Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu chính là hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Địa lý và những phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao độngMỗi môn học, mỗi 1 bài học nếu chúng ta biết lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp thì hiệu quả bài giảng sẽ cao hơn. Riêng môn Địa lý chương trình rất phong phú, chương trình lớp 12 có thể sử dụng phương pháp khác với chương trình lớp 11 và 10. Và ngay cụ thể trong từng bài, chúng ta cũng có thể thay đổi phương pháp cho phù hợp.
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU:
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hoà nhập với xu thế phát triển của xã hội nói riêng và của toàn thế giới nóichung, bộ môn Địa lý có một vị trí quan trọng trong việc phát triển toàn diện chomỗi học sinh, nhằm giúp các em có điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế vàkhu vực, tiếp cận với những thông tin về KHKT, để các em có thể áp dụng nhữngkiến thức đã học ở nhà trường một cách có hiệu quả Các cấp giáo dục đã liên tục
mở ra các chuyên đề, các đợt thao giảng, dạy mẫu xoay quanh vấn đề đổi mớiphương pháp dạy học Địa lý
Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu chính làhình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Địa lý vànhững phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao độngMỗi môn học, mỗi 1 bài học nếu chúng ta biết lựa chọn phương pháp giảng dạy phùhợp thì hiệu quả bài giảng sẽ cao hơn Riêng môn Địa lý - chương trình rất phongphú, chương trình lớp 12 có thể sử dụng phương pháp khác với chương trình lớp 11
và 10 Và ngay cụ thể trong từng bài, chúng ta cũng có thể thay đổi phương phápcho phù hợp
Hơn nữa, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng nộidung, từng hoàn cảnh cụ thể, nó góp phần rất lớn cho sự hình thành công của bàigiảng, là khâu quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lựa chọnphương pháp như thể nào để phát huy tư duy, tính tích cực độc lập suy nghĩ của họcsinh đó là vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên chúng ta
Phương pháp thảo luận là một trong những phương pháp phát huy tính tích cực độclập, suy nghĩ tìm tòi của học sinh Đây là phương pháp học sinh làm việc là chủ yếu,thầy giáo chỉ là người hướng dẫn Nếu thầy biết áp dụng phương pháp thảo luận kếthợp sử dụng phiếu học tập với từng bài cụ thể thì hiệu quả giờ học sẽ cao hơn, họcsinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn
Trang 2Thực tế, vấn đề kết hợp giữa phiếu học tập với phương pháp thảo luận trongdạy học ở trường phổ thông đã được nhiều giáo viên(GV) sử dụng.Thế nhưng, sửdụng như thế nào có hiệu quả, nhuần nhuyễn là vấn đề nhức nhối cho GV nói chung
và GV Địa lý nói riêng
Mặt khác, chương trình SGK lớp 10 là một chương trình mới, rất phù hợp chophương pháp dạy học thảo luận kết hợp với việc sử dụng phiếu học tập Đồng thời,nội dung phong phú và hấp dẫn chắc chắn nó mang đến cho học sinh một hứng thúlớn trong các giờ học thảo luận
Bản thân tôi – là 1 GV đang trên con đường giảng dạy, muốn đóng góp sứcmình vào sự nghiệp giáo dục, điển hình là trong công cuộc đổi mới phương pháp dạyhọc nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh
Với những lý do trên, tôi xin trình bày đề tài: “Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương trình Địa lý 10, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh”
II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1.Mục đích:
- Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sử dụng vào từng nội dung, từng hoàncảnh cụ thể, để tạo ra sự hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo, độclập suy nghĩ và tính tự chủ của học sinh
- Góp phần nâng cao khả năng tạo và sử sụng phiếu học tập của gaío viên
- Thông qua việc tiến hành đề tài này ở một số lớp 10A-10I-10D tại trườngTHPT Bán Công Cửa Lò, để thấy được phương pháp thảo luận kết hợp sử dụngphiếu học tập có ưu - nhược điểm gì? Sử dụng phương pháp này có đạt hiệu quả haykhông?
