1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn: một số trò chơi học, môn toán nhằm gây hứng thú hoc tập cho hoc sinh lớp 1

22 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHÍA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc ************* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC, MÔN TOÁN NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1 I/

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHÍA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

*************

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC, MÔN TOÁN NHẰM GÂY

HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1

I/ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CÓ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1.Thuận lợi:

- Đại đa số học sinh ở gần trường và nằm ở khu vựctrung tâm, nên nhận thức của HS cũng như sự quantâm của phụ huynh đến con em mình có phần chuđaó hơn

- Trường học là nơi trung tâm nên đi lại thuận tiện

Cơ sở vật chất và trang thiết bị cho lớp học tương đối đầyđủ Bản thân là giáo viên dạy lâu năm ở lớp đầu cấp HSđầy đủ đồ dùng, sách vở để học tập

2.Khó khăn:

Trang 2

- Địa hình trường đóng trên địa bàn có buôn đồng bào

dân tộc.Đa số phụ huynh đi làm nương rẫy xa, ù nhiềuphụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập củacon mình Còn phó mặc cho nhà trường và giáo viênchủ nhiệm

II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

- Phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học là một trongnhững vấn đề được quan

tâm hàng đầu của hầu hết các quốc gia, của những bậcphụ huynh và thầy cô giáo Cùng với tất cả các môn họckhác trong chiến lược phát triển toàn diện, có thể nóiToán học đóng vai trò hết sức quan trong Nó rèn luyệncho các em không phải đơn thuần là tinmhs toán, màđiều chủ yếu là năng lực tư duy Chính bởi tư duy sâu sắcmà các em mới có thể nhanh nhẹn nhạy bén hơn trongnhiều môn học khác Rèn luyện Toán học không cónghĩa đơn giản là kì vọng các em trở thành nhà toán học,mà chính là rèn luyện tư duy cho các em trở nên linhhoạt hơn khi tiếp cận những vấn đề trong nhà trườnghoặc ở cương vị nào trên bước đường mai sau

- Vì vậy muốn các em học tốt môn toán trước hếtphải tạo cho các em những say

mê và hứng thú với môn học Trên quan điểm đó ngườigiáo viên cần lựa chọn những phương pháp dạy học nàocho phù hợp để phát huy tính hiệu quả cao nhất trongtừng bài họcđảm bảo theo những yêu cầu kiến thức và kĩ

Trang 3

nằn toán học, nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mớicácchương trình Tiểu học (môn Toán).

- song phát triển trí tuệ cho trẻ em thông qua hoạtđộng học tập, hoạt động vui

chơi là một quá trình bền bỉ không thể tính bằng tuần,bằng tháng Hơn nữa, còn phải xuất phát từ trình độ nhậnthức và hồn cảnh sống của trẻ em để cho các em luyện tậpdần dần từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp ngằm pháthuy ở trẻ một ĩc quan sát linh hoạt, trí tưởng tượng phongphú, tư duy suy luận lơgíc…

- trên tinh thần “học mà chơi – chơi mà học”, “chơi vuihọc càng vui” nhằm thoả

mãn nhiều loại nhu cầu trong khi chơi với ưu thế như vậy,trị chơi thực sự là một phương tiện hữu hiệu để tạo ra sựhài hồ, thoải mái, khơng giập khuơn cứng, đảm bảo tính tựnhiên cho cuộc sống cũng như học tập của học sinh tiểuhọc một cách hứng thú và bổ ích, cùng với những kinhnghiệm trong những năm dạy lớp 1 tơi mạnh dạn chọn viết

đề tài này “Gây hững thú học Tốn cho học sinh lớp 1thơng qua các trị chơi học tập”

III/ PHẦN NỘI DUNG

Trang 4

- Một trò chơi nói chung, trò chơi học tập nói riêng chỉtrở thành trò chơi thực sự

khi những người chơi thực hiện hành động chơi Do đó,những hành động chơi đòi hỏi những kiến thức, kĩ năng họcsinh chưa xó thì trò chơi đó không có tác dụng đối với cácem

- Trò chơi toán học tập là trò chơi mà trong đó chứađựng một yếu tố toán học

- Trong nhà trường, trò chơi toán hcọ có thể tổ chứcmột hoạt động dạy toán Cơ sở

tâm lí và sinh lí khẳng định hoạt động dạy toán dưới dạngtrò chơi toán học rất phù hợp với lứa tuổi tiểu học thực tếcho thấy hình thức tổ chức của trò chơi toán học rất dễđược học sinh hưởng ứng và tích cự tham gia

- Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, tròchơi toán học có thể là:

+ trò chơi nhằm dẫn dắt hình thức tri thức mới

Trang 5

+ trị chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng.+ trị chơi nhằm ơn tập, rèn luyện tư duy trong giờ họcngoại khố.

