Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề giảng dạy chương 2 dao động cơ, vật lí 12 nâng cao (Trang 61)

8. Những chữ viết tắt trong đề tài

5.6.Kết quả thực nghiệm

5.6.1. Đề kiểm tra 1 tiết (45 phút)

BÀI KIỂM TRA CHƢƠNG II. DAO ĐỘNG CƠ, VL 12 NC

I. Mục tiêu

- Củng cố, khắc sâu kiến thức ở chương II. Dao động cơ.

- Vận dụng kiến thức đã học vào để giải bài tập trong đề kiểm tra. - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, chính xác, khoa học.

- Phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS. II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đề kiểm tra.

2. Học sinh: Nắm vững kiến thức chương II vận dụng làm bài kiểm tra. III. Thiết kế phương án dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ổn định lớp

Hoạt động 2: Phát đề kiểm tra cho HS Giữ trật tự lớp, quan sát không để các em gian lận. Hoạt động 3: Thu bài kiểm tra, nhận xét.

Giữ trật tự, ổn định Nhận đề kiểm tra Giữ trậ tự làm bài Nộp bài kiểm tra.

NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Câu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa? A. Cơ năng được bảo toàn.

B. Vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất với thời gian. C. Phương trình li độ có dạng xAsin(t).

Câu 2. Treo một vật có khối lượng 1kg vào 1 lò xo có độ cứng k=98N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, xuống dưới đến vị trí x=5cm, rồi thả nhẹ. Tìm vận tốc cực đại dao động điều hòa của vật.

A. 4,9m/s2 B. 2,45m/s2 C. 0,49m/s2 D.0,10m/s2

Câu 3. Một con lắc dao động tuần hoàn như hình bên. Chu kì dao động tuần hoàn của con lắc là khoảng thời gian vật nặng chuyển động

A. từ A=>O=>B. B. từ A=>O.

C. từ A=>O=>B=>O. D. Từ A=>O=>B=>O=>A. Câu 4. Gia tốc của dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

A. vận tốc bằng không. B. vận tốc cực đại. C. vận tốc cực tiểu. D. li độ bằng không.

Câu 5. Hệ thức nào trong các hệ thức sau biễu diễn mối liên hệ giữa gia tốc và li độ của vật dao động điều hòa?

A. x a 2    B. 2  x a C. 2 x a D. a2x

Câu 6. Năng lượng của hệ dao động điều hòa tăng 2 lần khi A. biên độ tăng 2 lần. B. tần số tăng 2 lần. C. khối lượng tăng 2 lần. D. chu kì giảm 2 lần.

Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x=

) )( 2

sin( t cm

A  

. Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất tới vị trí cao nhất là 0,5s. Sau khoảng thời gian t= 0,625s kể từ lúc bắt đầu chuyển động chất điểm đang ở vị trí có li độ A. x= A cm 2 3 B. x= Acm 2 C. x= A cm 2 2 D. x=0cm Câu 8. Kết quả khi xảy ra cộng hưởng là

A. tần số tăng nhanh. B. chu kì tăng nhanh. C. biên độ tăng nhanh. D. li độ tăng nhanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 9. Tại nơi có g= 9,8m/s2

một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì dao động T=2s, chiều dài của con lắc đơn đó là

A. 1m B. 2m C. 3m D. 4m

Câu 10. Chọn câu sai

Chu kì dao động của con lắc vật lí phụ thuộc

A. khối lượng con lắc. B. khoảng cách từ trục quay tới tâm con lắc. C. mômen quán tính đối với trục quay. D. gốc tọa độ được chọn.