2 Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận của phương pháp thảo luận
- Đưa ra một số nguyên tắc khi sử dụng phiếu học tập kết hợp với phươngpháp thảo luận
- Nghiên cứu các hình thức tạo phiếu học tập trong khi sử dụng phương pháp
Trang 33 Đối tượng:
GV và HS trong quá trình giảng dạy và học tập môn Địa lý
III PHẠM VI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG :
1 Phạm vi nghiên cứu:
- Áp dụng cho nhiều bài ở Địa lý 10
- Giới hạn trong việc tạo kỹ năng xây dựng phiếu học tập kết hợp vớiphương pháp thảo luận cho GV
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp khác có liên quan
B NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
I CƠ CỞ LÝ LUẬN:
I.1.Phương pháp thảo luận :
I.1.1 Khái niệm:
Thảo luận là phương pháp trong quá trình dạy học, giáo viên có thể cấu tạobài học (hay một phân bài học) dưới dạng bài tập nhận thức, sau đó để học sinh nêulên ý kiến cá nhân của mình trước toàn thể lớp
I.1.2 Đặc điểm và bản chất:
a Đặc điểm:
Trang 4Thảo luận vừa là hình thức vừa là phương pháp trong hệ thống phương phápgiải quyết vấn đề Đối với phương pháp này học sinh(HS) tự thảo luận, tìm tòi vàsuy nghĩ trả lời, tự làm việc là chính, còn giáo viên(GV) chỉ là người hướng dẫn, tổchức Mục đích của phương pháp này nhằm khuyến khích học sinh phân tích mộtvấn đề: Cổ vũ các ý kiến, các quan điểm khác nhau của các thành viên trong lớp.
I.1.3 Sự cần thiết phải sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học Địa lý 10
- Trong thời đại giáo dục, vấn đề phát triển trí tuệ, năng lực chủ động sáng tạocủa HS ngày càng được nâng cao Nhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo,
có tri thức thực sự xứng đáng với sự đi lên không ngừng của xã hội Vấn đề đổi mớiphương pháp dạy học rất được chú trọng Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực
là quá trình dạy học đã và đang cấp bách trong nền giáo dục của thế giới nói chung
và của Việt nam nói riêng Hiệu quả chất lượng của phương pháp gaỉng dạy phụthuộc phần lớn vào việc lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung của bài giảng.Phương pháp thảo luận có tác dụng rất lớn trong việc phát huy tối đa tính tích cựccủa HS, đặc biệt rất phù hợp với chương trình sách giáo khoa lớp 10 đổi mới
- Hơn nữa, việc sử dụng phương pháp thảo luận sẽ lôi cuốn HS vào thế giới bí
ẩn của sự tò mò với những vấn đề tưởng chừng như đơn giản nhưng đầy thắc mắc vàmuôn vàn giải pháp
- Đối với chương trình SGK 10 đổi mới, thì việc sử dụng phương pháp thảoluận càng thích hợp, có điều kiện cho các em mở rộng kiến thức hơn so với chươngtrình SGK lớp 10 cũ
I.1 4 Các bước cần thực hiện khi sử dụng phương pháp thảo luận:
Trang 5Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung đó mới là bướcđầu, kết qủa còn phụ thuộc nhiều vào cách vậ dụng của người GV trong quá trìnhgiảng dạy.
