1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận trong chương trình Địa lí 11

14 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Theo Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.

PHỤ LỤC I Mở đầu chọn đề tài trang 2 Mục đích nghiên cứu trang Đối tượng nghiên cứu trang Kế hoạch nghiên cứu trang Phương pháp nghiên cứu trang II Nội Dung Cơ sở luận sáng kiến trang Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến trang Các sáng kiến áp dụng để giải vấn đề trang Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường trang 10 III Kết luận kiến nghị Kết luận .trang 11 Kiến nghị .trang 11 Tài liệu tham khảo .trang 13 TÊN ĐỀ TÀI “SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA 11” I MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Theo Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Vì cốt lõi đổi phương pháp dạy họcphương pháp dạy học phù hợp nhằm hướng người học tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Do việc lựa chọn phương pháp giảng dạy góp phần lớn cho thành công giảng, khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lựa chọn phương pháp để phát huy tư duy, tính tích cực độc lập suy nghĩ học sinh vấn đề đặt cho giáo viên Trong trình giảng dạy, giáo viên muốn đóng góp sức vào nghiệp giáo dục, điển hình việc áp dụng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh Với lý trên, xin trình bày đề tài: “Sử dụng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận chương trình Địa 11” 2.Mục đích nghiên cứu Hoà nhập với xu phát triển xã hội nói riêng toàn giới nói chung, môn Địa có vị trí quan trọng việc phát triển toàn diện cho học sinh, nhằm giúp em có điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế khu vực, tiếp cận với thông tin khoa học – kĩ thuật, để em áp dụng kiến thức học nhà trường cách có hiệu Các cấp giáo dục liên tục mở chuyên đề, đợt thao giảng, dạy mẫu xoay quanh vấn đề đổi phương pháp dạy học Địa Hiện trình đổi phương pháp dạy học, mục tiêu hình thành phát triển học sinh kiến thức, kỹ Địa phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học vào sống lao động Mỗi môn học, học biết lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp hiệu giảng cao Riêng môn Địa - chương trình phong phú, chương trình lớp 12 sử dụng phương pháp khác với chương trình lớp 11 10 Trong bài, thay đổi phương pháp cho phù hợp để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh nhà trường ) 3.Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thảo luận phương pháp phát huy tính tích cực độc lập, suy nghĩ tìm tòi học sinh Đây phương pháp học sinh làm việc chủ yếu, thầy giáo người hướng dẫn Nếu thầy biết áp dụng phương pháp thảo luận kết hợp sử dụng phiếu học tập với cụ thể hiệu học cao hơn, học sinh dễ nhớ nhớ lâu tạo hứng thú cho học sinh học không bị nhàm chán Áp dụng cho nhiều chương trình Địa 11 Giới hạn việc tạo kỹ xây dựng phiếu học tập kết hợp với phương pháp thảo luận cho giáo viên Kế hoạch nghiên cứu: T T Thời gian từ tháng đến tháng Từ 15/10 đến 15/11/2016 Nội dung công việc Sản phẩm Bản đề cương chi tiết - Tập tài liệu lý Từ 15/11 đến thuyết 15/12/2016 - Số liệu khảo sát xử lý - Tập hợp ý kiến - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất Từ 15/12 đến đóng góp đồng biện pháp, sáng kiến 15/03/2017 nghiệp - Áp dụng thử nghiệm - Hoạt động cụ thể Từ 15/03 đến - Hệ thống hóa tài liệu, viết báo cáo Bản nháp báo cáo 15/4/2017 - Xin ý kiến đồng nghiệp Từ 15/4 đến Hoàn thiện báo cáo, nộp Hội đồng Bản báo cáo 15/5/2017 Sáng kiến cấp sở thức Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Các phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Các phương pháp thống kê, xử lý số liệu