tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề giảng dạy chương 2 dao động cơ, vật lí 12 nâng cao
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG ĐỂ TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC KHI ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY CHƢƠNG DAO ĐỘNG CƠ, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn Lê Quốc Anh MSSV: 1110188 Lớp: Sƣ phạm Vật lý Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập nghiên cứu em cố gắn hoàn thành đề tài luận văn Để có kết em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, khoa Sư Phạm, Bộ Môn Vật Lý thầy cô trường THPT Vĩnh Long truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths GVC Trần Quốc Tuấn trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực nghiên cứu đề tài luận văn Mặc dù em cố gắng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để đề tài phong phú hoàn thiện Cuối lời, em xin kinh chúc quý thầy cô bạn dồi sức khỏe công tác thật tốt Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Quốc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày tháng Tác giả năm 2015 LÊ QUỐC ANH Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… …2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… … .….2 Giả thuyết khoa học………………………………………………………………… …2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu PPDH Vật lý…………………………………………… Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… ….….2 Các giai đoạn thực đề tài…………………………………………………… ….….2 Những chữ viết tắt đề tài…………………………………………………… … Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ THPT…………… … 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông……………………… 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta………………………………………… … ……4 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học để thực mục tiêu mới…………………… … ….4 1.2 Phương pháp chiến lược đổi phương pháp dạy học…………………………… ….4 1.2.1 Khắc phục lối dạy truyền thống……………………………….…………………… 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS……….………………………… …5 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học………… ………………………5 1.2.4 Áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học…………………………………………… ………………… 1.3 Mục tiêu chương trình VL phổ thông……………………………… ………………6 1.3.1 Đạt hệ thống KT VLPT bản, phù hợp với quan điểm đại…… … 1.3.2 Rèn luyện phát triển kỹ năng………………………………………………… 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ tình cảm………………………….……… …… 1.4 Những định hướng PP dạy học VL lớp 12 theo chương trình THPT ……… …7 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải minh họa GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự học, tham gia vào giải vấn đề học tập……….…………… ……… 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề………………… …… ……8 1.4.3 Rèn luyện cho HS phương pháp nhận thức VL………………………… … ……9 1.5 Đổi việc thiết kế học……………………………………………… ……….11 1.5.1 Các quan niệm giáo án………………………………………………… … 11 1.5.2 Quy trình đổi giáo án ……………………………………………… …… 11 i Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh 1.6 Đổi việc kiểm tra đánh giá……………………………………………….…… 12 1.6.1 Quan điểm đánh giá…………………………………………… …… …12 1.6.2 Các hình thức kiểm tra……………………………………………………………….12 1.6.3 Đổi kiểm tra, đánh giá…………………………………………………… …….12 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ……………… ……………………………………………………… 15 2.1 Phương pháp giải vấn đề…………………………………………………………15 2.1.1 Khái niệm……………………………………………………………………… 15 2.1.2 Đặc trưng PPDH phát GQVĐ……………………………………………… 15 2.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng phương pháp dạy học phát GQVĐ……………….… 16 2.2 Đặc điểm trình giải vấn đề dạy học………………………… .16 2.2.1 Về động cơ, hứng thú, nhu cầu………………………………………………… .17 2.2.2.Về lực giải vấn đề……………………………………………….……… 17 2.2.3.Về thời gian dành cho việc giải vấn đề………………………………… ….…17 2.2.4 Về điều kiện, phương tiện dạy học……………………………………… 17 2.2.5 Kết luận………………………………………… .17 2.3 Tổ chức tình học tập…………………………………………………………….18 2.3.1 Những đặc điểm tình học tập kiểu dạy học GQVĐ……………… 18 2.3.2 Các kiểu tình học tập…………………………………… …………….… 18 2.3.3 Quy trình tổ chức tình học tập……………………………………………… 21 2.4 Các giai đoạn dạy học phát giải vấn đề…………………………… 21 2.4.1 Làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu……………………………………………… 21 2.4.2 Giải vấn đề………………………………………………………………….