Để cho việc sử dụng phương pháp hướng dẫn cho HS thảo luận có kết quả tốt, GVcần có tổ chức đi theo các bước tuần tự
a Chuẩn bị:
GV phải chuẩn bị nội dung thảo luận: Chọn bài, chọn vấn đề thích hợp đểthảo luận Những bài cho HS thảo luận thường là những bài không khó về mặt nộidung, nhưng lại có những vấn đề được nhiều người qua tâm, có nhiều cách giảiquyết khác nhau Những vấn đề này thường dễ gây hứng thú đối với HS, tích cực lôicuốn các em tham gia vào cuộc thảo luận
Đối với HS, khi chọn được bài có vấn đè thảo luận, GV cần phải báo trướccho HS, căn dặn HS xem bài trước, tự nghiên cứu ở nhà để giờ thảo luận được sôinổi hơn
Ngoài ra, GV cần phải chuẩn bị những tình huống có thể xảy ra trong giờ thảoluận GV hình dung trước những ý kiến, thái độ của HS để khi tổng kết, HS nàocũng thấy mình có phần đóng góp vào những ý kiến thảo luận của lớp, của nhóm
Nói tóm lại, để thực hiện tốt phương pháp này, GV cần chuẩn bị chu đáo và
có kế hoạch rõ ràng để khỏi bị động Cùng với GV, HS cũng phải chuẩn bị chu đáobài thảo luận Các lớp trưởng, nhóm trưởng phải chuẩn bị các đồ dùng như: Giấy A3,bút màu còn GV chuẩn bị các tranh ảnh, bản đồ liên quan đến nội dung bàithảo luận
Trang 6- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, sau đó chonhóm khác bổ sung.
- Sau đó GV nhận xét giờ thảo luận: Nêu bật được nội dung của bài một lầnnữa(nêu ngắn gọn, đỷ ý) để HS khắc sâu kiến thức hơn GV nhận xét ưu- nhượcđiểm của từng nhóm đồng thời rút ra những sai sót đáng chú ý để HS rút kinhnghiệm
- GV đánh giá cho điểm, khen ngợi những HS tham gia thảo luận sôi nổi đểđộng viên khích lệ các em học tập tốt hơn
II PHIẾU HỌC TẬP:
II.1 Khái niệm về phiếu học tập:
Theo từ điển của tiếng Việt, phiếu có 3 nghĩa:
- Tờ giấy rời có cỡ nhất định, ghi chép những nội dung nhất định nhằm phân loại,sắp xếp theo một hệ thống nào đó như: Phiếu điều tra, phiếu tra cứu
- Tờ ghi nhận quyền lợi nào đó cho người sử dụng
- Tờ giấy biểu thị ý kiến trong cuộc bầu cử hoặc biểu quyết
Như vậy theo nghĩa 1, phiếu học tập được hiểu là tờ giấy rời cỡ nhỏ, ghi chép nhữngnội dung kiến thức nhất định, phục vụ cho việc dạy và học của thầy và trò ở mọi cấphọc
II.2 Các loại phiếu học tập:
Có thể phân loại theo các dấu hiệu như sau:
* Mục đích sử dụng:
+ Phiếu dùng để giảng bài mới
+ Phiếu dùng ôn tập
+ Phiếu kiểm tra bài cũ
* Theo mức độ đầy đủ của nội dung:
+ Phiếu chưa có nội dung
+ Phiếu có nội dung đầy đủ
+ Phiếu có nội dung chưa đầy đủ
* Theo mức độ khó:
+ Phiếu liên hệ kiến thức
Trang 7+ Phiếu chọn lọc, hệ thống hoá
+ Phiếu bài tập nhận thức
II.3 Những chú ý khi xây dựng phiếu học tập:
- Khi HS chưa quen (lớp 10) nên chọn những bài, mục có nội dung rõ ràng, dễhiểu, ít kiến thức, dễ chọn lọc để HS hoàn thành đúng thời gian Sau đó nâng dầnmức độ khó về kiến thức, phức tạp về nội dung
- Nên cho HS làm quen với những loại phiếu học tập khác nhau
- Cần xác định cơ hội sử dụng phiếu học tập và loại hình phiếu thích hợp ởtừng bài, từng chương
III KẾT HỢP PHIẾU HỌC TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN Ở TRÊN LỚP:
+ Vì dùng phiếu với phương pháp thảo luận, không nên phát cho mỗi em mộtphiếu, tối da 3 em một phiếu, tối thiểu 1bàn đến 2 bàn một phiếu để các em thảoluận nhóm, đọc SGK, chọn lọc kiến thức, hoàn thành nội dung phiếu Công đoạnnày rèn luyện cho HS năng lực phân tích, tổng hợp, phán đoán nhanh, chủ động bày
