Mục đích của việc đổi mới phương PPDH ở trường phổ thông làthay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “ phương pháp dạy họctích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tíc
Trang 1Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nghiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, Ngày
05/5/2006, Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã kí quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐT
về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông Trong đó nội dung chính là: đổimới chương trình, nội dung giáo dục trung học phổ thông; đổi mới PPDH và đổi mớikiểm tra đánh giá Mục đích của việc đổi mới phương PPDH ở trường phổ thông làthay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “ phương pháp dạy họctích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động, sáng tạo, rènluyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vàonhững tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui,hứng thú học tập Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, pháthiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực vàphẩm chất Tổ chức hoạt động cho học sinh, dạy học sinh tìm ra chân lí Chú trọnghình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác, ) dạy phương pháp và kĩ thuậtlao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sốnghiện tại và tương lai Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và cho
sự phát triển xã hội
Là một giáo viên trung học thì việc nghiên cứu vận dụng các PPDHTC vào giảngdạy các chương, bài cụ thể trong sách giáo khoa hoá học chương trình mới theo chuẩnkiến thức, kĩ năng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS là một
Trang 2nhiệm vụ; một việc làm thiết thực, cần thiết, thường xuyên và liên tục Với bản thântôi đó cũng là niềm say mê để thực hiện mơ ước của mình trong sự nghiệp giáo dụccủa mình
Vì vậy, tôi đã thực hiện đề tài:
“Thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao)”
II Mục đích nghiên cứu.
1 Nghiên cứu quá trình dạy học, các PPDH theo hướng tích cực hoá nhận thức HS
2 Vận dụng một số PPDH theo hướng tích cực hoá nhận thức HS vào giảng dạy phầnhoá học nguyên tố phi kim – lớp 10 nâng cao, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
III Nhiệm vụ nghiên cứu.
1 Nghiên cứu chương trình và sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc đổimới phương pháp dạy học
2 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quá trình dạy học, PPDH, các PPDH tích cực trongdạy học môn hoá học, các hình thức tổ chức dạy học môn hoá học theo hướngtích cực
3 Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học phần phi kim trong chương trình hoá họcTHPT của GV và HS trong năm học 2010 - 2011
4 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình, chuẩn kiến thức và kĩnăng của hoá học phổ thông nói chung và các bài phi kim nói riêng
5 Thiết kế một số tiết dạy phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
6 Thực nghiệm sư phạm, đánh giá chất lượng phương pháp giảng dạy các tiết dạyphần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng phát phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của HS
IV Đối tượng nghiên cứu:
Giáo viên và học sinh THPT
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học.
1.1.1 Những nét đặc trưng cơ bản của xu hướng đổi mới PPDH hiện nay.
Từ thực tế của ngành Giáo dục nước ta, cùng với yêu cầu đào tạo nguồn nhânlực cho sự phát triển đất nước chúng ta đang tiến hành đổi mới PPDH chú trọng đếnviệc phát huy tính tích cực, chủ động của HS, coi HS là chủ thể của quá trình dạy học.Phát huy tính tích cực học tập của HS là nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệuquả của quá trình dạy học Nguyên tắc này đã được nghiên cứu, phát triển mạnh mẽtrên thế giới và đã được xác định là một trong những phương hướng cải cách giáo dụcphổ thông Việt Nam Những tư tưởng, quan điểm, những tiếp cận mới thể hiện nguyêntắc trên đã được chúng ta nghiên cứu áp dụng trong dạy học các môn học và được coi