- Nếu phân loại trị chơi theo mạch kiến thức của tốnhọc ta cĩ thể nĩi tới,chẳnghạn:

+ trị chơi tính tốn

+ trị chơi hình học( vẽ hình, đếm hình, cắt, ghép hình…)+ trị chơi gắn với hoạt động đo đại lượng…

+ trị chơi về giải tốn, giải đố

+ trị chơi về rèn luyện trí thơng minh…

- Giúp học sinh rèn luyện củng cố tiếp thu kiến thứcđồng thời phát triển vốn

kinh nghiệm mà các em đã được tích luỹ thông qua hoạtđộng chơi

- Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thúc đẩy trí tuệ Nhờ sửdụng trò chơi học tập mà

quá trình dạy và học trở thành một hoạt động vui và hấpdẫn hơn, các cơ hội học tập đa dạng hơn

- Đối với học sinh không có phương tiện nào giúp các

em phát triển một cách tự

nhiên, có hiệu quả, rèn luyện tính tự chủ bằng trò chơihọc tập

Trang 6

- Qua chơi, các em biết tự kiềm chế, được tham giahoạt động tích cực Trò chơi

không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáodục

- Tóm lại, trò chơi nói chung, trò chơi học tập cũngnhư trò chơi toán hcọ nói

riêng giúp cho học sinh phát triển toàn diện hơn cả vềthể chất lẫn tinh thần Trò chơi làm cho học sinh pháttriển toàn diện các năng lực một cách tự nhiên, giúp chocác em trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau, từ đócác em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng

3 Những phản ứng tâm lí của học sinh khi tham gia các trò chơi học tập:

Phản ứng tích cực Phản ứng tiêu cực

+ Hăng say chơi hết mình + Người mạnh lấn ápngười yếu

+ Yù thức trách nhiệm cá nhân cao + sẵn sàng trừngphạt người thua

+ Dễ bỏ qua sai phạm của người khác + Chơi gianlận để được thắng

+ Tôn trọng kỉ luật + Dễ ganh tị dẫn đếnghét nhau

+ Giúp đỡ, nâng đỡ đồng đội + Chơi quá đà khônggiới hạn

+ Gắn với đồng đội nhóm mình + Chia bè, nhóm

Trang 7

+ Tích cực và sẵn sàng hi sinh vì danh dự đội + Phụctừng “thủ lĩnh”.

Như vậy, khi giáo viên tổ chức mchơi phải lưu ýtránh cho học sinh những phản ứng không tích cực và nếucó xảy ra thì còn kịp thời sửa chữa, cố gắng khuyếnkhích, động viên khen thưởng để học sinh có những phảnứng tích cực

4 Tổ chức trò chơi học tập toán:

a/ Thiết kế trò chơi học tập toán:

- Mỗi trò chơi nói chung đều nhằm mục đích củng cốnhững kiến thức, kĩ năng

cụ thể hoặc có những tri thức tổng hợp như giải toán,phối hợp nhiều nội dung tri thức hình học, số, phép toán…

- Một trò chơi phải có luật chơi hành động chơi, tròchơi phải có tính thi đua giữa

những người chơi, tức là có thắng thua

- Căn cứ để thiết kế trò chơi học tập cho môn toánchính là sự kết hợp giữa các

yếu tố cấu thành một trò chơi phổ biến trong sinh hoạtđời sống của học sinh với nội dung kiến thức Học sinh sẽđược học trong từng bài, từng chương của môn toán trongchương trình tiểu học

- Một trò chơi được viết theo cấu trúc sau đây:

+ Mục đích: nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ônluyện, củng cố kiến thức, kĩ

năng làm

Ví dụ: củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ…

Trang 8

- Mục đích của trò chơi quy định hành động được thiếtkế trong trò chơi.

+ Luật chơi: chỉ rõ các quy định đối với người chơi,quy định thắng thua trong trò

chơi

+ Đồ dùng, đồ chơi: mô tả đồ dùng, đồ chơi được sửdụng trong trò chơi

Ví dụ: xúc xắc, bàn cờ, hình, lá cờ…

+ Số người tham gia chơi: chỉ rõ số người tham giachơi, những trò chơi có thể tổ

chức cho nhiều người chơi, chẳng hạn 2 hoặc 4 người…cần được chỉ rõ

+ Cách phát triển trò chơi: chỉ ra số cách biến thể tròchơi Dựa vào hình thức,

cách chơi và luật chơi của trò chơi có sẵn, ta có thể thaythế các trò chơi một cách linh hoạt tạo nhiều trò chơi phùhợp với đối tượng học sinh, phù hợp với nội dung kiếnthức cuãng cố ôn luyện

b/ Cách tổ chức trò chơi:

- Các trò chơi được tổ chức theo nhóm ở trong lớp họcvới thời gian từ 5 đến 20

phút

- Việc chuẩn bị các trò chơi đơn giản, dễ làm, dễ tìm(quy trình, bìa giấy cũ

được dán, mẫu giây thép, sợi dây, bông hoa giấy hình…)

- Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cách chơi rồi sauđó các nhóm tự đánh giá,

Trang 9

giám sát lẫn nhau Ngoài ra, giáo viên phải có nhận xét,khích lệ, cũng không nên để thời gian chơi quá dài ảnhhưởng đến giờ học.

- Một chương trình học tập thường được tiến hành.+ Giới thiệu chương trình:

Nêu tên chương trình

Hướng dẫn cách chơi Vừa mô tả vừa thực hành.Phân nhóm chơi

• Chơi thử (nhiều trường hợp có thể bỏ qua)

• Nhấn mạnh luật chơi, nhất là những lỗi thường gặp

ở phần chơi thử

• Chơi thật, xử “phạt” những người vi phạm luật chơi

- Người chủ trò: người tổ chức trò chơi được gọi là

“chủ trò” hoặc “đầu trò” Trò

chơi học tập thường do giáo viên làm chủ trò, khi họcsinh đã chơi qua thì giáo viên

có thể giao cho một học sinh khác

- Người tổ chức chương trình cần:

+ Hăng hái, gây hứng thú cho mọi người

+ Có khả năng lôi kéo thu hút

+ Kiên nhẫn, nói rõ ràng, vui vẻ

- Thưởng – phạt:

+ Thưởng phạt phải công minh, đúng luật sao chongười chơichấp nhạn thoải mái và tự giác, làm cho tròchơi thêm hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập củahọc sinh

Trang 10

+ Thưởng những học sinh, nhóm học sinh tham gianhiết tình đúng luật và thắng trong cuộc chơi.

+ Phạt những học sinh vi phạm luật chơi bằng hìnhthức đơn giản: chào các bạn thắng cuộc, kể chuyệnvui, hát 1 bài hoặc múa, nhảy lò cò…

c/ Để trò chơi học tập đạt hiệu quả cao:

- Trò chơi phải có mục đích học tập trò chơi phảinhằm đạt được mục đích học

tậpgì cho học sinh: củng cố, bổ sung kiến thức gì? (số,tính toán, giải toán, vẽ đọc, đếm, cắt ghép, …)

- Trò chơi phải được chuẩn bị tốt Chuẩn bị tốt cónghĩa là nắm vững yêu cầu,

mục đích giáo dục của trò chơi để hướng mọi người hoạtđộng phục vị cho mục đích yêu cầu ấy Phải chuẩn bị tốtcác phương tiên (sân bãi, dụng cụ, vật liệu, mẫu vật đồchơi…) Phục vụ cho trò chơi, phải có kế hoạch thực hiện

ở bài soạn

- Trò chơi phải thu hút được học sinh tham gia Mọihọc sinh tham gia trò chơi

học tập cần:

+ Nhiệt tình, tích cực, hào hứng…

+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi

+ Cố gắng vương lên để “thắng”

+ Luôn giữ vững tính đoàn kết, thân ái dù tháng haythua

- Nếu thấy học sinh thờ ơ không tham gia trò chơi.Giáo viên cần xem lại cách

Trang 11

tổ chức trò chơi hoặc trò chơi không hấp dẫn.

- Ơû đây, ưu thế của trò chơi chính là trẻ trung hoạtđộng moị sức lực của mình

một cách hào hứng, tự nguyện nên không tạo ra áp lựctâm lý, mà người cảm thấy rất tự do, khám phá và làmnảy sinh nhiều sáng kiến Bên cạnh đó, tiến hành cáchoạt động chơi là nắm lấy phương thức hành động chung,điển hình, khái quát của những hoạt động thân thể haytâm lý cụ thể Những phương thức đó vừa là công cụ,phương thức giúp trẻ chinh phục thế giới xung quanh,vừa là cơ sở để trẻ học được cách điều khiển hành vi,cách bắt hành vi tuân theo một nhiệm vụ nhất định Tứclà rèn luyện để có tính tự định, một trong nhyững cấu tạotâm lí Nhờ vậy, được phát huy và phát triển hết khảnăng của mình Hơn thế nữa, khi say sưa và sống hếtmình cho trò chơi, trẻ sẽ tìm thấy niềm vui sướng thật sựvà được sống trong thế giưói của cảm giác dạt dào dấuấm của những cuộc chơi

- Vì vậy, lắng đọng mãi trong tâm trí trẻ và làm nênnguồn sức mạnh thôi thúc

trẻ sống tốt hơn, học tốt hơn và phát triển tốt hơn Vớisức mạnh như vậy trò chơi luôn luôn là phương tiện dạyhọc và giáo dục phù hợp với đặc điểm mong muốn củahọc sinh tiểu học

IV/ MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 1:

1 Các biểu tưởng ban đầu:

Trang 12

- Nhằm củng cố biểu tượng về trước, sau, phải, trái,cao, thấp.

2. Số học và yếu tố đại số:

a. Các số đếm 10, phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10:

- Nhận biết quan hệ số lượng (nhiều hơn, ít hơn)

- Đọc, đếm, viết, so sánh các số đến 10 sử dụng các dấu

=, >, <

- Giới thiệu ban đầu về phép cộng ; trừ

- Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10

- Giới thiệu ban đầu về tính chất giao hoán của phécộng, trừ

b Cấc số đến 100, phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100

- Đọc, đếm, viết, so sánh các số đến 100 Giới thiệucấu tạo thập phân của số, tia số

- Phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi100; tính nhẩm và tính viết

- Tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tínhcộng, trừ ( đơn giản)

3 Đại lượng và đo đại lượng

- ùGiới thiêụ đơn vị đo độ dài cm Đọc, viết thực hiệnphép tính với các số đo đơn vị cm tập đo và ướclượng độ dài

- Giới thiệu đơn vị đo thời gian …

4 Yếu tố hình học

Trang 13

- Giới thiệu bước đầu về hình vuông, chữ nhật, hìnhtròn

- Điểm , điểm ở trong, ngoài một hình, đoạn thẳng,điểm ở giữa Tập vẽ đoạn thẳng

5 Giải bài toán

- Giới thiệu bài toán đơn

- Giải các bài toán đơn về phép tính cộng, trừ chủ yếucộng trừ thêm, bớt một số đơn vị

V/ CÁC TRÒ CHƠI

1 Những trò chơi về biểu tượng ban đầu

a Trò chơi 1: “ CON VOI”

- Mục đích : Trò chơi nhằm củng cố các biểu tượngvề trước, sau, phải , trái

- Chuẩn bị: chỗ chơi đủ rộng để nhiều tổ cùng chơi

- Cách chơi: Toàn tổ xếp thành vòng tròn Một emtách ra khỏi vòng, vào khoảng trống trong vòng, vừahát vừa giả làm con voi Các bạn vừa vỗ tay vừahát:

“ Con vỏi con voi

Cái vòi đi trước

Hai chân trước di trước

Hai chân sau đi sau

Còn cái đuôi đi sau rốt

Tôi xin kể nốt

Cái chuyện con voi.”

Em vừa hát vừa cúi lom khom giả làm con voi.Khi hát câu: “cái vòi đi trước”, em đưa tay phải lên mũi

Trang 14

và xoè bàn tay, giả làm cái vòi Khi hát câu: “hai chântrước đi trước”, em thõng hai tay giả vờ làm dôi chântrước Khi hát câu: “hai chân sau đi sau”, em dậm haichân xuống đất làm hai chân sau Khi hát câu: “còn cáiđưới đi sau rốt”, em chụm tay trái lại đưa về đằng sauvẫy vẫy giả làm đuôi Sau khi hát xong, em trở về chỗ.Một em khác thay và cứ tiếp tục như vậy, hết em nàyđến em khác.

Trò chơi sẽ thú vị hơn nếu hai, ba hoặc tổ cùnghát và giả làm con voi thi xem nhóm nào làm voi đềuhơn

b. Trò chơi 2: “XẾP HÀNG”

- Mục đích : luyện tập để củng cố các biểu tượng: cao,thấp, trước, sau, bên trái,

bên phải, ở giữa

- Chuẩn bị: một số bông hoa (có thể là hoa giấy hoặclá cờ); nơi chơi đủ rộng cho

3 tổ cùng chơi

- Cách chơi: mỗi tổ cử ra hai người có chiều cao khácnhau, đứng thành 1 nhóm

Các nhóm đứng không xa nhau trước mặt giáo viên

Giáo viên ra lệnh : xếp hàng dọc, thấp đứng trước, caođứng sau

Các nhóm nhanh chóng xếp hàng theo mệnh lệnh.Nhóm nào xếp đúng lệnh và

xong trước thì được thưởng hai bông hoa (hoặc 2 lá cờ);nhóm xếp sai lệnh thì không được thưởng

Trang 15

Sau đó 3 em về chỗ, mỗi tổ cử 3 em khác ra chơi.Cách chơi tương tự, nhưng với

các lệnh khác, ví dụ như:

- Xếp hàng dọc, thấp nhất đứng ở giữa, cao đứng saucùng

- Xếp hàng ngang, thấp nhất dứng giữa, cao nhấtđứng bên trái em thấp nhất

a Trò chơi 3: “TÌM TÊN CON VẬT NHANH”

- Mục đích: củng cố khả năng liên hệ thực tế của họcsinh sau khi đã học các số

Nhóm 1: Hãy nghĩ tên các con vật có 2 chân

Nhóm 2: Những con vật có 2 chân

Giáo viên phổ biến luật chơi

Hai đội sẽ bốc thăm xem đôi nào sẽ nêu trước

Ví dụ: khi nhóm 1 nêu tên con vật có 4 chân Giáo

viên yêu cầu nhóm 2 đọc tên các con vật có 2 chân Tiếpđến nhóm1, rồi đến nhóm2…, cứ như vậy nhóm nào

Trang 16

không tìm được con vật thuộc nhóm mình sẽ thua Trongtrò chơi này giáo viên là trọng tài Giáo viên nên ghi tênnhững con vật đã được nêu để tránh lập lại Sau đó tổngkết trò chơi Trò chơi đã kết thúc.

b Trò chơi 4: “ THI ĐẾM”

- Mục đích: luyện đếm các số theo thứ tự

- Chuẩn bị: trò chơi này không cần chuẩn bị trước

- Cách tiến hành: học sinh đứng vòng tròn Một HSbắt đđầu 1 theo chiều quay

kim đồng hồ, HS tiếp theo đếm 2, học sinh tiếp theo đếm

3, … cứ như vậy cho đén hết Giáo viên có thể bắt đầu ởsố nào đó để học sinh có thể đếm theo chiều ngược kimđồng hồ, học sinh đếm theo thứ tự giảm dần cho đến khicó lệnh dừng lại đến số 0 thì lại đổi chiều đếm Học sinhnào đếm sai phải nhảy lò cò 1 vòng rồi trở về chỗ cũ

- Lưu ý: có thể đổi trò chơi thành cách hai cách ba

- Ví dụ: học sinh lần lượt đếm 2,4,6… hoặc 3,6,9

c Trò chơi 5: “BUỘC DÂY CHO BÓNG”

Mục đích: củng cố cho học sinh về phép cộng, trừtrong phạm vi 5

Chuẩn bị: 4 tờ bìa có hình vẽ gồm 2 phần

Phần trên: vẽ hình các quả bóng bay, trên mỗi quả ghi

1 phép tính cộng, trừ trong

phạm vi 5

Phần dưới: vẽ 1 cụm các ô vuông ghi các kết quả củacác phép tính trên

Ngày đăng: 22/08/2014, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w