….22 2.5.3 Kiểm tra, vận dụng kết quả………………………………………………….……… 22 2.5 Các kiểu hướng dẫn học sinh giải vấn đề………………………………… 23 2.5.1 Hướng dẫn tìm tòi qui kiến thức, phương pháp biết………………………… 23 2.5.2 Hướng dẫn tìm tòi sáng tạo phần……………………………………………… 26 2.5.3 Hướng dẫn tìm tòi sáng tạo khái quát……………………………………………… 27 2.6 Ví dụ học theo kiểu giải vấn đề………………………………………… 27 Chƣơng TỔ CHỨC HS HOẠT ĐỘNG ĐỂ TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC TRONG DHVL…………………………………………………… 30 3.1 Một số PPDH tích cực………………………………………………………………….30 ii Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh 3.1.1 Dạy học vấn đáp, đàm thoại………………………………………………… … 30 3.1.1.1 Khái niệm………………………………………………………………… ………30 3.1.1.2 Phương pháp đàm thoại việc đảm bảo mối liên hệ ngược………………… 30 3.1.1.3 Cách tổ chức hoạt động học PP vấn đáp, đàm thoại……………………… 34 3.1.2 Dạy học phát giải vấn đề………………………………… … …37 3.1.2.1 Giới thiệu phương pháp dạy học phát giải vấn đề…………… 37 3.1.2.2 Các bước dạy học theo kiểu phát giải vấn đề……………… 38 3.1.2.3 Tích cực hóa hoạt động tư HS đặt vấn đề dạy học………………… 40 3.1.2.4 Tích cực hóa hoạt động tư HS giải vấn đề dạy học……… 41 3.1.3 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ……………………………………………… 41 3.1.3.1 Khái niệm……………………………………………………………………… .42 3.1.3.2 Tổ chức dạy học theo nhóm……………………………………………………… 42 3.1.3.3 Các loại nhóm thảo luận………………………………………………………… 44 3.2 Tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức kỹ năng…………… ….45 3.2.1 Giới thiệu…………………………………………………………………….……….45 3.2.2 Các nhóm hoạt động HS……………………………………………………… 46 3.2.3 Tổ chức hoạt động học vật lí…………………………………………………… 47 3.2.4 HS tự lực hoạt động chiếm kĩnh kiến thức…………………………………….…… 47 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHƢƠNG II DAO ĐỘNG CƠ, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO ……………….……………………………….49 4.1 Đại cương chương………………………………………………………………… 49 4.1.1 Mục đích…………………………………………………………………………… 49 4.1.2 Kiến thức, kỹ năng………………………………………………………………… 49 4.2 Thiết kế học chương Dao động cơ, Vật lí 12 NC……………… … 50 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………… ……… ……… 54 5.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………………………………….54 5.2 Nội dung thực nghiệm………………………………………………………………….54 5.3 Đối tượng thực nghiệm………………………………………………………… 54 5.4 Kế hoạch giảng dạy thực nghiệm………………………………………………………54 5.5 Tiến hành thực nghiệm học…………………………………………………….54 5.6 Kết thực nghiệm……………………………………………………………………54 5.6.1 Đề kiểm tra 45 phút………………………………………………………………… 54 iii Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh 5.6.2 Kết thực nghiệm………………………………………………………… 56 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… ……….60 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………….61 iv Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cho công đổi nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đòi hỏi phải có trình độ cao, tư nhạy bén có kĩ thực hành giỏi Việc cần giáo dục phổ thông Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người có đủ phẩm chất, lực để bảo vệ Tổ Quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, kỹ thực hành giỏi…” Vì ngành Giáo dục phải đào tạo hệ trẻ đáp ứng yêu cầu ngày cao đất nước Để thực nhiệm vụ vấn đề đặt không ngừng đổi nội dung đặc biệt phương pháp dạy học Nghị TW2, khóa VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam đổi phương pháp giáo dục đào tạo ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến, phƣơng pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiện cứu học sinh, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo” Trong chương trình đào tạo GV Vật lí THPT vấn đề kích thích hứng thú học tập HS việc áp dụng phương pháp nhận thức khoa học, phương pháp giải vấn đề quan trọng Và việc bồi dưỡng cho HS tự lực GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học kĩ vận dụng vào thực tiễn cho HS nhiệm vụ việc dạy học Vật Lý THPT Trong chương trình Vật lí 12 nâng cao, Chương Dao động có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng việc học tập, nghiên cứu, kĩ thuật đời sống Sau lĩnh hội nội dung kiến thức Vật lí chương, HS giải thích tượng, ứng dụng vào sống Thực tế giảng dạy Vật lí có nhiều đổi mới, kết đạt hạn chế Chưa quán triệt