là phương hướng dạy học tích cực
1.1.2 Một số định hướng đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiện nay.
- Tính kế thừa và phát triển: Trong lý luận dạy học truyền thống, những ưuđiểm, những yếu tố hợp lý của nó vẫn còn giá trị Tuy nhiên, vào thời đại phát triểnkhoa học kỹ thuật và công nghệ, nếu chỉ bằng lòng như vậy là sẽ bị tụt hậu, là không
có khả năng tiếp cận các nhân tố mới đang vận động và phát triển Do đó, đổi mới ởđây phải bao gồm những PPDH hiện đại và cả sự lựa chọn những giá trị của PPDHtruyền thống có tác dụng tích cực vào việc góp phần phát triển chất lượng giáo dụctrong thời đại mới
- Tính khả thi và chất lượng mới: trong đổi mới PPDH cần đưa ra những giảipháp khả thi và giải pháp đó phải đưa ra hiệu quả và chất lượng cao hơn tình trạnghiện thực
- Áp dụng những phương tiện kỹ thuật hiện đại để tạo ra các tổ hợp PPDHmang tính công nghệ: từ phương pháp khoa học kỹ thuật thông qua xử lý sư phạm (chothích nghi với môi trường dạy học) trở thành PPDH trong nhà trường
- Chuyển đổi chức năng từ thông báo - tái hiện sang tìm tòi – ơrixtic
- Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá HS: Đổi mới PPDH phải song songvới đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra, đánh giá, áp dụng kỹ thuật tiên tiến cótính khách quan vào kiểm tra, đánh giá
Phương pháp dạy và phương pháp học tương tác với nhau, liên quan, phụ thuộc lẫn
Trang 4nhau Chúng vừa là mục đích, vừa là nguyên nhân tồn tại của nhau.
* Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học:
Thực tế cho thấy, phần lớn kinh nghiệm và kiến thức có được ở mỗi người lànhờ tự học Nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin và khoa học công nghệ phát triểncực kỳ nhanh chóng như ngày nay thì phương pháp tự học lại càng trở nên cần thiết vì
nó sẽ giúp ta có khả năng đáp ứng tốt với những thay đổi của công việc Vì vậy, trongquá trình dạy học phải coi trọng việc rèn luyện phương pháp tự học hơn là truyền thụ,tiếp thu tri thức, nghĩa là phải coi tri thức là điều kiện, phương tiện cho việc rèn luyệnphương pháp tự học
* Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác:
Trong mỗi lớp học, năng lực nhận thức, năng lực hành động của HS rất khácnhau, có những em nhận thức rất nhanh chóng, dễ dàng, nhưng cũng có những em tiếpthu kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng rất khó khăn do năng lực tư duy, hành độnghạn chế Mặt khác, trong học tập, việc độc lập suy nghĩ và nỗ lực để hoàn thành nhiệm
vụ học tập của từng cá nhân là yếu tố rất cần thiết để đảm bảo sự phát triển trí tuệ, khảnăng tự học và vận dụng kiến thức của mỗi HS Vì vậy, khi tổ chức dạy học phải chú ýđến học tập của từng cá nhân HS trên cơ sở phân hoá về cường độ cũng như tiến độhoàn thành nhiệm vụ học tập của HS Việc áp dụng PPDH tích cực ở mức độ càng caothì yêu cầu phân hoá càng cao
Trong dạy học ngày nay, xu hướng học tập hợp tác ngày càng được áp dụngrộng rãi vì thông qua hoạt động hợp tác như là việc theo nhóm, thảo luận nhóm không những HS có điều kiện học hỏi, trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau
mà còn được bộc lộ những ý kiến của bản thân hoặc vận dụng những hiểu biết của bảnthân vào hoạt động nhóm Nhờ đó, HS dần dần hình thành được ý thức hợp tác tronglao động và quen dần với sự phân công lao động trong xã hội Sự hợp tác được thểhiện qua hoạt động giao tiếp giữa thầy và trò, giữa trò và trò trong quá trình chiếm lĩnhtri thức Điều này cho thấy dạy học tích cực quan tâm đến mục tiêu hợp tác, chungsống với cộng đồng của HS
* Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS:
Đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhưng có vai trò hết sức quantrọng vì chỉ trên cơ sở đánh giá, GV mới có được những nhận định đúng về kết quả
Trang 5lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng của HS Từ đó có điều chỉnh hoạt động dạy của
GV và hoạt động học của HS cho phù hợp, kịp thời
Trong dạy học trước đây, chỉ GV có quyền đánh giá kết quả học tập của HS Vìvậy, khả năng tự đánh giá của HS rất hạn chế Nhưng hiện nay, yêu cầu đánh giá đã có
sự thay đổi cơ bản, đó là phải coi trọng việc hình thành và phát triển khả năng tự đánhgiá cho HS để bản thân HS có thể tự đánh giá được kết quả học tập của mình, từ đóđiều chỉnh phương pháp học cho phù hợp Muốn vậy, trong giờ học, GV cần tạo điềukiện cho HS được tham gia vào quá trình đánh giá dựa trên sự hướng dẫn của GV vàcác tiêu chí đánh giá
Kết quả học tập của HS được xác định trên cơ sở kết hợp tự đánh giá của HS
với đánh giá của GV Thực hiện được yêu cầu này sẽ làm cho HS luôn tự ý thức,khẳng định được kết quả, mục tiêu hành động của mình và phát triển được năng lực tựđánh giá
* Tác dụng của dạy học bằng sự đa dạng hoá các phương pháp.
- Sử dụng PPDH thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể sẽ phát huy những mặtmạnh, khắc phục mặt yếu của mỗi phương pháp Chúng ta đều biết rằng mỗi mộtphương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng, không có phương pháp nào là vạnnăng HS sẽ có điều kiện tiếp thu bài một cách thuận lợi khi GV lựa chọn đúng PPDHthích hợp với tiến trình bài giảng
- Mỗi khi thay đổi PPDH là đă thay đổi cách thức hoạt động tư duy của HS, thayđổi sự tác động vào các giác quan, giúp cho các em hứng thú hơn trong hoạt động học
- Mỗi HS khác nhau thích ứng với những PPDH khác nhau Sử dụng đa dạng cácphương pháp sẽ tạo điều kiện thích ứng cao nhất giữa phương pháp dạy của thầy vớiphương pháp học của trò, tạo sự tương tác tốt nhất giữa thầy với cả lớp Những dạng
HS khác nhau sẽ lần lượt tìm thấy các tình huống có lợi trong các dạng hoạt động thíchhợp với bản thân
- Mỗi lần thay đổi phương pháp là một lần GV đã tạo ra “cái mới”, nhờ thế sẽtránh được sự đơn điệu, nhàm chán
- Giờ học sẽ sinh động, hấp dẫn, HS hứng thú và có nhiều cơ hội hoạt động tíchcực hơn
- Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp góp phần đáng kể trong việc nângcao hiệu quả dạy học, HS tiếp thu bài tốt hơn, sẽ thêm yêu mến môn học, tình cảm
Trang 6thầy trò ngày càng gắn bó.
- Trong xu hướng đổi mới PPDH nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả bài lênlớp hiện nay, dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp có rất nhiều ích lợi với cảthầy và trò Tuy nhiên để đạt được thành công cần phải mạnh dạn làm thử và rút kinhnghiệm Người thầy khi dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp sẽ phải khôngngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm, sẽ không ngừng tựhoàn thiện mình và vươn lên trong cuộc sống
II Thực trạng việc dạy và học phần hoá học nguyên tố phi kim của học sinh trong năm học 2010 - 2011.
Đổi mới PPDH của GV, phương pháp học tập của HS là một nội dung cơ bản củaphong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” do Bộ GD-ĐT phátđộng Tuy nhiên, thực trạng PPDHHH ở trường phổ thông hiện nay vẫn chưa đáp ứngyêu cầu của việc dạy và học Trên cơ sở nhiều nghiên cứu công bố gần đây, qua khảosát một số giờ dạy môn Hóa học, qua phiếu điều tra và trao đổi trò chuyện với giáoviên của các trường khảo sát Chúng tôi nhận thấy một số vấn đề lớn:
- Hầu hết các trường đều có máy vi tính, máy chiếu phục vụ cho dạy học, songkhông đủ cho nhu cầu dạy học của giáo viên nhất là các đợt thao giảng, nhiều giáoviên đăng ký không có máy chiếu (65% giáo viên cho là không đủ) Chất lượng máychiếu ở dạng trung bình và kém, do bóng mờ, học sinh khó theo dõi (50% cho là chấtlượng trung bình; 30% cho là chất lượng kém)
- Dụng cụ hoá chất phục vụ cho dạy học hoá học: hầu hết nhà trường đều códụng cụ, hoá chất phục vụ cho dạy học song còn không đủ (75%); chất lượng còn hạnchế, hoá chất biến chất, hết hạn sử dụng, dụng cụ sai qui cách, sai thông số kỹ thuật(50% cho là chất lượng kém; 40% cho chất lượng trung bình)
- Trong các tiết lên lớp, khá nhiều giáo viên có sử dụng thí nghiệm trên lớpsong chỉ thỉnh thoảng sử dụng (30%), đa số chỉ sử dụng trong tiết thao giảng mà thôi(65%), nguyên nhân do dụng cụ hoá chất kém chất lượng, việc chuẩn bị hoá chất, dụng
cụ mất nhiều thời gian
- Trong các tiết thực hành, phần lớn học sinh được thực hành trong các tiết thựchành tại phòng thí nghiệm (60% trả lời tất cả các tiết thực hành ; 20% trả lời khoảng3/4 số tiết thực hành, 15% trả lời khoảng 1/2 số tiết thực hành) song hầu hết giáo viêncho rằng kết quả thực hành còn thấp do số học sinh đông, hoá chất, dụng cụ thiết, chất
Trang 7lượng kém, phòng thí nghiệm còn thiếu một số thiết bị phục vụ cơ bản như : chậu rửa,
tủ hút
- Sinh hoạt chuyên đề đổi mới PPDH như tổ chức các hội thảo, thảo luận trong các trường còn thưa thớt, hầu hết trả lời sinh hoạt chỉ được 2 lần/học kỳ Song cũng có một số trường, nhất là các trường công lập ở thành phố, thị xã sinh hoạt này được duy trì 2 lần/tháng song chất lượng còn thấp, còn mang tính hình thức
* Về phía HS
- Kiến thức của HS còn hời hợt, thiếu vững chắc
- HS tiếp thu kiến thức ở trên lớp còn thụ động, ít suy nghĩ về bài học, thuộc bàimột cách máy móc nên còn phải lúng túng khi phải độc lập vận dụng kiến thức củamình khi làm bài
- Về nhà HS học bài còn nặng về học thuộc lòng
- Nhiều em HS chưa chăm học, chưa có hứng thú học tập, học qua loa, đại khái;chưa có kĩ năng cần thiết để giải quyết những nhiệm vụ học tập; chưa biết phân bố thờigian học các môn một cách hợp lí
- Kiến thức thực hành thí nghiệm, liên hệ với đời sống lao động sản xuất còn hạnchế như:
+ Hạn chế hiểu biết về các dụng cụ, phương tiện kĩ thuật đơn giản
+ Hạn chế về khả năng liên tưởng, nhất là khi cần tìm những biểu hiện cụ thểtrong đời sống thực tế của những khái niệm
+ Hạn chế về khả năng tư duy logic trong quá trình giải thích các hiện tượng.+ Hạn chế về khả năng vận dụng kiến thức vào các vấn đề kĩ thuật đơn giản + Hạn chế về những thao tác thực hành thí nghiệm
+ Hạn chế về việc khai thác thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng
- Sĩ số học sinh trong một lớp đông nên hạn chế trong hoạt động học tập cá nhân
và hoạt động học tập theo nhóm
Thực tế cho thấy, tình trạng học thụ động của HS không chỉ đơn thuần do PPDHcủa GV mà còn do tác động của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài nhà trường Cầnphải có biện pháp đồng bộ nhằm khuyến khích những HS học tốt và những GV dạygiỏi
III Một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế.
Để nâng cao chất lượng giáo dục nhất thiết phải đổi mới PPDH, việc áp dụng
Trang 8PPDH tích cực là giải pháp có tầm quan trọng quyết định đối với việc nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện của nhà trường Để làm được điều đó phải thực hiện tốtnhững vấn đề sau:
- Đề cao ý thức, trách nhiệm, khơi dậy niềm đam mê của đội ngũ GV trong môitrường sư phạm thân thiện
- Phát huy được vai trò tích cực học tập của HS
- Đổi mới PPDH phải đi đôi với việc hướng dẫn HS biết lựa chọn phương pháphọc tập có hiệu quả và đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá
- Đổi mới PPDH phải trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các PPDH truyền thống(thuyết trình-giảng giải, nêu vấn đề, thực hành-luyện tập, vấn đáp-gợi mở, chươngtrình hóa ) thực hiện đồng thời với các PPDH và kỹ thuật dạy học hiện đại trên cơ sở
áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến như công nghệ thông tin, internet,ebook, elearning, phần mềm hỗ trợ dạy học, phòng học bộ môn, phòng học đa chứcnăng, thí nghiệm ảo
- Các cơ quan quản lý giáo dục và các trường học phải tổ chức tốt việc bồi dưỡng
GV và đánh giá hiệu quả thông qua chất lượng giảng dạy, giáo dục HS
- Lãnh đạo các cấp quản lý giáo dục, GV cần được tham gia tích cực vào các hộinghị chuyên đề hằng năm, về công tác chỉ đạo đổi mới PPDH
- Nhà trường cần xây dựng các phong trào hoạt động thiết thực như: “Xây dựngtrường học thân thiện, HS tích cực”, “Chống bệnh thành tích trong giáo dục”, “Nóikhông với tiêu cực trong thi cử”, “Đổi mới PPDH, chống lối dạy học “đọc - chép”,chống “dạy chay - học chay””, tổ chức ngoại khoá, tham quan các cơ sở sản xuất, tíchcực tổ chức các tiết thao giảng mẫu, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Cần trang bịchuẩn về phòng ốc, PTDH tiên tiến, dụng cụ, hoá chất
- Từng bước giảm dần số lượng học sinh trong một lớp học để dễ dàng tổ chứccho học sinh tham gia các hoạt động trong giờ học, giáo viên dễ dàng quản lý, quantâm hơn đến từng học sinh
- Hàng năm, hàng kỳ có tổng kết thực tiễn, phát hiện và bồi dưỡng, nhân rộngnhững nhân tố mới có sáng tạo trong đổi mới PPDH; có chế tài khen, thưởng đúngmức, kịp thời
- Phối hợp tốt giữa nhà trường - gia đình và xã hội: để giáo dục HS một cáchtoàn diện
Trang 9CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHẦN HOÁ PHI KIM LỚP 10 THPT NÂNG CAO PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 2.1 Thiết kế bài dạy
Bài giảng về giới thiệu Nguyên tố điển hình.
Tiết 48, 49: BÀI 30 CLO
2 Kỹ năng- vận dụng
- Dự đoán, kiểm nghiệm được tính chất hóa học cơ bản của clo
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét vềtính chất và phương pháp điều chế khí clo
- Viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học
- Một số tư liệu về bài học: Hình phóng to 5.3 và 5.4( SGK)
1- Học sinh
Ôn tập về tính chất chung của halogen và kĩ năng xác định SOXH của cácnguyên tố trong phản ứng oxi hóa- khử và thảo luận nhóm
Trang 10Phương pháp dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại gởi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm và dạy học nêu vấn đề
Trong chương trình hóa học lớp 9, học sinh đã được học về clo khá đầy đủ.Việc giảng dạy về clo trong chương trình lớp 10 cần được nâng lên mức độmới, cho HS thấy được mối liên quan giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điệncủa clo với tính oxi hóa mạnh của nguyên tố này
III- THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của clo
GV cho HS quan sát bình đựng khí clo và
yêu cầu HS trả lời:
1.1 Nêu một số tính chất vật lí của clo
(trạng thái, màu sắc, khả năng tan
trong nước)?
1.2 Nếu nhà máy hoá chất thải trực
tiếp khí clo ra không khí bằng
những ống khói cao thì việc đó có
gây ngộ độc trực tiếp cho con
người sống trong khu vực đó.
- Clo(Cl) Z=17 tồn tại trạng thái khí màuvàng lục, tan được trong nước
+ Là khí độc có thể gây nguy hiểm chosức khoẻ của con người
- Dựa vào tỉ khối của clo so với không khíthấy clo nặng hơn không khí nên khí thảitrực tiếp khí clo ra không khí thì khí clo sẽngưng tụ lại vùng xung quanh và làm gâyngộ độc trực tiếp cho những con ngườisống ở khu dân cư đó
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hoá học của clo
GV phát phiếu học tập số 1 cho HS suy
âm (-1)
Trang 11GV làm thí nghiệm Na, Fe tác dụng với
clo, yêu cầu HS nhận xét
GV cho HS xem mô phỏng thí nghiệm
Cl2 tác dụng với H2 GV yêu cầu các
nhóm HS thảo luận và viết PTHH clo tác
dụng với hiđro, xác định bản chất phản
ứng, vai trò của clo trong phản ứng
GV chữa bài của các nhóm HS và nhận
xét cho điểm
GV hướng dẫn 1 HS làm thí nghiệm lần
lượt cho một mẩu giấy quỳ tím khô vào
lọ khí Cl2 và một mẩu giấy quỳ tím vào
bình đựng dung dịch nước clo GV yêu
cầu HS sinh quan sát, nêu hiện tượng và
giải thích
GV: Viết PTHH của Cl2 tác dụng với
dung dịch NaOH? Xác định bản chất của
phản ứng? Vai trò của clo trong phản
- Clo có độ âm điện lớn clo là một phi kimhoạt động, có tính chất đặc trưng là tínhoxi hoá mạnh Clo tác dụng được với kimloại, hiđro, nước, dung dịch kiềm
HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng,giải thích và viết các PTHH và vai trò củaclo trong phản ứng cuối cùng và rút ra kếtluận
Clo tác dụng với kim loại tạo thành muốiclorua là hợp chất ion, phản ứng xảy ranhanh, toả nhiều nhiệt kèm theo phát sáng:PTTQ: 2R+nCl2→ 2RCln
Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hoá khử, clo đóng vai trò chất oxi hoá.
- Các nhóm HS tiến hành quan sát, nêuhiện tượng, giải thích, viết PTHH, xácđịnh vai trò của clo trong phản ứng
-HS tiến hành tương tự như trên và rút rakết luận phản ứng của clo với dung dịchkiềm cũng thuộc loại phản ứng tự oxi hoá,
tự khử, clo vừa là chất oxi hoá vừa là chấtkhử
Cl20 + NaOH→NaCl-1+NaCl+1O+ H2OTrong phản ứng trên clo vừa là chất oxihoá vừa là chất khử
Trang 12Cl 2 +2e → Cl
-Clo oxi hoá nhiều đơn chất, hợp chất + Trong một số phản ứng hoá học clo còn thể hiện tính khử.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng và trạng thái tự nhiên của clo
GV phát phiếu học tập số 2 cho HS thảo
luận và yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Vì sao lấy nước máy tưới ngay cho cây
cảnh thì có hiện tượng có đốm trắng lên
lá cây? Muốn dùng nước máy tưới cây
cảnh thì ta phải làm thế nào?
GV: Clo là một hoá chất có độc tính tuy
nhiên nếu hiểu biết đầy đủ thì clo còn là
chất có lợi cho con người
Trong tự nhiên clo tồn tại chủ yếu ở dạng
hợp chất nào? Tại sao clo không tồn tại
dạng đơn chất?
HS đại diện nhóm trả lời:
1 Clo là một trong số những hoá chấtquan trọng nhất của nền công nghiệp hoáchất
2 Vận dụng tính chất hoá học đặc trưngcủa clo như ta nghiên cứu ở phần tính chấtvật lí và tính chất hoá học mà có nên ứngdụng đó
- Vì tính chất oxi hoá mạnh của axithipocloro làm mất màu lá cây, nên muốntưới cây cảnh bằng nước máy phải lấynước máy ra ngoài chậu và để qua 1 đêm
3 Clo có 2 đồng vị bền là Cl35
17 (75,77%)
và Cl37
17 (24,23%) Vậy áp dụng công thứctính nguyên tử khối trung bình:
Cl = 35.75,7710037.24,23 =35,48
Trang 13Vì clo có tính oxi hoá mạnh nên clo ít tồntại ở dạng đơn chất mà thường tồn tại dạnghợp chất.
Hoạt động 4: Nghiên cứu phương pháp điều chế clo
GV phát phiếu học tập số 3 cho HS Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi
- Để sản xuất clo trong công nghiệp vớimột lượng lớn bằng phương pháp điệnphân dung dịch muối ăn có màng ngăn.2NaCl+2H2O dpmn 2NaOH+Cl2+H2
Hoạt động 5: Tổng kết và vận dụng
GV : Tổng kết lại bài, giao grap bài clo cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1 Hãy viết cấu hình e của nguyên tử clo và sự phân bố e vào các obitan
2 Nhận xét số e độc thân lớp ngoài cùng và công thức cấu tạo phân tử clo
3 So sánh độ âm điện của clo với các nguyên tố còn lại trong nhóm
4 Dựa vào cấu hình e, độ âm điện của nguyên tố clo hãy cho biết tính chất hoá học đặctrưng của clo?
5 Viết các PTHH của clo với kim loại, hiđro? Xác định vai trò của clo trong các
Trang 142 Trong công nghiệp, khí clo được sản xuất từ nguyên liệu nào?
3 Trong công nghiệp khí clo được điều chế bằng phương pháp nào? Quan sát sơ đồđiện phân dung dịch NaCl mô tả quá trình xảy ra ở các điện cực? Viết PTHH
Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của H2SO4
Tính chất hóa học đặc trưng của H2SO4 đặc
- HS hiểu:
* Từ cấu tạo phân tử và số oxi hóa suy ra tính chất của H2SO4
- HS vận dụng:
Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất của H2SO4
2 Trọng tâm: Tính chất của axit H2SO4 đặc
Trang 15- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, giá đỡ, cốc thủy tinh, ống hút.
- Hóa chất: H2SO4 đặc, Fe, Cu, đường kính trắng, H2O
2 Kiểm tra bài cũ: trong bài dạy.
3 Tiến trình bài dạy
GV vào bài:
Trong bài S chúng ta đã được biết rằng 90% lượng lưu huỳnh sản xuất được dùng để điều chế H2SO4 Vậy axit sunfuric có những tính chất hóa học nào giống và khác với những axit khác thì hôm nay chúng ta học tiết 72 axit sunfuric, muối sunfat và mục
I axit sunfuric
I Axit sunfuricHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Trước tiên chúng ta tìm hiểu tính
chất vật lí của axit H2SO4
Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất vật lí.
1 Tính chất vật lí
GV: cho HS quan sát mẫu H2SO4 đặc
Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất
vật lí
GV: Nhận xét và tóm tắt lên bảng
GV: axit H2SO4 được đựng trong các
chai, lọ thủy tinh thường ở dạng đặc, khi
cần dùng axit H2SO4 loãng thì ta pha
loãng axit H2SO4 đặc Nguyên tắc để pha
loãng axit H2SO4 đặc là rót từ từ axit và
nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại
HS: Quan sát mẫu H2SO4 đặc sau đó rút
ra kết luận:
- Là chất lỏng sánh như dầu không màu,không bay hơi
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo H2SO4
2 Cấu tạo phân tử
GV: Vậy axit H2SO4 có cấu tạo như thế
nào chúng ta sang phần 2: cấu tạo phân
O
O
H O
SOH
OH2
OH2HS: rút ra: phân tử H2SO4 có:
- S có số oxi hóa cực đại +6 → phân
tử H2SO4 có tính oxi hóa
- Liên kết O-H phân cực mạnh → dễ
Trang 16GV: nhận xét và bổ sung nếu còn thiếu
những tính chất giống và khác nhau Bây
giờ chúng ta sẽ tim hiểu chúng
Thao tác 1: ôn lại tính chất của dung dịch H2SO4 loãng
a, Tính chất của dung dịch axit H 2 SO 4 loãng
GV: Ở lớp 9 các em cúng đã được học
axit H2SO4 loãng Vậy một em nhắc lại
tính chất của axit H2SO4 loãng
GV: Để ôn lại kiến thức chúng ta làm bài
tập sau
GV: Chiếu lên màn hình phiếu học tập
sau:
GV: tổng kết lại
Chỉ có những kim loại đứng trước H
trong dãy hoạt động kim loại mới tác
dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng và
giải phóng khí H2
GV: Vậy còn axit H2SO4 đặc thì sao
chúng ta sang b, tính chất của axit H2SO4
đặc
HS: trả lời:
Làm đổi màu quỳ, tác dụng với bazo, oxitbazo, muối của axit yếu hơn, tác dụng vớikim loại
HS: lên làm bài tập
Thao tác 2: tìm hiểu tính chất axit H2SO4 đặc
b, Tính chất của axit H 2 SO 4 đặc
GV: Các em quan sát các thí nghiệm sau:
GV: Làm thí nghiệm Fe tác dụng với axit
- dung dịch chuyển sang màu xanh
- cánh hoa hồng nhạt màu dần
do xẩy ra phản ứng
Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + H2O Xanh
Phiếu học tập :Hoành thành các phản ứng sau:
Zn + H2SO4 loãng → ;NaOH + H2SO4 loãng →
Fe + H2SO4 loãng → ;FeO + H2SO4 loãng →
Cu + H2SO4 loãng → ;FeCO3 + H2SO4 loãng →
C + H2SO4 loãng → ;H2S + H2SO4 loãng →
Trang 17- Axit sunfuric có tính oxi hóa rất
mạnh, nó oxi hóa hầu hết các kim loại
(trừ Au, Pt), nhiều phi kim như C, S, P,…
và nhiều hợp chất
Như:
2NaOH + H2SO4 đặc → Na2SO4 + 2H2O
- Đối với các kim loại có nhiều số
oxi hóa thì kim loại bị oxi hóa lên số oxi
hóa cao và bền
- Sản phẩm khử của axit phụ thuộc
vào tính khử của kim loại, nồng độ của
axit, nhiệt độ tiến hành phản ứng…
- Một số kim loại như Fe, Al, Cr…
bị thụ động với H2SO4 đặc nguội Ứng
ngoài tính chất của một axit mạnh thì axit
H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
GV: Ngoài ra axit H2SO4 đặc còn có tính
chất đặc biệt khác là tính háo nước
GV: Các em quan sát thí nghiệm sau:
GV: Làm thí nghiệm cho H2SO4 vào
Da thịt tiết xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng
rất nặng
GV: nhận xét
GV: Ngoài ra thì H2SO4 đặc chiếm nước
kết tinh của nhiều muối hiđrat (muối
ngậm nước)
HS: Quan sát thí nghiệm và giải thích:Axit H2SO4 đặc hút nước của đường kínhtạo thành than 1 phần than đã phản ứngvới H2SO4 đặc sinh ra khí sunfurơ và khícacbonic các bọt khí này thoát ra từ tronglòng chất rắn vì vậy làm cho khối chất rắntrở nên xốp, làm tăng thể tích