Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

156 3.2K 17
Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ------ ------ Nguyễn Thị Mai Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh Chuyên ngành: Lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn Hóa học mã số : 60.14.10 luận văn thạcgiáo dục học = 2 = vinh 201 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS. Lê Văn Năm, đã giao đề tài, tận tình h- ớng dẫn khoa họctạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Các thầy giáo : PGS.TS. Cao Cự Giác ; PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu cùng các thầy giáo, cô giáo tổ Phơng pháp giảng dạy khoa Hoá đã đọc và góp nhiều ý kiến quí báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Ban giám hiệu và giáo viên Trờng THCS Hong Khánh;Trờng THCS Hong Trung, Trờng THCS Hong Xuân đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm s phạm. - Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những ngời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Thanh Hoá, tháng 12 năm 2011. Nguyễn Thị Mai = 3 = mục lục Mở đầu Nội dung Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn. 1.1. Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học .12 1.1.1. Những nét đặc trng cơ bản của xu hớng đổi mới PPDH hiện nay. .12 1.1.2. Một số định hớng đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiện nay. .13 1.1.3. Một số mô hình đổi mới PPDH hiện nay ở Việt Nam. .14 1.2. Khái niệm phơng pháp dạy học .14 1.3. Những đặc điểm chủ yếu của Phơng pháp dạy học 14 1.4. Các Phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh. .16 1.4.1. Tính tích cực nhận thức 16 1.4.2. Dấu hiệu đặc trng của phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh 17 1.4.3. Điều kiện để áp dụng phơng pháp dạy học theo hớng tích cực. .19 1.5. Sử dụng các phơng pháp dạy hoá học theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh. .22 1.5.1. Sử dụng thí nghiệm hoá học .22 1.5.2. Sử dụng phơng tiện dạy học 25 1.5.3. Sử dụng bài tập hoá học .27 1.5.4. Sử dụng Một số phơng pháp dạy học truyền thống theo hớng tích cực .29 1.6. Một số hình thức tổ chức dạy Hoá học theo hớng tích cực 36 1.6.1. Tổ chức dạy học theo phơng pháp hoạt động nhóm và thảo luận .36 1.6.2. Tổ chức giờ học hoá học theo hớng hoạt động .47 = 4 = 1.6.3. Tổ chức giờ học hoá học theo quan điểm kiến tạo - tơng tác .50 1.6.4. Tổ chức giờ học hoá học theo quan điểm dạy học hớng vào ngời học .55 1.6.5. Tổ chức giờ học hoá học bằng hoạt động của ngời học 57 1.6.6. Tổ chức giờ học hoá học bằng sự đa dạng hoá các phơng pháp . .63 1.7. Thực trạng việc dạy và học phần hoá học lớp 8 của học sinh trong năm học 2010 - 2011. 66 1.7.1. Thực trạng áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực .66 1.7.2. Nguyên nhân khách quan và chủ quan, những mặt còn hạn chế. 69 1.7.3. Một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế 71 1.8. Kết luận chơng I 72 Chơng 2. Thiết kế một số bài giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong chơng trình hoá học lớp 8 2.1. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc và nội dung chơng trình phần hoá học 8 .73 2.1.1. Vị trí. 73 2.1.2. Mục tiêu. .75 2.1.3. Cấu trúc và nội dung. 76 2.1.4. Chuẩn kiến thức và kỹ năng 79 2.2. Thiết kế một số bài giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong chơng trình hoá học lớp 8 .89 2.2.1. Bài giảng mở đầu môn hoá học .89 2.2.2. Bài giảng về tiết lý thuyết 93 2.2.3. Bài giảng tiết luyện tập 111 2.2.4. Bài giảng tiết thực hành. .115 2.3. Xây dựng hệ thống bài tập phần hoá học ở chơng trình hoá học lớp 8. 119 = 5 = 2.3.1. Mục đích, ý nghĩa, hình thức và các yêu cầu cơ bản của bài tập hoá học ở trờng THCS 119 2.3.2. Hệ thống câu hỏi bài tập tổng hợp phần hoá học lớp 8 121 2.4. Kết luận chơng II .132 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm 133 3.2. Chuẩn bị thực nghiệm 133 3.2.1. Chọn bài thực nghiệm 133 3.2.2. Chọn mẫu thực nghiệm - phơng pháp thực nghiệm. .133 3.2.3. Chọn bàigiáo viên thực nghiệm 134 3.3. Tiến hành thực nghịêm .135 3.3.1 Phân loại trình độ học sinh .135 3.3.2. Kiểm tra kết quả thực nghiệm. 136 3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm 137 3.4.1. Xử lý kết quả các bài kiểm tra. 137 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm .145 3.5.1. Kết quả về mặt định tính: 145 3.5.2 Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm .146 3.6. Kết luận chơng III. 148 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục = 6 = Bảng chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Trung học cơ sở THCS Phơng pháp dạy học hoá học PPDHHH Phơng pháp dạy học PPDH Phơng tiện dạy học PTDH Nội dung dạy học NDDH Mục tiêu dạy học MTDH Điều kiện tiêu chuẩn đktc Thực nghiệm s phạm TNSP Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Phơng trình phản ứng PTPƯ = 7 = Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Ngày nay, phát triển giáo dục và đào tạo đợc coi là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, là con đờng quan trọng nhất để phát huy nguồn lực con ngời; phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế khu vực cũng nh nền kinh tế thế giới, công cuộc đổi mới của đất nớc đòi hỏi ngành giáo dục cần có những đổi mới nhất định, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển. Nhiều thành tựu khoa học và công nghệ xuất hiện một cách hết sức bất ngờ và đổi mới cực kỳ nhanh chóng. Theo đó hệ thống giáo dục đặt ra yêu cầu cần phải đổi mới.Trong đó đổi mới phơng pháp dạy học là hết sức cần thiết. Mt khỏc, khi cp n vic thit k bi ging, mt thc tin khỏ rừ nột l, quỏ trỡnh ging dy trong thi gian qua mang nhiu tớnh th ng, hc sinh ch vic nghe, nh v ghi chộp nhng iu thy ging, hu nh ớt khi c tham gia vo cỏc hot ng t lc tỡm tũi, khỏm phỏ tri thc. Thờm vo ú, PPDH ca giỏo viờn ch yu l phng phỏp thuyt trỡnh, ging gii. Hai quỏ trỡnh ny gn nh mt thúi quen, ó n sõu vo tim thc thy v trũ, to nờn s gũ tỳng trong tip cn v truyn t, kt qu giỏo dc khụng cao, nu khụng mun núi l ó lc hu trm trng so vi cỏc nn giỏo dc tiờn tin trờn th gii. Đổi mới giáo dục đòi hỏi nhà trờng không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức đã có của nhân loại mà còn phải bồi dỡng hình thành ở học sinh tính năng động, óc t duy sáng tạo và kỹ năng thực hành áp dụng. Vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh đã đợc đặt ra từ những năm đầu của thập kỷ 60 của thế kỷ XX. Trong những năm gần đây, ngành giáo = 8 = dục đã có nhiều đổi mới về chơng trình SGK và phơng pháp dạy học. Tuy nhiên, việc dạy và học trong nhiều trờng THCS vẫn còn chịu tác động nặng nề của mục tiêu thi cử chạy theo thành tích học để thi, dạy để thi. Do đó việc dạy học chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều, thông báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên về lý thuyết xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra thi cử, cha thực sự quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triễn t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề cho ngời học. Dặc biệt đối với bộ môn hoá học là môn khoa học chuyên nghiên cứu về chất và sự biến đổi chất này thành chất khác thì các PPDH truyền thống học sinh tiếp thu kiến thức rất khó khăn và thụ động, nghi ngờ với những kiến thức sách vở đa ra. Để giải quyết vấn đề này việc đầu tiên giáo viên phải tìm ra phơng pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tích cực, chủ động từ bài soạn giảng. Theo quan điểm có gốc thì mới có ngọn. Hoá học bắt đầu từ khối 8 và khối 9 THCS và bao quát toàn bộ chơng trình hoá học phổ thông. Đối với học sinh khối 8 đây là môn học còn khá mới mẻ có nhiều bỡ ngỡ thì việc tìm ra một phơng pháp tối u cho việc dạy và học là rất quan trọng và cần thiết vì nó là tiền đề vững chắc để học sinh có hứng thú và học tốt môn học này. T nhng lớ do cp bỏch nh trờn, chỳng tụi ó chn ti: Thiết kế bài giảng hoá học lớp 8 theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. II. khách thể và đối tợng nghiên cứu: * Khách thể: Quá trình dạy học hoá học ở Trờng Phổ thông * Đối tợng nghiên cứu: Các bài giảng hóa học lớp 8 THCS theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh. III. mục đích nghiên cứu. 1. Các PPDH theo hớng tích cực hoá nhận thức HS. = 9 = 2. Vận dụng một số PPDH theo hớng tích cực hoá nhận thức HS vào giảng dạy chơng trình hoá học lớp 8, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. IV. nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quá trình dạy học, PPDH, các PPDH tích cực trong dạy học môn hoá học, các hình thức tổ chức dạy học môn hoá học theo hớng tích cực 2. Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học hoá học ở các Trờng THCS. 3. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chơng trình hoá học THCS nói chung và chơng trình hoá học 8 nói riêng. 4. Thiết kế một số bài giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS và xây dựng một số câu hỏi, bài tập hoá học lớp 8 theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. 5. Thực nghiệm s phạm, đánh giá chất lợng phơng pháp giảng dạy theo hớng phát phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. V. phơng pháp nghiên cứu. 1. Nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị của Đảng và Nhà nớc; của Bộ Giáo dục và Đào tạo có liên quan đến nội dung của đề tài. - Nghiên cứu lý thuyết về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học và các tài liệu khoa học cơ bản liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu lý luận về tính tích cực trong nhận thức, các PPDH tích cực, nội dung, cấu trúc, mục tiêu đào tạo của chơng trình hóa học lp 8 - THCS. 2. Phơng pháp điều tra cơ bản, test, phỏng vấn dự giờ: - Trao đổi ý kiến với một số GV dạy học hoá học ở trờng THCS về nội dung, số lợng kiến thức, cách thức soạn bài giảng, bài tập theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS . - Thăm dò ý kiến của HS sau khi học chơng trình hoá họ lớp 8 theo h- ớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. = 10 = 3. Phơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia xác định phần kiến thức dễ, kiến thức khó qua đó định hớng đầu t về thời gian, về trí lực cho phù hợp. 4. Thực nghiệm s phạm: Thông qua TNSP đánh giá chất lợng và hiệu quả hệ thống kiến thức, kế hoạch bài giảng đã xây dựng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. 5. Sử dụng phơng pháp thống toán học trong khoa học giáo dục để xử lý kết quả thực nghiệm s phạm. VI. giả thuyết khoa học. Nếu vận dụng một cách hợp lý các PPDH tích cực vào giảng dạy chơng trình hoá học lớp 8 thì sẽ góp phần: + Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của HS. + Hình thành đợc phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. + Đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. VII. Điểm mới của đề tài. 1.Thiết kế bài giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong chơng trình hoá học lớp 8 2. Xây dựng một số câu hỏi, bài tập trong chơng trình hoá học lớp 8 theo h- ớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. . giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ------ ------ Nguyễn Thị Mai Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo. giảng theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong chơng trình hoá học lớp 8 .89 2.2.1. Bài giảng mở đầu môn hoá học .89 2.2.2. Bài

