1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bồi dưỡng năng lực tư duy học sinh khi áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề giảng dạy chương 5 dòng điện xoay chiều, vật lí 12 nâng cao

75 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt đề tài Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Những vấn đề chung đổi giáo dục trường phổ thông 1.1 Mục tiêu đổi giáo dục nước ta 1.1.1 Mục tiêu dạy học giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.2 Mục tiêu chương trình Vật lí 1.2 Đổi chương trình, nội dung giáo dục THPT 1.2.1 Chương trình giáo dục Trung học phổ thơng (THPT) 1.2.2 Về sách giáo khoa THPT 1.3 Đổi PPDH để thực mục tiêu 1.3.1 Quan điểm dạy học 1.3.2 Tiến trình dạy học 1.3.3 Phương pháp dạy học 1.3.4 Định hướng đổi PPDH 1.3.5 Mục đích đổi PPDH 10 1.3.6 Đặc trưng PPDH 11 1.3.7 Yêu cầu đổi PPDH 13 1.3.8 Một số PPDH tích cực 14 1.3.9 Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi phương pháp 16 1.3.10 Phương tiện, TBDH góp phần đổi phương pháp 18 1.4 Đổi kiểm tra đánh giá 20 Phương hướng chiến lược đổi phương pháp dạy học 20 2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều, sử dụng phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng phát triển lực sáng tạo học sinh 20 2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh 21 2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học 22 2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình giảng dạy 22 i Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc Mục tiêu chương trình vật lí THPT 23 3.1 Đạt hệ thống Vật lí PT bản, phù hợp với quan điểm đại 23 3.2 Rèn luyện phát triển kĩ 23 3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 24 Đổi phương pháp dạy học vật lí lớp 12 theo chương trình trung học phổ thông 24 4.1 Mục tiêu đổi 24 4.2 Những định hướng đổi phương pháp dạy học Vật lí lớp 12 theo chương trình trung học phổ thơng 24 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 27 5.1 Ý nghĩa kiểm tra đánh giá 27 5.2 Quan điểm đánh giá 28 5.3 Khắc phục hạn chế kiểm tra đánh giá 28 5.4 Mục tiêu đổi kiểm tra, đánh giá 28 5.5 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết giáo dục 28 Chương BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 30 Tư 30 1.1 Khái niệm 30 1.2 Đặc điểm tư 30 1.3 Các loại tư 30 1.3.1 Tư kinh nghiệm 30 1.3.2 Tư lý luận 31 1.3.3 Tư logic 31 1.3.4 Tư vật lý 32 Các biện pháp phát triển tư học sinh 33 2.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tị mị,ham hiểu biết học sinh 33 2.2 Xây dựng logic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh 35 2.3 Rèn luyện cho học sinh kỹ thực thao tác, hành động nhận thức phổ biến học tập vật lí 36 2.4 Tập dượt để học sinh giải vấn đề nhận thức theo phương pháp nhận thức vật lí 37 2.5 Rèn luyện ngơn ngữ vật lí cho học sinh 37 Quy trình bồi dưỡng lực tư học sinh 38 Chương PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DHVL 39 Tiến trình giải vấn đề khoa học 39 Đặc điểm trình học sinh giải vấn đề học tập 39 2.1 Về động cơ, hứng thú, nhu cầu 39 2.2 Về lực giải vấn đề 40 ii Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc 2.3 Về thời gian dành cho việc giải vấn đề 40 2.4 Về điều kiện phương tiện làm việc 40 Tổ chức tình học tập 41 3.1 Những đặc điểm tình học tập kiểu dạy học giải vấn đề 41 3.2 Các kiểu tình học tập 41 3.3 Tổ chức tình học tập 43 Các giai đoạn dạy học giải vấn đề 44 Các kiểu hướng dẫn học sinh giải vấn đề 44 5.1 Hướng dẫn tìm tịi quy kiến thức, phương pháp biết 44 5.2 Hướng dẫn tìm tịi sáng tạo phần 46 5.3 Hướng dẫn tìm tịi sáng tạo khái qt 48 Ví dụ học theo kiểu giải vấn đề 49 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 49 Đại cương chương V Dòng điện xoay chiều 49 1.1 Mục tiêu…………………………………………………………………………… 49 1.2 Kiến thức, kĩ 49 1.3 Sơ đồ cấu trúc ……………………………………………………………………… 50 Đổi việc thiết kế học (soạn giáo án)…………………………………51 2.1 Các yêu cầu đổi việc soạn giáo án 51 2.2.Những nội dung việc soạn giáo án……………………………………………… … 51 2.3 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học…………….……………… 52 2.4 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập…………….……………… 53 Thiết kế giáo án số học chương v 54 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 Mục đích thực nghiệm sư phạm 55 Nội dung thực nghiệm sư phạm 55 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 55 Kế hoạch giảng dạy 55 Tiến trình thực học 55 Kết thực nghiệm sư phạm 55 6.1 Đề kiểm tra tiết (theo mức độ nhận thức Bloom) 55 6.2 Kết thực nghiệm…………………………………………………………… 60 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 61 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 72 iii Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Thời đại khoa học – kỹ thuật – công nghệ kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ khơng ngồi nước mà nước có chuyển biến cách nhanh chóng nên xã hội cần người có tính động tích cực tư cơng việc Muốn địi hỏi người phải có tri thức, kỹ sáng tạo, yếu tố định phát triển xã hội Vì cần có phát triển giáo dục đất nước theo xu hướng bồi dưỡng