tỏ quan điểm trước nhóm nhỏ ít người, rất có lợi cho những em rụt rè, thiếu tự tin.Mặt khác giúp các em từng bước làm quen với khả năng làm việc phối hợp theonhóm nhỏ là một phẩm chất quan trọng trong kinh tế thị trường
+ Thảo luận trên lớp, GV động viên mỗi nhóm cử đại diện trình bày, yêu cầucác nhóm khác lắng nghe, sau đó bổ sung, sữa chữa Nên nhấn định thời gian trìnhbày và phát biểu ý kiến từ 1-2 phút, yêu cầu HS không nói lại kiến thức đúng đãđược trình bày, tôn trọng quan điểm riêng của các em, khuyến khích tranh luận nếu
có thời gian
+ Phiếu học tập nếu là 1 mục trong bài thường chhiếm 5-10 phút, do vậy phầnthảo luận chỉ nên 1-2 ý kiến, GV kết luận, đưa ra đáp án bằng cách:
- Chiếu đáp án viết sẵn trên máy của bài giảng powerpoint
- Viết đáp án lên giấy khổ lớn Ao được che kín và treo trước trước trên bảng,chỉ mở ra khi các em đã thảo luận xong
- GV không nên viết lại đáp án lên bảng mà cần một khoảng thời gian nhấtđịnh cho các em sửa những sai sót trên giấy
Trang 8Để động viên HS trình bày và phát biểu sôi nổi, GV ghi nhận những em phát biểunhiều cho vào điểm miệng.
IV NỘI DUNG:
Sau đây là một vài ví dụ về việc sử dụng phiếu học tập kết hợp với phươngpháp thảo luận trong chương trình Địa lý 10), nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của HS
IV.1 Phiếu học tập dưới dạng củng cố bài học:
VD1: Bài :”Địa lý ngành thương mại”
Sau khi học xong bài 40” Địa lý nghành thương mại”
Bước 1: GV giao bài tập cho HS củng cố kiến thức, bằng cách phát cho 1 bàn
1 phiếu học tập
Dựa vào mục II và những hiểu biết về các quan hệ kinh tế trên thế giới Sắp xếp nộidung ở cột (2),(3) cho thích hợp với các ngành ở cột (1), bằng cách điền các ký hiệua,b,c,d vào các ô trong 5 phút?
Bước 2: HS theo các nhóm tiến hành thảo luận
GV quan sát, theo dõi tiến trình làm của HS
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung ý kiến( nếu có)
Bước 4: GV nhận xét bài làm của HS và chuẩn kiến thức, băng cách trình chiếu kếtquả đó trên máy tính
- Thống nhất thị trường trong nước
- Thúc đẩy phân công lao động theolãnh thổ
- Góp phần bình thường hoá hoặccăng thẳng quan hệ quốc tế
Trang 9GV phát phiếu học tập cho mỗi bàn 1 tờ và đặt câu hỏi:
Em hãy điền những thông tin còn thiếu về kênh đào Xuyê và keenh đào Panama vàophiếu học tập sau, trên cơ sở những hiểu biết và kiến thức được học
- Kênh đào Xuyê nối liền và thuộc chủ quyềncủa , được năm1869, là conđường nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
- Kênh nối liền Đại Tây Dương và ,hiện thuộc chủ quyền của Dọc tuyến kênh, người ta phải làmnhiều
Sau khi HS trình bày và bổ sung ý kiến cho nhau, GV kết luận và trình chiếu kết quảtrên máy tính cho HS dễ quan sát và củng cố những phần còn thiếu sót
Cụ thể:
- Kênh đào Xuyê nối liền Biển Đỏ và Địa Trung Hải thuộc chủ quyềncủa Ai Cập, được mở cho tàu qua lại vào ngày 17 tháng 11 năm1869, làcon đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
- Kênh Panama nối liền Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, hiệnthuộc chủ quyền của nhân dân Panama Dọc tuyến kênh, người ta phải làm
Trang 10nhiều õu tàu để cú thể đưa tàu lờn hồ nhõn tạo rồi xuống hồ ret.
