0, ta có theo thời gian đƣờng biểu diễn W t theo thời gian nhƣ hình vẽ: Trang 74 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh - Tại thời điểm t = 0, có giá trị ? - Thế biến thiên điều hòa với - Nhận xét biến đổi tần số góc gấp lần tần số góc li độ nửa chu kì ? x - Tại thời điểm t = 0, có giá trị m A , giảm đến giá trị T vào thời điểm t , sau tăng đến cực T đại m A , vào thời điểm t 2 cực đại Hoạt động 3: Tìm hiểu biến đổi động vật lắc lò xo HS thảo luận chung toàn lớp GV nêu câu hỏi vấn đề cần nghiên cứu tiếp: Trong dao động lắc lò xo, động vật biến đổi nhƣ nào? Động vật lắc lò xo GV nêu câu hỏi gợi ý: đƣợc xác định: - Viết biểu thức động cảu vật 1 - Biểu thức động vật nặng Wđ mv m( x' ) m A sin (t ) 2 dao động lắc lò xo - Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc Áp dụng công thức lƣợng giác: động theo thời gian cos 2(t ) - Rút nhận xét biến đổi động sin (t ) theo thời gian Ta có: 1 m A m A cos 2(t ) 4 Chọn gốc thời gian cho , ta có Wđ đƣờng biểu diễn Wđ theo thời gian nhƣ hình vẽ - Tại thời điểm t = 0, động có giá trị Trang 75 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh ? - Nhận xét biến đổi động - Động biến thiên điều hòa với tần nửa chu kì? số góc gấp lần tần số li độ x Từ đồ thị ta có: - Tại thời điểm t = 0, động có giá trị 0, tăng đến mức cực đại m A vào T , giảm đến giá trị GV thông báo: - Vì khối lƣợng lò xo nhỏ so với T khối lƣợng vật nên bỏ qua vào thời điểm t động lò xo Vậy, động thời điểm t HS tiếp thu, ghi nhớ vật động lắc lò xo Hoạt động 4: Xây dựng biểu thức tính lắc lò xo HS làm việc cá nhân GV nêu câu hỏi vấn đề cần nghiên - dao động lắc lò xo, vật chịu cứu tiếp: lực đàn hồi tác dụng Vì lực đàn hồi lực - Trong dao động lắc lò xo, nên lắc lò xo đƣợc bảo biến đổi nhƣ ? Tìm biểu thức toán toàn học Thật vậy: GV nêu câu hỏi gợi ý: - Vật nặng lắc lò xo chịu lực W Wa Wt tác dụng ? Đặc điểm lực ? W m A sin (t ) cos (t ) - Vật chịu lực tác dụng 1 có đặc điểm ? W m A kA2 2 - Sử dụng công thức toán học để chứng Vây, cảu vật dao động không phụ minh lắc lò xo đƣợc bảo thuộc thời gian, tức lắc toàn lò xo không phụ thuộc thời gian, nên GV thông báo: đƣợc bảo toàn - Ở chứng minh lắc lò xo đƣợc bảo toàn Các lắc mà học chƣơng trình chiun tác dụng lực đàn hồi trọng lực, lực thế, nên chúng đƣợc bảo toàn Hoạt động 5: Củng cố học định hƣớng nhiệm vụ học tập HS nhà làm tập 1,2,3,4 SGK GV nêu câu hỏi củng cố kiến thức: - Viết biểu thức năng, động năng, Trang 76 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh lắc lò xo - Làm tập phiếu học tập - HS nhà làm tập 1, 2, 3, SGK - Ôn tập lại kiến thức học dao động điều hòa V NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM Trang 77 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Bài 11 DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG - I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết dao động cƣỡng bức; dao động cƣỡng có tần số tần số ngoại lực, có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực - Biết đƣợc tần số ngoại lực tần số riêng hệ biên độ dao động cƣỡng cực đại Hiện tƣợng biên độ dao động cƣỡng cực đại gọi cộng hƣởng Cộng hƣởng thể rõ ma sát nhỏ Kĩ năng: Giải thích đƣợc nhiều ứng dụng thực tế cộng hƣởng kể đƣợc vài ứng dụng khác II CHUẨN BỊ Giáo viên: - GV chuẩn bị video TN tƣợng cộng hƣởng - Vẽ hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK giấy khổ A0 - Phiếu học tập Học sinh: Ôn lại kiến thức DĐ tự do, hệ DĐ tần số riêng PHIẾU HỌC TẬP Câu Phát biểu sau nói ngoại lực tác dụng lên vật dao động để giao động trở thành giao động cƣỡng bức? A Ngoại lực tác dụng lên vật biến đổi điều hòa theo thời gian B Ngoại lực tác dụng lên vật số C Ngoại lực tác dụng lên vật phụ thuộc vào tời gian theo hàm số bậc D Ngoại lực tác dụng lên vật phụ thuộc vào tời gian theo hàm số bậc hai Câu Một vật tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian F F0 cos t Khi đó, chuyển động vật gồm hai giai đoạn giai đoạn chuyển tiếp giai đoạn ổn định Dao động cƣỡng vật dao động A Giai đoạn chuyển tiếp B Giai đoạn ổn định C Cả hai giai đoạn D Nửa đầu giai đoạn chuyển tiếp Câu Khi tƣợng cộng hƣởng xảy A Tần số góc ngoại lực tần số góc riêng hệ doa động B Tần số góc ngoại lực gấp hai lần tần số góc riêng hệ dao động C Tần số góc ngoại lực đạt giá trị cực đại D Tần số góc ngoại lực đạt giái trị cực tiểu Câu Khi xuất hiện tƣợng cộng hƣởng biên độ dao động cƣỡng A Đạt giá trí cực đại B Đạt giá trí cực tiểu C Giảm đột ngột đến giá trị D Không thay đổi Câu Kết luận sau nói phụ thuộc biên độ dao động cƣỡng lực cản môi trƣờng dao động? Trang 78 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Khi tƣợng cộng hƣởng xảy ra, biên độ dao động cƣỡng A Càng lớn lực cản môi trƣờng dao động bé B Càng lớn lực cản môi trƣờng dao động lớn C Không phụ thuộc vào lực cản môi trƣờng dao động D Chỉ đạt giá trị cực đại lực cản môi trƣờng dao động nhỏ không đáng kể III TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Tác dụng lực F= F0 cos t lên vật Vật chuyển động dƣới tác dụng lực F gồm giai đoạn: - Giai đoạn chuyển tiếp: cực đại sau lớn cực đại trƣớc - Giai đoạn ổn định: => Dao động cƣỡng - Dao động cƣỡng bức: Là dao động điều hòa Tần số góc dao động cƣỡng tần số góc ngoại lực … Khi biên độ A dao động cƣỡng đạt giá trị cực đại => tƣợng cộng hƣởng Điều kiện: = Ảnh hƣởng ma sát: ma sát giảm giá trị cực đại biên độ tăng Phân biệt dao động cƣỡng dao động trì Phân biệt dao động cƣỡng dao động trì Câu hỏi tập vận dụng Trang 79 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh VI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, chuẩn bị điều kiện xuất phát HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ HS lắng nghe trả lời - DĐ tự gì? - DĐ tắt dần có phải DĐ tự không? Hoạt động 2: Tìm hiểu DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiến hành thí nghiệm (11.4) Yêu cầu HS quan sát -Quan sát thí nghiệm, trả lời theo câu hỏi -Trình bày vấn đề nêu câu hỏi gợi ý: gợi ý Bây vật nặng đứng yên vị trí cân bằng, ta tác dụng lên vật ngoại lực F biến đổi điều hòa theo thời gian F = Fo cost xét xem vật chuyển động nào? H1 : Chuyển động vật dƣới tác dụng +Biên độ tăng dần ngoại lực nói nhƣ nào? -Cho HS quan sát đồ thị dao động -Thay đổi biên độ tần số ngoại lực, yêu cầu +Biên độ không thay đổi HS quan sát H2 : Dao động có đặc điểm gì? -Hƣớng dẫn HS tìm hiểu biên độ, tần số dao động cƣỡng Hoạt động Tìm hiểu: CỘNG HƢỞNG Giới thiệu đƣờng biểu diễn A theo ngoại lực (11.2) H1 : Theo dõi đƣờng biểu diễn, em thấy đƣợc điều gì? H2 : Điều kiện để cộng hƣởng xảy ra? H3 : Ma sát ảnh hƣởng đến cộng hƣởng? HS quan sát hình 11.3 Quan sát, rút kết luận + A đạt cực đại o = + Định nghĩa tƣợng cộng hƣởng -Nêu điều kiện để cộng hƣởng xảy -Quan sát hình 11.3 Phân tích ảnh hƣởng ma sát Hoạt động Tìm hiểu tƣơng quan dao động cƣỡng bức, dao động trì Mục dùng củng cố kiến thức hai 10 -Thảo luận, tìm đặc điểm ngoại lực 11 gây dao động Trang 80 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh H1 : Hãy phân biệt điểm khác dao + Dao động trì: ngoại lực phải có tần động cƣỡng dao động trì Phân số góc tần số góc riêng o tích đặc điểm ngoại lực gây dao động hệ + Dao động cƣỡng bức: tần số góc H2 : Phân biệt dao động cƣỡng dao ngoại lực động trì -Tham khảo ứng dụng dao động GV hƣớng dẫn HS xem mục Phân tích cƣỡng vài ứng dụng tổng kết -Ghi nhận ứng dụng GV phân tích tổng kết nội dung học Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố -Lƣu ý Hs phân biệt đƣợc dao động trì dao động cƣỡng -Làm việc theo yêu cầu giáo viên -Yêu cầu Hs giải tập 1,2 trang 56 Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ nhà, tổng kết -Xem lại cách biểu diễn DĐĐH véc tơ -Nhận nhiệm vụ nhà quay, định lí hàm số cosin -Yêu cầu HS đọc kĩ dao tổng hợp DĐĐH -Nhận xét, kết thúc học V NHẬN XÉT- RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… ………………………………….………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trang 81 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Bài 12 TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm đƣợc phƣơng pháp tổng hợp hai dao động tần số góc - Biểu diễn đƣợc phƣơng trình dao động điều hòa phƣơng pháp vectơ quay Kĩ : Có kĩ dùng phƣơng pháp giản đồ Fresnen để tổng hợp hai dao động điều hòa phƣơng, tần số II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị hình vẽ phƣơng pháp tổng hợp vectơ quay - Phiếu học tập Học sinh: Ôn tập cách biểu diễn dao động điều hòa vectơ quay PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Cho hai dao động điều hòa phƣơng có phƣơng trình lần lƣợt x cos t (cm) x cos t (cm) Dao động tổng hợp hai dao động 6 2 có biên độ là: A 8cm B 2cm C cm D cm Câu 2: Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phƣơng, tần số có 5 phƣơng trình li độ x= cos t (cm) Biết dao động thứ có phƣơng trình li độ x = cos t (cm) Dao động thứ hai có phƣơng trình li độ là: 6 B x cos t (cm) A x cos t (cm) 6 5 C x cos t (cm) 6 5 D x cos t (cm) Câu 3: Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phƣơng Hai dao động có phƣơng trình lần lƣợt : x cos10t (cm) x cos10t 3 4 (cm) Độ lớn vận tốc vật vị trí cân : A 100cm/s B 50cm/s C 80cm/s D 10cm/s Câu 4: Hai dao động điều hòa phƣơng, tần số có phƣơng trình 2 x A cos t x A cos t hai dao động A Cùng pha 3 B lệch pha C lệch pha Trang 82 D ngƣợc pha Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Câu 5: Hai dao động điều hòa, phƣơng theo phƣơng trình x cos20t (cm) x cos 20t (cm) , với x tính cm, t tính theo giây(s) Tần số dao động tổng 2 hợp hai dao động là: A 5Hz B 20 Hz C 10Hz D.20Hz III TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Vấn đề tổng hợp dao động: Máy nổ đặt bệ; Pittong dao động so với khung máy, khung máy lại dao động so với bệ máy Chuyển động Pittong so với bệ máy tổng hợp hai dao động Tổng hợp hai hàm dạng sin tần số góc Phƣơng pháp giản đồ Fre-nen Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp A A12 A22 A1 A2 cos 1 A sin 1 A2 sin tan A1 cos 1 A2 cos * Cơ hội kích thích hứng thú học tập HS A A12 A22 A1 A2 cos 1 - Lập luận suy công thức: tan A1 sin 1 A2 sin A1 cos 1 A2 cos IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Đặt vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS lắng nghe trả lời câu hỏi -GV nêu câu hỏi kiểm tra cũ: (?) Thế cộng hƣởng? Cộng hƣởng có lợi hay có hại? (?) Việc tạo nên dao động cƣỡng khác với việc tạo nên dao động trì nhƣ nào? -HS ý lắng nghe tiếp nhận kiến Đặt vấn đề: Các cấu máy dao động thức trình vận hành máy dao động bệ đặt máy, nhƣ dao động cấu máy so với bệ máy tổng hợp hai dao động Trong ta xét tổng hợp hai dao động tần số góc Trang 83 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lệch pha hai dao động tần số góc - GV giới thiệu dao động điều hòa với phƣơng trình: x A1 cost 1 Trả lời: Hai dao động tần số góc, x A2 cost khác pha ban đầu (?) Nhận xét hai dao động điều hòa Trà lời: Lập biểu thức hiệu số pha trên? t 1 t (?) Lập biểu thức xác định hệ số pha dao động -Từ biểu thức 1 GV giới thiệu - Vẽ vị trí góc giản đồ vectơ độ lệch pha hai dao động trƣờng hợp đặc biệt: ; ; Hƣớng dẫn HS vẽ vec tơ quay OM x1 ; OM x2 ; Nhận góc hai vectơ OM1 ;OM Hoạt động : Tìm hiểu tổng hai hàm dạng sin tần số góc Phƣơng pháp giản đồ Fre- nen - HS thực giấy nháp - Muốn cộng hai hàm : x A1 cost 1 - Vẽ vectơ quay OM x1 ; x A2 cost OM x2 - Vẽ vectơ quy tắc hình bình hành thực bƣớc : a) Vẽ hai vectơ quay OM1 ;OM vào lúc - Xác định độ dài đại số OM1 ;OM t=0 OM trục Ox b) Vẽ vectơ OM OM1 OM biểu diễn x= x + x c) CM vectơ OM vectơ biễu diễn dao động tổng hợp x= x + x Trả lời : OM quay quanh O với tốc độ ( ?) Vectơ tổng OM vectơ góc , độ dài không đổi OM1 ;OM quay tần số góc ? Trả lời : OM OM1 OM hay x= x + x ( ?) Xác định độ dài hình chiếu vectơ Trả lời: Nhận biểu thức dao động OM trục Ox tổng hợp (?) Độ dài đại số OM cho NX ? Trang 84 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Hoạt động : Lập biểu thức biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp Trả lời : Từ quy luật vectơ quay ( ?) Biên độ dao động tổng hợp xác định nhƣ ? OM có độ dài A Dùng công thức lƣợng giác tam giác xác định ( ?) Lập biểu thức tính biên độ dao động Trả lời : tổng hợp nhƣ ? A A12 A22 A1 A2 cos 1 A12 A22 A1 A2 cos Trả lời : Pha ban đầu A sin 1 A2 sin tan A1 cos 1 A2 cos ( ?) Góc phƣơng trình dao động tổng hợp ? Xác định nhƣ ? ( ?) Nhận xét giá trị biên độ dao Trả lời : Biên độ A phụ thuộc vào động tổng hợp ?Biên độ A có liên hệ biên độ A1 A vào độ lệch pha với độ lệch pha hai dao động không ? dao động x1 , x2 ( ?) Khi biên độ dao động tổng hợp có Trả lời : x1 , x2 pha giá trị lớn ? Trả lời : x1 , x2 ngƣợc pha ( ?) Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ ? Hoạt động : Củng cố - dặn dò : Ôn lại công thức biên độ pha dao động tổng hợp Yêu cầu HS ôn tập chƣơng để vận dụng cho tiết tập sau V NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM Trang 85 [...]... kiến thức Tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tham gia giải quyết các vấn đề học tập, giải quyết tình huống … Áp dụng rộng rãi phƣơng pháp phát hiện giải quyết vấn đề Bồi dƣỡng HS các phƣơng pháp đặc thù của Vật lý 2. 4 Áp dụng các PP tiên tiến, các phƣơng tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học Quan tâm đến vấn đề phát triển năng lực sáng tạo của HS Nắm đƣợc các lý thuyết về sự phát triển: Lý thuyết... thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh Rèn luyện khả năng tự học, hình thành thói quen tự học Phát phiếu học tập về nhà cho HS Tập cho HS phƣơng pháp đọc sách và có ý thức tự đọc sách Tập cho HS quen các phƣơng pháp nhận thức khoa học Tăng cƣờng dạy học theo nhóm và dạy học hợp tác 2. 3 Rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học Tổ chức cho học sinh tích cực tham gia vào quá trình tái tạo. .. phát hiện và giải quyết vấn đề a) Dạy học giải quyết vấn đề là gì? ( trích [1], tr 13) Theo V.Ô- kon, có thể hiểu dạy học giải quyết vấn đề ( dạy học nêu vấn đề) , dƣới dạng chung nhất, là toàn bộ các hành động nhƣ tổ chức các tình huống có vấn đế, biểu đạt vấn đề ( tập cho HS quen dần để tự làm lấy công việc này) chú ý giúp đỡ những điều cần thiết để HS giải quyết vấn đề, kiểm tra cách giải quyết đó và... thú học tập cho học sinh Cốt lõi của đổi mới dạy và học là hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động b Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Học sinh sẽ đƣợc tự lực khám phá, chủ động tích cực trong việc tiếp thu tri thức, từ đó học sinh sẽ nắm đƣợc kiến thức ,kĩ năng mới, phát huy tiềm năng sáng tạo. .. thiểu việc giảng giải, minh họa của giáo viên, tăng cƣờng việc tổ chức cho học sinh tự lực, tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập GV không nên giảng giải tỉ mỉ, quá kỹ lƣỡng, đầy đủ cả những chỗ HS có thể tự học, tự tìm hiểu đƣợc Làm cho HS tự tin, hào hứng và thành công hơn GV không nên làm thay những gì HS có thể tự làm GV cần biết chờ đợi, kiên quyết yêu cầu HS tự học, chỉ nên giảng giải những... đĩa Giải thích tại sao? - Bài tập thiết kế : Hãy thiết kế một thiết bị trong đó sử dụng trọng lực làm lực hƣớng tâm để giữ cho một vật chuyển động tròn đều trong một mặt phẳng nằm ngang Trang 28 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Chƣơng 3 TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ LỰC THAM GIA VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1 VẤN ĐỀ TỰ LỰC THAM. .. giải quyết vấn đề theo cách của các nhà khoa học, không những tạo nhu cầu hứng thú học tập mà còn phát triển đƣợc hành động nhận thức, năng lực sáng tạo của HS ([10], Tr 52 – 53) Dạy học GQVĐ là toàn bộ các hoạt động: Tổ chức các tình huống có vấn đề Biểu đạt vấn đề Giải quyết vấn đề Trang 15 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD Th.S – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh Kiểm tra cách giải quyết. .. một vấn đề học tập lớn, phức tạp thành những vấn đề nhỏ, đơn giản giao cho HS giải quyết, HS cố gắng một chút là có thể giải quyết Trong quá trình giải quyết vấn đề, GV cần cân nhắc việc gì HS làm đƣợc, việc gì cần trợ giúp, giảng giải để HS giải quyết vấn đề Trong bài học, GV tìm đến tối đa những chỗ để HS tự lực hoạt động 4 .2 Sử dụng các PPDH truyền thống theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động. .. tích cực, tự giác chủ động và sáng tạo trong học tập của HS: Tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập đa dạng theo hƣớng tìm tòi nghiên cứu Tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề Đổi mới SGK và thiết bị thí nghiệm Áp dụng phƣơng pháp chung của nhận thức khoa học và những phƣơng pháp đặc thù của Vật lý Tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại 2. 2 Đảm bảo... học là "Phải biết phƣơng pháp hành động rồi mới hành động chứ không hành động mò mẫm, ngẫu nhiên".([10] – Tr 53) Một số phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng vào quá trình dạy học là: Phƣơng pháp thực nghiệm Phƣơng pháp giải quyết vấn đề Phƣơng pháp mô hình Phƣơng pháp tƣơng tự 4.7 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Dạy học GQVĐ là kiểu dạy trong đó dạy cho HS năng lực giải ... cứu: Tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào giải vấn đề nhằm phát triển lực sáng tạo giảng dạy chương Dao động cơ, vật lý 12 nâng cao MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu việc tổ chức cho học sinh. .. GIA VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PT 29 Vấn đề tự lực tham gia vào giải vấn đề học sinh 29 1.1 Kích thích hứng thú ý học sinh kiến thức 29 1 .2 Dạy học phát giải. .. NGHIÊN CỨU Các hoạt động dạy học GV HS nhằm tổ chức cho học sinh tự lực tham gia vào giải vấn đề nhằm phát triển lực sáng tạo giảng dạy vật lý THPT CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN Giai đoạn 1: Tìm hiểu