việc áp dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học Vật lí Do đó, để đáp ứng yêu cầu giáo viên cần phải có nhiệm vụ bồi dưỡng phát huy lực DHVL Bản thân em giáo viên Vật lý tương lai, nhận thấy vấn đề nêu nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp giải vấn đề giảng dạy Chương Dao động cơ, Vật lí 12 nâng cao” Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụng phương pháp giải vấn đề nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp giải vấn đề giảng dạy Chương Dao động cơ, Vật lí 12 nâng cao Giả thuyết khoa học Vận dụng lý luận dạy học đại tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng PPGQVĐ giảng dạy VLTHPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận: phương pháp dạy học Vật lí Nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học vật lý trường THPT Nghiên cứu việc tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức Nghiên cứu việc áp dụng PPGQVĐ giảng dạy chương Dao động cơ, VL 12 NC Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu văn bản, nghị Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK Vật lý 12 NC, tài liệu bồi dưỡng GV, sách GV, tài liệu lí luận dạy học Tổng kết kinh nghiệm Quan sát trao đổi với GV HS Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng nghiên cứu Các hoạt động dạy học môn Vật lí trường THPT việc tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp giải vấn đề giảng dạy Chương Dao động cơ, Vật lí 12 nâng cao Các giai đoạn thực đề tài Giai đoạn 1: Tìm hiểu đề tài , trao đổi với GV hướng dẫn nhận đề tài nghiên cứu Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương chi tiết, khoa học Giai đoạn 3: Nghiên cứu sở lý luận đề tài Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung phương pháp xây dựng Chương II Dao động cơ, SGK Vật lí 12 Nâng cao thiết kế giảng cụ thể Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh Giai đoạn 5: Thực nghiệm SP THPT Giai đoạn 6: Hoàn thành đề tài chuẩn bị bảo vệ đề tài Power Point Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Những chữ viết tắt đề tài Giáo viên: GV Học sinh: HS Trung học phổ thông : THPT Phương pháp: PP Nâng cao: NC Sách giáo khoa: SGK Vật lý: VL Giải vấn đề: GQVĐ Phương pháp dạy học PPDH Kiến thức KT Giáo dục GD Trung ương TW Dạy học vật lý DHVL Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh Con lắc dao động cung tròn xung quanh vị trí cân O Hoạt động 2: Phƣơng trình động lực học -Vẽ hình phân tích lực -Yêu cấu HS vẽ hình, phân tích lực tác dụng lên vật M (Hình 7.2) -Nhận xét -Nhận xét -Giới thiệu li độ góc ,li độ -Ghi nhận góc s -Chọn chiều dương +;hệ thức S l -Thảo luận -Yêu cầu HS thảo luận tác dụng Phƣơng trình động lực học: Q T man O ma M mat Pn , Pt -Ghi nhận dao động nhỏ -Chứng minh s g s0 l Ghi nhận pt động lực học -HS ghi lại x P -Giải thích dao động nhỏ -Yêu cầu HS thảo luận việc Khi vật vị trí M thì: + Vật nặng xác định cung chứng minh g l gợi ý :dùng định luật II Niu tơn s OM + Vị trí dây treo xác định góc: g s0 l -Kết luận PT: s s Các lực tác dụng lên -Giới thiệu Pt : 2 vật: Trọng lực P , lực Cm: s -Củng cố lại công thức cho Hs cách cho HS hệ thống lại kiến thức học 68 OQM =α căng dây T Áp dụng định luật II Niu tơn: ma = P +T chiếu lên Mx mat=-psin ms//+mgsin = Với góc lêch bé sin = = s/l Suy ra: s//+(g/l)s = Đặt 2 =g/l ta được: s//+2s = (1) Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Hoạt động 3: Nghiệm phƣơng trình -Đưa nghiệm pt Từ pt x x có S=Acos( t ) nghiệm pt s s -Thảo luận => A= S -Giới thiệu đại lượng S=Acos( t ) -Nhận xét -Dùng điều kiện ban đầu :t,so,v => ,A -Ghi nhận gợi ý cho HS tìm -Nhận xét -Kết luận phương trình S S0Cos(t ) : 0Cos(t ) SVTH: Lê Quốc Anh 3.Nghiệm phƣơng trình (1): s = Acos(t + ) Vậy: Dao động lắc đơn với góc lệch bé dao động điều hoà với chu kì T = 2π l g =>Dao động điều hòa -Yêu cầu HS lập công thức tính chu kì C Hoạt động kết thúc tiết học 1.Củng cố kiến thức: a/ Thiết lập phương trình động lực học cho lắc đơn ? b/ Công thức tiń h T của lắ c đơn Chu kỳ phu ̣ thuô ̣c vào những đa ̣i lươ ̣ng nào ? c/ câu , BT 3,4 d/Áp dụng: Con lắc có chiều dài l1 ,chu kì T1 0,3s ,con lắc có chiều dài l ,chu kì T2 0,4s Tìm chu kì lắc có chiều dài l1 + l chiều dài l1 , l ;lấy g ( m ) s2 Đáp số :T=0,5s , l1 =0,025m, l =0,04m Bài tập nhà – Tìm hiểu: Làm tập sau: Một lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m=2g dây treo mảnh chiều dài l kích thích dao động điều hoà Trong khoảng thời gia t lắc thực hiẹn 40 dao động Khi tăng chiều dài lắc thêm đoạn 7,9cm, khoảng thời gian t lắc thực 39 dao động Lấy gia tốc trọng trường g=9,8m/s2 Kí hiệu chiều dài lắc l‟ Tính l,l‟ chu kì T T‟ tương ứng IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG KIẾN THỨC : …………………………………………………………………………………………… 69 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh Bài 7: CON LẮC ĐƠN VÀ CON LẮC VẬT LÍ (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Có khái niệm lắc vật lý - Nắm vững công thức lắc vật lý vận dụng toán đơn giản -Củng cố kiến thức dao động điều hoà học trước gặp lại 2.Kĩ năng: Phân biệt lắc : lắc đơn toán học lắc đơn vật lý 3.Thái độ: -Có hứng thú học vật lý , yêu thích tìm tòi khoa học -Áp dụng hiểu biết đạt -Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống :quả lắc với dao động bé, thăm dò địa chất II.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị thầy: +Con lắc đơn gần +Con lắc vật lý bìa hay gỗ mỏng có đánh dấu vị trí khối tâm G khoảng cách d từ G đến trục quay 2.Chuẩn bị trò: Ôn lại khái niệm vận tốc gia tốc chuyển động tròn đều, mômen quán tính, mômen lực Phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A Hoạt động ban đầu 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 1/ Chu kì tần số dao động điều hoà: 2/ Vận tốc và Gia tố c dao động điều hoà 3/ Cách biểu diễn dao động điều hoà véc tơ quay 3.Tạo tình học tập: B Hoạt động tiếp cận TL (ph) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Con lắc vật lý -Ghi nhận lắc vật -Giới thiệu lắc vật lí Con lắc vật lý : lý -Vẽ hình ,ghiới thiệu cách cm pt Con lắc vật lý 70 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn -Ghi công thức công thức cos(t ) -HS xem công thức chứng minh SGK T 2 2 SVTH: Lê Quốc Anh vật rắn quay quanh trục nằm ngang cố định = I mgd -Giới thiệu ứng dụng lắc vật lí cho HS thực tế mgd với d;g.m;I I -Ghi nhận Chu kỳ : T=2π I mgd Ứng dụng : (SGK) -HS làm việc Hoạt động 2: Hệ dao động Đo ̣c sách trả lời -yêu cầu Hs đọc sách trả lời câu C1 -Cho biết vật gay lực hồi phục cho lắc đơn lắc lò xo? Hệ dao động: a.Hệ dao động gồm: vật dao động + vật gây lực hồi phục, Ví dụ: Con lắc lò xo: -Chu kì dao động tự có phụ thuộc vào yếu tố bên không? Thế nào là dao đô ̣ng tự ? + Vật nặng vật gắn vào lò xo, + Vật gây lực hồi phục: Con lắc đơn: + Vật nặng vật treo vào sợi dây, + Vật gây lực hồi phục: trái đất b Dao động tự do: Dao động hệ xảy tác dụng nội lực gọi dao động tự Trong dao động tự chu kì dao động phụ thuộc vào đặc tính bên hệ C Hoạt động kết thúc tiết học 1.Củng cố kiến thức: 71 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh GV:Yêu cầu HS làm tập SGK HS :Thảo luận giải câu hỏi tập 2,5 SGK GV :Yêu cầu HS lên trình bày HS:trình bày GV:Kết hợp hướng dẫn cho HS GV:Nhận xét ,đánh giá Bài tập nhà – Tìm hiểu: -Xem lại tập giải , làm thêm tập 2.40 –> 2.49 -Đọc trước học IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG KIẾN THỨC : …………………………………………………………………………………………… Bài 10: DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ PHIẾU HỌC TẬP Câu Dao động trì dao động tắt dần mà người ta A làm lực cản môi trường vật chuyển động B tác dụng ngoại lực làm biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động C tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kì D kích thích lại dao động bị tắt dần Câu Dao động tắt dần A có hại B có biên độ không đổi theo thời gian C có lợi D có biên độ giảm dần theo thời gian Câu Một lắc lò xo dao động tắt dần Cơ ban đầu 5J Sau ba chu kì dao động biên độ giảm 20% Xác định phần chuyển hóa thành nhiệt trung bình chu kì A 0,64J B 0,6J C 0,46J D 0,4J Câu Một lắc dao động tắt dần, sau chu kì, biên độ giảm 3% Phần lượng lắc bị dao động bao nhiêu? A 3% B 9% C 4,5% D 6% Câu Hãy chọn phát biểu Dao động tắt dần dao động có A biên độ giảm dần theo thời gian B biên độ tăng dần theo thời gian C biên độ chu kì không đổi D chu kì tăng dần theo thời gian Câu Phát biểu sau nói dao động tắt dần? 72 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực Câu Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian A biên độ lượng B li độ vận tốc C biên độ vận tốc D biên độ gia tốc THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Trong