II NỘI DUNG Chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu - Đọc tài liệu lý thuyết sở lý luận - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu thực tế A sở luận sáng kiến Phương pháp thảo luận a Khái niệm Thảo luận phương pháp trình dạy học, giáo viên cấu tạo học (hay phần học) dạng tập nhận thức, sau để học sinh nêu nên ý kiến cá nhân trước toàn thể lớp b Đặc điểm chất * Đặc điểm: Thảo luận vừa hình thức vừa phương pháp hệ thống phương pháp giải vấn đề Đối với phương pháp học sinh tự thảo luận, tìm tòi suy nghĩ trả lời, tự làm việc chính, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức Mục đích phương pháp nhằm khuyến khích học sinh phân tích vấn đề: Cổ vũ ý kiến, quan điểm khác thành viên lớp * Bản chất Bản chất phương pháp thảo luận tập thể hoá mục tiêu, đối tượng tiến trình, nhịp độ học tập Do phương pháp thảo luận dạy học xem dạng phương pháp hợp tác Trong phương pháp này, việc phối hợp tổ chức theo chiều đứng (thầy - trò) theo chiều ngang (trò - trò) Về mặt hiệu giảng dạy, phương pháp thảo luận viêc giúp cho giáo viên đánh giá kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc học sinh giúp giáo viên hiểu học sinh Phiếu học tập a Khái niệm phiếu học tập Theo từ điển tiếng Việt, phiếu có nghĩa: Tờ giấy rời có cỡ định, ghi chép nội dung định nhằm phân loại, xếp theo hệ thống như: Phiếu điều tra, phiếu tra cứu Tờ ghi nhận quyền lợi cho người sử dụng Tờ giấy biểu thị ý kiến bầu cử biểu Như theo nghĩa thứ nhất, phiếu học tập hiểu tờ giấy rời cỡ nhỏ, ghi chép nội dung kiến thức định, phục vụ cho việc dạy học thầy trò cấp học b Các loại phiếu học tập Có thể phân loại theo dấu hiệu sau: *Mục đích sử dụng + Phiếu dùng để giảng + Phiếu dùng ôn tập + Phiếu kiểm tra cũ *Theo mức độ đầy đủ nội dung + Phiếu chưa có nội dung + Phiếu có nội dung đầy đủ + Phiếu có nội dung chưa đầy đủ *Theo mức độ khó + Phiếu liên hệ kiến thức + Phiếu chọn lọc, hệ thống hoá + Phiếu tập nhận thức c Kết hợp phiếu học tập phương pháp thảo luận lớp Vì dùng phiếu học tập với phương pháp thảo luận, không nên phát cho em phiếu, mà tối da em phiếu, tối thiểu 1bàn đến bàn phiếu để em thảo luận nhóm, đọc SGK, chọn lọc kiến thức, hoàn thành nội dung phiếu Công đoạn rèn luyện cho học sinh lực phân tích, tổng hợp, phán đoán nhanh, chủ động bày tỏ quan điểm trước nhóm nhỏ người, có lợi cho em rụt rè, thiếu tự tin Mặt khác giúp em bước làm quen với khả làm việc phối hợp theo nhóm nhỏ phẩm chất quan trọng kinh tế thị trường Thảo luận lớp, giáo viên động viên nhóm cử đại diện trình bày, yêu cầu nhóm khác lắng nghe, sau bổ sung, sữa chữa Nên ấn định thời gian trình bày phát biểu ý kiến từ 1- phút, yêu cầu học sinh không nói lại kiến thức trình bày, tôn trọng quan điểm riêng em, khuyến khích tranh luận có thời gian Phiếu học tập mục thường chiếm - 10 phút, phần thảo luận nên – ý kiến, giáo viên kết luận, đưa đáp án B Thực trạng vấn đề: Thực tế, vấn đề kết hợp phiếu học tập với phương pháp thảo luận dạy học trường trung học phổ thông nhiều giáo viên sử dụng Tuy nhiên, sử dụng cho có hiệu quả, nhuần nhuyễn vấn đề nhức nhối cho giáo viên dạy Địa nói riêng giáo viên nói chung Mặt khác, chương trình SGK lớp 11 chương trình phù hợp cho phương pháp dạy học thảo luận kết hợp với việc sử dụng phiếu học tập Đồng thời, nội dung phong phú hấp dẫn chắn mang đến cho học sinh hứng thú lớn học thảo luận C Các sáng kiến áp dụng để giải vấn đề c Phiếu học tập dạng củng cố học: Ví dụ 1: Bài 11: “Khu vực Đông Nam Á”( tiết 1) Sau học xong 11: “Khu vực Đông Nam Á”( tiết 1) Bước 1: giáo viên giao tập cho học sinh để củng cố kiến thức, cách phát cho bàn phiếu học tập Dựa vào mục I hiểu biết em Hãy nối ý cột A với cột B, cột b với cột C cho hợp với loại tài nguyên phát ngành kinh tế, thời gian phút Bước 2: học sinh theo nhóm tiến hành thảo luận Giáo viên quan sát, theo dõi tiến trình làm học sinh Bước 3: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: giáo viên nhận xét làm học sinh chuẩn kiến thức, cách trình chiếu kết máy chiếu A B C Tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm tài nguyên Thuận lợi phát triển ngành Khí hậu Ngắn, nhỏ dốc Nông nghiệp a b - Chủ yếu đồi núi (chiếm 80% S lãnh thổ), có nhiều núi lửa Công nghiệp Khoáng sản Bờ biển - Đồng nhỏ hẹp nằm ven biển đất đai màu mỡ c d -Nằm khu vực gió mùa, mưa nhiều Thủy điện - Thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ôn đới, cận nhiệt đới e f Sông ngòi Khúc khuỷu nhiều vũng vịnh g Sản phẩm nông sản đa dạng h Địa hình Nghèo, than đồng khoáng sản khác không đáng kể Xây dựng hải cảng k i Đáp án: 1-e-h; 2-i-d; 3-g-k; 4- a-f; 5-c-b Ví dụ 2: Bài 11: “Khu vực Đông Nam Á”( tiết 3) Sau học sinh tiến hành xong học này, củng cố kiến thức học cho học sinh cách: giáo viên phát phiếu học tập cho bàn tờ đặt câu hỏi: Em điền thông tin thiếu thành tựu A SEAN vào phiếu học tập sau, sở hiểu biết kiến thức học - Kinh tế: thành tựu lớn mà A SEAN đạt là……….trở thành…….của A SE AN - Đời sống: Đời sống nhân dân……… mặt quốc gia đã……., hệ thống …….phát triển theo hướng …… Nhiều đô thị nước thành viên tiến dần kịp trình độ đô thi …… - Xã hội: Tạo dựng môi trường……,……trong khu vực.Điều có ý nghĩa …… quan trọng, là……cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia toàn khu vực Sau học sinh trình bày bổ sung ý kiến cho nhau, giáo viên kết luận trình chiếu kết máy tính cho học sinh dễ quan sát củng cố phần thiếu sót Cụ thể:Đáp án - Kinh tế: thành tựu lớn mà A SEAN đạt 10/11 quốc gia trở thành thành viên ASE AN - Đời sống: Đời sống nhân dân cải thiện mặt quốc gia có thay đổi nhanh chóng, hệ thống sở hạ tầng phát triển theo hướng đại hóa Nhiều đô thị nước thành viên tiến dần kịp trình độ đô thi nước tiên tiến - Xã hội: Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định khu vực.Điều có ý nghĩa trị- xã hội quan trọng, sở vững cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia toàn khu vực c.2 Phiếu học tập dạng kiểm tra cũ: Ví dụ 1: Sau học xong 9: “Nhật Bản” ( tiết 3) Cụ thể phiếu học tập sau :Ghép tên hoạt động kinh tế đối ngoại với đặc điểm khái quat tương ứng Hoạt động kinh Đặc điểm khái quát tế đối ngoại a.Chủ yếu nhập nguyên liệu công nghiệp, lượng, A.Xuất sản phẩm nông nghiệp, CN KT nước ngoài, kim ngạch xuất tăng B.Nhập b.Chủ yếu sản phẩm công nghiệp chế biến, kim ngạch có xu hướng giảm c.Tích cực viện trợ góp phần tích cực cho phát triển kinh tế C.Bạn hàng chủ Nhật → xuất vào NIC, ASEAN tăng nhanh yếu D.FDI E.ODA d.Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái xuất trở lại nước Đang phát triển nhanh e.Đa dạng quan hệ với bên lĩnh vực, quan tâm vào thị trường ASEAN - Sau học sinh trình bày kết bảng, giáo viên cho nhóm khác bổ sung, giáo viên rút kết luận trình chiếu kết qua máy tính Đáp án: A-b; B-a; C-e; D-d; E-c c.3 Phiếu học tập dùng để giảng mới: Ví dụ 1: Bài 10 “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” ( tiết 1) Bài có mục có phần lớn, thời gian dành cho phần 20 phút, riêng phần II, giáo viên dạy học theo phương pháp thảo luận kết hợp sử dụng phiếu học tập Tiến trình phần thảo luận: Bước 1: Chuẩn bị thảo luận: Bước tiến hành vào lúc kết thúc tiết học trước (Sau học xong 9: “ Nhật Bản”) + Nội dung gồm: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà đọc trước nội dung bài: Bài 10 “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” ( tiết 1) - Sưu tầm số hình ảnh liên quan đến đặc điểm tự nhiên Trung Quốc - Nghiên cứu trước câu hỏi trang 87 câu hỏi 1; cuối SGK (trang 89) + Về tổ chức: Giáo viên chia lớp thành nhóm tương ứng với đặc điểm tự nhiên thuận lợi, khó khăn miền sở có sẵn phiếu học tập Trong nhóm, giáo viên phát cho em có phiếu học tập để nghiên cứu Mỗi nhóm phải cử nhóm trưởng thư ký Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm: Bước diễn sau bắt đầu học phần II Sau giáo viên kiểm tra xong phần chuẩn bị học sinh nhà tiến hành thảo luận cụ thể + Về tổ chức: - Chọn địa điểm cho nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận - Nhóm 1: So sánh đặc điểm địa hình miền Đông miền Tây - Nhóm 2: So sánh đặc điểm khí hậu miền Đông miền Tây Câu hỏi cho nhóm 2: Khí hậu mùa đông Trung Quốc có gí khác so với Việt Nam? (So với Việt Nam mùa đông Trung Quốc lạnh hơn, nhiều vùng lãnh thổ bị băng tuyết bao phủ, trồng trọt Việt Nam xuất rau vụ đông sang Trung Quốc rau vụ đông Việt Nam đa dạng phong phú) - Nhóm 3: So sánh đặc điểm sông ngòi miền Đông miền Tây Câu hỏi cho nhóm 3: Nêu giải thích chế độ nước dòng sông miền Đông Trung Quốc? Tại hệ thống sông Trung Quốc lại có giá trị lớn thủy điện? - Nhóm 4: So sánh đặc điểm tài nguyên thiên nhiên miền Đông miền Tây Phiếu học tập nhóm Đặc điểm tự nhiên Miền Đông Miền Tây Địa hình Phiếu học tập nhóm Đặc điểm tự nhiên Miền Đông Miền Tây Khí hậu Phiếu học tập nhóm Đặc điểm tự nhiên Miền Đông Miền Tây Sông ngòi Phiếu học tập nhóm Đặc điểm tự nhiên Miền Đông Miền Tây Tài nguyên thiên nhiên Bước 3: Tiến hành thảo luận nhóm: - Hoạt động học sinh: Mỗi nhóm theo hình thức học sinh phát biểu ý kiến cá nhân Sau nhóm trưởng tổng kết xếp lại thành ý chung thống nhóm Các ý kiến thống thư ký ghi lại - Hoạt động giáo viên: Chủ yếu bao quát nhóm để nắm tình hình thảo luận nhóm giáo viên định hướng cho học sinh thảo luận trọng tâm bài, để tránh tình trạng rộng sâu vấn đề Bước 4: Tổng kết thảo luận: giáo viên tập trung toàn lớp lại, ổn định trật tự giới thiệu đại diện nhóm lên trình bày ngắn gọn kết thảo luận nhóm (theo trình tự mẫu đưa cho) cụ thể: Đáp án ĐKTN Miền Đông Miền Tây Địa Vùng núi thấp đồng Gồm nhiều dãy núi cao , cao nguyên hình màu mỡ: Đồng Đông Bắc, Hoa đồ sồ bồn địa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam ->Khó khăn cho giao thông, khai thác tài ->Thuận lợi cho phát triển nhiều nguyên, cư trú ngành kinh tế cư trú Khí +Phía bắc khí hậu ôn đới gió mùa hậu + Phía nam khí hậu cận nhiệt đới gió mùa ->Phát triển nông nghiệp đa dạng Sông Nhiều sông lớn: sông Trường Giang, ngòi Hoàng Hà, Tây Giang ->Thuận lợi cho giao thông vận tải, nguồn nước cho sx… TNTN Khí đốt, dầu mỏ, than, sắt ->Thuận lợi phát triển công nghiệp Khí hậu lục địa khắc nghiệt, mưa ->Khó khăn cho sản xuất sinh hoạt Là nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sông lớn ->Có giá trị thuỷ điện lớn Nhiều loại như: Than, sắt, dầu mỏ, thiếc, đồng Hiệu sáng kiến a Đối với hoạt động giáo dục Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trình tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức Học sinh tự trình bày đưa quan điểm thân, từ giúp em mạnh dạn học tập sống Tất thành viên nhóm tích cực tham gia thảo luận mạnh dạn tranh luận với nhóm khác Đặc biệt khả tư học sinh tiến rõ rệt Hầu hết em thói quen chép lại toàn nội dung SGK có liên quan đến nội dung thảo luận Những hiệu nói minh chứng qua bảng thống kê sau: Đề tài này, tiến hành lớp khối 11: 11B1, 11B2, 11B3 Tuy nhiên có phân hoá trình độ kiến thức nên khả tư duy, sáng tạo học sinh có khác thể qua kết học tập phiếu học tập Lớp 11B 11B 11B Sĩ Bài số dạy 30 10 31 10 32 10

Ngày đăng: 18/07/2017, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w