Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
144,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm: Ngay từ biết nhận thức, giới xung quanh điều mà người khát khao tìm hiểu Ở tiểu học kiến thức tự nhiên, xã hội người; vận động phát triển mối quan hệ chúng trình bầy cách đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh môn khoa học Việc dạy mơn khoa học khơng nhằm tích luỹ kiến thức đơn mà nhằm dạy cho học sinh tập làm quen với cách tư chặt chẽ mang tính khoa học, hình thành cho học sinh lực cần thiết để thích ứng với thực tế sống tiếp tục học tập sau Chính vậy, khoa học môn học quan trọng nhà trường Bên cạnh đó, q trình hội nhập Việt nam nước khu vực giới đòi hỏi giáo dục nước nhà phải có đổi mục tiêu nội dung dạy học Sự đổi đòi hỏi phải có đổi phương pháp dạy học Theo định hướng đó, phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích tực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp đặc điểm lớp học, môn học Quan điểm đạo xây dựng chương trình lớp năm 2005 + Môn khoa học lớp 4, xây dựng sở tiếp kiến thức tự nhiên môn tự nhiên xã hội lớp 1, 2, Nội dung chương trình cấu trúc đồng tâm, mở rộng nâng cao theo chủ đề (ở lớp có chủ đề môi trường tài nguyên thiên nhiên): + Con người sức khoẻ + Vật chất lượng + Thực vật động vật - Quan điểm đạo tư tưởng tích hợp: Tích hợp nội dung khoa học tự nhiên (vật lý, hoá học, sinh học) tích hợp nội dung khoa học tự nhiên với khoa học sức khoẻ - Nội dung lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với học sinh; giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống hàng ngày - Chú trọng hình thành phát triển kỹ học tập khoa học quan sát, dự đốn, giải thích vật, tượng tự nhiên đơn giản kỹ vận dụng kiến thức khoa học vào sống - Tăng cường tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực tìm tòi phát kiến thức thực hành hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng Với lý nêu trên, việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đòi hỏi cấp bách cần giải Vì vậy, tơi suy nghĩ, nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm: “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học khoa học lớp ” Mục đích nghiên cứu: Trên sở thực tiễn việc học tập môn khoa học học sinh chưa phát huy tính chủ động tư duy, đề biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo tìm tòi kiến thức học sinh Phương pháp nhiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tính tích cực học tập học sinh phương pháp phát triển; đổi phương pháp dạy học Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát đánh giá thực trạng tính tích cực học tập học sinh Phạm vi áp dụng: Đối tượng học sinh lớp PHẦN NỘI DUNG Đánh giá thực trạng chất lượng học tập môn khoa học học sinh đầu năm học: Qua số tiết dạy ngày đầu năm học, nhận thấy tồn việc học mơn khoa học học sinh lớp 4B tính tích cực học tập em yếu, thể qua số dấu hiệu sau: + Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến vấn đề giáo viên nêu (chỉ có 10% số học sinh lớp tham gia phát biểu ý kiến xây dựng tiết học) + Nếu hỏi, học sinh chủ yếu lệ thuộc vào SGK, tư (95%) + Khơng thắc mắc hay đòi hỏi giáo viên phải giải thích cặn kẽ vấn đề mà chưa hiểu rõ (98%) + Khơng khí lớp buồn tẻ sơi học sinh không thực yêu cầu giáo viên + Học sinh khơng có thói quen sưu tầm tư liệu phục vụ học; có số lượng tranh ít, chất lượng sưu tầm chưa yêu cầu học Từ thực trạng trên, thấy cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh học mơn khoa học Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực để đề biện pháp thực Chúng ta biết trình dạy học gồm hoạt động có quan hệ hữu cơ: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Cả hai hoạt động tiến hành nhằm thực mục đích giáo dục Hoạt động học tập học sinh hoạt động nhận thức Hoạt động có hiệu học sinh học tập cách tích cực chủ động, tự giác với động nhận thức đắn Ln ln phát huy tích cực, chủ động hoạt động học tập học sinh tiết học, dạy học tích cực * Những dấu hiệu dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh là: + Coi trọng việc tổ chức hoạt động học sinh + Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi, tiếp nhận tri thức + Tạo điều kiện để học sinh chủ động + Chú ý hình thành khả tự học học sinh Dạy học tích cực tạo cho em phương pháp học tập tích cực Chính đề biện pháp thực sau: Các biện pháp thực 3.1- Biện pháp 1: Rèn học sinh tự làm thí nghiệm đơn giản Ở lớp 4, phần vô thể qua chủ đề “Vật chất lượng” Nội dung thể nhiều qua thí nghiệm, giảng dạy, giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến việc làm thí nghiệm * Phương pháp thí nghiệm có tác dụng : + Giúp học sinh sâu vào tìm hiểu chất vật, tượng, vật tự nhiện + Thí nghiệm sử dụng “nguồn” dẫn học sinh tìm tri thức mới, em hiểu sâu nhớ lâu +Rèn luyện cho học sinh số kĩ năng: đặt thí nghiệm , lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, quan sát diễn biến thí nghiệm, * Để dạy học theo phương pháp thí nghiệm thơng thường cần tuân theo bước sau: - Xác định mục đích thí nghiệm: + Các thí nghiệm chương trình khoa học phân thành loại chính: Loại nghiên cứu mối quan hệ nguyên nhân kết Loại nghiên cứu điều kiện (cái điều kiện tượng kia) Loại nghiên cứu tính chất vật - Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm: + Liệt kê dụng cụ thí nghiệm cần có điều kiện để tiến hành thí nghiệm + Vạch kế hoạch cụ thể (làm trước, làm sau) Thực thao tác ? Trên vật ? Quan sát dấu hiệu ? Ở đâu ? giác quan phương tiện ? - Bố trí, lắp ráp làm thí nghiệm theo bước vạch * Khi làm thí nghiệm, giáo viên cần nắm vững thực yêu cầu sau: + Học sinh phải chọn số yếu tố riêng khống chế để nghiên cứu phải tác động lên tượng, vật cần nghiên cứu + Học sinh cần phải theo dõi, quan sát tượng xảy thí nghiệm + Học sinh cần biết thiết lập mối quan hệ (nguyên nhân - kết quả) giải thích kết thí nghiệm để rút kết luận + Các điều kiện q trình kiểm sốt thiết yếu số thí nghiệm + Chú ý đảm bảo an toàn cho học sinh làm thí nghiệm - Phân tích kết kết luận: Phần này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ý đến dấu hiệu chất dạy học sinh cách so sánh, suy luận khái quát để rút kết luận Lưu ý: Tuỳ thí nghiệm, tuỳ trình độ học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm mức độ khác nhau: Học sinh nghiên cứu thí nghiệm trình bày SGK đưa giả thuyết, giải thích kết luận Giáo viên làm mẫu, học sinh làm theo Giáo viên giao nhiệm vụ, giúp đỡ học sinh bước tiến hành thí nghiệm thơng qua phiếu học tập dẫn lời Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh tự làm, giáo viên theo dõi đưa dẫn kịp thời thấy cần thiết Vì trừ số thí nghiệm đòi hỏi tính xác cao phải giáo viên thực (ví dụ 31: thí nghiệm chứng minh tính chất khơng khí: Khơng khí nở nóng lên co lại lạnh đi; 37: Thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, khơng khí chuyển động tạo thành gió) thí nghiệm nêu sách giáo khoa, tơi chia lớp thành nhiều nhóm để thực hành Đối với thí nghiệm yêu cầu học sinh thực theo bước sau: Chuẩn bị dụng cụ Tiến hành thí nghiệm Quan sát thí nghiệm Giải thích thí nghiệm * Ví dụ 52: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt Hoạt động 2: Chứng minh khơng khí vật cách nhiệt Chuẩn bị: + Hai cốc + Hai tờ giấy báo + Nước nóng + Nhiệt kế Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh đọc cách tiến hành SGK để học sinh nắm cách làm thí nghiệm sau: + Lấy tờ giấy báo quấn thật chặt vào cốc thứ + Lấy tờ báo lại làm nhăn quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều chỗ chứa khơng khí lớp giấy + Đổ vào hai cốc nước lượng nước nóng + Sau thời gian đo nhiệt độ nước hai cốc - Nhận xét: Nước cốc nóng Giáo viên làm mẫu cách quấn giấy vào cốc sau yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm Quan sát thí nghiệm Học sinh đo ghi lại nhiệt độ cốc sau lần đo Lần 1: Nước cốc quấn giấy báo nhăn không buộc chặt có nhiệt độ cao nước cốc quấn giấy báo thường chặt Lần 2: Đo cách lần phút, nước cốc quấn giấy báo nhăn chặt có nhiệt độ cao nước cốc quấn giấy báo thường chặt Giải thích tượng Học sinh dựa vào tính chất khơng khí để giải thích tượng nước cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng nóng nước cốc quấn giấy báo thường quấn chặt sau: Nước cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng nóng lớp báo quấn lỏng có chứa nhiều khơng khí nên nhiệt độ nước truyền qua cốc, lớp giấy báo truyền ngồi mơi trường hơn, chậm nên nóng lâu Sau học sinh tự rút kết luận khơng khí vật cách nhiệt * Ví dụ dạy 45: Ánh sáng Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật Chuẩn bị: Một bìa, vở, thuỷ tinh nhựa trong, mầu đèn pin Cách tiến hành: Với đồ dùng chuẩn bị trên, nhóm thử bàn với xem làm cách để biết vật cho ánh sáng truyền qua, vật không cho ánh sáng truyền qua Học sinh tiến hành làm thí nghiệm bàn Ghi lại nhận xét, kết theo bảng sau: Các vật cho gần Các vật cho Các vật không cho ánh toàn ánh sáng qua phần ánh sáng qua sáng qua Cho học sinh nêu ví dụ ứng dụng liên quan: Ví dụ việc sử dụng cửa kính trong, cửa kính mờ, cửa gỗ * Ưu điểm biên pháp là: - Học sinh có kỹ thao tác thành thạo việc thực thí nghiệm hướng dẫn giáo viên - Học sinh trực quan (mắt thấy, tai nghe cảm nhận qua giác quan) tượng kết thí nghiệm, không bị áp đặt, chấp nhận kết thí nghiệm cách gián tiếp thơng qua sách giáo khoa 3.2- Biện pháp 2: Tăng cường việc học tập theo nhóm Dạy học theo nhóm hình thức giảng dạy học sinh vào mơi trường học tập tích cực, học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Trong nhóm, học sinh khuyến khích thảo luận hướng dẫn làm việc hợp tác với Hoạt động nhóm hoạt động học tập tích cực Cụ thể là: + Đem lại cho học sinh hội sử dụng kiến thức kỹ mà em lĩnh hội rèn luyện + Cho phép học sinh diễn đạt ý tưởng, khám phá + Mở rộng suy nghĩ thực hành kỹ tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá ) Hoạt động nhóm giúp em rèn luyện phát triển kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thông qua hoạt động nhóm, em làm với cơng việc mà khơng thể tự làm thời gian định + Hình thức dạy học theo nhóm góp phần hình thành phát triển mối quan hệ qua lại học sinh, đem lại bầu khơng khí đồn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn học tập + Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm giúp em học sinh nhút nhát, khả diễn đạt có điều kiện rèn luyện, tập dươc, từ tự khẳng định hấp dẫn hoạt động nhóm + Khi dạy học nhóm, giáo viên có dịp tận dụng kinh nghiệm sáng tạo học sinh học tập * Muốn hoạt động nhóm đạt kết tốt cần đảm bảo yêu cầu sau: + Mỗi thành viên nhóm biết hiểu cơng việc nhóm, thân + Mỗi thành viên tích cực suy nghĩ tham gia vào hoạt động nhóm (như phát biểu ý kiến, tranh luận ) + Mọi thành viên lắng nghe ý kiến nhau, thoải mái phân tích nói điều suy nghĩ + Tồn nhóm làm việc hợp tác đồng lòng với định nhóm + Mọi người biết rõ việc cần làm, giúp đỡ lẫn nhau, lo lắng tới công việc chung + Vai trò nhóm trưởng, thư ký, báo cáo viên thực luân phiên Chính giáo viên cần có chuẩn bị kỹ từ việc tự làm thử thí nghiệm trước lên lớp đến cách tổ chức, giao việc để tránh gây lôn xộn học sinh không nắm bắt yêu cầu kiến thức tiết học Muốn vậy, giáo viên cần ý: + Mệnh lệnh đưa rõ ràng, ngắn gọn (chia nhóm nhỏ, lớn) + Giao việc cụ thể cho nhóm + Phân cơng nhiệm vụ cho em Trong nhóm thường có thành phần: + Trưởng nhóm: Quản lý đạo, điều khiển nhóm hoạt động + Thư ký nhóm: Ghi chép lại kết cơng việc nhóm sau đạt đồng tình nhóm + Báo cáo viên: Trình bày trước lớp kết cơng việc nhóm + thành viên khác nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Mỗi nhóm nên có khoảng từ đến em * Ví dụ 20: Nước có tính chất ? Hoạt động 1: Quan sát vật thật Mục tiêu: Phát mầu, mùi, vị nước Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn + Giáo viên yêu cầu nhóm đem cốc đựng nước cốc đựng sữa chuẩn bị quan sát làm theo yêu cầu ghi trang 42 sách giáo khoa + Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm ý theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm + Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát trả lời câu hỏi; Cốc đựng nước, cốc đựng sữa ? (học sinh dễ dàng nhận cốc đựng nước cốc đựng sữa vật thật) Làm để bạn biết điều ? (đối với câu hỏi này, giáo viên cần tới nhóm giúp đỡ để học sinh sử dụng giác quan phát cốc đựng nước cốc đựng sữa cụ thể là: Nhìn vào cốc: Cốc nước suốt nhìn thấy rõ thìa để cốc; cốc sữa có mầu trắng đục nên khơng nhìn rõ thìa để cốc Nếm cốc: Cốc nước khơng có vị, cốc sữa có vị Ngửi cốc: Cốc nước khơng có mùi, cốc sữa có mùi sữa Bước 3: Làm việc lớp + Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày học sinh phát bước Giáo viên ghi ý kiến học sinh lên bảng sau: Các giác quan cần sử Cốc nước Cốc sữa dụng để quan sát Mắt - nhìn Khơng có mầu, Trắng đục, khơng nhìn rõ suốt, nhìn rõ thìa thìa Lưỡi - nếm Khơng có vị Có vị sữa Mũi - ngửi Khơng có mùi Có mùi sữa + Giáo viên gọi số học sinh nói số tính chất nước phát hoạt động Kết luận: Qua quan sát ta nhận thấy nước suốt, không mầu, không mùi, không vị * Việc học tập theo nhóm đem lại số kết học tập sau: + Học sinh tham gia tích cực hơn, tự tin vào thân 10 + Rèn luyện kỹ nói cho học sinh trước tập thể Ngoài việc lên kế hoạch giao việc cho nhóm, để tổ chức tiết học có hiệu quả, giáo viên cần ý số điểm sau: + Sắp xếp bàn ghế thuận tiện cho việc học nhóm + Ln tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ gìơ học + Chuẩn bị tốt nội dung thảo luận cho nhóm 3.3- Biện pháp 3: Tổ chức “Trò chơi học tập” Chơi nhu cầu mang tính sinh học em Có thể nói vui chơi cần thiết vô quan trọng ăn, ngủ, học tập đời sống em Tổ chức trò chơi học tập giúp thay đổi hình thức hoạt động lớp, làm khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu, học sinh tiếp thu kiến thức thoải mái, tích cực * Khi tổ chức trò chơi người giáo viên cần phải nắm thực nguyên tắc sau: + Trò chơi phải thể mục đích rõ ràng kiến thức học, đảm bảo ôn tập, củng cố, rèn kĩ ứng dụng đơn vị kiến thức cụ thể + Trò chơi phải đơn giản, dễ cho thân giáo viên học sinh tự làm + Hệ thống trò chơi học phải thu hút nhiều đối tượng học sinh tham gia.Tránh thiết kế trò chơi cho học sinh giỏi + Có luật chơi + Đảm bảo an toàn cho học sinh chơi + Nên tổ chức vào phần củng cố học, thời gian tiết học khoảng đến phút * Cách tổ chức trò chơi: + Giới thiệu nêu cách chơi: Có thể tiến hành nhiều cách khác yêu cầu giáo viên nói ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu, cho tất học sinh nắm cách chơi + Cho học sinh chơi thử (nếu cần) 11 + Tiến hành chơi (giáo viên điều khiển trò chơi phải nắm vững tiến trình theo dõi chặt chẽ) + Đánh giá kết chơi: Sau lần chơi giáo viên nhận xét, đánh giá thực chất chơi Nêu ưu, nhược điểm cá nhân, tập thể Xếp giải nhất, giải nhì cơng rõ ràng để kích thích lần chơi Kết thúc: Giáo viên hỏi xem học sinh học qua trò chơi hoăch giáo viên tổng hợp lại cần học qua trò chơi này; Lưu ý: Đối với trò chơi đơn giản, không thiết phải thực đầy đủ bước * Ví dụ dạy 41: Âm Trò chơi : Đốn tên âm Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức âm sống phát từ đâu luyện tập cách khác để làm cho vật phát âm Chuẩn bị: Các dụng cụ phát âm như: trống, kèn, sỏi theo nhóm Cách tiến hành: + Giáo viên phổ biến luật chơi: Chia lớp thành hai nhóm Mỗi nhóm dùng vật để tạo âm Nhóm đốn xem, âm vật gây đổi ngược lại Mỗi lần đoán tên vật cộng thêm điểm, đoán sai bị trừ điểm + Tổng kết điểm + Tuyên dương nhóm thắng *Ví dụ dạy 64: Trao đổi chất động vật Trò chơi: Đố bạn ? Mục đích: Giúp học sinh luyện tập kể tên số loài động vật thức ăn cúa chúng Củng cố cách phân lồi động vật theo nhóm thức ăn chúng Chuẩn bị: Tranh ảnh động vật đủ nhóm thức ăn Cách tiến hành: 12 - Giáo viên phổ biến luật chơi: + Giáo viên dán vào lưng học sinh vật mà không cho học sinh biết, sau yêu cầu học sinh quay lưng lại cho bạn xem vật + Học sinh chơi có nhiệm vụ đốn xem vật mang + Học sinh chơi hỏi bạn lớp câu đặc điểm vật + Học sinh lớp trả lời sai + Tìm tên vật nhận quà - Cho học sinh chơi thử Ví dụ: Học sinh đeo vật hổ, hỏi: + Con vật có chân phải khơng ? - Đúng + Con vật có sừng phải khơng ? - Sai + Con vật ăn thịt loại động vật khác có phải khơng ? - Đúng + Đấy hổ - Đúng (cả lớp vỗ tay khen bạn) - Cho học sinh chơi theo nhóm - Cho học sinh xung phong chơi trước lớp - Nhận xét, khen ngợi em nhớ đặc điểm vật, thức ăn chúng 3.4- Biện pháp 4: Khuyến khích học sinh sưu tầm tư liệu phục vụ học Sách giáo khoa đóng vai trò quan trọng phần cung cấp kiến thức cho học sinh Tuy nhiên, số học phần khoa học, tư liệu sưu tầm lại đóng vai trò quan trọng cần thiết việc giúp học sinh chủ động, phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức học, tiếp nhận kiến thức cách thụ động, chấp nhận Cách làm phù hợp với trình nhận thức học sinh, gây hứng thú học tập đồng thời bước đầu hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học, chuẩn bị cho em tiếp tục học lên lớp 13 * Ví dụ 54: Nhiệt cần cho sống Học sinh sưu tầm ảnh loài động vật học sinh làm việc theo nhóm với yêu cầu sau: - Phân loại tranh ảnh động vật sưu tầm theo phân bố chúng trái đất sau: + Động vật sống sứ lạnh, băng tuyết quanh năm + Động vật sống vùng ôn đới + Động vật sống vùng nhiệt đới + Động vật sống vùng sa mạc - Nhận xét vùng khí hậu (có nhiều động vật sinh sống động vật sinh sống) Trên sở tranh ảnh sưu tầm, học sinh tự rút kết luận vai trò nhiệt đời sống động vật Để việc sưu tầm tư liệu mang lại hiệu cao, áp dụng số làm sau: + Hướng dẫn học sinh phân loại tranh theo yêu cầu học + Sử dụng tư liệu sưu tầm học sinh khoá trước + Đánh giá, động viên việc sưu tầm tư liệu học sinh + Giáo viên thường xuyên bổ sung tư liệu, kiến thức sách giáo khoa tiết học 3.5- Biện pháp 5: Sử dụng phương tiện dạy học đại (màn hình, máy chiếu, băng hình ) Trang thiết bị dạy học (đặc biệt thiết bị dạy học phương tiện tốt để học sinh đón nhận kiến thức cách nhanh chóng Mục đích việc sử dụng trang thiết bị dạy học không để minh hoạ cho nội dung bai học mà phương tiện để tổ chức hoạt động học tập nhiều hình thức Nhờ đó, học sinh có điều kiện để tìm tòi, khám phá kiến thức * Ví dụ 39: Khơng khí bị nhiễm Phần 2: Ngun nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí 14 Học sinh xem đoạn băng hình “Hà Nội khổ bụi khói” Trước xem băng hình, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát băng TLCH sau: + Nhận xét bầu khơng khí Hà Nội + Nêu ngun nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí + Liên hệ bầu khơng khí địa phương (xung quanh trường học, nơi em ) Trong trình xem băng, giáo viên dừng băng số hình ảnh yêu cầu học sinh cho ý kiến bầu khơng khí thơng hình ảnh Như vậy, cách sử dụng trang thiết bị dạy học đại, giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề giúp học sinh tích cực tư để giải vấn đề đặt ra, cung cấp thơng tin cập nhật từ có ý thức trách nhiệm bảo vệ bầu khơng khí * Ưu điểm biện pháp là: + Học sinh tiếp nhận kiến thức cách chủ động + Phát triển tư tích cực có khả vận dụng tri thức vào tình + Hấp dẫn, lôi ý học sinh Kết đạt được: Với việc áp dụng thường xuyên biện pháp trên, việc học môn khoa học học sinh lớp 4B đạt số tiến bộ, tiết học đạt hiệu thể qua số điểm sau: + Học sinh hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến tiết học (tỷ lệ 80% so với 10% đầu năm học) + Nếu hỏi, học sinh biết vận dụng kiến thức cũ, kết hợp với hiểu biết thực tế để trả lời, khơng hồn tồn lệ thuộc vào sách giáo khoa + Học sinh hào hứng, tự tin, mạnh dạn tiết học + Đối với cần sưu tầm tư liệu, học sinh biết sưu tầm tư liệu yêu cầu học 15 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sự nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước đường tiến vào kỷ 21 cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi phải có đổ nội dung phương pháp dạy học nói chung mơn khoa học nói riêng Từ kinh nghiệm thực tiễn dạy học kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: + Nắm bắt kịp thời, vận dụng linh hoạt, sáng tạo văn hướng dẫn, đạo + Tạo tình có vấn đề q trình dạy học để phát huy tích cực cho học sinh + Tạo khơng khí học tập, thoải mái, tự nhiên + Để thường xuyên thực tiết học có hiệu quả, nên đơn giản hoá việc tổ chức học tập, triệt để sử dụng tư liệu, đồ dùng sẵn có * Để biện pháp thực có hiệu quả, xin đề xuất số kiến nghị sau: + Tăng cường chuyên đề thực tập môn khoa học + Bổ sung thiết bị, đồ dùng dạy học đại (máy chiếu đa projector ) Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2006 Người viết Tạ Phương Lan 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ GD - ĐT - Sách khoa học lớp - NXBGD - 2005 - Bộ GD - ĐT - Sách khoa học lớp (giáo viên) - NXBGD - 2005 - Sách BDTX chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên tiểu học chu kỳ (2003 - 2007) - NXBGD – 2005 - Một số tạp chí tiểu học - Kinh nghiệm đồng nghiệp 17 ... phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đòi hỏi cấp bách cần giải Vì vậy, tơi suy nghĩ, nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm: “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng. .. sáng tạo học sinh học khoa học lớp ” Mục đích nghiên cứu: Trên sở thực tiễn việc học tập môn khoa học học sinh chưa phát huy tính chủ động tư duy, đề biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động,. .. ln phát huy tích cực, chủ động hoạt động học tập học sinh tiết học, dạy học tích cực * Những dấu hiệu dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh là: + Coi trọng việc tổ chức hoạt động học sinh