trước thiết lập phương trình động lực học dao động ta bỏ qua lực ma sát, ta dựa vào quan sát để khảo sát ảnh hưởng ma sát nhớt đến dao động Quan sát dao động tắt dần: quan sát tượng lắc lò xo dao động môi trường: không khí, nước, dầu, dầu nhớt Đồ thị dao động tắt dần Lập luận dao động tắt dần - Dao động tắt dần nhanh môi trường nhớt - Ngược lại dao động tắt dần chậm Dao động trì: - Khái niệm - Cách trì dao động Ứng dụng tắt dần dao động: giảm rung Câu hỏi tập ứng dụng I.MỤC TIÊU: 73 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh 1.Kiến thức: - Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động học ma sát nhớt tạo nên lực cản vật dao động Ma sát nhỏ dẫn đến tắt dần chậm Ma sát lớn dẫn đến tắt dẫn nhanh dẫn đến không dao động - Biết nguyên tắc làm cho dao động có ma sát trì 2.Kĩ năng: Giải thích tắt dần số dao động thực tế 3.Thái độ: -Có hứng thú học vật lý , yêu thích tìm tòi khoa học -Áp dụng hiểu biết đạt được, liên hệ dao động tắt dần thực tế -Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập II.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị thầy: -Chuẩn bị lắc lò xo dao động môi trường nhớt khác -Hình vẽ 10.2 sgk 2.Chuẩn bị trò: - Đọc trước - Tìm hiểu trước số tượng không dđ liên tục thực tế - Xem lại III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A Hoạt động ban đầu 1.Ổn định tổ chức: (1phút) 2.Kiểm tra cũ: (5 phút) : - Định nghĩa dao động điều hòa dao động tuần hoàn - Nhận xét giá trị A , W dao động điều hòa dao động tuần hoàn 3.Tạo tình học tập:(2 phút)Với học trước, xét vật dao động trường hợp lý tưởng ma sát Trong thực tế, vật chịu ảnh hưởng ma sát dao động bị ảnh hưởng nào? Các đại lượng số biên độ A, tần số f, W dao động có bị ảnh hưởng sao?Cần làm để dao động trì? B Hoạt động tiếp cận TL Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung kiến thức (ph) Hoạt động 1: Quan sát dao động tắt dần môi trường khác Quan sát rút nhận -Làm thí nghiệm dao động Quan sát dao động xét tắt dần lắc lò xo tắt dần: 74 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Trong không khí: Dao động lâu dừng lại Trong nƣớc: Biên độ giảm dần theo thời gian Con lắc qua vị trí cân nhiều lần Trong dầu: Biên độ giảm nhanh theo thời gian Con lắc qua vị trí cân vài lần Trong dầu nhớt:Con lắc đưa khỏi vị trí cân chầm chậm trở lại vị trí cân mà không dao động môi trường: không khí, nước, dầu, dầu nhớt -Hãy nhận xét chuyển động lắc? SVTH: Lê Quốc Anh Khi nặng lắc lò xo: Dao động không khí: Gần dao động điều hoà khoảng thời gian dài Trong nƣớc: Biên độ giảm dần theo thời gian Con lắc qua vị trí cân nhiều lần Trong dầu: Biên độ giảm nhanh theo thời gian Con lắc qua VTCB vài lần Trong dầu nhớt: Hầu không dao động Hoạt động 2: Đồ thị dao động tắt dần 2-Đồ thị dao động tắt x -Học sinh quan sát dao động kí vẽ đồ thị tương ứng với trường hợp -Làm nghiệm có dùng dao động kí ghi lại đồ thị li độ trường hợp dao động tắt dần O x O x h.b O x t h.a t t h.c O h.d t dần: H.a: đồ thị li độ lắc không khí H.b: đồ thị li độ lắc nước H.c:đồ thị li độ lắc dầu 75 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh H.d: đồ thị li độ lắc dần nhớt Hoạt động 3: Lập luận dao động tắt dần -Độ nhớt ma sát Độ -Lắng nghe nhớt lớn tức ma sát môi trường lớn -Thứ tự tăng dần độ nhớt môi trường nói trên:Không khí, nước, dầu, dầu nhớt -Do độ nhớt môi -Nguyên nhân làm cho dđ trường (ma sát) Chiều lực lắc nói không cản ngược chiều chuyển dao động điều hòa liên tục? động vật,công lực cản âm giảm -Môi trường độ nhớt - Nhận xét tắt dần? lớn cáng làm nhanh tắt dần Lập luận dao động tắt dần: Lực cản môi trường luôn ngược chiều chuyển động vật nên luôn sinh công âm, làm cho vật dao động giảm, dẫn đến biên độ dao động giảm theo thời gian Vậy: Dao động tắt dần nhanh độ nhớt môi trƣờng lớn **Lâ ̣p luâ ̣n nói vận dụng cho loại ma sát , bấ t kỳ ma sát cũng làm giả m làm tắt dao động Hoạt động 4: Dao đô ̣ng tắ t dầ n châ ̣m và Dao động trì -Nếu độ nhớt môi trường Dao đô ̣ng tắ t dầ n châ ̣m -Sự tắt dần chậm nhỏ dao động vật Nế u ̣( vâ ̣t ) dao đô ̣ng điề u nào? 0 chịu hòa với tần số góc -Suy ω0 A ? thêm tác du ̣ng của lực cản nhỏ -Dự đoán xem dao động hệ (vâ ̣t) dao động không tắt dần trở thành dao đô ̣ng tắ t dầ n -Cung cấp lượng có chu kì không đổi châ ̣m ? chu kì dao động *Dao động tắ t dầ n chậm coi riêng ta phải làm gì? gầ n đúng là dạng hình sin -Thường người ta dùng với tầ n số góc với biê ̣n độ một nguồn giảm dầm lượng cấu *Dao động trì: 76 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh Nếu cung cấp thêm lƣợng cho vật dao động bù lại phần lƣợng tiêu hao ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng nó, vật dao động mải mải với chu kì chu kì dao động riêng nó, gọi dao động trì Ví dụ dao động trì: Đưa võng, dao động trì lắc minh hoạ h10.3 Hoạt động 5: Ứng dụng sƣ ̣ tắt dần: giảm rung Ứng dụng sƣ ̣ tắt dần : -Cho ví dụ dao động -Học sinh nêu ví dụ giảm rung tắt dần thực tế? Cái giảm rung: Một pít -Dao động tắt dần có tông có chỗ thủng có lợi có có hại tùy -Thảo luận cải giảm chuyển động thẳng đứng bên trường hợp cụ thể:Đồng xóc gắn thiết xy lanh đựng đầy hồ lắc tắt dần d bị xe máy hay xe ôtô dầu nhớt, pít tông gắn với đ(hại), giảm nhanh độ rút kết luận cấu tạo khung xe xy lanh gắn với xóc xe(lợi) giảm rung trục bánh xe Khi khung xe -Hãy đọc thảo luận dao động lò xo giảm giảm rung.(Cho hoc xóc, pít tông dao sinh xem hình vẽ) động theo, dầu nhờn chảy qua lỗ thủng pít tông tạo =>Kết luận sau học lực cản lớn làm cho dao sinh thảo luận động pít tông chóng tắt dao động khung xe chóng tắt theo Lò xo với giảm rung gọi chung phận giảm xóc C Hoạt động kết thúc tiết học 1.Củng cố kiến thức: ( phút) GV: Vì dao động bị tắt dần? Đặc điểm biên độ vật dao động tắt dần? Dao động trì gì? truyền lượng thích hợp để cung cấp -Nêu định nghĩa dao lượng cho vật dao động động trì chu kì Giới thiệu chế trì dao - Mô tả động lắc hình bên Hs: Nêu nguyên tắc trì dao động đưa võng 77 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh Ứng dụng dao động tắt dần? Cấu tạo giảm rung? Dặn học sinh trả lời câu hỏi SGK, đọc trước ”Dao động cưỡng bức.Cộng hưởng” HS: Trả lời lại kiến thức vừa thu nhận Bài tập nhà – Tìm hiểu: (1phút) +Làm tập: trang 51 SGK +Chuẩn bị cho tiết học hôm sau IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG KIẾN THỨC : ………………………………………………………………………………………… Bài 11: DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC, CỘNG HƢỞNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết dao động cưỡng ổn định có tần số tần số ngoại lực có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực Biên độ cực đại tần số ngoại lực tần số dao động riêng hệ Biên độ dao động cưỡng cực đại gọi cộng hưởng Cộng hưởng rõ ma sát nhỏ 2.Kĩ năng: Áp dụng điều kiện để có cộng hưởng, giải thích tượng 3.Thái độ: -Có hứng thú học vật lý , yêu thích tìm tòi khoa học -Áp dụng hiểu biết đạt được.Biết tượng cộng hưởng có nhiều ứng dụng thực tế kể vài ứng dụng -Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập II.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị thầy: Chuẩn bị thí nghiệm mục điều kiện cho phép Nếu chuẩn bị không thông báo kết 2.Chuẩn bị trò: Đọc trước học III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A Hoạt động ban đầu 1.Ổn định tổ chức: (1phút) 2.Kiểm tra cũ: (5 phút) Thế dao động tắt dần, giải thích dao động tắt dần 3.Tạo tình học tập:(2 phút) B Hoạt động tiếp cận 78 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh TL Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên (ph) Hoạt động 1: Dao động cƣỡng -Quan sát rút đặc -Giới thiệu dao động cưỡng điểm dao động cưỡng bức, cho học sinh tìm hiểu thêm số dao động cưỡng khác H11.1, nhận xét chuyển Chia làm hai giai đoạn: động vật dao động cưỡng +Giai đoạn chuyển tiếp: dao động hệ chưa ổn -Nhận xét đặc điểm định, biên độ tăng dần dao động cưỡng +Giai đoạn ổn định:biên độ ổn định x O t b (đồ thị li độ dao động cưỡng bức) -Dao động hệ dao động điều hoà có tần số tần số ngoại lực -Tần số góc dao động cưỡng tần sốΩ ngoại lực - Biên độ dao động không đổi + Phụ thuộc vào chênh lệch tần số ngoại lực tần số dao động riêng hệ dao động tự + Phụ thuộc biên độ F0 ngoại lực Trả lời C1, nguyên nhân làm -Trả lời C1 theo nhóm, dao động tắt dần, vai trò thảo luận trình bày ngoại lực Hoạt động 2:Cộng hƣởng và Ảnh hƣởng ma sát 79 Nội dung kiến thức Dao động cƣỡng bức: Nếu tác dụng ngoại biến đổi điều hoà F=F0sin(t + ) lên hệ dao động tự do, sau dao động hệ đƣợc ổn định thì: *Đặc điểm -Dao động hệ dao động điều hoà có tần số tần số ngoại lực, -Biên độ dao động này: + Phụ thuộc vào chênh lệch tần