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Hình ảnh liên quan

1.1.3. Một số mô hình đổi mới PPDH hiện nay ở Việt Nam. - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

1.1.3..

Một số mô hình đổi mới PPDH hiện nay ở Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.
Thảo luận thờng đợc tiến hành theo hình thức hoạt động nhóm nên nhìn chung, cách tổ chức, yêu cầu cần đạt của hoạt động thảo luận giống nh  hoạt động nhóm - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

h.

ảo luận thờng đợc tiến hành theo hình thức hoạt động nhóm nên nhìn chung, cách tổ chức, yêu cầu cần đạt của hoạt động thảo luận giống nh hoạt động nhóm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình thức tổ  - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình th.

ức tổ Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Không khí lớp học hình thức, máy móc. - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

h.

ông khí lớp học hình thức, máy móc Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra đ… ợc nhận xét về tính chất của chất - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

uan.

sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra đ… ợc nhận xét về tính chất của chất Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa - Tính phân tử khối  - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

uan.

sát mô hình, hình ảnh minh họa - Tính phân tử khối Xem tại trang 80 của tài liệu.
-HS: Tra bảng hoá trị theo hớng dẫn. - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

ra.

bảng hoá trị theo hớng dẫn Xem tại trang 93 của tài liệu.
luận làm vào bảng nhóm - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

lu.

ận làm vào bảng nhóm Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 96 của tài liệu.
Và 2 HS lờn bảng làm   phiếu   học   tập  số 2 - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

2.

HS lờn bảng làm phiếu học tập số 2 Xem tại trang 97 của tài liệu.
3 HS lờn bảng làm, cỏc HS khỏc theo dừi  và nhận xột - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

3.

HS lờn bảng làm, cỏc HS khỏc theo dừi và nhận xột Xem tại trang 101 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Khi nào phản ứng hoỏ học xảy ra?(13’) - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

i.

dung ghi bảng Hoạt động 1. Khi nào phản ứng hoỏ học xảy ra?(13’) Xem tại trang 103 của tài liệu.
Lờn bảng viết phương trỡnh   chữ   của   phản  ứng. - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

n.

bảng viết phương trỡnh chữ của phản ứng Xem tại trang 106 của tài liệu.
Trên cơ sở các yêu cầu trên, chúng tôi chọn các cặp lớp TN-ĐC theo bảng sau - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

r.

ên cơ sở các yêu cầu trên, chúng tôi chọn các cặp lớp TN-ĐC theo bảng sau Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng 3.2: Trờng,nội dung và các GV thực nghiệm Tr - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.2.

Trờng,nội dung và các GV thực nghiệm Tr Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tổng hợp phân loại kết qủa học tập - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.4.

Tổng hợp phân loại kết qủa học tập Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 3.3: Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.3.

Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống Xem tại trang 134 của tài liệu.
Hình3.1: Đờng luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 2 THCS – - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình 3.1.

Đờng luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 2 THCS – Xem tại trang 135 của tài liệu.
Bảng 3.5: Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.5.

Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống Xem tại trang 135 của tài liệu.
Hình3.2: Đờng luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 2 - THCS Hoằng Xuân - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình 3.2.

Đờng luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 2 - THCS Hoằng Xuân Xem tại trang 136 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tổng hợp phân loại kết qủa học tập - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.4.

Tổng hợp phân loại kết qủa học tập Xem tại trang 137 của tài liệu.
Bảng 3.3: Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.3.

Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống Xem tại trang 137 của tài liệu.
HìHình3.3: Đờng luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 6 - THCS Hoằng Trung - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình 3.3.

Đờng luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 6 - THCS Hoằng Trung Xem tại trang 138 của tài liệu.
Bảng 3.9: Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.9.

Phân phối kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống Xem tại trang 138 của tài liệu.
Hình3.4: Đờng luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 6- THCS Hoằng Trinh - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Hình 3.4.

Đờng luỹ tích của bài kiểm tra sau dạy giáo án 6- THCS Hoằng Trinh Xem tại trang 139 của tài liệu.
Bảng 3.11: Tổng hợp phân loại kết quả học tập - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.11.

Tổng hợp phân loại kết quả học tập Xem tại trang 140 của tài liệu.
Bảng 3.12. Bảng thống kê các giá trình trung bình cộng, phơng - Thiết kế bài giảng hóa học lớp 8 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học

Bảng 3.12..

Bảng thống kê các giá trình trung bình cộng, phơng Xem tại trang 140 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan