Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
197,5 KB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hoà nhập với xu phát triển xã hội nói riêng toàn giới nói chung, môn Địa lí có vị trí quan trọng việc phát triển toàn diện cho học sinh, nhằm giúp em có điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế khu vực, tiếp cận với thông tin khoa học – kĩ thuật, để em áp dụng kiến thức học nhà trường cách có hiệu Các cấp giáo dục liên tục mở chuyên đề, đợt thao giảng, dạy mẫu xoay quanh vấn đề đổi phương pháp dạy học Địa lí Hiện trình đổi phương pháp dạy học, mục tiêu hình thành phát triển học sinh kiến thức, kỹ Địa lí phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học vào sống lao động Mỗi môn học, học biết lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp hiệu giảng cao Riêng môn Địa lí - chương trình phong phú, chương trình lớp 12 sử dụng phương pháp khác với chương trình lớp 11 10 Và cụ thể bài, thay đổi phương pháp cho phù hợp Hơn nữa, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với nội dung, hoàn cảnh cụ thể, góp phần lớn cho hình thành công giảng, khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lựa chọn phương pháp thể để phát huy tư duy, tính tích cực độc lập suy nghĩ học sinh vấn đề đặt cho giáo viên Phương pháp thảo luận phương pháp phát huy tính tích cực độc lập, suy nghĩ tìm tòi học sinh Đây phương pháp học sinh làm việc chủ yếu, thầy giáo người hướng dẫn Nếu thầy biết áp dụng phương pháp thảo luận kết hợp sử dụng phiếu học tập với cụ thể hiệu học cao hơn, học sinh dễ nhớ nhớ lâu Thực tế, vấn đề kết hợp phiếu học tập với phương pháp thảo luận dạy học trường trung học phổ thông nhiều giáo viên sử dụng Tuy nhiên, sử dụng cho có hiệu quả, nhuần nhuyễn vấn đề nhức nhối cho giáo viên dạy Địa lí nói riêng giáo viên nói chung Mặt khác, chương trình SGK lớp 10 chương trình mới, phù hợp cho phương pháp dạy học thảo luận kết hợp với việc sử dụng phiếu học tập Đồng thời, nội dung phong phú hấp dẫn chắn mang đến cho học sinh hứng thú lớn học thảo luận Trong trình giảng dạy, giáo viên muốn đóng góp sức vào nghiệp giáo dục, điển hình việc áp dụng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh Với lý trên, xin trình bày đề tài: “Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận chương trình Địa lí 10” II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1.Mục đích: - Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sử dụng vào nội dung, hoàn cảnh cụ thể, để tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo, độc lập suy nghĩ tính tự chủ học sinh - Góp phần nâng cao khả tạo sử sụng phiếu học tập giáo viên - Thông qua việc tiến hành đề tài số lớp 10A - 10C - 10G nhà trường, để thấy phương pháp thảo luận kết hợp sử dụng phiếu học tập có ưu nhược điểm gì? Sử dụng phương pháp có đạt hiệu hay không? Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp thảo luận - Đưa số nguyên tắc sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận - Nghiên cứu hình thức tạo phiếu học tập sử dụng phương pháp thảo luận chương trình Địa lí nói chung Đối tượng: Giáo viên học sinh trình giảng dạy học tập môn Địa lí III PHẠM VI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG: Phạm vi nghiên cứu: - Áp dụng cho nhiều chương trình Địa lí 10 - Giới hạn việc tạo kỹ xây dựng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận cho giáo viên Giá trị sử dụng: - Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, để thực phương pháp thảo luận kết hợp với phiếu học tập giảng dạy môn Địa lí - Có thể cho học sinh nghiên cứu để hình thành kỹ năng, phương pháp học tập học phương pháp thảo luận IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp khác có liên quan B NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: I CƠ CỞ LÝ LUẬN: I.1.Phương pháp thảo luận: I.1.1 Khái niệm: Thảo luận phương pháp trình dạy học, giáo viên cấu tạo học (hay phần học) dạng tập nhận thức, sau để học sinh nêu nên ý kiến cá nhân trước toàn thể lớp I.1.2 Đặc điểm chất: a Đặc điểm: Thảo luận vừa hình thức vừa phương pháp hệ thống phương pháp giải vấn đề Đối với phương pháp học sinh tự thảo luận, tìm tòi suy nghĩ trả lời, tự làm việc chính, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức Mục đích phương pháp nhằm khuyến khích học sinh phân tích vấn đề: Cổ vũ ý kiến, quan điểm khác thành viên lớp b Bản chất: Bản chất phương pháp thảo luận tập thể hoá mục tiêu, đối tượng tiến trình, nhịp độ học tập Do phương pháp thảo luận dạy học xem dạng phương pháp hợp tác Trong phương pháp này, việc phối hợp tổ chức theo chiều đứng (thầy - trò) theo chiều ngang (trò - trò) Về mặt hiệu giảng dạy, phương pháp thảo luận viêc giúp cho giáo viên đánh giá kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc học sinh giúp giáo viên hiểu học sinh I.1.3 Sự cần thiết phải sử dụng phương pháp thảo luận dạy học Địa lí 10 - Trong thời đại giáo dục, vấn đề phát triển trí tuệ, lực chủ động sáng tạo học sinh ngày nâng cao Nhằm tạo người lao động sáng tạo, có tri thức thực xứng đáng với lên không ngừng xã hội Vấn đề đổi phương pháp dạy học trọng Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trình dạy học cấp bách giáo dục giới nói chung Việt nam nói riêng Hiệu chất lượng phương pháp gaỉng dạy phụ thuộc phần lớn vào việc lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung giảng Phương pháp thảo luận có tác dụng lớn việc phát huy tối đa tính tích cực học sinh, đặc biệt phù hợp với chương trình sách giáo khoa lớp 10 đổi - Hơn nữa, việc sử dụng phương pháp thảo luận lôi học sinh vào giới bí ẩn tò mò với vấn đề tưởng chừng đơn giản đầy thắc mắc muôn vàn giải pháp - Đối với chương trình SGK 10 đổi mới, việc sử dụng phương pháp thảo luận thích hợp, có điều kiện cho em mở rộng kiến thức so với chương trình SGK lớp 10 cũ I.1 Các bước cần thực sử dụng phương pháp thảo luận: Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung bước đầu, kết qủa phụ thuộc nhiều vào cách vận dụng người giáo viên trình giảng dạy Để cho việc sử dụng phương pháp hướng dẫn cho học sinh thảo luận có kết tốt, giáo viên cần có tổ chức theo bước a Chuẩn bị: giáo viên phải chuẩn bị nội dung thảo luận: Chọn bài, chọn vấn đề thích hợp để thảo luận Những cho học sinh thảo luận thường không khó mặt nội dung, lại có vấn đề nhiều người qua tâm, có nhiều cách giải khác Những vấn đề thường dễ gây hứng thú học sinh, tích cực lôi em tham gia vào thảo luận Đối với học sinh, chọn có vấn đề thảo luận, giáo viên cần phải báo trước cho học sinh, dặn học sinh xem trước, tự nghiên cứu nhà để thảo luận sôi Ngoài ra, giáo viên cần phải chuẩn bị tình xảy thảo luận giáo viên hình dung trước ý kiến, thái độ học sinh để tổng kết, học sinh thấy có phần đóng góp vào ý kiến thảo luận lớp, nhóm Nói tóm lại, để thực tốt phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị chu đáo có kế hoạch rõ ràng để khỏi bị động Cùng với giáo viên, học sinh phải chuẩn bị chu đáo thảo luận Các lớp trưởng, nhóm trưởng phải chuẩn bị đồ dùng như: Giấy A3, bút màu .còn giáo viên chuẩn bị tranh ảnh, đồ liên quan đến nội dung thảo luận b Tổ chức thảo luận: - Trước buổi thảo luận, giáo viên nêu lại lần yêu cầu, mục đích nội dung vấn đề cần thảo luận - giáo viên chia lớp thành nhóm (tuỳ theo nội dung học để chia) đồng thời đặt hệ thống câu hỏi cho nhóm thảo luận - Trong trình học sinh thảo luận, giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, hướng dẫn, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận c Tập hợp nhóm, kiểm tra, đánh giá: - Giáo viên cho đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình, sau cho nhóm khác bổ sung - Sau giáo viên nhận xét thảo luận: Nêu bật nội dung lần (nêu ngắn gọn, đủ ý) để học sinh khắc sâu kiến thức giáo viên nhận xét ưu - nhược điểm nhóm đồng thời rút sai sót đáng ý để học sinh rút kinh nghiệm - Giáo viên đánh giá cho điểm, khen ngợi học sinh tham gia thảo luận sôi để động viên khích lệ em học tập tốt II PHIẾU HỌC TẬP: II.1 Khái niệm phiếu học tập: Theo từ điển tiếng Việt, phiếu có nghĩa: - Tờ giấy rời có cỡ định, ghi chép nội dung định nhằm phân loại, xếp theo hệ thống như: Phiếu điều tra, phiếu tra cứu - Tờ ghi nhận quyền lợi cho người sử dụng - Tờ giấy biểu thị ý kiến bầu cử biểu Như theo nghĩa thứ nhất, phiếu học tập hiểu tờ giấy rời cỡ nhỏ, ghi chép nội dung kiến thức định, phục vụ cho việc dạy học thầy trò cấp học II.2 Các loại phiếu học tập: Có thể phân loại theo dấu hiệu sau: * Mục đích sử dụng: + Phiếu dùng để giảng + Phiếu dùng ôn tập + Phiếu kiểm tra cũ * Theo mức độ đầy đủ nội dung: + Phiếu chưa có nội dung + Phiếu có nội dung đầy đủ + Phiếu có nội dung chưa đầy đủ * Theo mức độ khó: + Phiếu liên hệ kiến thức + Phiếu chọn lọc, hệ thống hoá + Phiếu tập nhận thức II.3 Những ý xây dựng phiếu học tập: - Khi học sinh chưa quen (lớp 10) nên chọn bài, mục có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, kiến thức, dễ chọn lọc để học sinh hoàn thành thời gian Sau nâng dần mức độ khó kiến thức, phức tạp nội dung - Nên cho học sinh làm quen với loại phiếu học tập khác - Cần xác định hội sử dụng phiếu học tập loại hình phiếu thích hợp bài, chương III KẾT HỢP PHIẾU HỌC TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN Ở TRÊN LỚP: + Vì dùng phiếu với phương pháp thảo luận, không nên phát cho em phiếu, tối da em phiếu, tối thiểu 1bàn đến bàn phiếu để em thảo luận nhóm, đọc SGK, chọn lọc kiến thức, hoàn thành nội dung phiếu Công đoạn rèn luyện cho học sinh lực phân tích, tổng hợp, phán đoán nhanh, chủ động bày tỏ quan điểm trước nhóm nhỏ người, có lợi cho em rụt rè, thiếu tự tin Mặt khác giúp em bước làm quen với khả làm việc phối hợp theo nhóm nhỏ phẩm chất quan trọng kinh tế thị trường + Thảo luận lớp, giáo viên động viên nhóm cử đại diện trình bày, yêu cầu nhóm khác lắng nghe, sau bổ sung, sữa chữa Nên ấn định thời gian trình bày phát biểu ý kiến từ 1- phút, yêu cầu học sinh không nói lại kiến thức trình bày, tôn trọng quan điểm riêng em, khuyến khích tranh luận có thời gian + Phiếu học tập mục thường chiếm - 10 phút, phần thảo luận nên – ý kiến, giáo viên kết luận, đưa đáp án cách: - Chiếu đáp án viết sẵn máy giảng microsoft powerpoint - Viết đáp án lên giấy khổ lớn A o treo lên bảng em thảo luận xong - Giáo viên không nên viết lại đáp án lên bảng mà cần khoảng thời gian định cho em sửa sai sót giấy Để động viên học sinh trình bày phát biểu sôi nổi, giáo viên ghi nhận em phát biểu nhiều cho vào điểm miệng IV NỘI DUNG: Sau vài ví dụ việc sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận chương trình Địa lí 10), nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh IV.1 Phiếu học tập dạng củng cố học: Ví dụ 1: Bài 40: “Địa lí ngành thương mại” Sau học xong 40 “Địa lí ngành thương mại” Bước 1: giáo viên giao tập cho học sinh củng cố kiến thức, cách phát cho bàn phiếu học tập Dựa vào mục II hiểu biết quan hệ kinh tế giới Sắp xếp nội dung cột (2), (3) cho thích hợp với ngành cột (1), cách điền ký hiệu a, b, c, d vào ô phút Bước 2: học sinh theo nhóm tiến hành thảo luận giáo viên quan sát, theo dõi tiến trình làm học sinh Bước 3: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: giáo viên nhận xét làm học sinh chuẩn kiến thức, cách trình chiếu kết máy tính Ngành a Thương mại b Nội thương c Ngoại thương d Quan hệ kinh tế quốc tế Khái niệm Vai trò - Là hoạt động trao đổi mua - Thống thị trường nước bán nước - Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ c b - Là khâu nối sản xuất với - Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu tiêu dùng dùng a a - Là hợp tác bình đẳng hay - Góp phần bình thường hoá bất bình đẳng nước căng thẳng quan hệ quốc tế kinh tế d d - Các hoạt động trao đổi mua - Gắn thị trường nước với thị bán vùng nước trường quốc tế - Là động lực mạnh phát triển kinh tế b c Ví dụ 2: Bài 38: “Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuyê kênh đào Panama” Sau học sinh tiến hành xong thực hành này, củng cố kiến thức học cho học sinh cách: giáo viên phát phiếu học tập cho bàn tờ đặt câu hỏi: Em điền thông tin thiếu kênh đào Xuyê kênh đào Panama vào phiếu học tập sau, sở hiểu biết kiến thức học - Kênh đào Xuyê nối liền .thuộc chủ quyền , năm 1869, đường nối Đại Tây Dương Ấn Độ Dương - Kênh nối liền Đại Tây Dương , thuộc chủ quyền Dọc tuyến kênh, người ta phải làm nhiều Sau học sinh trình bày bổ sung ý kiến cho nhau, giáo viên kết luận trình chiếu kết máy tính cho học sinh dễ quan sát củng cố phần thiếu sót Cụ thể: - Kênh đào Xuyê nối liền Biển Đỏ Địa Trung Hải thuộc chủ quyền Ai Cập, mở cho tàu qua lại vào ngày 17 tháng 11 năm 1869, đường ngắn nối Đại Tây Dương Ấn Độ Dương - Kênh Panama nối liền Đại Tây Dương Thái Bình Dương, thuộc chủ quyền nhân dân Panama Dọc tuyến kênh, người ta phải làm nhiều âu tàu để đưa tàu lên hồ nhân tạo xuống hồ Mi-ra-flo-ret IV.2 Phiếu học tập dạng kiểm tra cũ: Ví dụ 1: Sau học xong 39: “Địa lí ngành thông tin liên lạc” - Giáo viên phát phiếu học tập em tờ cho học sinh nghiên cứu, sau gọi đại diện em lên bảng trình bày Cụ thể phiếu học tập sau: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống thể tiến thông tin liên lạc lịch sử phát triển: Ám hiệu Ghép tên dịch vụ viễn thông vào đặc điểm tương ứng: DỊCH VỤ ĐẶC ĐIỂM VIỄN THÔNG A Điện thoại a Truyền tin nhắn số liệu trực tiếp với b Gửi nhận tín hiệu âm thanh, văn bản, hình ảnh động, B Telex phần mềm c Truyền tín hiệu âm người với người, C Fax liệu máy tính D Máy tính cá d Truyền văn hình đồ hoạ xa, dễ dàng, rẻ tiền nhân - Sau học sinh trình bày kết bảng, giáo viên cho nhóm khác bổ sung, giáo viên rút kết luận trình chiếu kết qua máy tính Cụ thể: Ám hiệu Chim Thư tín TTLL đại A – c C–b B–d D – a Ví dụ 2: Sau học xong 23: “Cơ cấu dân số” - Giáo viên kiểm tra kiến thức cũ học sinh cách dán phiếu học tập lên bảng, sau gọi học sinh lên trình bày để học sinh tự đối chiếu kết quả, tìm phương án Cụ thể phiếu học tập sau: Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sách giáo khoa trang 90 hiểu biết học, điền thuận lợi khó khăn dân số già dân số trẻ đới với trình phát triển KT – XH? DÂN SỐ TRẺ DÂN SỐ GIÀ THUẬN LỢI KHÓ KHĂN Câu 2: Ghép kiểu tháp với đặc điểm tương ứng: KIỂU THÁP TUỔI ĐẶC ĐIỂM a Kiểu mở rộng b Kiểu thu hẹp c Kiểu ổn định a’ Thu hẹp đáy, mở rộng đỉnh b’ Phình giữa, thu hẹp đáy đỉnh c’ Đáy rộng, đỉnh nhọn, cạnh thoải - Sau em học sinh trình bày bảng, giáo viên cho học sinh lớp nhận xét làm Sau đó, giáo viên kết luận, bổ sung Cụ thể kết sau: Câu 1: THUẬN LỢI KHÓ KHĂN Câu 2: a – c’ DÂN SỐ TRẺ - Lực lượng lao động tương lai dồi - Thiếu việc làm - Nhà nước phải giải nhiều vấn đề như: giáo dục, y tế, tệ nạn xã hội b - d’ DÂN SỐ GIÀ - Ổn định phát triển KT giải tốt vấn đề xã hội - Thiếu lực lượng lao động trần trọng tương lai - Phúc lợi xã hội cho người già tăng c – a’ IV.3 Phiếu học tập dùng để giảng mới: Ví dụ 1: Bài 32: “Địa lí ngành công nghiệp” (tiết 1) Bài có phần lớn, thời gian dành cho phần 20 phút, riêng phần I, giáo viên dạy học theo phương pháp thảo luận kết hợp sử dụng phiếu học tập Tiến trình phần thảo luận: Bước 1: Chuẩn bị thảo luận: Bước tiến hành vào lúc kết thúc tiết học trước (Sau học xong 31: “Vai trò, đặc điểm ngành công nghiệp nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành công nghiệp”) + Nội dung gồm: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà đọc trước nội dung bài: “Địa lí ngành công nghiệp” (tiết 1) - Sưu tầm số hình ảnh liên quan đến hoạt động công nghiệp - Nghiên cứu trước câu hỏi H32.3 H32.4 SGK (trang 121 122) + Về tổ chức: Giáo viên chia lớp thành nhóm tương ứng với vấn đề ngành công nghệp lượng sở có sẵn phiếu học tập Trong nhóm, giáo viên phát em có phiếu học tập để nghiên cứu Mỗi nhóm phải cử nhóm trưởng thư ký Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm: Bước diễn sau bắt đầu học phần I Sau giáo viên kiểm tra xong phần chuẩn bị học sinh nhà tiến hành thảo luận cụ thể + Về tổ chức: - Chọn địa điểm cho nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận sôi phải trật tự + Về nội dung: giáo viên yêu cầu: Nhóm 1: Nghiên cứu ngành công nghiệp khia thác than Nhóm 2: Nghiên cứu ngành công nghiệp khai thác dầu khí Nhóm 3: Nghiên cứu ngành công nghiệp sản xuất điện * Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh nêu rõ yêu cầu: Trên sở thông tin thiếu phiếu học tập kết hợp kiến thức SGK hiểu biết thân, hoàn thành phiếu học tập, từ rút yếu tố cần so sánh ngành trên, đồng thời vẽ mũi tên thích hợp để hoàn chỉnh sơ đồ Cụ thể phiếu học tập sau: Công nghiệp lượng Khai thác than Khai thác dầu khí Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện - Phát triển mạnh mẽ - Cơ cấu: Nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử - Chủ yếu nhiệt điện - Sản lượng khai thác khoảng 3,8 tỷ tấn/năm - Ở nước phát triển 10 Điện Bước 3: Tiến hành thảo luận nhóm: - Hoạt động học sinh: Mỗi nhóm theo hình thức học sinh phát biểu ý kiến cá nhân Sau nhóm trưởng tổng kết xếp lại thành ý chung thống nhóm Các ý kiến thống thư ký ghi lại - Hoạt động giáo viên: Chủ yếu bao quát nhóm để nắm tình hình thảo luận nhóm giáo viên định hướng cho học sinh thảo luận trọng tâm bài, để tránh tình trạng rộng sâu vấn đề Bước 4: Tổng kết thảo luận: giáo viên tập trung toàn lớp lại, ổn định trật tự giới thiệu đại diện nhóm lên trình bày ngắn gọn kết thảo luận nhóm (theo trình tự mẫu đưa cho) V BÀI SOẠN MẪU Bài 15 – Tiết 16: Thuỷ Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh cần: - Hiểu rõ khái niệm thuỷ Các vòng tuần hoàn lớn Trái Đất Những nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy sông Tìm hiểu số sông lớn Trái Đất - Phân biệt mối quan hệ nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy sông - Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ rừng bảo vệ hồ chứa nước II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Á - Phiếu học tập - Bảng trò chơi - Lược đồ sông ngòi ĐBSH DHMT - Một số tranh ảnh: Ao, hồ, sông suối, sông Nin, sông Amazôn, sông Enitxây III Phương pháp dạy học: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm Cặp đôi - Tổ chức trò chơi IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập thực hành học sinh Bài mới: Quá trình luân chuyển nước Trái Đất diễn nào? Chế độ nước sông chịu ảnh hưởng nhân tố khác sao? Đó nội 11 dung quan trọng học hôm Ngoài ra, học tìm hiểu số sông lớn Trái Đất như: S Nin, S Amazôn, S Ênitxây Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung *HĐ1:Cá nhân: I Thuỷ quyển: - Chiếu hình ảnh ao, hồ, sông, Khái niệm: suối - Dựa vào hình ảnh kết - Quan sát tranh, hợp với hiểu biết mình, trả lời cho biết nước Trái Đất có đâu? - Vậy, thuỷ gì? (Nguồn nước TĐ chiếm tỷ lệ nhỏ, %) Thuỷ lớp nước Trái Đất, bao gồm: Nước biển, Đại Dương, nước lục địa nước khí Chuyển ý: Nước biển, Đại Dương, nước ngầm, nước khí có liên quan với nào? Chúng ta tìm hiểu sang mục 2 Tuần hoàn nước Trái Đất: *HĐ2: Cặp đôi/ Cá nhân - em bàn trao đối vấn đề sau, vòng phút - Dựa vào hình 15, giáo viên chiếu bảng, hỏi: Em cho biết vòng tuần hoàn Trái Đất có loại? - Trình bày đặc điểm vòng tuần hoàn lớn vòng tuần hoàn nhỏ Trái Đất? - Quan sát hình, em thảo luận với nhau, sau lên bảng sơ đồ trình chiếu a Vòng tuần hoàn nhỏ: - Giáo viên chuẩn kiến thức bổ sung: Ngay sông, hồ, ao, suối nước vừa chảy vừa bốc đồng thời thấm xuống đất để hoà vào dòng - Sau chảy nghe giáo viên chuẩn kiến thức, - So sánh giai đoạn học sinh so sánh: vòng tuần hoàn lớn nhỏ? + Nhỏ: giai đoạn: Bốc nước rơi + Lớn: giai 12 Nước biển, Đại Dương to cao Bốc to thấp Mây > Mưa Biển, DD > Bốc b Vòng tuần hoàn lớn: o Nước biển, Đại Dương t cao o Bốc t thấp Mây Mưa đoạn: Bốc hơi, (dạng nước, tuyết rơi) nước rơi dòng Dòng chảy Ngấm xuống đất chảy Biển Đại Dương Bốc - Vì tiếp diễn, luân phiên - Tại gọi vòng tuần hoàn? *HĐ3: Thảo luận nhóm: Nhóm + 2: Nghiên cứu chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm - Nghiên cứu II Một số nhân tố ảnh hưởng tới phiếu học chế độ nước sông tập giáo viên Chế độ mưa, băng tuyết phát nước ngầm ? Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm ảnh hưởng tới chế độ - Ở miền khí hậu nóng: Nguồn tiếp nước sông nào? nước cho sông chủ yếu nước Nêu ví dụ chứng minh chế độ mưa, bảng tuyết, nước ngầm ảnh - Trình bày kết mưa - Ở sứ lạnh, núi cao nguồn cấp hưởng tới chế độ nước sông nghiên cứu nước cho sông băng tuyết tan trước tập thể - Ở khu vực đất, đá dễ thấm nước, Nhóm + 4: Nghiên cứu địa nước ngầm → điều hoà chế độ nước thế, thực vật, hồ đầm sông ?Giải thích địa thực vật hồ đầm lại ảnh hưởng đến diều hoà chế độ nước sông? Địa thế, thực vật hồ đầm - Địa thế: miền núi nước sông chẩy nhanh đồng - Thực vật: Rừng giúp điều hoà - Ở xích đạo: chế độ nước sông, giảm lũ lụt Lượng mưa lớn - Hồ đầm: Tác dụng điều hoà chế - Chuẩn kiến thức nên nước sông độ nước sông VD: Hồ Tôm Lê Sáp Campuchia - Giáo viên phát phiếu học tập đầy quanh năm → điều hoà lũ lụt sông Mê Công - Quan sát trình hoàn thành phiếu học tập học sinh cho phần thảo luận nhóm - Phiếu học tập câu hỏi thảo luận dành cho nhóm l + 2: + Hãy lấy ví dụ CM miền khí hậu nóng thuỷ chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa? - Giáo viên hướng dẫn HS liên hệ Việt Nam - miền nhiệt đới: Con sông Hồng: + Mùa lũ (T6->T10) gần trùng với mùa mưa (T5->T10) - Đá vôi, thạch cao - S.Ôbi, S.Lê Na, S.Ênitxây Khi mùa xuân đến, to tăng làm 13 + Mùa cạn (T11->T4) trùng với lượng băng tuyết mùa khô tan → nước sông chảy dâng + Đá dễ thấm nước? cao → lũ lụt - Treo lược đồ tự nhiên LB - Do độ cao Nga, CM thuỷ chế sông LB địa hình Nga phụ thuộc vào lượng băng tuyết tan? - Tại sông miền núi chảy nhanh sông đồng bằng? - Do sông ngắn, - Chiếu lược đồ sông ngòi dốc, sông dạng miền Trung? hợp lũ, nhiều nhánh cấp nước - Tại sông miền Trung cho dòng chảy nước lên nhanh? - Nghiên cứu vai trò thực vật - Phiếu học tập câu hỏi thảo từ nội dung SGK luận dành cho nhóm +4: để trả lời - Tại thực vật có vai trò - Trồng rừng điều hoà dòng chảy sông, giảm phòng hộ, rừng lũ lụt? đầu nguồn - Chính vai trò thực vật thế, cần phải làm gì? - Giáo viên liên hệ trận lũ quét gần Việt Nam Miền Trung - Tại hồ, đầm điều hoà chế độ nước sông? giáo viên liên hệ: - Thuỷ chế sông Mê Kông điều hoà sông Hồng nhờ biển Hồ Cămpuchia - Vai trò trị thuỷ hồ thuỷ điện - Nghiên cứu vai trò hồ, đầm từ nội dung SGK để trả lời III Một số sông lớn Trái Đất: * HĐ4: Nhóm/ cặp 14 Nhóm 1: Sông Nin Nhóm 2: Sông Amazon Nhóm 3: Sông Ênitxay - Quan sát sơ đồ kết hợp SGK hoàn thành kiến - Giáo viên treo sơ đồ thức sau thảo bảng phát phần chữ kiến luận cặp đôi theo thức cho nhóm nhóm Kết phần thảo luận phần phụ lục - Đại diện học sinh lên bảng dính kết vào - Quan sát trình làm việc sơ đồ học sinh phút - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Giáo viên chuẩn kiến thức V Củng cố: * Vòng tuần hoàn nước vòng tuần hoàn khép kín, vòng quay bất tận, nhờ vận chuyển liên tục nước mà có điều hoà nhiệt, ẩm Đại Dương lục địa, vùng ẩm ướt vùng khô hạn, làm cho sống Trái Đất thuận lợi Câu 1: Nước chảy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào: a Chiều dài sông b Cây cỏ, hồ đầm bên bờ sông c Độ dốc lòng sông d Lượng nước sông Câu 2: Hệ thống sông nước ta có chế độ nước thất thường nhất? a Sông Hồng b Sông Cả c Sông Đà Rằng d Sông Đồng Nai VI Hướng dẫn nhà: - BTVN: 1, (SGK/trang 58) - Chuẩn bị bài: “Sóng, thuỷ triều, dòng biển” + Nguyên tắc hoạt động dòng biển nóng dòng biển lạnh + Khi triều cường, triều kiệt? + Khái niệm sóng biển, nguyên nhân, sóng thần? 15 VII Phụ lục Phiếu học tập số Em nghiên cứu SGK phần III hoành thành phiếu học tập sau Sông Nơi bắt nguồn Diện tích lưu vực (km2) Chiều dài Nguồn cung cấp nước Vị trí Sông Nin Phiếu học tập số – tương tự phiếu số Phiếu thông tin phản hồi Sông Nơi bắt nguồn D.tích lưu vực (km2) Chiều dài (km) Sông Nin Hồ Victoria 2881000 6685 Amadôn Dãy Andet 7170000 6437 Tê nit xây Dãy Xai an 2580000 4102 16 Vị trí Khu vực xích đạo cận nhiệt Châu Phi Khu vực xích đạo Châu Mỹ Khu vực ôn đới lạnh, Châu Á Nguồn cấp nước Mưa nước ngầm Mưa nước ngầm Băng, tuyết tan VI ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CHUNG KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: VI.1 Ưu điểm: - Cuộc thảo luận diễn nhanh gọn, thời gian dự kiến - Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trình tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức - Học sinh tự trình bày đưa quan điểm thân, từ giúp em mạnh dạn học tập sống - Tất thành viên nhóm tích cực tham gia thảo luận mạnh dạn tranh luận với nhóm khác - Đặc biệt khả tư học sinh tiến rõ rệt Hầu hết em thói quen chép lại toàn nội dung SGK có liên quan đến nội dung thảo luận - Những hiệu nói minh chứng qua bảng thống kê sau: Đề tài này, tiến hành lớp khối 10: 10A,10C,10G Tuy nhiên có phân hoá trình độ kiến thức nên khả tư duy, sáng tạo học sinh có khác thể qua kết học tập phiếu học tập Lớp Sĩ Bài số dạy 10A 53 36 10C 52 36 10G 51 36 Sĩ Lớp số 9 điểm em (2%) em (2%) em (0%) - Trong trình thực nghiệm số lớp, giúp giáo viên thành thạo hơn, nhuần nhuyễn trình phối hợp phương pháp giảng dạy - Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh 17 VI.2 Nhược điểm: - Quá trình thực đề tài này, theo quan sát trình giảng dạy hạn chế học sinh yếu kém, nên phần gây chán nản cho em trình giáo viên truyền thụ kiến thức - Đề tài thực phạm vi hẹp phần Địa lí chương trình lớp 10 - Trong trình sử dụng đề tài nhiều hạn chế tiến trình dạy học sở vật chất trường học thiếu thốn (Chưa có phòng ốc) VII BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Từ thực tiễn trình giảng dạy kết tồn nêu trên, thân rút học kinh nghiệm bước đầu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với phiếu học tập sau: a Ở bước chuẩn bị: - Xác định rõ mục tiêu hoạt động giảng - Phải lựa chọn chủ đề thảo luận phù hợp với mục tiêu học đối tượng học sinh - Phải nắm vững quy trình hoạt động nhóm - Phải dự kiến để giải tôt tình trình thảo luận - Cả giáo viên cà học sinh phải chuẩn bị đủ điều kiện, phương tiện thiết bị cho trình thảo luận - Phải cho học sinh thấy rõ nhiệm vụ cụ thể làm việc với nhóm lợi ích để gây hứng thú học tập em b Trong trình thảo luận: - Giáo viên phải tạo không khí học tập thoải mái, sinh động - Khuyến khích học sinh thiếu tự tin phát biểu - Hỗ trợ cho học sinh khả diễn đạt yếu diễn đạt ý kiến trước tập thể - Giáo viên định hướng cho học sinh thảo luận hướng, hướng dẫn làm sáng tỏ vấn đề học sinh hiểu sai - Giáo viên phải thường xuyên quan sát nhóm để nhận biết tình hình thảo luận học sinh mà uốn nắn kịp thời - Giáo viên phải xử lý nhanh tình học sinh lúng túng như: Đặt câu hỏi gợi mở vấn đề - Tôn trọng tất ý kiến, quan điểm, khuyến khích học sinh suy nghĩ phát biểu đồng thời khen thưởng nỗ lự, cố gắng em c Phần cuối trình thảo luận: - Giáo viên tóm tắt phần thảo luận - Đưa kết - Nhấn mạnh vấn đề trọng tâm - Liên hệ trở lại kết thảo luận học sinh để đánh giá lực khả nhận thức học sinh - Kiểm tra lần cuối xem học sinh hiểu vấn đề chưa 18 C KẾT LUẬN: Có thể nói rằng, đổi phương pháp yêu cầu cấp thiết giáo viên đứng bục giảng, nhằm khẳng định vị trí chủ động nhận thức học sinh Từ lý luận vận dụng vào thực tiễn cho thấy tổ chức hoạt động thảo luận nhóm có hiệu đem lại hiệu lớn cho tiết dạy Với đề tài này, trình giảng dạy, khả tự học, tự rèn luyện kiến thức tự nghiên cứu học sinh tăng lên Tuy nhiên khả sáng tạo học sinh chưa cao Song hiệu quả, thành công đề tài Nhìn chung, với xu lên không ngừng thời đại phát triển kinh tế nói chung giáo dục nói riêng, đổi phương kết hợp với phương tiện dạy học trực quan điều tất yếu, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Để tài tiến hành có kết mong muốn việc làm tương đối khó, lý khách quan có, chủ quan có, theo nghĩ giáo viên ai làm điều với điều kiện phải có nhận thức đắn, phải dành nhiều thời gian đầu tư suy nghĩ giáo án giảng dạy, phải dốc hết tâm huyết nhiệt tình nghề nhà giáo Hoạt động thảo nhóm kết hợp với phiếu học tập phương pháp sử dụng năm gần Do với đề tài này, mong muốn trình bày hiểu biết mình, Tất nhiên, có hạn chế mong đóng góp chân tình bạn đồng nghiệp, để nâng cao hiệu học tập giáo dục học sinh tốt 19