số ngoại lực tần số dao động riêng hệ dao động tự + Tỉ lệ với biên độ F0 ngoại lực Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn -Quan sát rút - Làm lại thí nghiệm ảo, tượng khái niệm cộng thay đổi tần số ngoại lực hưởng -Làm lại thí nghiệm thay đổi lực cản môi trường -Giá trị cực đại biên -Giới thiệu đường biểu diễn A độ A dao động cưỡng theo hình vẽ 17.2 sách đạt tần số giáo khoa góc ngoại lực tần - Theo dõi đường biểu diễn số góc riêng 0 hệ dao Em thấy điều ? động tắt dần - Hiện tượng cộng hưởng -Định nghĩa cộng gì? hưởng -Vẽ hình -Quan sát rút mối qua hệ biên độ dao động cưỡng độ lớn lực cản môi trường - Nếu ma sát giảm giá trị cực đại biên độ tăng.Hiện tượng cộng hưởng rõ nét Cộng hƣởng: Khái niệm: Nếu tần số ngoại lực (f) với tần số riêng (f0) hệ dao động tự do, biên độ dao động cưỡng đạt giá trị cực đại A Amax A Amax O O f f0 f0 f Hiện tượng gọi tƣợng cộng hƣởng f = f0 Acb = Amax 3.Ảnh hƣởng ma sát Nếu ma sát giảm giá trị cực đại biên độ tăng Hoạt động 3: Phân biệt dao động cƣỡng với dao động trì -Hoạt động theo nhóm thảo Phân biệt dao động luận vấn đề sau: cƣỡng với dao +Cho biết điểm giống +Sự giống nhau,khác động trì: khác dao động cưỡng a Dao động cƣỡng dao động cưỡng dao động trì với dao động trì: trì Giống nhau: Đều xảy -Nếu ma sát giảm giá trị cực đại biên độ -Quan sát rút mối qua hệ tăng Hiện tượng cộng biên độ dao động cưỡng hưởng rõ nét độ lớn lực cản môi trường SVTH: Lê Quốc Anh 80 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn +Cho biết dao động + Xảy tác dụng cưỡng xảy ? ngoại lực tuần hoàn có tần số góc +Cho biết dao động trì xảy ? +Xảy tác dụng ngoại lực tuần hoàn có tần số góc với tần số góc 0 + Dao động cưỡng dao động tự cộng hưởng có điểm giống với dao động trì chổ ? hệ + Cả hai có tần số +Dao động cưỡng gây góc tần số góc nên ngoại lực có đặc riêng 0 hệ dao điểm ? +Dao động trì gây nên động +Ngoại lực độc lập đối ngoại lực có đặc điểm ? với hệ +Ngoại lực điều khiển dao động qua cấu ? 81 SVTH: Lê Quốc Anh tác dụng ngoại lực Khác nhau: Dao động cƣỡng Trong giai đoạn ổn định tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực Dao động trì Tần số ngoại lực điều chỉnh để tần số dao động tự hệ b Cộng hƣởng với dao động trì: Giống nhau: Cả hai điều chỉnh để tần số ngoại lực với tần số dao động tự hệ Khác nhau: Cộng hƣờng + Ngoại lực độc lập bên + Năng lượng hệ nhận công ngoại lực truyền cho bị ràng buộc điều kiện (Ví dụ cộng hưởng ma sát lượng hệ nhận vô hạn) Dao động trì + Ngoại lực điều khiển dao động qua cấu + Năng lượng hệ nhận Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh công ngoại lực truyền cho lượng mà hệ tiêu hao ma sát Hoạt động 4: Ứng dụng tƣợng cộng hƣởng Ứng dụng Nghiên cứu SGK +Thuyết giảng phần nội tƣợng cộng hƣởng: dung kể vài mẫu + Ứng dụng : chuyện tác dụng có lợi Dựa vào cộng hưởng hại cộng hưởng! mà ta dùng +Hãy nêu số ví dụ có lợi lực nhỏ tác dụng lên -Động điện lắp hại cộng hưởng ? hệ dao động có khối tấ m ván lượng lớn để làm cho hệ dao động với biên độ -Tần số kế, lên dây lớn (em bé đưa võng cho đàn người lớn …) Dùng để đo tần số -Chế tạo máy dòng điện xoay chiều, móc, lắp đặt máy lên dây đàn C Hoạt động kết thúc tiết học 1.Củng cố kiến thức: ( phút) Câu hỏi 1,2 Bt trang 56 SGK Bài tập nhà – Tìm hiểu : (1phút) -Bài 1,2 trang 56 Sgk Bài tập thêm: Bài 1: a Người bước xách xô nước Chu kì dao động nước xô T0 = 0,9s, bước dài l = 60cm Nước xô sánh mạnh người với vận tốc b.Con lắc đơn treo vào trần tàu lửa chạy thẳng Chu kì dao động lắc đơn T0=1s Tàu bị kích động qua chổ nối hai ray Khi tàu chạy với vận tốc 45km/h, lắc dao động với biên độ lớn Tính chiều dài ray Bài 2: Con lắc lò xo treo toa xe lửa chạy thẳng với vận tốc v = 4m/s, lắc bị kích động qua chổ nối hai ray Cho đoạn ray dài 4m, khối lượng vật m = 100g Tìm độ cứng k lò xo để lắc dao động với biên độ lớn -Chuẩn bị cho tiết học hôm sau 82 [...]... trong phương pháp học tập của HS Bất kì ở đâu và nơi nào, sự sáng tạo chỉ có thể nảy sinh trong khi giải quyết vấn đề Bởi vậy, tổ chức cho HS tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề học tập là biện pháp cơ bản để bồi dưỡng năng lực tư duy, sáng tạo cho HS Để thực hiện phương pháp dạy học mới hướng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực của HS thì ngoài vai trò hướng dẫn, tổ chức của... hình dao động khí điện tử cho thấy dự đoán trên là đúng + Về phương pháp tương tự: ở lớp 12 có nhiều cơ hội dùng phương pháp tượng tự trong nghiên cứu vật lí Phương pháp tương tự là phương pháp nhận thức khoa học, trong đó sự tương tự và phép suy luận tương tự để rút ra tri thức mới về đối tượng khảo sát Ví dụ: ở lớp 12 đã khảo sát được: + Dao động điện từ dựa trên sự tương tự với dao động cơ học +... tự lực hoạt động với khoảng thời gian 10 đến 20 phút 1.4 .2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu và giải quyết vấn đề Dạy học nêu và giải quyết vấn đề (từ trước đến nay vẫn quen gọi là dạy học nêu vấn đề) là kiểu dạy học trong đó GV dạy cho HS thói quen tìm tòi giải quyết vấn đề theo cách của các nhà khoa học Trong kiểu dạy học này HS vửa có nhu cầu, hứng thú hoạt động sáng tạo, vừa rèn luyện cho họ khả... huống học tập liên tiếp và sử dụng nhiều phương pháp nhận thức khác nhau để giải quyết vấn đề học tập Mặc dù HS lớp 7 chưa được học tường minh các phương pháp nhận thức, nhưng GV cần phải biết rõ mình đang sử dụng phương pháp nào để làm cho đúng và làm HS quen dần a Tình huống 1: GV yêu cầu HS nêu lên những hiện tượng xảy ra khi ta thả các vật khác nhau vào nước Vấn đề đặt ra là : khi ta nhúng các vật. .. số kiến thức hay một số phương pháp giải quyết đã biết nhưng chưa chắc chắn là có thể dùng kiến thức nào, phương pháp nào để GQVĐ thì sẽ có hiệu quả HS cần lựa chọn, hoặc thậm chí thử làm xem kiến thức nào, PP nào có hiệu quả để GQVĐ đặt ra Loại tình huống này tương đối dễ cho HS nhưng không đơn giản cho GV GV phải có nhiều giải pháp có vẻ hợp lí song chỉ có một giải pháp là đúng để HS lựa chọn khi. .. trọng vấn đề đặt ra đối với bản than Do đó, chưa tập trung hết sức mình để GQVĐ học tập 2. 2 .2 Về năng lực GQVĐ: Khi chấp nhận giải quyết một vấn đề, nhà bác học đã có một trình độ kiến thức uyên bác, các kĩ năng, kĩ xảo hoàn toàn áp ứng nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra của vấn đề Tuy nhiên, nhà bác học nhiều khi cũng phải tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo thêm các phương tiện lí thuyết và vật chất để hoạt động. .. Ta có thể phỏng theo tiến trình giải quyết một vấn đề khoa học kĩ thuật của nhà bác học để tổ chức quá trình dạy học ở trường phổ thông nhằm hình thành ở HS năng lực GQVĐ Ta gọi kiểu dạy học đó là dạy học giải quyết vấn đề Tuy nhiên, để có thành công, cần phải chú ý đến những điểm khác nhau giữa nhà bác học và HS trong khi GQVĐ, trên cơ sở đó đề xuất ra những biện pháp sư phạm thích hợp, đó là: 16... và quá trình Vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất Các đại lượng, các định luật và các nguyên lí Vật lí cơ bản Những nội dung chính của một số thuyết Vật lí quan trọng nhất Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của Vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình 6... hoạch để kiểm tra nó 2. 4.3 Kiểm tra, vận dụng kết quả Cũng như các bài học khác, kết thúc bao giờ cũng là phần vận dụng kiến thức mới áp dụng vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề, vướng mắt gặp phải Tuy nhiên, trong dạy học phát hiện và GQVĐ thì phần vận dụng mang nhiều sắc thái tâm lí cho HS bởi vì kiến thức ở đây là do chính các em tìm ra, HS sẽ cảm thấy hứng thú trong việc giải quyết các vấn đề khác... bằng phương pháp pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm ra những dấu hiệu tương tự với 23 Luận văn TNĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Quốc Anh cái đã biết Kiểu hướng dẫn này thường gặp khi HS vận dụng kiến thức đã biết nhưng chưa có phương pháp, quy trình hữu hiệu [7] Có ba trường hợp phổ biến sau đây: a Hướng dẫn HS diễn đạt vấn đề cần giải quyết bằng ngôn ngữ vật lí Nhiều khi ngôn ngữ sử dụng ... Các hoạt động dạy học môn Vật lí trường THPT việc tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp giải vấn đề giảng dạy Chương Dao động cơ, Vật lí 12 nâng cao. .. chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức áp dụng phương pháp giải vấn đề giảng dạy Chương Dao động cơ, Vật lí 12 nâng cao Giả thuyết khoa học Vận dụng lý luận dạy học đại tổ chức. .. phương pháp dạy học vật lý trường THPT Nghiên cứu việc tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức Nghiên cứu việc áp dụng PPGQVĐ giảng dạy chương Dao động cơ, VL 12 NC Phƣơng