Câu 11. Chu kì dao động của con lắc đơn là 1,5s. Độ dài con lắc là 52cm. Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc có giá trị là

A. x=9,5m/s2 B. x=9,11m/s2 C. x=9,85m/s2 D. x=8,98m/s2 Câu 12. Hai con lắc đơn có chu kì T1=2s và T2=3s. Tính chu kì của con lắc đơn có độ dài bằng tổng độ dài của hai con lắc trên

A. T=2,5s B. T=3,6s C. T=4s D. T=5s

Câu 13. Một vật dao động điều hòa có phương trình )( ) 4 sin(

2 t cm

x  

. Kết luận nào sau đây là đúng

A

A. A=2; f=0,5; 4   B. A=2; f=0,5; 4   C. A=2; f=; 4   D. A=2; f=; 4   

Câu 14. Một con lắc lò xo dao động điều hòa giữa hai điểm M và N. Biết rằng MN=2 cm. Biên độ dao động của con lắc là

A. 2cm B. 0,5cm C. 1cm D. 0,25cm

Câu 15. Dao động nào dưới đây không phải là dao động tắt dần? A. Dao động của dây đàn khi lấy ngón tay bật vào.

B. Dao động của lò xo giảm xóc khi ô tô đi qua ổ gà.

C. Dao động của con lắc đơn khi kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả. D. Dao động của quả lắc đồng hồ treo trên tường.

Câu 16. Dao động cưỡng bức có những đặc điểm nào dưới đây? 1. Dao động cưỡng bức là dao động có dạng sin.

2. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực. 3. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ với biên độ ngoại lực.

A. chỉ 1 B. chỉ 2 C. chỉ 3 D. cả 1,2,3

II. PHẦN BÀI TẬP

Bài 1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật có khối lượng m=1kg và lò xo có độ cứng k=100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 2cm rồi truyền cho nó một vận tốc 20cm/s theo chiều dương của trục tọa độ (dọc theo trục lò xo). Cho g= 10m/s2.

a. Xác định độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. b. Viết phương trình dao động của con lắc lò xo.

Bài 2. Một đồng hồ quả lắc như có con lắc là con lắc đơn. Đưa đồng hồ xuống đáy một cái giếng có độ sâu 800m. Biết rằng bán kính quả đất R=6400km. Đồng hồ này chạy nhanh hay chậm hơn so với bình thường? Tính thời gian đồng hồ chạy sai trong một ngày đêm. Coi rằng nhiệt độ ở giếng là không đổi.

5.6.2 Kết quả thực nghiệm

a. Đề tài nghiên cứu của em là dạy thực nghiệm chương II. Dao động cơ, VL 12 NC, nhưng do chỉ là sinh viên thực tập nên em không được phân công dạy lớp 12, đó là một khó khăn lớn khi nghiên cứu. Tuy vậy, em cũng đã cố gắng áp dụng vào lớp 10 mà em được phân công dạy.

b. Đặc điểm lớp thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lớp 10A2 trường THPT Vĩnh Long + Đặc điểm lớp giảng dạy:

- Kết quả phân loại học kì I:

Giỏi Khá Trung bình Yếu

3 13 22 2

7,5% 32,5% 55% 5%

- Ưu điểm:

+ Các em tích cực học tập, phát biểu đóng góp cây dựng bài học, có cố gắng trong học tập.

+ Có nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới, có thái độ học tập tốt. - Nhược điểm:

+ Một số em còn lười học, thụ động, làm mất trật tự trong lớp. + Các em về nhà học bài và chuẩn bị bài chưa tốt.

Các bước lập ma trận đề kiểm tra 15 phút chương

Bước 1: Xác định trọng số điểm cho từng nội dung kiến thức. Bước 2: Xác định điểm cho từng mức độ nhận thức.

- Biết : 3 điểm - Hiểu: 4 điểm - Vận dụng: 2 điểm

- Phân tích, tổng hợp: 1 điểm

Bước 3: Xác định điểm cho từng hình thức câu hỏi: trắc nghiệm gồm 10 câu, mỗi câu 1 điểm.

Bước 4: Lập ma trận Mức độ

Nội dung

Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Tổng Bài 1 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Bài 2 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Bài 3 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Bài 4 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Bài tập 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Tổng 2 2,0 4 4,0 2 2,0 1 1,0 1 1,0 10 10 Kết quả kiểm tra

Sau tiết dạy, HS hiểu được những kiến thức cơ bản mà GV truyền đạt. Kết quả kiểm tra ở mức độ dễ, HS chú ý nghe giảng, tiếp thu kiến thức, học bài và vận dụng làm bài tập đầy đủ là có thể dễ dàng vượt qua bài kiểm tra. Kết quả kiểm tra của HS được thể hiện như dưới đây + Tổng số HS tham gia tiết kiểm tra: 40 HS.

+ Tổng số HS làm bài và nộp bài kiểm tra: 40 HS. Kết quả chấm bài kiểm tra được thống kê như sau:

Điểm 10 9 8 7 6 5 >5

Số HS 0 2 5 13 10 6 4

Tỉ lệ 0% 5% 12,5% 32,5% 25% 15% 10%

Nhận xét và đánh giá:

Sau tiết dạy của bản thân và rút kinh nghiệm của GV hướng dẫn, em thấy mình có những ưu điểm:

+ Cung cấp đầy đủ cho các em HS kiến thức cơ bản và cần thiết nhất của bài dạy. Nhấn mạnh được ý chính của bài học giúp các em dễ dàng học bài và áp dụng giải bài tập.

+ Không khí tiết học nhẹ nhàng, kích thích và phát huy tính tích cực hoạt động của HS, đón góp ý kiến xây dựng bài học.

+ Áp dụng các phương pháp mới vào giảng day, kích thích hứng thú học tập của HS như PP giải quyết vấn đề, làm các mô hình, thí nghiệm trong dạy học.

+ Tạo sự tập trung, hứng thú của các em vào bài giảng. + Giải các bài tập cho HS dễ hiểu, dễ quan sát.

Song, do mới bước đầu giảng dạy nên em cũng gặp một số khó khăn trong việc ổn định lớp, xử lí một số tình huống học tập chưa thật hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

Qua thời gian nỗ lực làm việc, đề tài đã được hoàn chỉnh. Có thể khẳng định những phương pháp nghiên cứu đã đề ra ban đầu của đề tài là phù hợp, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu của đề tài. Nhìn chung, đề tài đã đạt được tốt những mục tiêu đề ra.

Những điều đạt được:

+ Nghiên cứu việc đổi mới PPDH VL ở trường THPT hiện nay và những mặt chưa làm được của việc đổi mới này.

+ Tôi đã nghiên cứu các PPDH tích cực nhằm phát huy năng lực sáng tạo của HS, đặc biệt nghiên cứu sâu về PP GQVĐ và áp dụng PP này vào để dạy các bài học VL mà trong đề tài này là các bài học trong chương II. Dao động cơ, VL 12 NC.

+ Thiết kế một số bài học vật lí nhằm thực giảng ở trường THPT.

+ Xây dựng quy trình hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS.

Những thuận lợi khi nghiên cứu đề tài:

+ Được sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn, ở trường THPT và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn này. + Có điều kiện, tài liệu đầy đủ phục vụ cho công việc nghiên cứu luận văn.

Những khó khăn gặp phải trong thời gian nghiên cứu:

+ Kinh nghiệm bản thân trong việc áp dụng các PPDH còn ít.

+ Thực nghiệm ở trường THPT chỉ dạy lớp 10, 11 nên chưa áp dụng dạy các bài đã soạn. Đây là đề tài em rất tâm đắc, chắc chắn sau này khi về trường phổ thông em sẽ nghiên cứu sâu hơn, hoàn thiện và vận dụng nó vào trong giảng dạy. Luận văn này đã cơ bản làm sáng tỏ một số nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra. Luận văn này đã hoàn thành trong sự cố gắn hết sức của em. Em hy vọng đề tài này của em sẽ giúp em và các bạn sinh viên sắp ra trường có thêm kinh nghiệm giảng dạy tốt hơn. Do hạn chế của bản thân về mặt thời gian và điều kiện thực nghiệm nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong được sự góp ý của thầy cô và bạn bè để đề tài trở nên hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lương Duyên Bình,… Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT vật lí. 2006.

[2] Lê Phước Lộc. Lí luận dạy học, trường ĐHCT. 2004. [3] Lê Phước Lộc. Lí luận dạy học vật lí, trường ĐHCT. [4] Bùi Thị Mùi. Giáo trình giáo dục học, NXB ĐHCT. 2011.

[5] A.V. Muraviep. Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm vững kiến thức vật lí, NBX Giáo dục. 1978.

[6] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu,… Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK Vật lí 12. Bộ GD- ĐT.2008.

[7] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. Phương pháp dạy học Vật lí ở Trường THPT. NXB Đại học Sư phạm. 2002.

[8] Phạm Hữu Tòng. Dạy học Vật lí ở THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB ĐH Sư phạm. 2004.

[9] Phạm Hữu Tòng. Lý luận dạy học Vật lí ở Trường THPT. NXB giáo dục. 2001.

[10] Phạm Hữu Tòng. Hình thành kiến thức, kỹ năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí. NXB giáo dục. 1996.

[11] Trần Quốc Tuấn. Hướng dẫn HS GQVĐ trong DHVL ở trường phổ thông. 2011.

[12] N.M.Zvereva. Tích cực hóa tư duy của học sinh trong giờ học vật lí, NXB Giáo dục. 1985.

[13] Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, SGK lớp 11 môn VL, NXB Giáo dục.2006.

[14] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT vật lí nâng cao. 2006.

PHỤ LỤC

Thiết kế bài giảng một số bài học trong chƣơng 2. Dao động cơ, Vật lí 12 NC

+ PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1. Cho một véctơ OM quay đều quanh điểm O trong mặt phẳng chứa trục tọa độ Ox với tốc độ góc . Tại thời điểm ban đầu t = 0 góc giữa trục Ox và OM là . Xác định chiều của OM trên trục Ox tại thời điểm t.

Câu 2. Cho một con lắc lò xo. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn đường x0 rồi thả tự do để cho con lắc dao động điều hòa. Viết phương trình dao động điếu hòa của con lắc. Câu 3. Dao động là chuyển động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. B. Qua lại quanh vị trí cân bằng và không giới hạn trong không gian.

C. Mà trạng thái được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. D. Lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian.

Câu 4. Dao động tuần hoàn là dao động

A. Qua lại hai bên vị trí cân bằng có giới hạn trong không gian.

B. Mà trạng trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Có li độ biến đổi theo thời gian tuân theo quy luật sin.

D. A và C đúng.

Câu 5. Chu kỳ dao động của một vật dao động tuần hoàn là A. Khoảng thời gian thực hiện một giao động toàn phần.

B. Khoảng thời gian ngắn nhất để một trạng thái giao động lặp lại.

C. Khoảng thời gian tối thiểu để vật đó có trục tọa độ và chiều chuyển động như cũ. D. Cả A, B, C điều đúng.

Câu 6. Gọi T là chu kỳ của vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và t + nT với n nguyên thì vật

A. Chỉ có vận tốc bằng nhau. B. Chỉ có gia tốc bằng nhau. C. Chỉ có li độ bằng nhau.

Bài 6: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (TIẾT 2)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Biết tính toán và vẽ đồ thị x(t), v(t) và a(t)-Hiểu rõ các khái niệm T và f - Biết viết điều kiện đầu tuỳ theo cách kích thích dao động và từ đó suy ra A và . Củng cố kiến thức về dao động điều hoà.

2.Kĩ năng:

Sử dụng phương toán học trong vật lý và kĩ năng về giải bài tập động học dao động.

3.Thái độ: -Có hứng thú học vật lý , yêu thích tìm tòi khoa học -Áp dụng các hiểu biết đã đạt được.

II.CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị của thầy:

2.Chuẩn bị của trò:

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A. Hoạt động ban đầu

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

Định nghĩa dao động điều hòa - Viết phương trình dao động, nêu các đại lượng trong phương trình.

3.Tạo tình huống học tập:

B. Hoạt động tiếp cận bài mới

TL

(ph) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo

viên Nội dung kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Chu kì và tần số của dao động điều hoà

Áp dụng công thức chu kì và tần số trong dao động điều hoà để lập

Một phần của tài liệu tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề giảng dạy chương 2 dao động cơ, vật lí 12 nâng cao (Trang 61)