phát huy lực sáng tạo cho HS Phát triển lực tư cho HS những nhiệm vụ dạy học vật lí trung học phổ thông Hiện nay, giáo dục Việt Nam lấy việc rèn luyện tư lực sáng tạo cho HS làm mục tiêu quan trọng hàng đầu Trong năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo khơng ngừng đổi chương trình, SGK nội dung, PP nhằm nâng cao chất lượng dạy học Song thực tế PPDH bậc đào tạo chủ yếu mang tính chất thơng báo – tái Đa số GV sử dụng phương pháp diễn giảng truyền thống theo lối truyền thụ chiều, HS thụ động ghi chép thụ động việc tiếp thu tri thức Kiểu dạy học truyền thống làm cho khả tự học, tự chủ, tìm tịi, khả tư khoa học độc lập HS bị hạn chế Nghị trung ương II, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng PP tiên tiến, PP đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo” [1, tr50] Một phương hướng cải cách chương trình Vật lí phổ thơng chương trình phải bao gồm kiến thức PP Vật lí Ngồi việc cung cấp kiến thức, việc xây dựng phát triển lực tư cho HS u cầu có tính ngun tắc Muốn vậy, làm cho HS khơng nắm vững kiến thức mà cịn hiểu rõ đường dẫn đến kiến thức, hiểu rõ phương pháp nhận thức khoa học Nhằm đáp ứng yêu cầu thực đổi phát huy lực tư việc dạy học môn vật lí cho HS THPT, việc phân tích PPDH, cách lựa chọn PPDH cách phù hợp đơn vị học nhằm phát huy, nâng cao khả nhận thức HS trở thành yêu cầu cấp bách GV dạy môn vật lí THPT Là GV dạy mơn vật lí tương lai trang bị kiến thức PPDH mà thầy truyền đạt cịn giảng đường Đại Học, em cần phải biết cách áp dụng vào thực tiễn cách có hiệu nhất, nhằm phục vụ tốt cho công đổi giáo dục phổ thông nước ta Từ yêu cầu trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng DH vật lí trường phổ thông, em định chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng lực tư Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc học sinh áp dụng phương pháp giải vấn đề giảng dạy Chương Dòng điện xoay chiều,Vật lí 12 nâng cao” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu áp dụng PP GQVĐ nhằm bồi dưỡng phát triển lực tư cho học sinh giảng dạy vật lí 12 NC GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng lý luận đại, áp dụng PP GQVĐ nhằm bồi dưỡng phát triển lực tư học sinh giảng dạy vật lí 12 NC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu lý luận đổi PPDH vật lí trường THPT  Nghiên cứu lý luận bồi dưỡng phát triển lực tư cho HS dạy học vật lí  Nghiên cứu PP GQVĐ khoa học vật lí áp dụng PP khoa học DH vật lí  Nghiên cứu chương trình vật lí 12 NC Vận dụng số phương pháp nhận thức khoa học PP GQVĐ, soạn giảng thử nghiệm số nhằm bồi dưỡng phát triển lực tư cho HS  Bài 28: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cộng hưởng điện  Bài 29: Cơng suất dịng điện xoay chiều Hệ số công suất  Bài 30: Máy phát điện xoay chiều  Bài 31: Động không đồng ba pha  Thực nghiệm sư phạm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu lý luận: Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 10 NC, 11 NC, 12 NC, tài liệu vấn đề bồi dưỡng phát triển lực tư học sinh  Quan sát sư phạm: Quan sát thái độ học tập HS thể chưa thực mục tiêu đề tài, thực đề tài sau thực đề tài nhằm xác định tính khả quan đề tài  Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy trình thực tập Nghiên cứu kinh nghiệm làm luận văn anh chị khóa trước Quan sát, theo dõi, học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô, bạn bè  Thực nghiệm sư phạm: Sử dụng PP GQVĐ để giảng dạy kết hợp với đồ dùng dạy học trường phổ thơng, làm bật vai trị PP GQVĐ việc bồi dưỡng phát triển lực tư cho học sinh Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các hoạt động dạy học GV HS áp dụng PP GQVĐ nhằm bồi dưỡng phát triển lực tư HS trình giảng dạy số chương trình vật lí 12 NC CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI  Giai đoạn 1: Tìm hiểu thực trạng, trao đổi với thầy hướng dẫn, nhận đề tài  Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương chi tiết  Giai đoạn 3: Hoàn thành sở lý luận đề tài  Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung phương pháp xây dựng số chương trình VL 12 NC  Giai đoạn 5: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT  Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài chuẩn bị báo cáo Powerpoint  Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI + Phương pháp thực nghiệm: PPTN + Phương pháp mơ hình: PPMH + Phổ thông: PT + Giải vấn đề: GQVĐ + Trung học phổ thơng: THPT + Vật lí: VL + Phương pháp tương tự: PPTT + Giáo viên: GV + Học sinh: HS + Khoa học: KH + Nâng cao: NC + Nhận thức: NT + Phương pháp: PP + Phương pháp dạy học: PPDH Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Mục tiêu đổi giáo dục nước ta 1.1.1 Mục tiêu dạy học giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ: “Mục tiêu chủ yếu thực giáo dục toàn diện đạo đức trí dục, thể dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trị tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành” [1, tr 49] Để thực mục tiêu đó, có nhiều việc phải làm tầm vĩ mơ Nhà nước, tồn xã hội tầm vĩ mô trường học, lớp học, HS Những vấn