1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử

152 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 6,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÌNH AN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÌNH AN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Mà SỐ: 60.10.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG NGHỆ AN - NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng đề tài chưa cơng bố cơng trình khác Tác gi Lờ ỡnh An LI CM N Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban giám hiệu Tr ờng Đại học Vinh, Tr ờng đại học Sài Gòn, Phòng Đào Tạo sau Đại Học, thầy cô giáo khoa Lịch Sử, tổ môn Lý luận Ph ơng pháp dạy học môn lịch sử - Tr ờng Đại Học Vinh , khoa lịch sử - Tr ờng Đại Học S Phạm Hà Nội đà tận tình giảng dạy, hớng dẫn suốt tr ình học tập, nghiên cứu đề tài Ban giám hiệu g iáo viên môn lịch sử, học sinh tr ờng THPT Bình Phú(tỉnh Bình D ơng) đà giúp đỡ trình thực nghiệm s phạm Đặc biệt , xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trịnh Đình Tùng, ngời đà tận tình hớng dẫn động viên suốt tr ình thực đề tài Cuối , xin bày tỏ lòng biết ơn đến ng ời thân gia đình bạn bè bên cạnh, quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt tr ình học tập, thực hoàn thành luận v ăn Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô, bạn vui lòng góp ý, dẫn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Lê Đình An NHNG CH VIT TT TRONG LUẬN VĂN DH - Dạy học GV - Giáo viên HS - Học sinh THPT - Trung học phổ thông PPDH - Phương pháp dạy học MỤC LỤC Mục lục Mở đầu .4 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Đóng góp luận văn .12 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Quan niệm đồ dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 14 1.1.1.1 Nguyên tắc trực quan dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông .14 1.1.1.2 Quan niệm đồ dùng trực quan qui ước 16 1.1.1.3 Quan niệm đồ dạy học lịch sử Trường phổ thông .16 1.1.2 Các loại đồ dạy học lịch sử Trường phổ thông 17 1.1.2.1 Các loại đồ dạy học lịch sử .17 1.1.2.2 Đặc điểm số loại đồ lịch sử 20 1.1.2.3 Tính chất đồ lịch sử 23 1.1.3 Quan niệm tính tích cực dạy học lịch sử 32 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng đồ dạy học lịch sử 37 1.2 Cơ sở thực tiễn 42 1.2.1 Điều tra khảo sát việc sử dụng đồ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1954 trường Trung học phổ thông 42 1.2.2 Thực tiễn việc sử dụng đồ dạy học lịch sử 44 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 48 2.1 Mục tiêu nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1954 trường trung học phổ thông .48 2.2 Những đồ cần sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1954 trường Trung học phổ thông 53 2.3 Những yêu cầu xác định biện pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1954 trường Trung học phổ thông 58 2.4 Các biện pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1954 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) 65 2.4.1 Một số nguyên tắc sử dụng đồ theo hướng phat huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1954 trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) 65 2.4.2 Các biện pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1954 trường Trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) 72 2.4.2.1 Hướng dẫn cho học sinh đọc đồ 72 2.4.2.2 Phải xác định phương pháp sử dụng thích hợp loại đồ 77 2.4.2.3 Sử dụng đồ phải kết hợp với loại đồ dùng trực quan khác 79 2.4.2.4 Sử dụng đồ kết hợp với trình bày miệng 86 2.4.2.5 Sử dụng đồ kết hợp với nêu câu hỏi tập 89 2.5 Thực nghiệm sư phạm 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, giáo dục coi tài sản vô giá người củng dân tộc Bác Hồ nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Do đó, cơng đổi đất nước địi hỏi phải đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng phải đào tạo người phát triển toàn diện phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Trước yêu cầu đó, ngày 20 tháng năm 2005, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI thông qua Luật giáo dục (sửa đổi) Trong Luật giáo dục (sửa đổi) quy định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”.Trong đó, Luật giáo dục (sửa đổi) quy định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Từ mục tiêu chung giáo dục, môn lịch sử trường THPT xây dựng sở mục tiêu giáo dục cấp học, quan điểm, đường lối Đảng sử học giáo dục 1.2 Thực tiễn việc sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông có nhiều bước tiến bộ, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu đặt Một thực được: thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai - Sự phát triển phong trào qua giai cấp ngày sâu sắc đoạn - Sau thất bại khởi nghĩa - Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào Yên Bái, Pháp tăng cường - Hình thức đấu tranh khủng bố, đàn áp hòng dập tắt - Mục tiêu đấu tranh phong trào cách mạng  Càng - Quy mô phong trào làm tinh thần cách mạng - Nơi phong trào diễn sôi liệt nhân dân lên cao - Giữa lúc đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đời kịp thời lãnh Học sinh theo dõi SGK làm theo yêu đạo đấu tranh  Vì phong cầu GV trào đấu tranh cách mạng Gọi học sinh lên trình bày kết tự lại bắt đầu học * GV: Cung cấp thêm tư liệu: - Trong tháng 5/1930, nước có 16  Diễn biến: đấu tranh công nhân, 34 đấu * Phong trào nước: tranh nông dân, đấu tranh - Từ tháng đến 4/1930: Nổ học sinh dân nghèo thành thị Từ tháng nhiều đấu tranh cơng 6/1930 nước có 121 đấu tranh nhân nơng dân có 22 công nhân 95 nông dân - Từ 1/5/1930: Trên phạm vi  Mục tiêu đấu tranh: Đòi quyền lợi cho nước bùng nổ nhiều đấu người lao động - thể tình đồn kết vơ tranh nhân ngày Quốc tế lao sản động - Cuộc đấu tranh vào ngày Quốc tế lao PL31 động 1/5/1930 nhiều nơi nước - Trong tháng 6, 7, 8/1930: bước ngoặt phong trào cách mạng Liên tiếp nổ đấu Việt Nam Lần lịch sử công tranh công nhân, nơng dân - nơng nước ta biểu tình kỉ niệm phạm vi nước ngày Quốc tế lao động, biểu thị tình đồn kết với vơ sản quốc tế + Bắc kì: Có cơng cơng nhân khu mỏ Hồng Gai, biểu tình nông dân huyện Duyên Hà, Tiên Hưng (Thái Bình) * Ở Nghệ An - Hà Tĩnh: + Trung kì: Cuộc đấu tranh cơng nhân - Phong trào phát triển mạnh, Vinh - Bến Thủy, nông dân Thanh liệt nhất, với Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, biểu Khánh Hịa ! tình nơng dân (9/1930) kéo đến huyện lị, tỉnh + Nam kì: Cơng nhân nhà máy điện Chợ lị địi giảm sưu thuế, công Quán, nhà máy xe lửa Dĩ An (Sài Gịn), nhân Vinh - Bến Thuỷ hưởng nơng dân Đức Hòa (Chợ Lớn), Cao Lãnh ứng (Sa Đéc), Chợ Mới (Long Xuyên), nhiều - Tiêu biểu: Cuộc biểu tình vùng thuộc tỉnh Gia Định, Vĩnh Long, khoảng 8000 nông dân Hưng Cần Thơ, Bến Tre ! Nguyên ngày 12/9/1930 - Tiêu biểu biểu tình bị đàn áp - Hệ thống quyền địch bị đẫm máu ngày 12/9/1930 8000 nông tê liệt, tan rã nhiều huyện, xã dân Hưng Nguyên kéo đến huyện lị với hiệu cách mạng: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đão phong kiến, bỏ sưu thuế, chia ruộng đất ” Thực dân Pháp cho máy bay ném bom làm 217 người PL32 chết Nội dung SGK - Trang 93 * Đặc điểm phong trào  Khi kết thúc 30.000 người (Điểm CM 1930 - 1931: Đặt mới) lãnh đạo Đảng Cộng sản - Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: “Trong Việt Nam; phong trào diễn thời kì Pháp xâm lược mạnh mẽ thời gian phong trào cách mạng quốc gia (1905 - liên tục, thu hút đông đảo 1925), Nghệ - Tĩnh tiếng Trong lực lượng tham gia; đấu tranh nay, công nhân phong trào khối liên minh công nông dân Nghệ -Tĩnh giữ vững truyền - nơng hình thành thống cách mạng Nghệ - Tĩnh xứng đáng với danh hiệu “đỏ” * GV: Giới thiệu hình 32 - SGK lược đồ phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh: Nghệ An Hà Tĩnh hầu khắp địa phương bùng nổ đấu tranh cơng nhân, nơng dân Chính quyền Xơ viết cấp xã thành lập khắp địa phương  Chứng tỏ Nghệ An - Hà Tĩnh nơi phong trào liệt * GV: Qua việc tìm hiểu diễn biến phong trào, em nhận xét về: lực lượng chủ yếu tham gia phong trào, hình thức đấu tranh, mục tiêu quy mô phong trào? Học sinh dựa vào kiến thức vừa học trả lời * GV: Nhận xét kết luận: - Lực lượng chủ yếu: Công nhân nơng dân PL33 - Hình thức đấu tranh: Đấu tranh trị hịa bình kết hợp với vũ trang - Mục tiêu: Chống đế quốc phong kiến - Quy mơ: Rộng lớn tồn quốc - Xơ viết Nghệ - Tĩnh * GV: Giải thích: “Xơ viết” tiếng Nga có  Sự thành lập Xơ viết: nghĩa “Ủy ban”, dùng làm tên gọi - Từ năm 1930 phong trào cách quyền tiền thân đời cách mạng Nghệ An - Hà Tĩnh mạng 1905 - 1907 Nga Xô viết Nghệ - phát triển mạnh  Chính Tĩnh nhà cách mạng đặt tên cho quyền địch cấp thơn xã tan quyền sơ khai đời phong vỡ Trước tình hình đó, Đảng trào cách mạng 1930 - 1931 Nghệ - lãnh đạo quần chúng thành lập Tĩnh, dựa hiểu biết “Xô viết”: quyền Xô viết Nga, tiếp thu thông qua + Tại nghệ An: Xô viết đời sách, báo tài liệu huấn luyện Đảng tháng 9/1930 - “Xơ viết” hình thức quyền + Ở Hà Tĩnh: Xơ viết hình thành lập thôn xã thuộc hai thành cuối năm 1930 - đầu năm tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Phong trào 1931 1930 - 1931 phong trào CM - Các Xô viết thực quyền Đảng ta lãnh đạo, song lúc Đảng chưa làm chủ quần chúng, điều chủ trương giành quyền.Vậy hành mặt đời sống xã hội quyền Xô viết đời nào? Chúng với chức quyền ta tìm hiểu thành lập quyền cách mạng  Chính sách Xơ viết: Xơ viết? * GV: Yêu cầu học sinh theo dõi SGK - Chính trị: Thực quyền tự thành lập quyền Xơ viết sau nêu do, dân chủ cho nhân dân, PL34 tóm tắt thành lập Xơ viết thành lập đội tự vệ đỏ, tịa án Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi nhân dân * GV: Yêu cầu học sinh theo dõi SGK nêu - Kinh tế: Tịch thu ruộng đất tóm tắt sách quyền cơng chia cho dân cày nghèo, Xô viết bãi bỏ thứ thuế vơ lí, xóa Học sinh theo dõi SGK nêu tóm tắt nợ cho người nghèo, tu sửa cầu sách kinh tế, trị, văn cống, đường giao thống, lập hóa, xã hội SGK tổ chức sản xuất * GV: Em so sánh quyền Xơ viết - Văn hóa - XH: Xóa bỏ tệ nạn với quyền tồn mê tín dị đoan, xây dựng nếp rút nhận xét? sống mới, mở lớp dạy học Học sinh suy nghĩ - thảo luận trả lời  Chính sách quyền * GV: Nhận xét, bổ sung: - Xô viết Nghệ - Tĩnh kết phong Xơ viết đem lại lợi ích cho trào 1930 - 1931 Đây hình thức nhân dân, chứng tỏ chất ưu quyền thơn, xã, lần việt cách mạng xuất Việt Nam đạo quyền - quyền chi Đảng địa phương dân, dân, dân - Chính quyền cũ quyền giai cấp thống trị, mang chất bóc lột - Chính quyền Xơ viết đời từ phong trào đấu tranh quần chúng, quần chúng ND làm chủ, hình thức quyền ND lao động - Chính sách quyền Xơ viết mang lại lợi ích cho nhân dân lao động, chăm lo cho đời sống nhân dân Mặc dù PL35 tồn vòng đến tháng tỏ rõ chất cách mạng tính ưu việt nó, thực quyền dân, dân dân, quyền mới,  Kết quả: hình ảnh thu nhỏ quyền cách Xơ viết Nghệ - Tĩnh tồn mạng sau này, có ý nghĩa cổ vũ to lớn đối - tháng sau bị đàn với nhân dân ta áp dã man - Kết quả: Do sách khủng bố dã  Giữa 1931 phong trào cách man, chia rẽ, dụ dỗ, mua chuộc thực mạng nước tạm lắng dân Pháp đến năm 1931, phong trào xuống cách mạng nước dần lắng xuống - Hội nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930) * GV: Yêu cầu học sinh theo dõi SGK hoàn cảnh triệu tập Hội nghị Ban chấp hành - Tháng 10/1930: Hội nghị Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Ban Chấp hành Trung ương Nam (10/1930) lâm thời Đảng Cộng sản Học sinh theo dõi SGK Việt Nam họp Hương * GV: Mặc dù Hội nghị Ban chấp Cảng (Trung Quốc) hành Trung ương, có ý nghĩa đại hội Đảng, Hội nghị - Nội dung Hội nghị: định vấn đề trọng đại Đảng: Đổi + Đổi tên Đảng thành Đảng tên Đảng từ Đảng Cộng sản Việt Nam thành Cộng sản Đông Dương Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua Luận + Cử Ban Chấp hành Trung cương trị, cử Ban Chấp hành Trung ương thức Trần ương thức Tổng bí thư Phú làm tổng bí thư PL36 * GV: Em trình bày tóm tắt nội dung + Thơng qua Luận cương Cương lĩnh trị Đảng? trị Trần Phú khởi Học sinh theo dõi SGK trả lời câu hỏi thảo * GV: Vừa trình bày, vừa phân tích nội dung - Nội dung Luận cương Luận cương trị Trần Phú khởi thảo trị tháng 10/1930: thơng qua Hội nghị (10/1930) so + Xác định tính chất sánh với Cương lĩnh trị cách mạng Đông Dương: Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Lúc đầu cách tư sản - Về tính chất cách mạng: Trần Phú xác định dân quyền sau hoàn cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: thành tiến thẳng lên Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sau đường xã hội chủ nghĩa, bỏ hoàn thành tiến lên chủ nghĩa xã hội  qua thời kì tư chủ Xong thực tế cách mạng Việt Nam giai nghĩa đoạn 1954 - 1975 đồng thời tiến + Nhiệm vụ chiến lược: Hai hành hai chiến lược cách mạng song song nhiệm vụ chiến lược hai miền: Trong chưa hồn thành cách cách mạng có quan hệ mạng dân tộc dân chủ miền Nam, miền khăng khít với đánh Bắc làm cách mạng xã hội chủ nghĩa đổ phong kiến đế quốc * GV: Nếu so sánh với cách xác định nhiệm + Động lực cách vụ NÁQ em có nhận xét cách xác mạng: Cơng nhân nông định nhiệm vụ cách mạng Trần Phú? - Học sinh: Chưa xác định nhiệm vụ dân + Lãnh đạo cách nhiệm vụ hàng đầu, chưa thấy mạng: Là giai cấp công xã hội thuộc địa mâu thuẫn dân tộc mâu nhân với đội tiên phong thuẫn Vì khơng nêu cao vấn Đảng Cộng sản đề giải phóng dân tộc, chí cịn nặng đấu tranh giai cấp + Luận cương nêu rõ hình thức phương pháp PL37 * GV: Đưa câu hỏi gợi mở: So với Cương đấu tranh, mối quan hệ lĩnh trị Đảng, em nhận cách mạng Đông Dương xét cách xác định lực lượng cách mạng cách mạng giới Luận cương trị? - Học sinh: Mới thấy khả cách mạng công nhân nông dân, chưa thấy khả cách mạng giai cấp, tầng lớp khác xã hội * GV: Qua phân tích em đưa nhận xét - Hạn chế Luận cương: đánh giá Luận cương trị Trần + Chưa thấy Phú? mâu thuẫn Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi dân tộc thuộc địa, không * GV: Nhận xét chốt ý: Luận cương đưa nhiệm vụ giải phóng xác định vấn đề chiến lược cho dân tộc lên hàng đầu, cách mạng Việt Nam song cịn có nhiều hạn nặng đấu tranh giai cấp chế cách mạng ruộng đất  Những hạn chế mang tính chất chủ + Đánh giá khơng quan giáo điều, nặng lí luận, không xuất khả cách mạng phát từ hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam, giai cấp khác điều chỉnh dần trình cách cơng nhân nơng dân mạng Việt Nam sau - Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 - 1931 * GV: Đặt vấn đề: Từ 1931 phong trào * Ý nghĩa lịch sử: cách mạng dần lắng xuống Do sách - Khẳng định đường lối đàn áp khủng bố thực dân Pháp, lực đắn Đảng, quyền PL38 lượng cách mạng bị thiệt hại, nhiều quan lãnh đạo khả lãnh lãnh đạo cách mạng, sở quần chúng bị phá đạo Đảng vỡ, nhiều cán Đảng viên, người yêu nước khẳng định thực tiễn bị bắt bớ, tù đày, bị sát hại, song Nguyễn Ái - Khối liên minh công Quốc đánh giá cao phong trào cách nơng hình thành mạng 1930 - 1931 “Tuy thực dân Pháp - Được Quốc tế Cộng sản dập tắt phong trào cách mạng biển máu, đánh giá cao, Đảng Cộng Xô viết Nghệ - Tĩnh tỏ rõ tinh thần sản Đông Dương công oanh liệt lực cách mạng nhân nhận phân độc lập, dân lao động Việt Nam, phong trào thất trực thuộc Quốc tế Cộng bại rèn luyện lực lượng cách sản  Phong trào có ý nghĩa mạng cho sau này” * GV: Qua nhận xét NÁQ, qua diễn biến tập dượt phong trào, em cho biết phong trào 1930 - Đảng quần chúng 1931 có ý nghĩa lịch sử gì? chuẩn bị cho cách mạng (Gợi ý: Những lực lượng thử tháng Tám sau thách rèn luyện qua phong trào?) Học sinh suy nghĩ liên hệ kiến thức trả lời - Lưu ý: Là “cuộc tập dượt đầu tiên” “tổng diễn tập” - Điểm * GV: Nhận xét bổ sung: * Bài học kinh nghiệm: Để + Phong trào 1930 - 1931 phong trào cách lại nhiều học quý báu mạng Đảng lãnh đạo Tính sôi công tác tư tưởng, xây nổi, liệt tính thống phong dựng khối liên minh công trào thể khả lãnh đạo Đảng nông mặt trận dân tộc thực tiễn, thể đường lối Đảng thống nhất, tổ chức PL39 đắn lãnh đạo quần chúng đấu + Phong trào để lại học về: Khối tranh liên minh công - nông, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành quyền  Phong trào có ý nghĩa tập dượt chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 III - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1932 - 1935 Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng * GV: Yêu cầu học sinh theo dõi SGK để * Do sách khủng bố thấy được: thực dân Pháp, hàng vạn - Nguyên nhân phải đấu tranh phục người bị bắt giam, hầu hết hồi lực lượng cách mạng từ 1932 - 1935? ủy viên trung ương ĐCSĐD - Cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng diễn bị bắt, lực lượng cách nào? mạng tổn thất nặng nề  Cần - Kết trình đấu tranh đó? phải đấu tranh phục hồi lực Học sinh theo dõi SGK để trả lời câu hỏi lượng cách mạng * GV: Nhận xét, hướng dẫn học sinh nắm * Đấu tranh phục hồi lực kiến thức lượng cách mạng: * GV: Minh họa thêm: - Ở tù: Những người - Về sách khủng bố thực dân cộng sản kiên cường đấu tranh Pháp: Từ cuối 1931, Pháp vấn tiếp tục bảo vệ lập trường, quan điểm sách khủng bố nhằm tiêu diệt tận gốc cách mạng Đảng, tổng kết Đảng Cộng sản lực lượng yêu nước học kinh nghiệm đạo Hàng vạn người bị bắt Các nhà tù Hỏa Lò phong trào, tổ chức vượt ngục (HN), Khám Lớn (SG), nhà tù Cơn Đảo, - Bên ngồi: Tìm cách gây PL40 Sơn La chật ních tù CT Từ 1930 - 1933 bắt dựng lại sở Đảng quần giam 246.532 người Riêng nhà tù Côn Đảo chúng; số đảng viên hoạt từ 1930 - 1935 có 833 tù trị bị tra động Trung Quốc, Thái Lan đến chết Ở ngục Kon Tum có 300 người bị nước hoạt động thủ tiêu + Năm 1932: Lê Hồng Phong  Pháp câu kết với đế quốc số đồng chí nhận lực phản động quốc tế săn lùng nhà đươc thị QTCS tổ cách mạng Việt Nam nước Ngoài chức Ban lãnh đạo Trung chúng thực thủ đoạn mị ương Đảng dân, lừa bịp: Tăng số người Việt vào + Năm 1934: Ban lãnh đạo quan lập pháp, cho người xứ đấu thầu Hải ngoại thành lập số cơng trình cơng cộng, lập số + Cuối 1934 - đầu 1935: Các trường cao đẳng Song sách xứ uỷ Bắc Kì, Trung Kì, Nam khủng bố, thủ đoạn mị dân thực dân Kì lập lại Pháp khơng tiêu diệt sức sống  Kết quả: Đầu 1935, tổ Đảng ta chức Đảng phong trào quần - Về ý thức đấu tranh người chúng phục hồi Cộng sản: Những đảng viên bị giam cầm nhà tù thực dân, bị tra dã man, bị kết án tử hình đấu tranh đến thở cuối Với hiệu biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng, cán Đảng tù tổng kết kinh nghiệm đạo phong trào, biên soạn tài liệu bí mật để giảng dạy, tổ chức lớp học văn hóa, báo tường Đồng chí Ngơ Gia Tự thường nói với anh PL41 em nhà tù Cơn Đảo: “Phải biến nhà tù thành trường học, không nên bỏ phí Bất kì đâu ta hoạt động cho Đảng được” Một đêm cuối tháng Giêng 1935, chi nhà tù tổ chức cho Ngơ Gia Tự với số đồng chí vượt ngục trở làm việc cho Đảng Nhưng đồng chí tích biển  Lê Hồng Phong ủy viên Ban Chấp hành QTCS, người chủ trì cơng việc Đảng từ 1932 - 1937 mệnh danh người cộng sản có tinh thần gang thép Trần Phú trước nhắc đồng chí “Hãy giữ vững ý chí” Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1935) * GV: Đầu 1935, hệ thống tổ chức - Từ ngày 27 - 31/3/1935: Đại Đảng xây dựng chắp nối lại, Ban hội đại biểu lần thứ lãnh đạo Hải ngoại định triệu tập Đại Đảng Cộng sản Đông Dương hội đại biểu lần thứ Ma Cao (Áo triệu tập Ma Cao Mơn - Trung Quốc) Tham dự có 13 đại (Trung Quốc) biểu thay mặt cho 500 đảng viên thuộc - Nội dung: đảng nước + Xác định nhiệm vụ chủ yếu * GV: Yêu cầu học sinh theo dõi SGK nội trước mắt là: Củng cố phát dung Đại hội triển Đảng, tranh thủ quần Học sinh theo dõi SGK - tự tóm tắt nội chúng rộng rãi, chống chiến dung tranh đế quốc PL42 * GV: Sự thành công Đại hội đại biểu + Thông qua nghị lần thứ có ý nghĩa gì? trị, Điều lệ Đảng nhiều Học sinh suy nghĩ trả lời nghị khác vận động * GV: Nhận xét chốt ý tầng lớp nhân dân + Bầu Ban Chấp hành Trung ương Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư, Nguyễn Ái Quốc làm đại diện Đảng Quốc tế Cộng sản - Ý nghĩa: + Đánh dấu mốc quan trọng: Đảng khôi phục hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương + Tổ chức quần chúng phục hồi Củng cố kiến thức hướng dẫn ôn tập! ∗ Củng cố kiến thức: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 phong trào đấu tranh Đảng lãnh đạo sau thành lập Phong trào diễn quy mơ tồn quốc, lơi đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia, tiêu biểu giai cấp công nhân nông dân Mặc dù bị đàn áp dã man, kẻ thù tiêu diệt lực lượng cách mạng Trong thời gian ngắn (1932 - 1935), Đảng dần khôi phục quan lãnh đạo cấp, tổ chức quần chúng Đảng sẵn sàng lãnh đạo quần chúng công đấu tranh ∗ Hướng dẫn ôn tập: PL43 Học sinh học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, đọc trước nội dung mới: “Phong trào dân chủ 1936 - 1939” Sưu tầm tranh ảnh, thơ ca ca ngợi phong trào cách mạng 1930 - 1931 Xô viết Nghệ - Tĩnh PL44 PHỤ LỤC 20 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ∗ Lớp thực nghiệm Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm (n = 90) X1 n 10 90 15 17 25 Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm 10 x = + + 12 + 20 + 35 + 90 + 119 + 200 + 90 + 50 = 90 Bảng tính phương sai lớp thực nghiệm n ni Xi Xi - X X (Xi - X ni(Xi - X )2 )2 2 -5.9 -4.9 34.81 24.01 48.02 15 17 -3.9 -2.9 -1.9 -0.9 0.1 15.21 8.41 3.61 0.81 0.01 60.84 42.05 25.27 12.15 0.17 25 1.1 1.21 30.25 10 2.1 4.41 44.1 10 3.1 9.61 48.05 310.9 - Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: x S = ∑ ni ( X i − X )2 n −1 = 310.9 = 89 ∗ Lớp đối chứng Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp đối chứng (n = 90) PL45 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÌNH AN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)... pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1954 trường Trung học phổ thông 58 2.4 Các biện pháp sử dụng đồ theo hướng phát huy tính. .. ? ?Sử dụng đồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1954 trường trung học phổ thơng? ?(Chương trình chuẩn) làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Sử

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo viên lịch sử 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lịch sử THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lịch sử THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Lịch sử,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
5. Đỗ Thanh Bình – Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Xuân Trường – Thành Ngọc Linh (2009), Tập bản đồ - tranh ảnh bài tập lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bản đồ - tranh ảnh bài tập lịch sử 12
Tác giả: Đỗ Thanh Bình – Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Xuân Trường – Thành Ngọc Linh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
6. Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học Lịch sử ở Trường trung học Phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kênh hình trong dạy học Lịch sử ở Trường trung học Phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Côi (CB) (2000), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử 12 THPT, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử 12 THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (CB)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2000
8. Nguyễn Thị Côi (CB), Phan Thị Kim Anh, Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Nam Phóng (2006), Tập bản đồ - tranh ảnh bài tập lịch sử 6. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bản đồ - tranh ảnh bài tập lịch sử 6
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (CB), Phan Thị Kim Anh, Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Nam Phóng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Côi (CB), Nguyễn Thị Thế Bình, Bùi Tuyết Hương (2005), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử Trung học cơ sở (phần lịch sử Việt Nam), NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử Trung học cơ sở (phần lịch sử Việt Nam)
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (CB), Nguyễn Thị Thế Bình, Bùi Tuyết Hương
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2005
10. Nguyễn Thị Côi (CB) – Trịnh Đình Tùng – Trần Viết Thụ - Nguyễn Mạnh Hưởng – Đoàn Văn Hưng – Nguyễn Thị Thế Bình (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (CB) – Trịnh Đình Tùng – Trần Viết Thụ - Nguyễn Mạnh Hưởng – Đoàn Văn Hưng – Nguyễn Thị Thế Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
11. Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Xuân Trường (2008), Giới thiệu giáo án lịch sử 12, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án lịch sử 12
Tác giả: Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
12. A.M. Cuprin, (Đàm Xuân Tảo dịch) (1987), Thường thức về bản đồ học, NXB khoa học và kỷ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thường thức về bản đồ học
Tác giả: A.M. Cuprin, (Đàm Xuân Tảo dịch)
Nhà XB: NXB khoa học và kỷ thuật
Năm: 1987
13. Lâm Quang Dốc (1997), Bản đồ giáo khoa dành cho sinh viên khoa sử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ giáo khoa dành cho sinh viên khoa sử
Tác giả: Lâm Quang Dốc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1997
14. Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa lí
Tác giả: Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
15. N.G Đai-ri (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào
Tác giả: N.G Đai-ri
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
16. Hội giáo dục lịch sử - Hội khoa học lịch sử Việt Nam (1996), Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa lịch sử, NXB xí nghiệp bản đồ I, Bộ quốc phòng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa lịch sử
Tác giả: Hội giáo dục lịch sử - Hội khoa học lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB xí nghiệp bản đồ I
Năm: 1996
18. K.Kuchar (bản dịch) (1953), Cơ sở bản đồ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở bản đồ học
Tác giả: K.Kuchar (bản dịch)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1953
20. Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá (1976), Đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông cấp hai, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông cấp hai
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
21. Phan Ngọc Liên (1996), Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
22. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Sỹ Quế, Lê Đình Cương, Đào Hữu Hậu (1996), Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa lịch sử treo tường,Tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa lịch sử treo tường
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Sỹ Quế, Lê Đình Cương, Đào Hữu Hậu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh[2,tr.92]. - Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử
Hình 2.1. Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh[2,tr.92] (Trang 67)
Hình 2.2. Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc[2,tr.114]. - Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử
Hình 2.2. Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc[2,tr.114] (Trang 68)
Hình 2.3. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947[2,tr134] - Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử
Hình 2.3. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947[2,tr134] (Trang 81)
Hình 2.4. Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950[2,tr.137] - Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử
Hình 2.4. Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950[2,tr.137] (Trang 87)
Hình 2.5. Bác Hồ thăm một đơn vị tham ra chiến dịch Biên giới  thu – đông năm 1950 [2, tr136] - Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử
Hình 2.5. Bác Hồ thăm một đơn vị tham ra chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 [2, tr136] (Trang 88)
Hình 2.6. Chủ tịch Hồ Chí Minh họp với thường vụ Trung ương Đảng  về Chiến dịch Biên giới 1950 - Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử
Hình 2.6. Chủ tịch Hồ Chí Minh họp với thường vụ Trung ương Đảng về Chiến dịch Biên giới 1950 (Trang 88)
Hình 2.7. Lược đồ hình thái chiến trường trong đông – xuân  1953 – 1954[2,tr.148] - Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử
Hình 2.7. Lược đồ hình thái chiến trường trong đông – xuân 1953 – 1954[2,tr.148] (Trang 91)
Hình 2.8. Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ[2,tr.151]. - Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử
Hình 2.8. Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ[2,tr.151] (Trang 93)
Hình   thức   và   phương   pháp - Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử
nh thức và phương pháp (Trang 144)
1. Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra ở lớp thực nghiệm (n = 90)         X 1 - Sử dụng bản đồ theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử
1. Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra ở lớp thực nghiệm (n = 90) X 1 (Trang 152)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w