Mi-ra-flo-IV.2 Phiếu học tập dưới dạng kiểm tra bài cũ:
VD 1: Sau khi học xong bài : “Địa lý ngành thụng tin liờn lạc”
- GV phỏt phiộu học tập 2 em 1 tờ cho nghiờn cứu, sau đú gọi đại diện 2 cặp
HS lờn bảng trỡnh bày
Cụ thể phiếu học tập như sau:
1.Điền cỏc cụm từ thớch hợp vào ụ trống thể hiện những tiến bộ của thụng tin liờn lạctrong lịch sử phỏt triển:
A Điện thoại a Truyền tin nhắn và số liệu trực tiếp với nhau
B Telex b Gửi và nhận các tín hiệu âm thanh, văn bản, hình ảnh động,
phần mềm
C Fax c Truyền tín hiệu âm thanh giữa con ngời với con ngời, dữ liệu
giữa các máy tính
D Máy tính cá
nhân d Truyền văn bản và hình đồ hoạ đi xa, dễ dàng, rẻ tiền
- Sau khi HS trình bày kết quả trên bảng, GV cho các nhóm khác bổ sung, rồi GV rút
ra kết luận và trình chiếu kết quả qua máy tính
Trang 11- GV kiểm tra kiến thức cũ của HS bằng cỏch dỏn 2 phiếu học tập lờn bảng, sau đúgọi 2 HS lờn trỡnh bày để Hs tự đối chiếu kết quả, tỡm ra phương ỏn đỳng
Cụ thể phiếu học tập như sau:
Cõu 1: Dựa vào BSL trong sỏch giỏo khoa trang 90 và những hiểu biết của bài học,hóy điền những thuận lợi và khú khăn của dõn số già và dõn số trẻ đới với quỏ trỡnhphỏt triển KT – XH?
THUẬN LỢI
KHể KHĂN
Cõu 2: Ghộp kiểu thỏp với những đặc điểm tương ứng:
a Kiểu mở rộng a’ Thu hẹp ở đáy, mở rộng hơn ở đỉnh
b Kiểu thu hẹp b’ Phình ở giữa, thu hẹp ở đáy và đỉnh
c Kiểu ổn định c’ Đáy rộng, đỉnh nhọn, cạnh thoải
- Sau khi 2 em HS trình bày trên bảng, GV cho HS dới lớp nhận xét bài làm Sau đó,
GV kết luận, bổ sung
Cụ thể kết quả nh sau:
Câu 1:
THUẬN LỢI - LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
TRONG TƯƠNG LAI DỒIDÀO
- Ổn định phỏt triển KT và giảiquyết tốt cỏc vấn đề của xó hội
KHể KHĂN - THIẾU VIỆC LÀM
- NHÀ NƯỚC PHẢI GIẢIQUYẾT NHIỀU VẤN ĐỀNHƯ: GIÁO DỤC, Y TẾ,CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
- THIẾU LỰC LƯỢNG LAOĐỘNG TRẦN TRỌNGTRONG TƯƠNG LAI
- PHÚC LỢI XÃ HỘI CHONGƯỜI GIÀ TĂNG
Cõu 2: a – c’ b - d’ c – a’
IV.3 Phiếu học tập dựng để giảng bài mới:
VD 1: Bài 32: “Địa lý cỏc ngành cụng nghiệp” (tiết1)
Bài này cú 2 phần lớn, thời gian dành cho mỗi phần là 20 phỳt, riờng phần I, GV sẽdạy học theo phương phỏp thảo luận kết hợp sử dụng phiếu học tập
Trang 12Tiến trình phần thảo luận:
Bước 1: Chuẩn bị thảo luận:
Bước này tiến hành vào lúc kết thúc tiết học trước ( Sau khi học xong bài:”Vai trò,đặc điểm của ngành công nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân
bố ngành công nghiệp”)
+ Nội dung gồm:
- GV yêu cầu HS về nhà đọc trước bai : “Địa lý ngành công nghiệp” (tiết1)
- Sưu tầm một số hình ảnh liên quan đến hoạt động công nghiệp
- Nghiên cứu trước câu hỏi và H.32.3 và H.32.4 trong SGK (T.121 và 122)
+ Về tổ chức:
GV chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với từng vấn đề của ngành công nghệp nănglượng trên cơ sở có sẵn phiếu học tập Trong từng nhóm, GV sẽ phát 4 em có 1phiếu học tập để nghiên cứu Mỗi nhóm phải cử 1 nhóm trưởng và 1 thư ký
Bước 2: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
Bước này diễn ra sau khi bắt đầu học phần I của bài này Sau khi GV đã kiểm traxong phần chuẩn bị của HS ở nhà sẽ tiến hành thảo luận cụ thể
+ Về tổ chức:
- Chọn địa điểm cho mỗi nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận sôi nổi nhưng phải trật tự
+ Về nội dung: GV yêu cầu:
Nhóm 1: Nghiên cứu về ngành công nghiệp khia thác than
Nhóm 2: Nghiên cứu về ngành công nghiệp khai thác dầu khí
Nhóm 3: Nghiên cứu về ngành công nghiệp sản xuất điện
* GV phát phiếu học tập cho HS và nêu rõ yêu cầu: Trên cơ sở những thôngtin còn thiếu của phiếu học tập kết hợp những kiến thức SGK và sự hiểu biết của bản
Trang 13thân, hãy hoàn thành phiếu học tập, từ đó rút ra những yếu tố cần so sánh giữa 3ngành trên, đồng thời vẽ mũi tên thích hợp để hoàn chỉnh sơ đồ.
Cụ thể phiếu học tập như sau:
Công nghiệp năng lượng
Khai thác than Khai thác dầu khí Điện
Nhiên liệu cho nhà
máy nhiệt điện
- Phát triển mạnh mẽ
- Cơ cấu: Nhiệt điện,
thuỷ điện, điện nguyên tử
- Chủ yếu nhiệt điện
- Sản lượng khai thác
khoảng 3,8 tỷ tấn/năm
- Ở các nước đang phát
triển
Trang 14Bước 3: Tiến hành thảo luận nhóm:
- Hoạt động của HS: Mỗi nhóm theo hình thức HS phát biểu ý kiến cá nhân Sau đónhóm trưởng tổng kết và xếp lại thành ý chung thống nhất của cả nhóm Các ý kiếnthống nhất được thư ký ghi lại
- Hoạt động của GV: Chủ yếu bao quát cả 3 nhóm để nắm tình hình thảo luận củacác nhóm GV định hướng cho HS thảo luận đúng trọng tâm của bài, để tránh tìnhtrạng đi quá rộng hoặc quá sâu 1 vấn đề nào đó
Bước 4: Tổng kết thảo luận:
GV tập trung toàn bộ lớp lại, ổn định trật tự và giới thiệu đại diện từng nhóm lêntrình bày ngắn gọn về kết quả thảo luận của nhóm mình(theo trình tự mẫu đã đưacho)
V.BÀI SOẠN MẪU
V.1 Bài soạn1:
Bài 36: Tiết 42: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
1 Mục tiêu: sau khi học xong bài này, HS cần:
- Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải(GTVT) vàcác chỉ tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ của hàng hoá vận tải
- Nhận biết được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, KT –XH đến sự phân
bố và phát triển của ngành cũng như sự hoạt động của các phương tiện vận tải
- Phân tích các mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tượng KT – XH
- Liên hệ thực tế ở Việt Nam và địa phương
2 Phương tiện dạy học:
- Bản đồ GTVT Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Một số tranh ảnh về GTVT ở Việt Nam và thế giới
- Phiếu học tập
3 Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
Trang 15- Phương pháp thảo nhóm, cặp đôi.
4 Tiến trình lên lớp:
a Ổn định lớp:
b Bài cũ: Hãy hoàn thành vào phiếu học tập sau:
- Nhân tố nào quyết định đến sự phân bố và phát triển của ngành dịch vụ:
* Tự nhiên, lịch sử * Kinh tế – xã hội
- Dịch vụ là ngành:
* Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới
* Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước phát triển
* Chiếm tỷ trọng khá thấp trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển
HĐ1: Cá nhân:
Em hãy nêu vai trò của
GTVT?
-> Tóm tắt và kết luận
Khi nào GT phục vụ nhu
cầu đi lại cho người dân?
Từ hiểu biết thực
tế, 2 HS lên bảngcùng trình bày đểđối chiếu kết quả
- Đời sống đượcnâng cao
I Vai trò và đặc điểm của ngànhGTVT:
Trang 16Em hãy lấy ví dụ chứng
minh vai trò của GTVT
đối với sản xuất?
GTVT đảm bảo mối liên
hệ về KT – XH giữa các
vùng, các nước như thế
nào?
Tại sao nói: Để phát triển
kinh tế, văn hoá miền núi,
GTVT phải đi trước một
bước?
- Lấy ví dụ từ
ngành công nghiệpluyện kim
_ GTVT là cầunối giữa TP với
NT, giữa ĐB vớiMN
- Sự phát triển của
GT cho phép CB
xa nguồn nguyênliệu và lao động
- GTVT khắcphục những khókhăn của địa hình,tăng cường giaolưu KT –XH giữacác địa phương,góp phần khaithác có hiệu quả
Nguyên liệu GTVT Cơ sở chế biếnChế biến GTVT Tiêu thụ
->Giúp quá trình sản xuất diễn ramột cách bình thường và liên tục
- Đối với an ninh quốc phòng:Tăng cường sức mạnh cho nền anninh quốc phòng
- Đảm bảo mối liên hệ KT – XHgiữa các vùng, giao lưu kinh tếgiữa các nước
- Góp phần thúc đẩy hoạt độngkinh tế, văn hoá xã hội vùng xaxôi
Trang 17Dựa vài kiến thức mục
2(SGK) và hiểu biết của
số phương tiệnvận tải
- Hoạt động 2 emmột nhóm hoànthành bảng kiếnthức
- Không sản xuất
ra nguyên- nhiênliệu như N2, CN2
- SP: Vận chuyểnngười và hàng hoá
- Không
VD: Chở 10 hộpbánh vẫn là 10hộp bánh chứkhông phải là 10chiếc xe đạp
2 Đặc điểm:
Sản phẩm chỉ tiêu đánh giá
(Đơn vị)
Là ngànhsản xuấtvật chấtđộc đáo,vận chuyểnngười và
- KL vận chuyển(Số tấn hàng hoặchành khách đượcvận chuyển)
- KL luân chuyển(người.km hoặc
Trang 18Vậy thì, nó có thay đổi
giá trị và vị trí của hàng
hoá hay không?
Sau khi HS trình bày và
thảo luận xong, GV trình
chiếu kết quả cho HS tiện
theo dõi
HĐ3: Thảo luận nhóm:
Trên cơ sở đã có sự chuẩn
bị nội dung ở nhà như đã
phân công Gv chia lớp
giấy trong để trình chiếu
qua máy overhard
- SP nhiều, lớn
Vận chuyển bằng
xe đạp khácôtô ->Thay đổigiá cước vậnchuyển
Các nhóm thảoluận theo sự phâncông, cử đại diệnnhóm điều khiển
và thư ký ghi kếtquả
Sau khi trình bày
hàng hoá tấn.km)
- Cự ly vậnchuyển trung bình(km)
II.Các nhân tố ảnh hưởng tới sựphát triển và phân bố của ngànhGTVT:
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự pháttriển và phân bố của ngành GTVT
ĐKTN ĐK KT - XH
Sự phát triển củaVTĐL, SN, các ngành KTQD
KH - ĐH và sự phân bố dcư
Trang 19Nhóm khác bổsung ý kiến (nếucó)
- Dựa vào hìnhảnh GV chiếu vềhoang mạc và bắccực để trả lời cácloại hình GT
- Nếu ĐH cónhiều sông ngòi->
phải làm cầu cốngcho GT đường bộ
Trang 20Theo em, mạng lưới sông
ngòi nước ta dày đặc ảnh
hưởng như thế nào đến
ngành GTVT?
Lấy ví dụ chứng minh,
khí hậu-thời tiết ảnh
hưởng sâu sắc đến hoạt
động của phương tiện
xây dựng đườnghầm xuyên núi
- ở xứ lạnh: Tàu
bè không qua lạiđược, phải dủngtàu phá băng
- ở VN: Vào mùa
lũ hoạt động ôtô
và đường sắt gặp
Trang 21Tại sao sự phát triển và
Tại sao mạng lưới sông ở
ĐBSH dày đặc hơn sông
ở Tây Nguyên
Kết quả của phiếu học tâp
được trình chiếu trên máy
ở phần phụ lục 1
nhiều khó khăn
- Sự phát triểncông nghệ-> Tạo
ra nhiều phươngtiện, thiết bị có thểkhắc phục nhữngtrở ngại của thiênnhiên
_ Do ĐBSH cónền KT phát triểnsớm
d Củng cố:
Câu1: Ảnh hưởng của mạng lưới sông ngòi đến GTVT là:
a Không thuận lợi cho vận tải đường ôtô và đường sắt
b Thuận lợi để phát triển GT đường sông
c Vốn đầu tư cho ngành GTVT ngày càng nhiều
d.S Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
e Dặn dò:
Trang 22- BTVN: 1,2,3,4 (SGK/T.141)
- Nghiên cứu bài 37: „ Địa lý các ngành GTVT“
So sánh ưu – nhược điểm, đặc điểm và xu hướng phát triển, nơi phân bố chủ yếu củacác loại hình GTVT: Đường sắt, đường ôtô, đường ống, đường sông:hồ, đương hàngkhông, đường biển
V.2 Bài soạn 2:
Bài 15 – Tiết 16: Thuỷ quyển Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Một số sông lớn trên Trái Đất
1 Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS cần:
- Hiểu rõ khái niệm về thuỷ quyển Các vòng tuần hoàn lớn trên Trái Đất Nhữngnhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy của một con sông Tìm hiểu một số sônglớn trên Trái Đất
- Phân biệt được mối quan hệ giữa nhân tố tự nhiên với chês độ dòng chảy của mộtcon sông
- Hình thành cho HS ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ hồ chứa nước
- Lược đồ sông ngòi ĐBSH và DHMT
- Một số tranh ảnh: Ao, hồ, sông suối, sông Nin, sông Amazôn, sông Enitxây
Trang 23c Bài mới:
Quá trình luân chuyển nước trên Trái Đất diễn ra như thế nào? Chế độ nướccủa một con sông chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác ra sao? Đó là những nộidung quan trọng trong bài học hôm nay Ngoài ra, trong bài học chúng ta còn tìmhiểu một số con sông lớn trên Trái Đất như: S Nin, S Amazôn, S Ênitxây
Hoạt động của giáo viên
Dựa vào hình ảnh trên kết hợp
với hiểu biết của mình, hãy
cho biết nước trên Trái Đất có
ở những đâu?
Vậy, thuỷ quyển là gì?
- Nguồn nước ngọt trên TĐ chỉ
chiếm tỷ lệ rất nhỏ, 3 %
Chuyển ý: Nước trên biển, Đại
Dương, nước ngầm, hơi nước
trong khí quyển có liên quan
với nhau như thế nào? Chúng
I Thuỷ quyển:
1 Khái niệm:
Thuỷ quyển là lớp nước trên TráiĐất, bao gồm: Nước trong biển,Đại Dương, nước trên lục địa vàhơi nước trong khí quyển
2 Tuần hoàn của nước trên TráiĐất: