1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn đổi mới phương pháp giảng dạy sinh học 7 nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh

22 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 204 KB

Nội dung

Theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được pháp chế hoá trongluật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh

Trang 1

1/ Nhận xét đánh giá của HĐKH trường:

-Tác dụng của

SKKN

……

-Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học :

………

………

-Hiệu quả :

……… ……….……….……

………

-Xếp loại:

Hưng điền, ngày tháng năm 2015 CT.HĐKHGD 2/ Nhận xét đánh giá xếp loại của HĐKH Phòng GD-ĐT -Tác dụng của SKKN :

-Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học :

-Hiệu quả :

………

-Xếp loại:

Tân Hưng, ngày tháng năm

2016

CT.HĐKHGD

Trang 2

3/Nhận xét đánh giá xếp loại của HĐKH Sở GD-ĐT

-Tác dụng của

SKKN :

………

-Tính thực tiễn, sư phạm, khoa

học :

………

-Hiệu

quả :

Trang 3

và tự lực chiếm lĩnh tri thức trong khi học

Năm học 2015 - 2016 là năm học tiếp tục thực hiện với ba cuộc vận động lớn:

“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”,“Chống tiêu cựctrong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”,“Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấmgương đạo đức tự học và sáng tạo” và một phong trào thi đua:“Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” Ba cuộc vận động và phong trào thiđua nói trên đã là một động lực thúc đẩy thêm sức mạnh để hoàn thành thiênchức “trồng người” của mình Tuy nhiên với 5 yêu cầu và 5 nội dung màphong trào: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đặt ra, thểhiện sự toàn diện, hội tụ đầy đủ các tiêu chí cần thiết cho một trường học hiệnđại, đổi mới, từ đó trường học mới thực sự đáp ứng tốt nhiệm vụ mà xã hộigiao cho

Trong năm học 2014-2015 trường trung học cơ sở (THCS) Hưng Điền làđơn vị được công nhận tập thể lao động tiến tiến và phấn đấu đến năm học2016-2017 này trường trung học cơ sở Hưng Điền quyết tâm phấn đấu để đạtcác tiêu chí đạt chuẩn quốc gia và để hưởng ứng đúng với phong trào xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thì nổi lên nhiều vấn đề cần phảiquan tâm tháo gở, nhất là chất lượng học lực cũng như đạo đức của một số

Trang 4

học sinh không tốt Vì thế tôi nghĩ phải có sự thay đổi mang tính hệ thống từcác cấp quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên và học sinh Bên cạnh đó trongcác giờ hoạt động trên lớp việc kết hợp các phương pháp dạy học là yếu tốthành công cho tiết dạy học, nhằm truyền đạt đầy đủ kiến thức cho học sinhđồng thời giáo dục cách sống cũng như rèn luyện đạo đức cho các em

Theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được pháp chế hoá trongluật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,

tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm;rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.Tuy nhiên trong thực tếgiảng dạy hiện nay, một số giáo viên còn ít phối kết hợp các phương phápgiảng dạy trong quá trình dạy học Thực tế nếu giáo viên chỉ sử dụng mộtphương pháp là hỏi – đáp hay thuyết trình thì không thể phát huy hết khảnăng học tập của học sinh mà phải kết hợp nhiều phương pháp trong đóphương pháp hoạt động nhóm sẽ giúp học sinh phát huy được tính tích cực tốtnhất vì qua phương pháp hoạt động nhóm học sinh sẽ được tham gia cùng vớiban bè để trao đổi, thảo luận và tự tìm ra được đáp án đúng cùng với nhóm đểghi nhớ kiến thức

Phương pháp hoạt động nhóm sẽ giúp được tất cả các học sinh trong lớp cùngphát huy tính tích cực để chủ động chiếm lĩnh tri thức, nếu chúng ta sử dụngphương pháp hỏi đáp thì một số học sinh trong lớp suy nghĩ trả lời câu hỏinhưng còn nhiều học sinh khác ngồi không cần suy nghĩ để trả lời mà chỉ cầnnghe các bạn khá hơn trả lời là được, nhiều học sinh còn không nghe giáo viênhỏi gì dù không nói chuyện hay không làm việc riêng nhưng qua phương pháphoạt động nhóm dưới sự quan sát chặt chẽ và sự hướng dẫn chu đáo và tậntình của giáo viên thì tất cả các em đều tham gia tích cực và tự rút ra đượckiến thức cho bài học cho chính bản thân mình

Trang 5

Môn sinh học lớp 7 là môn học rất đa dạng và phong phú về hình thái ,cấutạo và chức năng sống của các động vật nên qua phương pháp này học sinh sẽ

tự tìm ra được những đặc điểm chung cho từng ngành, từng lớp Vì thế để gópphần nâng cao chất lượng giáo dục, phẩm chất đạo đức của học sinh cần đổimới về phương pháp giảng dạy đồng thời tạo môi trường học tập thân thiệngần gũi để thúc đẩy tính tích cực học tập của học sinh.Chính vì những lí do

trên tôi đã mạnh dạn chọn viết đề tài: “Đổi mới phương pháp giảng dạy sinh học 7 nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh”

Qua đề tài này tôi mong muốn rằng những vấn đề được đề cập tới sẽ gópphần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn sinh học 7 ở trườngtrung học cơ sở Hưng Điền nói riêng và các trường trung học cơ sở khác nóichung

2 Mục đích đề tài:

Điều mà bản thân muốn nói đến đó là người thầy của học sinh phải hiểurằng dạy học là tạo điều kiện, tạo cơ hội để học sinh được nghĩ, được làm,được thể hiện, được tham gia giúp đỡ, trao đổi lẫn nhau trong mọi tiết học đểlĩnh hội tri thức mới

Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, ý tưởng chính là lấyhọc sinh làm trung tâm thì một trong những phương pháp dạy học mới đó làphương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.Nhờ việc hợp tác trong nhómnhỏ cho mỗi học sinh sẽ có điều kiện trình bày ý kiến về sự hiểu biết, ý nghĩcủa mình đồng thời qua việc học bạn, hợp tác với bạn mà tri thức lĩnh hội trởnên sâu sắc, bền vững dễ nhớ và nhớ lâu hơn tạo cho các em hứng thú hơntrong học tập Đây chính là cách giúp học sinh hòa nhập vào cộng đồng nhóm,tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và trong sinh hoạt Đồng thời

Trang 6

giúp các em có điều kiện thi đua học tập tạo không khí học tập thoải mái, tựnhiên, không gò bó

3 Lịch sử đề tài:

Trước những yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục với việc ứng dụngcác phương pháp dạy học tích cực, nhà trường đang có những biến đổi về chấttrong cách dạy, cách học và rèn luyện nhân cách cho học sinh Học sinh đếntrường không chỉ để nghe những điều thầy dạy mà điều cốt yếu là để làm

“Nghe rồi sẽ quên nhìn thì sẽ nhớ, nhưng làm rồi mới hiểu” chỉ có bắt tay vàolàm thì mới có thể hiểu sâu sắc Do đó tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này để

có thêm một số kinh nghiệm sử dụng các phương pháp dạy học mang lại hiệuquả cao hơn

4 Phạm vi đề tài:

Để có thể “làm” học sinh cần được bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo,năng lực giải quyết vấn đề Chính trong quá trình bồi dưỡng năng lực đó, vaitrò của người thầy lại càng quan trọng hơn bao giờ hết

Qua quá trình giảng dạy, bản thân thấy muốn dạy tốt thì có rất nhiềuphương pháp dạy nhưng phải biết vận dụng khéo léo cho hài hòa, phươngpháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ cũng là một trong những phương phápmang lại hiệu quả rất cao trong quá trình truyền đạt kiến thức cho học sinh,phương pháp này có thể vận dụng để giảng dạy ở các môn trong đó có mônsinh học ở trường trung học cơ sở

 

Trang 7



PHẦN II NỘI DUNG

1 Thực trạng đề tài:

Định hướng phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết TW

4 khóa VII (1/1993), Nghị quyết TW 2 khóa VIII (12/ 1996) được thể chế hóatrong luật giáo dục: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớphọc môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú họctập cho học sinh”

Có thể nói cốt lõi của phương pháp dạy và học là hướng tới việc học tập chủđộng, tích cực chống lại thói quen học tập thụ động Qua đó rèn luyện cho họcsinh những kỹ năng sống Chính vì thế mà phương pháp học theo hướng pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh được lựa chọn và

áp dụng

- Trong năm học 2015 – 2016 tôi được phân công giảng dạy môn sinh họckhối 7 về khối lượng kiến thức rất phong phú và đa dạng , học sinh sẽ nghiêncứu từ những động vật nguyên sinh (trùng roi,… ) có cấu tạo đơn giản đếnđộng vật có cấu tạo phức tạp và có bộ xương hoàn chỉnh và tiến hoá (lớp thú),

từ động vật đẻ trứng (trai sông,…….) đến động vật đẻ con (thỏ,………), từhình thức thụ tinh ngoài (trai sông,……) đến thụ tinh trong (châu chấu, chim

bồ câu,……),………

- Trong qúa trình giảng dạy tôi thấy các em thường gặp khó khăn ở cácdạng bài cấu tạo của động vật phù hợp với môi trường sống, quan sát để nhậnbiết các hệ cơ quan, nhận dạng để thấy được sự tiến hóa của ngành này so vớingành khác, lớp này so với lớp khác do thời gian hạn chế nhưng lượng kiếnthức nhiều và học sinh chủ yếu quan sát trên tranh vẽ để thu nhận kiến thức

Do đó một số giáo viên đã chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh và họcsinh sẽ thụ động ghi nhận kiến thức , trong quá trình giảng dạy mà giáo viênchỉ truyền thụ kiến thức cho học sinh thì phương pháp dạy học ngày càng bịlão hóa , bị lạc hậu dẫn đến chất lượng giáo dục ngày càng thấp

- Trong quá trình dạy học thì thầy và trò luôn đi đôi với nhau, luôn có sựhợp tác thì phương pháp giáo dục mới ngày càng đạt kết quả cao, chất lượnggiáo dục ngày càng được nâng lên Môn sinh học 7 là môn học về thế giớiđộng vật từ động vật có cấu tạo nguyển thủy nhất đến những động vật có cấutạo tiến hóa nhất, nếu chúng ta chỉ giảng dạy theo phương pháp hỏi – đáp haythuyết trình thì nhiều câu hỏi khó yêu cầu học sinh phải tự suy nghĩ 1 mình thì

Trang 8

học sinh không thể suy nghĩ được và chỉ thụ động ngồi chờ giáo viên giảithích, từ đó người giáo viên sẽ dẫn dắt học sinh cách học tập theo phươngpháp cũ Vì vậy người giáo viên cần phải kết hợp nhiều phương pháp trongmột tiết dạy trong đó phương pháp hoạt động nhóm là quan trọng nhất để giúpcác em tự chiếm lĩnh tri thức.

- Phương pháp hoạt động nhóm sẽ giúp giáo viên theo dõi được tất cả cácđối tượng học sinh và biết được khả năng học tập của từng em , từ đó mà cóđược những phương pháp vận dụng tốt nhất để giúp các em học tập đạt kếtquả cao

Tuy nhiên khi bắt đầu áp dụng những phương pháp để dạy tốt môn sinhhọc không chỉ có một vài phương pháp mà có rất nhiều phương pháp chẳnghạn như: Phương pháp quan sát tìm tòi, phương pháp thực hành, phương phápdạy học: “Nêu và giải quyết vấn đề”, phương pháp dạy học hợp tác trongnhóm nhỏ…

Tất cả các phương pháp trên đòi hỏi người giáo viên phải biết cách khéoléo vận dụng trong từng tiết học, không phải tiết học nào cũng phải có đủ cácphương pháp trên thì tiết học mới tốt, mới sinh động mà phải tùy thuộc vàobài học, yêu cầu nội dung bài học

Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy chất lượng bộ môn Sinh học ở đầu

năm học (tháng 9)/2015 ở một số lớp tôi dạy như sau:

Năm

Sĩ số

Số lượng Tỷ lệ

Số lượng Tỷ lệ

Số lượng Tỷ lệ

Số lượng Tỷ lệ

654

16.6%

14.3%

12.9%

11107

30.1%

28.6%

22.6%

141617

38.9%

45.7%

54.8%

543

13.8%11.4%9.7%

Từ bảng số liệu trên cho thấy chất lượng của bộ môn Sinh học còn tươngđối thấp, học sinh chưa thực sự hứng thú trong các tiết học, học sinh rất thụđộng khi giáo viên yêu cầu quan sát đồ dùng trực quan như : mô hình, mẫuvật,tranh ảnh, học theo phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ (phương phápthảo luận nhóm) trong tiết học giáo viên gặp nhiều khó khăn, cụ thể như sau:

Trang 9

+ Học sinh lúng túng khi giáo viên yêu cầu thảo luận nhóm.

+ Các thành viên trong nhóm làm việc chưa đồng đều chỉ tập trung ởnhững em học sinh khá giỏi còn học sinh yếu kém thụ động, ỷ lại

+ Sự giao tiếp, hợp tác giữa các em chưa cao nên giải quyết vấn đề mấtthời gian chưa hiệu quả

+ Thư kí chưa biết cách ghi chép tổng hợp các ý kiến làm ý kiến chungcho nhóm

+ Còn rụt rè khi đại diện cho nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp + Học sinh chưa thật sự đoàn kết trong học tập

+ Chưa mạnh dạn thảo luận, tranh luận …

Cho nên giờ dạy của giáo viên trở nên nặng nề, còn học sinh đã quen vớicách học cũ, do đó việc học theo nhóm đối với các em còn gặp rất nhiều trởngại, chưa quen vì thế các em chưa thật sự hứng thú.Trước những khó khăntrên đòi hỏi bản thân tôi và kể cả các giáo viên khác phải kiên trì vận dụngphương pháp thực hiện thích hợp sao cho mỗi giờ dạy của giáo viên trở nênhấp dẫn, giờ học có chất lượng còn học sinh thì hứng thú và yêu thích bộ mônhơn

2 Nội dung cần giải quyết:

Phương pháp dạy học hợp tác được phổ biến trong dạy học là hoạt độnghợp tác trong nhóm nhỏ từ bốn đến năm học sinh, sự hợp tác làm tăng hiệuquả học tập nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn có sự phối hợpgiữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung

Tùy theo mục đích sư phạm và yêu cầu của vấn đề học tập mà các nhómđược chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định, được duy trì trong cả tiết học.Cácnhóm giao cùng một nhiệm vụ hoặc nhiệm vụ khác nhau.Cho nên giáo viênphải hướng dẫn cho học sinh

+ Biết cách họp nhóm

+ Cách thức làm việc trong nhóm

+ Biết thảo luận tổng kết vấn đề

Trang 10

Thông qua đây phải hình thành cho học sinh các kỹ năng:

+ Kỹ năng học tập : ghi nhận kiến thức, quan sát, so sánh…

+ Kỹ năng tổ chức

+ Kỹ năng giao tiếp

3 Biện pháp giải quyết:

Khi tiến hành dạy học bằng phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ thì giáoviên sẽ chia lớp thành nhiều nhóm.Nhóm sẽ tự bầu nhóm trưởng, các thànhviên trong nhóm có thể luân phiên làm nhóm trưởng Nhóm trưởng có tráchnhiệm phân công công việc cho các thành viên trong nhóm và chọn thư ký ghikết quả thảo luận

Mỗi thành viên của nhóm điều hoạt động tích cực, không ỷ lại vào một vàingười khác mà tự bản thân phải năng động, tích cực tham gia hoàn thành côngviệc được giáo viên giao, các thành viên trong nhóm giúp nhau tìm hiểu vấn

đề trong không khí trao đổi, học tập, thi đua với các nhóm bạn.Kết quả làmviệc của nhóm sẽ góp vào kết quả chung của tập thể lớp.Từ đó tạo ra mốiquan hệ đoàn kết giúp đở lẫn nhau trong học tập cũng như trong các hoạt độngkhác Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trước tập thể lớp, nhóm cử đạidiện trình bày

Đối với giáo viên ngoài việc soạn giảng cần đặc biệt quan tâm đến sự phùhợp giữa các mục tiêu của nhà trường, mục đích yêu cầu của từng tiết học vàcác quá trình phát triển đang diễn ra trong từng em học sinh, kết quả giảngdạy của giáo viên tùy thuộc vào các đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Điềunày đúng với lứa tuổi mười một đến mười lăm ở trường trung học cơ sở màmọi người cho là lứa tuổi quá độ, trong đó xuất hiện một chuyển biến độc đáo

từ “trẻ con” sang “người lớn” Các nhà nghiên cứu tâm lý lứa tuổi này chothấy sự hình thành tư duy sáng tạo độc lập và tích cực là đặc điểm quan trọng

ở lứa tuổi này Do đó bằng mọi cách giáo viên phải biết kích thích tư duy độclập và sáng tạo của học sinh và tạo môi trường thuận lợi cho các em trao đổi,tranh luận giúp đỡ lẫn nhau

Trang 11

Theo tôi để giảng dạy theo phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ đạt hiệuquả, giáo viên phải thiết kế được hoạt động của nhóm như sau:

A- Làm việc chung cả lớp:

- Nêu vấn đề để học sinh xác định nhiệm vụ nhận thức

- Tổ chức cho học sinh thảo luận, giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm

B- Làm việc theo nhóm:

- Nhóm trưởng phân công từng cá nhân làm việc độc lập

- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm, thư kí ghi chép

- Thư kí cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm

C- Thảo luận tổng kết trước lớp:

- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả

- Thảo luận chung

- Giáo viên tổng kết giúp học sinh hoàn thiện kiến thức đặt vấn đề tiếp

Ví dụ: Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

Giáo viên xác định cho học sinh nội dung cần tìm hiểu và thảo luận:Đặc điểmcấu tạo ngoài của nhện

Ngày đăng: 11/08/2016, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w