đề tầm vi mô mục tiêu giáo dục, thiết kế CT, cung cấp PTDH, sách người dạy, người học…; tầm vi mô PPDH, hoạt động GV HS trình DH…Những vấn đề tầm vĩ mô vi mô tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn Tuy nhiên, chất lượng GD thể sản phẩm cuối phẩm chất, nhân cách HS Điều quan trọng trước hết cuối người GV, nhân vật chủ chốt công tác GD DH làm cho HS thời gian qui định CT đào tạo đạt yêu cầu mà xã hội đặt cho nhà trường Hơn đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường với quản lí Nhà nước Xã hội phồn vinh kỉ XXI phải xã hội “dựa vào tri thức”, vào tư sáng tạo, vào tài sáng chế người Trước tình hình địi hỏi giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, tồn diện, để tạo cho đất nước người lao động có hiệu hồn cảnh Mục tiêu giáo dục ngày nước ta nói riêng giới nói chung khơng dừng lại việc truyền thụ cho HS kiến thức, kỹ loài người tích lũy trước đây, mà cịn đặc biệt quan tâm đến vệc bồi dưỡng lực sáng tạo tri thức mới, PP mới, cách giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh đất nước, dân tộc Trong xã hội biến đổi nhanh chóng người lao động phải biết đổi kiến thức lực cho phù hợp với phát triển khoa học, kĩ thuật Lúc người lao động phải có khả tự định hướng tự học để thích ứng với địi hỏi xã hội GD ý đến yêu cầu xã hội người lao động, mà phải ý đến quyền lợi, nguyện vọng, lực, sở trường cá nhân Sự phát triển đa dạng cá nhân dẫn đến phát triển nhanh chóng, tồn diện hài hòa xã hội 1.1.2 Mục tiêu chương trình Vật lí Vật lí học trường phổ thơng chủ yếu vật lí thực nghiệm, có kết hợp nhuần nhuyễn quan sát, thí nghiệm suy luận lý thuyết để đạt thống lý luận thực tiễn Chính cần: Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc  Trang bị cho HS kiến thức phổ thông bản, đại, có hệ thống, gồm: - Các khái niệm vật, tượng, quy tắc vật lí - Các định luật, định lý, nguyên lý vật lí - Nội dung số thuyết VL quan trọng đời sống sản xuất - Các ứng dụng quan trọng vật lí - Các PP chung nhận thức khoa học PPNT khoa học vật lí, trước hết PP thực nghiệm, PP giải vấn đề PP tương tự  Phát triển tư khoa học HS, rèn luyện phát triển kỹ : - Quan sát tượng quy tắc vật lí; điều tra, sưu tầm, thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập vật lí - Sử dụng dụng cụ đo phổ biến vật lí, kỹ lắp ráp tiến hành thí nghiệm vật lí đơn giản - Phân tích, tổng hợp, xử lý thơng tin rút kết luận, đề dự đoán mối quan hệ hay chất tượng, quy tắc vật lí, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn … - Vận dụng kiến thức: mơ tả, giải thích tượng, quy tắc vật lí, giải tập vật lí… giải vấn đề đơn giản đời sống, sản xuất - Sử dụng thuật ngữ VL, biểu bảng, trình bày rõ ràng, xác kết thu  Hình thành rèn luyện thái độ tình cảm sau: - Bồi dưỡng cho HS giới quan vật biện chứng, giáo dục lòng yêu nước, thái độ lao động, cộng đồng đặc tính khác người lao động sở kiến thức vật lí vững - Hứng thú HT mơn VL, u thích, trân trọng đóng góp VL học… - Có thái độ khách quan, trung thực, tác phong cẩn thận, xác, tinh thần HT tốt - Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống, cải thiện điều kiện sống, bảo vệ môi trường  Các mục tiêu tách rời mà ln ln gắn liền với nhau, hỗ trợ nhau, góp phần đào tạo người phát triển hài hịa, tồn diện Ví dụ: Kiến thức mà HS thu nhận sâu sắc, vững họ có trình độ tư phát triển Muốn có kiến thức vững chắc, HS tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc mà phải tích cực hoạt động, tham gia vào q trình xây dựng vận dụng kiến thức Ngược lại, HS phát triển trí thơng minh, sáng tạo, có vốn kiến thức vững chắc, thường xuyên vận dụng chúng để giải nhiệm vụ mới, vừa củng cố vừa mở rộng phát chỗ chưa hoàn chỉnh chúng để tiếp tục sáng tạo kiến thức mới, bổ sung hoàn chỉnh thêm vốn kiến thức 1.2 Đổi chương trình, nội dung giáo dục THPT 1.2.1 Chương trình giáo dục Trung học phổ thơng (THPT) a Chương trình cấp THPT: quy định mục tiêu, kế hoạch giáo dục cấp học với giải thích cần thiết, định hướng phương pháp tổ chức giáo dục, đánh giá kết Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc giáo dục, phát triển logic nội dung kiến thức mơn học, lớp học Chương trình cấp THPT đề cập tới yếu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ thái độ lĩnh vực học tập mà học sinh (HS) cần đạt sau hồn thành cấp học Đó chuẩn kiến thức, kĩ cấp học lĩnh vực: Ngôn ngữ Văn học, Toán – Tin, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, Giáo dục công dân, Công nghệ, Thể chất Giáo dục quốc phòng an ninh Chuẩn theo lĩnh vực học tập cấp học thể gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học - Về mục tiêu giáo dục THPT + Văn chương trình giáo dục cấp THPT trình bày mục tiêu cấp học theo Luật Giáo dục quy định: “Giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thơng thường kĩ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” (Điều 27,mục 2, chương II, Luật Giáo dục- 2005 ) [2, tr 3] + Căn vào mục tiêu chung luật định, mục tiêu cụ thể cấp THPT xây dựng, thể qua yêu cầu HS học xong cấp THPT phải đạt mặt giáo dục, tư tưởng, đạo đức lối sống, học vấn kiến thức phổ thông, hiểu biết kĩ thuật hướng nghiệp, kĩ học tập vận dụng kiến thức, thể chất xúc cảm thẩm mĩ - Về kế hoạch dạy học + Kế hoạch giáo dục văn quy định thành phần mơn học nhà trường, trình độ dạy học môn năm, lớp, số dành cho môn học năm, phần, cấu trúc thời gian năm học Kế hoạch giáo dục phải thể nhiệm vụ trọng tâm cấp học Số quy định kế hoạch giáo dục nói lên vị trí mơn học nội dung giáo dục cấp học việc mơn học tham gia thục nhiệm vụ + Kế hoạch giáo dục cấp THPT quy định phân bổ thời lượng chương trình môn học ban KHTN, KHXH&NV ban Cơ Ban KHTN đượcc tổ chức dạy học theo chương trình nâng cao mơn: Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học theo chương trình chuẩn mơn cịn lại; Ban KHXH&NV tổ chức dạy học theo chương trình nâng cao mơn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ theo chương trình chuẩn mơn cịn lại Cả hai ban có tiết dành cho lớp 10, 11, 12 để dạy học môn tự chọn; Ban Cơ tổ chức dạy học theo chương trình chuẩn sử dụng tiết/tuần để dạy học chủ đề tự chọn, tùy theo điều kiện sở vật chất, điều kiện giáo viên (GV), nguyện vọng lực học tập HS tổ chức dạy học số môn số môn phân hóa nên theo chương trình nâng cao b Chương trình mơn học THPT - Chương trình chuẩn tất môn học thể yêu cầu mang tính tối thiểu HS cần đạt Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc - Chương trình nâng cao mơn phân hóa: Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí Ngoại ngữ Trong chương trình mơn, mục tiêu mơn học thiết kế nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học Chương trình giới thiệu quan điểm việc xây dựng lại chương trình mơn học theo lớp gợi ý cần thiết phương pháp, phương tiện dạy học (PTDH), kiểm tra đánh giá kết học tập mơn học HS - Chương trình tự chọn: Ngồi cịn có hệ thống chủ đề tự chọn cung cấp cho HS hội để củng cố, luyện tập kiến thức, kĩ có chương trình mơn học mở rộng, nâng cao đáp ứng nhu cầu HS * Chương trình môn học THPT đảm bảo yêu cầu sau: - Xuất phát từ mục tiêu đào tạo cấp học - Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể yêu cầu kế thừa việc hoàn thiện, phát triển nội dung học vấn phổ thông - Tiếp tục đảm bảo yêu cầu bản, đại, sát với thực tiễn Việt Nam - Đảm bảo tính sư phạm yêu cầu phân hóa - Góp phần đẩy mạnh việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) - Tiếp tục coi trọng vai trò PTDH - Đổi đánh giá kết trình học tập - Chú ý tới vấn đề địa phương * Một số điểm chương trình mơn học: - Nhìn chung chương trình môn học bám sát vào yêu cầu xây dựng chương trình trình xác định mục tiêu, nhiệm vụ môn học, lựa chọn xếp nội dung văn chương trình - Điểm thể bật chương trình tăng thời lượng dành cho hoạt động thực hành, hoạt động học tập tích cực HS - Các nội dung lí thuyết cân nhắc lựa chọn đề yêu cầu thực phù hợp với mức độ nhận thức HS - Các nội dung chương trình xếp lại để tăng cường ứng dụng hỗ trợ môn - Các nội dung tự chọn với loại chủ đề bám sát giúp HS nắm vững kiến thức bản, chủ đề nâng cao giúp HS khai thác sâu, rộng kiến thức bản, chủ đề đáp ứng cung cấp cho HS kiến thức kĩ theo nhu cầu, nguyện vọng HS, phần giúp HS có thêm hiểu biết cần thiết để tham gia lao động xã hội địa phương - Lớp 11 có tiết/tuần cho chương trình hoạt động giáo dục nghề phổ thơng nhằm giúp HS có kiến thức nghề nghiệp rèn luyện số kĩ phổ thông nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp, dịch vụ, Tin học 1.2.2 Về sách giáo khoa THPT Sách giáo khoa (SGK) thể cách cụ thể nội dung, phương pháp giáo dục mơn học chương trình giáo dục phổ thông Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc xoay chiều tần số f = 50 Hz Thay đổi L người ta thấy L = L1 L = L2 = cơng suất tiêu thụ đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời vuông pha Giá trị L1 là: A L1 = (H) B L1 = (H) Câu 10: Mạch RLC có C L1 = (H) D L1 = (H) Mạch có tần số thay đổi Khi f = f1 f = f2 mạch có hệ số cơng suất, biết f2 = 4f1 Tính hệ số mạch A B C D Câu 11: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp R = 50 Ω, C = , cuộn dây cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệ điện u =100 cos(100πt )V Mắc khóa K song song với cuộn dây Khi K đóng hay mở cường độ dịng điện hiệu dụng mạch Tính L va I ? A 0,55 H; A B H; 0,5 A C 0,5 H ; A D H; 0,5 A Câu 12: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R; Một tụ điện có điện dung C cuộn cảm L (theo thứ tự đó) mắc nối tiếp Đặt vào AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U điện áp hai đầu đoạn mạch AM (đoạn mạch AM chứa R C) hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng 100 V lệch pha π/4 so với dòng điện Điện áp hiệu dụng U bằng: A 100 V B 100 V C 50 V D 50 V Câu 13: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AMB gồm đoạn mạch AM (R1 nối tiếp C1), đoạn mạch MB (R2 = 2R1 noi tiep C2) Khi ZAB = ZAM + ZMB A C2 = 4C1 B C2 = C1 C C2 = 2C1 D C2 = Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 80, cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 64mH tụ điện có điện dung C  40  F mắc nối tiếp Tính tổng trở đoạn mạch Biết tần số dòng điện f = 50Hz A 100 Ω B 120 Ω C 150 Ω D 160Ω b Tự luận Câu 1: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở R=  100 có biểu thức u= 200 cos(100 t  )(V ) Viết biểu thức cường độ dòng điện mạch Câu 2: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có tụ có điện dung 104 C= (F) có biểu thức u= 200 cos(100 t )(V ) Viết biểu thức cường độ dòng điện  mạch 58 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc Câu 3: Một mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh có R = 100  ; C= 104 F ;  L= H cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100  t (A) Viết biểu thức tức  thời điện áp hai đầu mạch hai đầu phần tử mạch điện * Đáp án thang điểm a Đáp án  Trắc nghiệm: Câu D Câu A Câu C Câu C Câu C Câu 10 B Câu B Câu 11 A Câu D Câu 12 A Câu C Câu 13 D Câu D Câu 14 A  Tự luận Câu 1: Tính I0 I = U /.R =200/100 =2A; i pha với u hai đầu R, nên ta có: i = u = /4  Suy ra: i = 2 cos(100 t  )( A) Câu 2: Tính Z C   C =100, Tính I Io = U /.ZL =200/100 =2A;  i sớm pha góc /2 so với u hai đầu tụ điện; Suy ra: i = 2 cos(100 t  )( A) 2 Câu 3: -Cảm kháng : Z L  L.  100  200 ; Dung kháng : Z C     C 100  -Tổng trở: Z = R2  ( Z L  ZC )2  1002  ( 200  100 )2  100 2 -HĐT cực đại :U0 = I0.Z = 2.100 V =200 V Z Z 200 100  -Độ lệch pha: tan  L C      rad ;Pha ban đầu R   HĐT: u  i     4 100 59 104 100  = Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc  =>Biểu thức HĐT : u = U cos(t   u )  200 cos(100t  ) (V) -HĐT hai đầu R :uR = U0Rcos (t   u ) ; Với : U0R = I0.R = 2.100 = 200 V; R Trong đoạn mạch chứa R : uR pha i: uR = U0Rcos (t   u ) = 200cos 100t V R -HĐT hai đầu L :uL = U0Lcos (t   u ) Với : U0L = I0.ZL = 2.200 = 400 V; L     :  uL   i     rad 2 2  => uL = U0Lcos (t   u R ) = 400cos (100t  ) V -HĐT hai đầu C :uC = U0Ccos (t   uC ) Với : U0C = I0.ZC = 2.100 = 200V; Trong đoạn mạch chứa L: uL nhanh pha cđdđ Trong đoạn mạch chứa C : uC chậm pha cđdđ     :  uL   i      2 2 rad  => uC = U0Ccos (t   u ) = 200cos (100t  ) V C b Thang điểm ­ Mỗi câu trắc nghiệm: 0,5 điểm ­ Mỗi câu tự luận: điểm ­ Tổng số điểm: 10 điểm + Trắc nghiệm: 0,5đ x 14 = điểm + Tự luận: 1đ x 3= điểm Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 6.2 Kết thực nghiệm Do điều kiện thực tập trường phổ thông, em phân công dạy lớp 11 nâng cao nên chưa có điều kiện để áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy Sau trường THPT em cố gắng hoàn thiện thêm 60 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc KẾT LUẬN Áp dụng PP GQVĐ vật lí hoạt động cần thiết cho người đặc biệt cần thiết cho HS THPT Nó giúp bồi dưỡng phát triển lực tư cho HS, giúp HS tiếp thu kiến thức cách tốt nhất, đem lại hiệu học tập cao Kết thu : Trong trình thực đề tài em thu kết sau : Nghiên cứu lý luận đổi phương pháp dạy học Nghiên cứu lý luận đại việc áp dụng PP GQVĐ nhằm bồi dưỡng phát triển tư cho HS Đưa bước tiến trình dạy học theo tinh thần áp dụng PP vận dụng để soạn số chương trình vật lí 12 NC nhằm bồi dưỡng phát triển lực tư cho HS Khẳng định lại giả thuyết Áp dụng PP GQVĐ vào giảng dạy vật lí, đặc biệt vật lí 12 NC phương pháp dạy học tích cực nhằm bồi dưỡng phát triển lực tư cho HS Những thuận lợi thực đề tài Được quan tâm sâu sắc hướng dẫn tận tình ThS – GVC Trần Quốc Tuấn Được giúp đỡ tận tình thầy cô khoa sư phạm mơn vật lí như: nhận đóng góp ý kiến nhận xét đề tài, tham khảo luận văn anh chị khóa trước… Những hạn chế đề tài Do điều kiện thực tập trường phổ thông, em phân công dạy lớp 11 nên chưa có điều kiện để áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy Sau trường phổ thông em cố gắng để hoàn thiện thêm 61 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc PHỤ LỤC GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 28: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp – Cộng hưởng điện I Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Xác định tổng trở mạch R, L, C mắc nối tiếp, mối quan hệ điện áp cđdđ thông qua góc lệch pha  - Hiên tượng cộng hưởng điện điều kiện để xảy tượng cộng hưởng 2) Kĩ năng: - Biết cách vẽ giản đồ vec tơ nghiên cứu đoạn mạch RLC - Vận dụng tốt công thức xây dựng II Chuẩn bị: 1) GV: - Bố trí mạch RLC mặt bảng thẳng đứng để làm TN - Một nguồn điện xoay chiều - Vôn kế đo điện áp phần tử 2) HS: Ôn tập kiến thức R, L, C mạch xoay chiều Phương pháp giản đồ Frenen cho đoạn mạch III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động (10’) Kiểm tra: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV dùng nội dung để ôn tập kiến thức, xây dựng vấn đề mục (SGK) về: Các giá trị tức thời HS kiểm tra thực yêu cầu Câu hỏi kiểm tra: bảng H1 Với dịng điện qua R L C có biểu thức i  I cos(t ) Hãy viết biểu thức điện áp đầu phần tử, nêu mối quan hệ điện áp cđdđ cho trường hợp? H2 Hãy nêu công thức áp dụng cho đoạn mạch chiều mắc nối tiếp? -GV giới thiệu: công thức áp dụng cho dòng điện xoay chiều với giá trị tức thời Nêu yêu cầu nội dung học H3 (Theo qui luật dao động tổng HS ghi lại hai công thức: U = U1+U2+…+Un -Thảo luận nhóm, dự đốn kết quả: u biến thiên điều hịa với tần số góc  62 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc hợp) Điện áp đầu mạch AB nào? Hoạt động (40’) Tìm hiểu: GIẢN ĐỒ FRE-NEN QUAN HỆ GIỮA DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP -Hướng dẫn HS vẽ trình bày giàn đồ     Frenen cho đoạn mạch.Nêu câu hỏi: Vẽ vectơ U R ,U L ,U C vec tơ tổng U    H1 Góc hợp vectơ U R ,U L ,U C với theo qui tắc hình bình hành trục Ox vào thời điểm t= nào? - Gọi HS lên bảng vẽ giản đồ Frenen cho đoạn mạch (HS tiến hành qui tắc tổng hợp vectơ) H2 Từ giản đồ Frenen, lập biểu thức xác -Lập biểu thức 28.3 SGK định điện áp hiệu dụng đầu mạch? H3 Điện áp hiệu dụng đầu phần tử đoạn mạch RLC nối tiếp lớn điện áp hiệu dụng đầu đoạn - Suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm tìm VD: mạch khơng? Cho VD? Chọn L C cho: U L  200V  U C  400V U  200V  R Khi U  200 2V ; UC > U H4 Nêu nhận xét đại lượng Z (biểu thức 28.5)? H5 Trên giản đồ vectơ; góc  xác -Nhận xét đại lượng Z định nào? - GV giới thiệu qui luật liên hệ pha điện áp cđdđ nội dung ghi cột phụ: -Lập biểu thức tính độ lệch pha điện Nếu u  U cos(t  u ) áp so với cđdđ Nhận lệch pha u i  I cos(t  u   ) với  xác định i theo gái trị Z Z L C từ cơng thức (28.6) Hoạt động (25’) Tìm hiểu: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN 63 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn Gợi ý HS tìm hiểu tượng cộng hưởng: H1 Để I đạt cực đại, cần có điều kiện gì? - Hướng dẫn HS lập luận, tìm điều kiện để có cộng hưởng điện: nghiên cứu đoạn mạch xoay chiều, ta quan tâm đến đại lượng: Z, U, I, , hình 28.4 đề cập đến liên hệ đại lượng H2 Khi có cộng hưởng điện, đại lượng đạt giá trị nào? H3 Trong trường hợp tăng dần điện dung C tụ điện đoạn mạch RLC mắc nối tiếp cđdđ hiệu dụng tăng giảm? SVTH: Nguyễn Kim Ngọc - Quan sát hình 28.4 Tìm hiểu phụ thuộc cđdđ vào tần số góc - Đọc SGK, ghi nhận kết điều kiện để xảy tượng cộng hưởng - Trả lời Nếu   L C + Khi tăng C giảm, (ZL-ZC) C giảm  Z giảm I tăng + Khi I vượt Imax lại giảm Hoạt động (15’) củng cố - dặn dò: * GV: Hướng dẫn HS sử dụng cơng thức tính Z, I,  mạch RLC nối tiếp Vận dụng cho trường hợp đặc biệt đoạn mạch có phần tử R, L, C phần tử RL, LC, RC * HS: Ghi nội dung tổng hợp, yêu cầu chuẩn bị nhà Xem lại cách tính cơng suất dịng điện khơng đổi III Rút kinh nghiệm: 64 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 29: Cơng suất dịng điện xoay chiều – Hệ số công suất I Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nắm đặc điểm công suất tức thời, công suất trung bình hệ số cơng suất - Biết cách tính cơng suất dịng điện xoay chiều 2) Kĩ năng: - Lập vận dụng tốt công thức công suất II Chuẩn bị: HS ôn tập công thức tính cơng suất dịng điện khơng đổi đoạn mạch điện xoay chiều III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động (7’) Kiểm tra củ Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu toán kiểm tra kiến thức cũ: HS kiểm tra thực giải Mạch xoay chiều: tốn - Tính Z AB  R   Z L  Z C 2 R = 50 L = 0,318H C= 0,636.10-4 F u AB  100 cos(100 t )(V ) Nêu câu hỏi kiểm tra, gọi HS thực bảng H1 Tính tổng trở mạch - GV lưu ý HS số liệu đặc biệt dùng toán: 0,318  Với ZL = 100; ZC = 50  Z AB  50 2 - Tính I U AB  2A Z AB Tính UAM = IZAM = I R  Z L2  50 10(V ) UMB = 50 2(V ) ;0,636    H2 Tính giá trị cường độ hiệu dụng hiệu điện phần tử mạch - GV nhận xét, phê điểm Hoạt động (20’) Tìm hiểu: CƠNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - GV đặt vấn đề SGK giới thiệu dùng cơng thức tính cơng suất dịng điện Đọc SGK, tìm hiểu cơng suất tức khơng đổi để tính cơng suất tức thời đdxc thời - GV gợi ý cho HS dùng phép biến đổi lượng giác suy biểu thức tính cơng suất tức thời Nêu câu hỏi: H1 công suất tức thời biến đổi theo qui luật nào? Đối với dòng điện tần số 50Hz, công suất biến - Viết biểu thức: p = ui Dùng phép biến đổi lượng giác lập biểu thức: đổi tuần hoàn lần 1s? - Yêu cầu HS đọc SGK mục GV nêu định p = UIcos + UIcos(2t+ ) nghĩa yêu cầu HS tìm hiểu, so sánh cơng suất trung bình chu kì với cơng suất trung -Suy luận từ cos(2t+ ) tìm bình thời gian t >>T f’ = 2f = 100Hz 65 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc - Hướng dẫn HS lấy giá trị trung bình số hạng UIcos UIcos(2t+ ) - GV gọi HS chứng minh công thức pp - Đọc SGK, tìm hiểu nội dung cơng lượng suất tính P = Icos Hoạt động (13’) Tìm hiểu: HỆ SỐ CÔNG SUẤT -GV giới thiệu: với đoạn mạch RLC, điện tiêu thụ R Thực biến đổi, ghi nhận P  RI (1) P  UI cos  (2) Từ (1) (2): cos   R Z H1 Trường hợp công suất mạch đạt cực đại? Khoảng giá trị cos? - GV lưu ý: trường hợp cos = 0, mạch RLC Trả lời: < cos < có chuyển đổi lượng điện từ trường - Nêu câu hỏi C2 trình bày ý nghĩa hệ số công suất - Vẽ giản đồ vectơ tính cos H2 Trường hợp mạch có cos nhỏ, để cơng suất P tránh hao phí tỏa nhiệt, phải làm sao? GV dùng VD minh họa: ghép thêm vào cos   U R  IR U IZ mạch động (r,L) tụ C ghép nối tiếp R  cos   song song để giảm , nâng cao cos Z -Nêu câu hỏi C2 -Trả lời C2 Cách Đo U, I, cos Cách Đo điện A, thời gian tiêu thụ t Tính P A P  t Hoạt động (5’) Vận dụng - củng cố: * GV: nêu nội ung BT3, SGK trang 160, hướng dẫn yêu cầu HS thực lớp Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết tập sau Ôn tập nội dung mạch RLC cơng suất dịng điện xoay chiều III Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 66 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 31: Động không đồng ba pha I Mục tiêu: Giới thiệu yêu cầu HS: - Hiểu từ trường quay cách tạo từ trường quay nhờ dòng điện xoay chiều ba pha - Hiểu nguyên tắc cấu tạo động không đồng ba pha II Chuẩn bị: 1) GV: chuẩn bị dụng cụ TN quay đồng không đồng bộ, số tranh ảnh động khơng đồng ba pha 2) HS: Ơn tập nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện xoay chiều ba pha II Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động (5’) Kiểm tra – vấn đề + GV nêu câu hỏi, gợi ý nội dung vận dụng cho mới: H1 Một khung dây dẫn có dịng điện đặt từ trường nào? Giải thích khung quay từ trường? H2 Khung dây đặt từ trường Giữ khung dây cố định Bằng cách tạo biến thiên từ thông qua khung? + HS vận dụng kiến thức lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện để trả lời Hoạt động (10’) Tìm hiểu: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Hoạt động GV Hoạt động HS * GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 31.1, 31.2 - Đọc SGK mục -Thực TN để HS quan sát -Quan sát TN GV thực -Nêu câu hỏi gợi ý để HS phát kiến thức -Rút kết luận H1 Thế từ trường quay? So sánh tốc độ quay kim NC tốc độ quay NC quanh -Trả lời trục cố định? H2 Tốc độ góc khung quay từ trường -Tốc độ góc khung ln nhỏ tốc độ góc từ trường quay so với tốc độ góc NC? -GV thơng báo quay đồng kim NC quay không đồng khung dây từ trường quay -Hướng dẫn HS giải thích khung quay: H3 Khi nam châm quay, từ thông qua khung nào? Nếu khung kín, khung có dịng điện 67 Khi NC quay: +Từ thông qua khung biến thiên +Trong khung xuất dòng điện cảm ứng +Dòng điện khung chịu tác Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc dụng lực từ trường NC gây nên quay theo NC khơng? Vì sao? H4 Dịng điện khung gây tác dụng -Để giảm tốc độ biến thiên từ lên khung? Vì sao? thơng, khung phải quay chiều H5 Tại khung quay theo chiều quay từ với từ thông quay thông? Khi khung quay đều? -Khi momen ngẫu lực từ cân GV giới thiệu nguyên tắc động không với momen cản, khung quay đồng Hoạt động (15’) Tìm hiểu: TỪ TRƯỜNG QUAY ĐƯỢC TẠO BỞI DỊNG ĐIỆN BA PHA Yêu cấu HS đọc SGK mục Gợi ý HS tìm hiểu kiến thức: Đọc SGK, trả lời câu hỏi: H1 Nhắc lại đặc điểm đường sức từ gây -Từ trường dòng điện ống   ống dây mang dòng điện? Vectơ B từ dây có B nằm dọc theo trục ống dây trường nào? H2 Dòng điện pha cuộn dây tạo từ    trường có cảm ứng từ nào? -Các B1 ; B2 ; B3 nằm dọc theo trục ống dây có cảm ứng từ GV cho HS quan sát đường biểu diễn B1, B2, biên độ, tần số lệch pha B3 yêu cầu HS nhận xét đôi 2/3 rad -Quan sát đường biểu diễn, rút     kết luận Nếu B1 hướng từ cuộn B1 ; B2 ; B3 nào? Từ trường tổng hợp O có B1 cực đại:    B nào? + B2 ; B3 hướng vào cuộn 2, cuộn H4 sau bao dòng điện cuộn đạt cực    đại? Khi B1 ; B2 ; B3 nào? Từ trường tổng + B2 = B3 = -B1/2     hợp O nào? Và B  B1  B2  B3 hướng từ H3 Khi dòng điện cuộn cực đại, H5 Nhận xét từ trường tổng hợp cuộn dòng điện gây ra? -Lập luận tương tự, suy từ trường tổng hợp dòng điện có  B quay quanh O với tốc độ góc  Hoạt động (10’) Tìm hiểu: CẤU TẠO VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC 68 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc 1) Trên sở phân tích việc tạo từ trường quay, GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu hỏi: H1 Trong vùng có từ trường quay tạo dòng điện ba pha, ta đặt vật dẫn có trục quay cố định, vật nào? - GV phân tích để HS thấy: vật dẫn quay, sinh công học hệ thống động không đồng ba pha H2 Hãy nêu cấu tạo hoạt động động không đồng ba pha? - GV cho HS quan sát hình 31.4 hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo roto lồng sóc - GV tổng kết nội dung 2) HS ghi nhận kiến thức Hoạt động (5’) Vận dụng củng cố - Hiểu từ trường quay cách tạo từ trường quay nhờ dòng điện xoay chiều ba pha - Hiểu nguyên tắc cấu tạo động không đồng ba pha - Giải tập SGK Hướng dẫn học sinh nhà giải III Rút kinh nghiệm: 69 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài 32: Máy biến áp – Truyền tải điện I Mục tiêu: 1) Giới thiệu yêu cầu HS: - Hiểu nguyên tắc hoạt động, cấu tạo đặc điểm máy biến áp - Hiểu nguyên tắc chung truyền tải điện xa 2) Rèn luyện kĩ vận dụng, phân tích tính toán việc giải tập đơn giản biến áp truyền tải điện II Chuẩn bị: 1) GV: chuẩn bị mơ hình máy biến áp, sơ đồ truyền tải phân phối điện xa 2) HS: Ôn tập nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ, vật liệu từ II Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động (8’) Kiểm tra củ – vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS + GV nêu câu hỏi: H1 Mô tả thiết bị tạo từ trường quay -HS kiểm tra trả lời câu hỏi dòng điện pha? H2 Nêu cấu tạo hoạt động động -HS nhận xét câu trả lời bạn không đồng pha? + Nêu câu hỏi TN chuẩn bị phiếu học tập + Nêu vấn đề mới: Máy biến áp gì? Vì hệ thống truyền tải điện xoay chiều xa thiếu máy biến áp? Bài giúp ta giải đáp câu hỏi * Yêu cầu HS ôn lại kiến thức Hiện tượng cảm ứng điện từ Hoạt động (20’) Tìm hiểu: MÁY BIẾN ÁP -Nêu câu hỏi gợi ý, phân tích HS trả lời, hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy biến áp H1 Máy biến áp hoạt động theo nguyên tắc nào? Công dụng máy? H2 (Sau xem mơ hình) Nêu cấu tạo máy biến áp? Tại lõi máy phải làm thép mỏng ghép cách điện với nhau? H3 (Dựa cấu tạo) Trình bày hoạt động máy biến áp? 70 -Ghi nhận vấn đề - Đọc SGK, tìm hiểu nội dung, trả lời -Máy hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ, dùng biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều mà khơng thay đổi tần số dịng điện -Xem mơ hình, phân tích cấu tạo Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc - GV nhấn mạnh chi tiết: Dòng điện -Viết biểu thức:   cuộn thứ cấp có tần số với dịng điện e1  N1 ; e2  N t t cuộn sơ cấp H4 Viết biểu thức xác định sđđ cảm ứng Lập tỉ số: e1 N1 E1 cuộn sơ cấp thứ cấp? Nhận xét   e2 N E2 -Hướng dẫn HS lập biểu thức 32.1 32.2 Lập tỉ số: H5 Điện áp cuộn sơ thứ cấp quan hệ với số vòng dây cuộn? E1 U1 N1   E2 U N Ghi nhận cơng suất dịng điện cuộn sơ thứ cấp Trả lời câu hỏi C1 C2 GV trình bày máy biến áp tự ngẫu H6 Hãy trả lời câu hỏi C1 C2 (sau xây dựng biểu thức 32.4 32.5) Hoạt động (12’) Tìm hiểu: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Yêu cầu HS đọc SGK mục Nêu câu hỏi: H1 Điện truyền tải xa có bị hao phí Tìm hiểu, trả lời câu hỏi: - Điện hao phí tỏa nhiệt khơng? Vì sao? H2 Cơng suất hao phí đường dây truyền đường dây tải xác định công thức nào? H3 Nhận xét cơng suất hao phí -Lập cơng thức 32.6 theo gợi ý GV mạch tiêu thụ? H4 Với công suất nguồn hệ số cơng suất mạch xác định, cách có -Tìm hiểu trình truyền tải điện thể giảm cơng suất hao phí? - Cho HS xem sơ đồ phân phối điện năng, theo sơ đồ 32.3 trình truyền tải máy biến áp - Yêu cầu HS xem cột phụ Tìm hiểu hiệu suất truyền tải điện Hoạt động (5’) Vận dụng củng cố - GV nêu câu hỏi củng cố bài: - Trả lời H1 Hãy làm BTTN 1,2 SGK H2 Trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà - Ghi nhận chuẩn bị nhà Giải BT 3, SGK trang 172 Giải BT dòng điện xoay chiều SGK trang 173 III Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ………………………………………………………………………………………… 71 Luận văn tốt nghiệp Đại Học GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Kim Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Khơi, Phạm Q Tư … Vật lí 10 NC, SGV NXB Giáo dục 2006 [2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu… Tài liệu BDGV thực CT, SGK lớp 11 NXB Giáo dục 2007 [3] Nguyễn Thế Khơi, Vũ Thanh Khiết…Vật lí 12 NC NXB Giáo dục 2007 [4] Nguyễn Thế Khơi, Vũ Thanh Khiết… Vật lí 12 NC, SGV NXB Giáo dục 2007 [5] Trần Ngọc, Nguyễn Thành Thư… Thiết kế giảng Vật lý 12 NXB ĐHQGHN [6] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu…Hướng dẫn thực CT, SGK Vật lí 12 Tài liệu dùng lớp tập huấn BDGV cốt cán thực CT SGK lớp 12 NXB Giáo dục 2008 [7] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Phương pháp dạy học Vật lí trường PT NXB Đại Học Sư Phạm 2002 [8] Phạm Hữu Tịng Dạy học Vật lí TPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm 2004 [9] Trần Quốc Tuấn Chuyên đề Phương pháp dạy học Vật lí NC ĐHCT 2004 [10] Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Bộ GD&ĐT 2013 72 ... dụng phương pháp giải vấn đề giảng dạy Chương Dịng điện xoay chiều ,Vật lí 12 nâng cao? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu áp dụng PP GQVĐ nhằm bồi dưỡng phát triển lực tư cho học sinh giảng dạy vật. .. vật lí cho học sinh 37 Quy trình bồi dưỡng lực tư học sinh 38 Chương PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DHVL 39 Tiến trình giải vấn đề khoa học 39 Đặc điểm trình học sinh. .. lý luận bồi dưỡng phát triển lực tư cho HS dạy học vật lí  Nghiên cứu PP GQVĐ khoa học vật lí áp dụng PP khoa học DH vật lí  Nghiên cứu chương trình vật lí 12 NC Vận dụng số phương pháp nhận

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư … Vật lí 10 NC, SGV. NXB Giáo dục 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư
Nhà XB: NXB Giáo dục 2006
[2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu… Tài liệu BDGV thực hiện CT, SGK lớp 11. NXB Giáo dục 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục 2007
[3] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…Vật lí 12 NC. NXB Giáo dục 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết…
Nhà XB: NXB Giáo dục 2007
[7] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng. Phương pháp dạy học Vật lí ở trường PT. NXB Đại Học Sư Phạm. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm. 2002
[8] Phạm Hữu Tòng. Dạy học Vật lí ở TPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB Đại học Sư phạm. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm. 2004
[9] Trần Quốc Tuấn. Chuyên đề Phương pháp dạy học Vật lí NC. ĐHCT 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quốc Tuấn
[10] Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông. Bộ GD&amp;ĐT 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN