1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy tích hợp liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở trường trung học phổ thông

45 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Thực tế dạy học lịch sử ở trường phổ thông trước đây cũng như từ khi triển khai chương trình giảm tải, nhiều giáo viên vẫn chưa hiểu hết tầm quan trọng của kiến thức liên môn và tìm phương pháp sử dụng thích hợp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Có thể khẳng định, đổi mới cơ bản, tồn diện nền giáo dục hiện nay là nhu cầu   bức thiết, là mệnh lệnh của  xã hội. Đảng ta nhấn mạnh: “Tăng cường giáo dục   cơng dân, giáo dục tư  tưởng  đạo đức, lịng u nước, chủ  nghĩa Mác­   Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Coi trọng hơn nữa các mơn về khoa học xã   hội và nhân văn, nhất là Tiếng Việt, Lịch sử dân tộc, Địa lý, Văn hóa Việt   Nam  “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo , coi trọng giáo   dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập   nghiệp”  Chính vì lẽ đó, những năm gần đây chương trình,  sách giáo khoa các  mơn học   trường phổ  thơng đã được đổi mới. Điều này đặt ra sự  cần   thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, trong đó cần  “ coi trọng năng lực   sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong cơng nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội ”  Đây  là u cầu quan trọng  nhất, là chìa khóa giúp nâng cao chất lượng dạy  và  học Lịch sử  là một trong những mơn học có  ưu thế  đặc biệt trong việc  phát triển con người tồn diện: “ giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ có tri   thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế  chân   chính”  Đây là hành trang cần thiết để  hình thành nhân cách con người và  văn hóa Việt Nam, giúp thế  hệ  trẻ  vươn lên trong cuộc sống và hội nhập   với thế giới Hiện nay chương trình, sách giáo khoa  lịch sử    trường phổ  thơng  nói chung, lớp 12 nói riêng đã có nhiều đổi mới về  nội dung và phương  pháp biên soạn. Tuy nhiên vẫn cịn hạn chế: nhiều nội dung trùng lặp  ở  lớp dưới và lớp trên, của nhiều mơn học khác nhau. Do vậy, từ  năm học   2011 ­ 2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa Chuẩn kiến thức, kĩ năng và Hướng   dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học mơn lịch sử   để  đảm tính lơgic, tính  thống nhất giữa các bộ  mơn, tránh những nội dung trùng lặp, góp phần  khắc phục tình trạng q tải trong giảng dạy, học tập. Đồng thời tạo điều  kiện để giáo viên và học sinh thực hiện tốt u cầu đổi mới phương pháp   dạy và học, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục  trung học. Chương trình lịch sử lớp 12 có 24/27 bài được điều chỉnh, trong   đó có nội dung khơng dạy hoặc đọc thêm. Những sự  thay đổi cơ  bản này   đặt ra một vấn đề quan trọng trong phương pháp dạy học của giáo viên là   phải có kiến thức liên mơn sâu rộng, tổ chức cho học sinh có khả năng sử  dụng kiến thức của các mơn học có liên quan vào học tập lịch sử để tránh    trùng lặp, mất thời gian, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ  nhàng,   sinh động mà vững chắc Thực tế dạy học lịch sử  ở trường phổ thơng trước đây cũng như  từ  khi triển khai chương trình giảm tải, nhiều giáo viên vẫn chưa hiểu hết  tầm quan trọng của kiến thức liên mơn và tìm phương pháp sử  dụng thích  hợp để  góp phần nâng  cao chất lượng dạy học bộ  mơn  Xuất phát  từ  những lí do  trên  tơi đã chọn vấn đề;  “Dạy tích hợp liên mơn để  gây hứng thú học tập   lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 ­ 1945 ở trường trung học phổ thơng”  Tên sáng kiến kinh nghiệm:  “Dạy tích hợp liên mơn để  gây   hứng thú học tập lịch sử  Việt Nam giai đoạn 1930 ­ 1945   trường trung   học phổ thông” 3. Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Mai Hiên  ­ Tổ bộ môn: Văn ­ Sử ­ Địa – Ngoại Ngữ ­ GDCD trường THPT  DTNT Tỉnh Vĩnh Phúc ­ Mã môn: 57 ­ Điện thoại 0976030247. Email: hnmaihiendtnt@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Mai Hiên 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: áp dụng trong giảng dạy Lịch sử cho học  sinh khối 12 ở trường Trung học phổ thông 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  ­ Ngày 18/11/2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1.  VẤN ĐỀ  SỬ  DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ  GÂY HỨNG THÚ HỌC  TẬP LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT ­ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7.1.1.Cơ sở lý luận của việc sử dụng kiến thức liên mơn để  gây hứng  thú học tập lịch sử    trường trung học phổ thơng (nội dung lý   luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề  nghiên cứu và tổng kết kinh   nghiệm) 7.1.1.1. Một số khái niệm ­  Khái niệm về kiến thức lịch sử Kiến thức của bộ  môn lịch sử    trường phổ  thông là những hiểu  biết của học sinh về  lịch sử  phát triển của xã hội lồi người, được khoa   học lịch sử xác nhận và ghi chép trong các cuốn sách giáo khoa lịch sử mới   nhất. Kiến thức lịch sử ở trường phổ thơng gồm có nhiều yếu tố: sự kiện,   nhân vật, địa điểm, thời gian, khái niệm  phản ánh sự hiểu biết về những  lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, qn sự, văn hóa. [7, tr. 7 ­  8] Như vậy, kiến thức lịch sử phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội,  là kết quả của việc nghiên cứu khoa học lịch sử, được sử  dụng vào nhận  thức và hoạt động xã hội giúp cho con người hiểu một cách đầy đủ về q  trình phát triển của lịch sử lồi người ­   Khái niệm về kiến thức liên mơn Kiến thức liên mơn là mối liên hệ  kiến thức giữa các mơn học. Sử  dụng kiến thức liên mơn bằng con đường tích hợp những nội dung kiến  thức từ một số mơn học để làm rõ kiến thức của một số mơn học nào đó Như vậy, kiến thức liên mơn trong dạy học lịch sử là kiến thức giữa  các mơn học có cùng tư  tưởng, quan điểm. Nắm được mối liên hệ  giữa   kiến thức của niệm các mơn có liên quan, tính hệ thống của tri thức lịch sử   giúp cho học sinh có khả  năng phân tích các sự  kiện, tìm ra bản chất,   quy luật chi phối sự phát triển của lịch sử ­ Khái về hứng thú học tập lịch sử Hứng thú học tập lịch sử  là một thành phần nhân cách. Đó là một   thái độ say mê, tự giác, tích cực đặc biệt của cá nhân đối với nội dung lịch   sử cụ thể Trước hết, hứng thú học tập lịch sử  được biểu hiện   sự  tập trung của học   sinh vào đối tượng. Có hứng thú các em mới tập trung vào các cơ  quan thính   giác, thị giác vào đối tượng mà mình cần nhận thức. Thị giác các em sẽ tập   trung quan sát và thính giác thì tiếp nhận các thơng tin về đối tượng để từ  đó dần dần hình thành được biểu tượng, làm cho q trình tư  duy diễn ra  nhanh hơn và hấp dẫn hơn. Nói cách khác, trong q trình dạy học lịch sử,   biểu tượng lịch sử góp phần vào phát triển hứng thú và ngược lại hứng thú   góp phần vào tạo biểu tượng lịch sử, giúp q trình tư  duy nhận thức  lịch sử diễn ra nhanh hơn, đầy đủ hơn *Mục tiêu, nhiệm vụ của bộ mơn lịch sử ở trường phổ thơng Lịch sử là hồn phách của dân tộc. Mục tiêu bộ mơn lịch sử ở trường   trung học phổ thơng được xây dựng trên cơ sở mục tiêu giáo dục, mục tiêu  cấp học, quan điểm, đường lối của Đảng về sử học và giáo dục. Mục tiêu   của bộ mơn lịch sử  trường phổ  thơng nhằm giúp học sinh có được những   kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, góp phần   hình   thành     học   sinh     giới   quan   khoa   học,   giáo   dục   lịng   u   q  hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng năng lực tư  duy, hành đơng, thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội Mục tiêu của việc dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thơng thể  hiện qua ba nhiệm vụ cơ bản: giáo dưỡng, giáo dục và phát triển + Giáo dưỡng: Nhiệm vụ giáo dưỡng trong mục tiêu của mơn lịch sử  ở trường trung học phổ thơng là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ  bản, bao gồm: sự kiện lịch sử cơ bản, nhân vật tiêu biểu, thời gian, khơng   gian, các khái niệm, thuật ngữ, những hiểu biết về  quan điểm lí luận sơ  giản, những vấn đề  về  phương pháp nghiên cứu và học tập, phù hợp với   u cầu và trình độ học sinh + Giáo dục: Trên cơ  sở  nội dung kiến thức cụ thể giáo dục cho học  sinh có những quan điểm tư tưởng, lập trường, phẩm chất đạo đức, nhân   cách, tình cảm đúng đắn, trung thành với lý tưởng  xã hội chủ  nghĩa  góp  phần đào tạo con người cách mạng tồn diện, có tinh thần u tổ  quốc,   trung thành với lí tưởng xã hội chủ  nghĩa. Từ đó dần hình thành trong các  em lịng u q hương đất nước, tinh thần đồn kết quốc tế, tình hữu nghị  với các dân tộc đấu tranh cho độc lập, tự do, văn minh, tiến bộ xã hội, hịa  bình, dân chủ. Trên cơ  sở  nhận thức đúng sự  phát triển khách quan, giúp  các em có niềm tin vào sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi người và  dân tộc, có ý thức nghĩa vụ cơng dân, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quốc tế  và có những phẩm chất cần thiết trong cuộc sống +  Phát triển  tồn  diện:  Rèn luyện cho học sinh các năng lực nhận  thức, trong đó quan trọng nhất là năng lực tư  duy và thực hành. Cụ  thể  là  rèn tư duy biện chứng trong nhận thức và hành động. Rèn kĩ năng học tập  và thực hành bộ mơn: tự làm việc với sách giáo khoa và các tài liệu khác có  liên quan. Bên cạnh đó cần nâng cao năng lực trình bày nói và viết, làm và  sử  dụng đồ  dùng trực quan,  ứng dụng thành tựu cơng nghệ  thơng tin vào   học tập. Rèn luyện cho các em biết vận dụng kiến thức liên mơn trong học  tập để  hiểu sâu sắc nội dung bài học và biết vận dụng kiến thức đã học  vào cuộc sống hiện nay *Đặc trưng của bộ mơn lịch sử Đặc trưng của việc học tập lịch sử  ở trường phổ thơng là những sự  kiện, hiện tượng mang tính q khứ, khơng tái diễn trở  lại nhưng rất cụ  thể và mang tính hệ thống. Kiến thức lịch sử có hai yếu tố sử và luận, giữa  hai yếu tố này có quan hệ thống nhất với nhau. Nội dung kiến thức lịch sử  rất phong phú và  mang  tính tồn diện, đề  cập đến mọi lĩnh vực của đời  sống xã hội. Kiến thức lịch sử  có nhiều loại: kiến thức về  kinh tế, chính   trị, qn sự, văn hóa, giáo dục Điều này địi hỏi giáo viên lịch sử  phải có kiến thức liên mơn sâu  rộng, phải biết liên hệ, vận dụng kiến thức giữa các mơn học để cung cấp  cho học sinh những tri thức lịch sử mang tính hệ thống và hồn chỉnh. Giáo   viên làm được điều này sẽ giúp học sinh thấy được vai trị quan trọng của  bộ mơn lịch sử, tránh khuynh hướng quan niệm “mơn chính ”, “mơn phụ Như  vậy, qua tìm hiểu đặc trưng bộ  mơn lịch sử  đã giúp chúng ta  hiểu được rằng chỉ  có thể  tạo biểu tượng lịch sử, hình thành tri thức lịch   sử mới khắc phục được những khó khăn riêng của bộ mơn trong dạy học   Một trong những biện pháp đó là sử  dụng kiến thức liên mơn để giúp học  sinh có kiến thức tồn diện và gây được hứng thú học tập lịch sử. Sử dụng   kiến thức của các mơn học sẽ làm sáng tỏ sự kiện, hiện tượng lịch sử, trên   cơ sở đó hình thành khái niệm, rút ra bài học lịch sử 7.1.1.2. Mối quan hệ mật thiết giữa lịch sử với các bộ mơn khác Mối quan hệ giữa kiến thức Văn học với Lịch sử  Các tác phẩm văn học từ  xưa đến nay, trong lịch sử  dân tộc cũng  như lịch sử thế giới, có vai trị to lớn đối với việc dạy học lịch sử ở trường   phổ thơng. Giữa văn học và khoa học nói chung, sử  học nói riêng có mối   liên hệ chặt chẽ. Khi sáng tác một tiểu thuyết, nhà văn phải nghiên cứu các   tài liệu lịch sử. Khi tìm hiểu nội dung một tác phẩm văn học phải tìm hiểu   hồn cảnh sáng tác, bối cảnh lịch sử của nó Ví dụ: như  “Hịch tướng sĩ” của Trần Hưng Đạo, “Tun ngơn độc lập”  của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh  Vì vậy, vận dụng kiến thức liên mơn trong  dạy học lịch sử giúp học sinh hiểu biết đầy đủ hơn về sự kiện lịch sử ­ Mối quan hệ giữa kiến thức Địa lí với Lịch sử Tục ngữ có câu “Người là hoa của đất”, đó là một chân lí khoa học sâu  sắc, có ý nghĩa cả  về  mặt khơng gian cũng như  về  thời gian của tồn bộ  lịch sử nhân loại.  Khoa học địa lí có mối liên hệ  đặc biệt với khoa học lịch sử, vì   nghiên cứu lịch sử phải xuất phát từ những sự kiện lịch sử cụ thể, diễn ra  trong một bối cảnh nhất định ­ diễn ra trong một thời gian và khơng gian  nhất định vì vậy thời gian là rất quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử và   địa điểm xảy ra sự kiện cũng rất quan trọng.  ­ Mối quan hệ giữa Chính trị ­ Giáo dục cơng dân và Lịch sử Sử học là nền tảng của tri thức cơng dân, lịch sử rất gần với chính trị, văn hóa   và đạo đức. Sử học phục vụ chính trị. Học lịch sử quá khứ giúp cho học sinh   nhận   thức   đúng,   nhận   thức   rõ   đường   lối   chủ   trương     Đảng   Song  khơng vì thế mà giảng dạy lịch sử như tun truyền đường lối, chính sách,  như giải thích chính trị chung chung, nơng cạn. Giáo dục lí tưởng trong học  tập lịch sử, trước hết phải làm cho học sinh nhận thức rõ và đúng q khứ,  thấy được khuynh hướng tất yếu của sự phát triển xã hội lồi người. Trên  cơ sở ấy tiến hành giáo dục lí tưởng, hướng học  sinh đi theo con đường xã  hội chủ nghĩa Vì vậy, việc giáo dục trí tuệ, tư tưởng ­ chính trị, tình cảm, đạo đức  phẩm chất trong dạy học lịch sử bao gồm ba yếu tố có quan hệ  chặt chẽ  với nhau: Trình bày đúng sự kiện lịch sử (chân lí). Rút ra kết luận khoa học về   kiện khách quan. Sử  dụng tri thức lịch sử  để  chứng minh, giải thích lí  tưởng, giáo dục tư tưởng, tình cảm Lịch sử  rất gần với chính trị. Chúng ta dạy học lịch sử  theo quan  điểm của chủ nghĩa Mác­ Lênin. Vì vậy, những lý luận của chủ nghĩa Mác  ­ Lênin được chứa đựng trong nội dung mơn chính trị, là cơ  sở  vững chắc  cho việc dạy học lịch sử. Giáo dục tư  tưởng chính trị, truyền thống dân  tộc, phẩm chất đạo đức cho học sinh qua dạy học lịch sử    trường phổ  thơng là điều cần thiết, quan trọng Với mối quan hệ  đã nêu trên cho thấy kiến thức văn học, địa lí,   chính trị  khơng thể  tách rời mơn Lịch sử. Điều đó khơng những tiết kiệm   được thời gian trong dạy học mà cịn tránh sự  lặp lại khơng cần thiết khi  trình bày một sự kiện lịch sử cụ thể và tồn diện 7.1.1.3   Vai trị và ý nghĩa của việc sử  dụng kiến thức liên mơn  để gây hứng thú học tập cho học sinh  trung học phổ thơng trong dạy  học lịch sử ­ Vai trị: Sử  dụng kiến thức liên mơn là một ngun tắc cần tn thủ  trong  dạy học   trường phổ  thơng nói chung và mơn lịch sử  nói riêng. Bộ  mơn  lịch sử ở trường phổ thơng cung cấp cho học sinh những tri thức về nhiều  lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, kiến thức lịch sử khơng chỉ liên quan  đến tri thức về khoa học xã hội mà cả về khoa học tự nhiên Về mặt giáo dưỡng: Sử  dụng kiến thức liên mơn đảm bảo được tính  tồn vẹn của kiến thức trên cơ sở sử dụng kiến thức các mơn học khác và  ngược lại. Kiến thức liên mơn cịn giúp học sinh tránh được những lỗ hổng   kiến thức khi học tách rời các mơn học. Nhờ đó, các em hiểu được sâu sắc   kiến thức lịch sử và gây được hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ  khi dạy học mục 2, Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ  1919 ­ 1925 bài 12: “Phong trào dân tộc dân chủ    Việt Nam 1919 ­ 1925”,   giáo viên sử dụng một số câu thơ trong bài “Người đi tìm hình của nước” của  Chế Lan Viên: Đất nước đẹp vơ cùng. Nhưng Bác phải ra đi Cho tơi làm sóng dưới   con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ  bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn  khơng một bóng hàng tre Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ  ngủ  Sóng vỗ  dưới thân tàu đâu phải  sóng q hương Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi, càng hiểu  nước đau thương  và đặt câu hỏi gợi mở: Qua các câu thơ trên em hãy cho biết xuất phát từ đâu mà Bác ra đi tìm con   đường cứu nước ? Trả  lời câu hỏi trên học sinh sẽ  hiểu rõ lý do Bác ra đi tìm đường  cứu nước mới  là  do  yếu tố  chủ  quan:  đó  là  xuất  phát  từ  lịng  u  nước  thương dân của Bác và trong bối cảnh đất nước đang chìm đắm trong vịng  nơ lệ. Về yếu tố khách quan: ở phương Tây có nhiều nước phát triển và có  những khẩu hiệu hấp dẫn về  “Tự  do, bình đẳng, bác ái”.  Do đó Bác muốn  sang phương Tây xem họ làm thế nào mà giành được độc lập tự do rồi trở  về giúp đồng bào. Đích Bác đến là nước Pháp, muốn đánh Pháp phải hiểu   Pháp vì với Bác: “biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng ” Về kĩ năng: Việc sử dụng kiến thức liên mơn nhằm gây hứng thú cho  học sinh trong dạy học lịch sử là một trong những biện pháp cơ  bản thúc  đẩy q trình nhận thức của học sinh đạt kết quả  cao. Để  hiểu được nội  dung lịch sử, học sinh cần chủ động tìm hiểu, vận dụng kết hợp với kiến   thức của các mơn có liên quan. Khi học sinh tích cực độc lập hoạt động   nhận thức để làm rõ kiến thức cũng là lúc các em phát triển được các khả  năng nhận thức trong học tập lịch sử. Nếu hiểu được kiến thức thì các em   hình thành các kĩ năng như: phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá và   biết liên hệ kiến thức đã học vào cuộc sống Ví  dụ,    dạy học  bài 18 trong  sách  giáo khoa  lịch  sử   lớp  12  chương trình chuẩn “Những năm  đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc  chống thực dân Pháp (1946 ­ 1950)” giáo viên sử  dụng lược đồ  chiến dịch  Việt Bắc thu ­ đơng năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu ­ đơng năm 1950.  Sau khi học xong hai chiến dịch, giáo viên treo hai lược để  học sinh quan  sát và nêu câu hỏi gợi mở: Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với sử dụng lược đồ em hãy so  sánh điểm khác nhau cơ bản giữa chiến dịch Việt Bắc thu ­ đơng năm 1947   và chiến dịch Biên giới thu ­ đơng năm 1950 ? Để làm sáng tỏ vấn đề trên các em sẽ phải sử dụng kiến thức địa lí,  lịch sử để so sánh hai chiến dịch. Dựa vào nội dung kiến thức vừa học về  phần diễn biến, kết quả của hai chiến dịch các em dễ dàng nhận ra rằng: Bằng cách sử  dụng kiến thức về  địa lí các em sẽ  rút ra kết luận:  trong chiến dịch Việt Bắc ta giành được thắng lợi về  cơ  bản cịn chiến   dịch Biên giới thì ta đã giành được thắng lợi hồn tồn Về mặt giáo dục: Bộ mơn lịch sử ở trường phổ thơng có ưu thế trong  việc giáo dục con người phát triển tồn diện. Khi học các bài văn, bài thơ  trong kháng chiến các em phải hiểu được hồn cảnh sáng tác, hiểu được  tình hình đất nước diễn ra như thế nào, thuận lợi hay khó khăn. Khi học  lịch sử, các em hiểu sâu sắc sự kiện, hiện tượng lịch sử thì các em sẽ nảy  sinh nhiều trạng thái xúc cảm: vui, buồn, lo lắng, hồi hộp, khâm phục hay  căm ghét Điều này sẽ tạo cơ sở để giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức  một cách đúng đắn cho các em. Giáo viên sử dụng tốt kiến thức liên mơn  trong dạy học sẽ giúp học sinh định hướng tốt lập trường, tư tưởng chính  trị, nhận thức được những vấn đề đúng, sai, tính chính nghĩa và phi nghĩa  rõ ràng trước những vấn đề lịchsử q khứ và hiện tại. Các em sẽ biết  cân  nhắc để ứng xử đúng đắn trong xã hội.  Ví dụ: Khi dạy học bài 16: “Phong trào giải phóng dân tộc và tổng  khởi nghĩa tháng tám (1939 ­ 1945). Nước Việt Nam Dân chủ  Cộng hịa”  (sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ  thơng ­ chương trình chuẩn). Thơng  qua kiến thức văn học và lịch sử  để  giáo dục tinh thần đạo đức cho học  sinh, giáo viên u cầu học sinh sử dụng kiến thức văn học trong bài “Tức   cảnh Pác Bó” và “Cảnh rừng Pác Bó” để  hiểu hơn về  tinh thần lạc quan   của Bác. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở: Thơng qua nội dung kiến thức đã   học trong mơn Văn học và Lịch sử em hãy cho biết: Khi về nước Bác chọn nơi nào để dừng chân ? Trong những ngày ở   Pác Bó Bác sống ra sao ? (điều kiện cơ  sở  vật chất, thời tiết k hí  hậu)   Những việc làm của Bác gợi cho chúng ta suy nghĩ gì ? Khi tự  mình làm rõ câu hỏi của giáo viên bằng cách sử  dụng kiến  thức văn học, địa lí và lịch sử  học sinh sẽ  hiểu sâu sắc rằng sau  30 năm  hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc về nước vào tháng 1 năm 1941   Người về  nước để  trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người chọn   Cao Bằng làm nơi dừng chân và làm căn cứ  chỉ đạo cách mạng vì nơi đây   có địa hình hiểm trở, rất an tồn 7.1.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.1.2.1. Về phía giáo viên Thực trạng của việc dạy học lịch sử ở trườngtrung học phổ thơng hiện   Có nhiều giáo viên tâm huyết đã có những biện pháp đổi mới nhằm  nâng cao chất lượng mơn lịch sử. Tuy nhiên việc dạy và học mơn lịch sử  hiện nay cịn tồn tại nhiều bất cập. Cơng tác giảng dạy của giáo viên cịn   10 ­ Để kiểm tra kiến thức của học sinh giáo viên có thể sử dụng kiến thức liên mơn ­ Ví dụ sau khi dạy học bài 14: “Phong trào cách mạng 1930 ­ 1935”, giáo viên kiểm  tra hoạt động nhận thức của học sinh bằng cách đọc một đoạn thơ trong bài ca cách mạng: Than ơi nước mất nhà xiêu Thế khơng chịu nổi nhiều chiều tính mau ! Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ  Thanh Chương tiếp bước, bước lên  Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Ngun Anh Sơn, Hà Tĩnh một phen dậy rồi Khơng có lẽ  ta ngồi chịu chết Phải cùng nhau cương quyết một phen Lợi quyền ta cố ta địi Dần xương đế quốc xẻo mơi quan trường Sau khi học sinh nghe xong bài thơ trên, giáo viên đặt câu hỏi: Đoạn thơ trên viết về sự kiện nào ? Kết hợp với nội dung bài thơ  với kiến thức lịch sử đã   học em hãy khái qt về sự kiện lịch sử ấy ? Cuộc đấu tranh ấy chĩa mũi nhọn vào ai ? Những câu thơ  gắn với tên các địa danh   Nghệ  An ­ Hà Tĩnh giúp các em dễ  dàng  nhận ra đó là phong trào cách mạng 1930 ­ 1931 ở Nghệ An ­ Hà Tĩnh. Nơi mà nhân dân phải  sống cuộc sống cơ  cực, tối tăm do chính sách bóc lột tàn bạo của bọn đế  quốc, thực dân.  Tên các địa danh được liệt kê liên tiếp giúp các em hiểu được rằng nhân dân các huyện nổi   dậy đấu tranh quyết liệt để  địi lại quyền lợi của mình từ  tay bọn đế  quốc, phong kiến  “Dần xương đế quốc, xẻo mơi quan trường Giáo án thực nghiệm cụ thể                                                      CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ NĂM ĐẾN NĂM 1945 Ngày soạn: 12/11/2019 Ngày giảng: 18/11/2019 Tiết thứ: 20   Bài 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930­ 1935 I  MỤC TIÊU Kiến thức: ­ Nắm được những nét cơ bản về tình hình Việt Nam trong những năm 1929­ 1933 ­ Nắm được những nét chính về phong trào cách mạng nước ta trong thời kì đầu có  Đảng lãnh  đạo về lực lượng tham gia, mục tiêu đấu tranh, hình thức, quy mơ phong trào ­Trình bày được những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1930­  1931 Kỹ năng: ­ Rèn kĩ năng xác định kiến thức cơ bản để nắm vững bài ­ Có hiểu biết về phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử Thái độ: tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ vang của Đảng Năng lực hướng tới: Bồi dưỡng niềm tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ vang của Đảng, niềm tin vào  Đảng. Từ đó biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp cách mạng của đất  nước trong thời kì  mới.CMVN theo khuynh hướng vơ sản II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của giáo viên: ­ Lược đồ ,tranh ảnh về  phong trào Xô viết nghệ­ Tĩnh ­ Một số tư liệu Chuẩn bị của học sinh: ­ SGK, vở ghi, vở soạn ­Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Nguyễn Thái Học và ba tổ chức cách mạng III PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động tạo tình huống: a Mục đích: giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp  nhận kiến thức và kĩ năng mới, cịn nhăm ̀  tạo ra hứng thú và và một tâm thế tích cực để  HS bước vào bài học  b Phương Pháp: GV cho HS xem tranh về đời sống nơng dân, cơng nhân VN  năm 1929­ 1930,  Sau đó GV hoi: ̉  em biết gì về hình ảnh trên trên? HS suy nghĩ trả  lời… c Dự kiến sản phẩm: ­ Dự kiến HS trả lời: Nguyễn Ái Quốc giảng dạy những thanh niên yêu nước ở  Quảng Châu Nếu ko trả lời được, GV tiếp tục mời các em khác bổ sung ­ GV bổ sung và dẫn dắt vào bài mới: Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời, đây là  bước  ngoặt  vĩ  đại  trong  lịch  sử  cách  mạng  nước  ta.  Sau  khi  ra  đời  Đảng  đã  nhanh  chóng tập hợp  và  lãnh đạo  quần chúng đấu tranh, đưa cách mạng nước ta bước vào thời  kì  đấu  tranh  quyết  liệt,  mạnh  mẽ  trong  những  năm  1930­  1931  với  đỉnh cao là  Xơ viết  nghệ­ Tĩnh. Để hiểu rõ hơn về phong trào cách mạng  nước ta trong thời kì đầu có Đảng  lãnh đạo, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay Hoạt động hình thành kiến thứ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS             NỘI DUNG CẦN ĐẠT   Tiết 1 Vấn đề 1  I   VIỆT   NAM   TRONG   NHỮNG  NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ  ­  Giáo viên gợi mở   để  học sinh tái hiện những  THẾ GIỚI kiến   thức    cuộc  khủng   hoảng   kinh  tế  1929­  1933 nói chung, đối với nước Pháp nói riêng. V iệt  Nam  là thuộc địa của Pháp   nên cũng bị  kéo vào  “vịng xốy” của cuộc khủng hoảng đó.  ­     Để  giúp  học sinh  hiểu rõ hơn tác  động của  cuộc khủng hoảng kinh tế từ nước Pháp đến kinh  tế  Việt Nam,  giáo viên  nêu một sô tư  liệu:Cuộc  khủng hoảng kinh tế   Pháp diễn ra chậm hơn  (giữa   1930)       trầm   trọng:   sản   lượng  công   nghiệp  giảm   1/3,  nông   nghiệp  giảm   2/5,  ngoại thương giảm 3/5, thu nhập quóc dân giảm  1/3 ­   Việt   Nam    nước   nông   nghiệp   nên   khủng  hoảng kinh tế diễn ra trước tiên và chủ yếu trong  nông   nghiệp   (sản   lượng,   giá   cả,   diện   tích   đất  canh   tác   bỏ   hoang),   tiếp   đến     công   nghiệp,  thương nghiệp… ­  Khủng hoảng kinh tế tác động đến các tầng lớp  giai cấp trong xã hội.  + Xã hội Việt Nam  bao gồm   các tầng lớp giai  cấp…hầu hết đều bị  tác động của cuộc  khủng  hoảng kinh tế   khơng có ciệc làm, thu nhập  thấp, hàng hóa ế ẩm… + Từ đó mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng. Đây là mơt  1.Tình hình kinh tế: khủng hoảng,  suy thối nặng nề   ­ Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam   bước vào thời kỳ suy thối + Nơng nghiệp: Giá lúa, giá nơng  sản hạ, ruộng đất bỏ hoang +   Thương   nghiệp:   Xuất   nhập    đình   đốn,   hàng   hóa   khan  hiếm , giá cả đắt đỏ 2. Tình hình xã hội:  Hầu hết các tầng lớp giai cấp đều bị  tác   động     cuộc  khủng   hoảng  kinh tế   khơng có việc làm, thu  nhập thấp, hàng hóa  ế  ẩm…  mâu  thuẫn  xã   hội   sâu   sắc,       hai  mâu   thuẩn     bản:dân   tộc  Việt  Nam mâu thuẫn thực dân Pháp và  nông dân  mâu thuẫn địa chủ.  những năm cuối thập kỷ  20, PTĐT  phát triển mạnh mẽ. Đầu năm 1930,    đàn   áp     dã   man     thực   dân  Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái đã làm  tăng mâu thuẫn và tình trạng bất  ổn  trong những nguyên nhân làm bùng nổ  phong trào  trong xã hội.   cách   mạng  1930­   1931  Phong   trào    diễn   ra  mạnh mẽ, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân  II  PHONG  TRÀO   CÁCH  MẠNG  dân tham gia.  1930­   1931   VỚI   ĐỈNH   CAO   XÔ  VIẾT­ NGHỆ TĨNH.  Vấn đề 2 ­  Nguyên nhân của Phong trào cách mạng 1930­ 1931 +   Tác   động       khủng hoảng kinh tế  1929­  1933.  + Đàn áp khủng bố  của thực dân Pháp sau khởi nghĩa   Yên Bái.  + ĐCSVN ra đời đã lãnh đạo PTĐT.    Phong   trào   cách   mạng   1930­  1931.  a.  Nguyên nhân: ­     Tác   động      Khủng  hoảng kinh tế 1929­ 1933.  ­     Đàn   áp   khủng   bố     thực   dân  Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái.  ­  ĐCSVN ra đời đã lãnh đạo PTĐT.  b. Diển biến: ­   Từ   tháng   2­   4/1930:   nổ     nhiều   cuộc đấu tranh của công   nơng.   địi  cải thiện đời sống   như  tăng lương,  giảm giờ  làm   giảm sưu thuế…bên  cạnh đó cũng xuất hiện những khẩu  hiệu chính trị: chống đế quốc, phong  kiến… ­  Tháng 5:đã diến ra nhiều cuộc đấu  tranh     phạm   vi     nước   nhân  ngày   1/5   Tiếp         tháng  6,7,8   tiếp   tục   nổ         đấu  tranh của công nông và các tầng lớp  Quan sát lược đồ  phong trào cách mạng 1930 ­   lao động khác trong cả nước.  1931 và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, hãy rút ra   ­  Tháng 9/1930, phong trào đấu tranh  dâng   cao     hai   tỉnh   Nghệ   An,Hà  nhận xét về quy mơ của phong trào ? Tỉnh: hàng nghìn nơng dân biểu tình  (có   vũ   trang   tự   vệ)   kéo   lên   huyện,  ­Trong thời gian này, các nhà văn, nhà thơ cộng  tỉnh   đòi   giảm   sưu   thuế   Công   nhân  Vinh­ Bến thủy  đã bãi  công hưởng  sản đã sáng tác văn học, ca ngợi tinh thần đấu  ứng   ­   Tiêu   biểu       biểu   tình  tranh bất khuất của nhân dân, tinh thần lạc quan  của nơng dân Hưng Ngun   (Nghệ  An)   ngày 12/9/1930   với hơn 3 vạn  cách mạng, tin tưởng vào ngày mai tương sáng  người tham gia. Pháp đã cho máy bay  ném   bom   làm   217   ngừơi   chết,   126  của dân tộc.“Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, “Chữ  người   bị   thương   quần   chúng     kéo  người tử tù” của Nguyễn Tuân, bài thơ “Từ ấy” của  đến huyện lỵ, phá nhà lao, đốt huỵện  đường…chính quyền thực dân phong  Tố Hữu, “Tức cảnh Pắc Bó”, “Cảnh rừng Pắc  kiến     nhiềi   lãng   xã   tê   liệt,tan   rã.  Trước tình hình đó, các cấp ủy Đảng  Bó”, “Nhật kí trong tù ”, “ Diễn ca Mười chính  thơn xã đứng ra điều hành mọi hoạt  sách của Việt Minh ” của Hồ Chí Minh.             Vịnh cách mạng 1930­ 1931 Xơ viết phong trào dậy tứ tung động của làng xã  chính quyền Xơ  Viết hình thành.    2.  Xơ Viết Nghệ­ Tĩnh     Nơng thơn trống giục ầm ầm dậy a.  Về chính trị:  ­   Các đội tự  về  đỏ  và tịa án nhân   Cơng xưởng cờ reo rực hồng dân  được thành lập.  Mặt nạ bay đưa bom súng dọa ­   Các  đồn thể  cách mạng thu hút  đơng   đảo   nhân   dân   tham   gia   hoạt  Tay   không   choa(1)  nắm   búa  liềm  động    vung b. Về   kinh   tế:  chia  ruộng  đất  cho  Gan người cộng sản là gan thép nơng dân nghèo, bãi bỏ thuế thân, xóa  nợ cho dân nghèo, sửa sang cầu cống   Bom súng nào ngăn sức vẫy vùng đê điều, lập các tổ chức để nơng dân  giúp đở nhau sản xuất.    Biểu tình sơi nổi Bắc Trung Nam       Hình: Phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh 30 – 31 ­ Sự  ra đời: từ  trong PTĐT của qcnd, do đấu tranh của  quần chúng nhân dân mà có ­ Nắm chính quyền ­ Các chính sách của XVNT Chính trị, Kinh tế,Văn hóa­ xã hơi: phục vụ nhân dân lao  động.  Sự     đời,     quyền,       sách  chứng tỏ:XVNT là chính quyền của dân, do dân  và vì dân; là hình thức sơ  khai của chính quyền  cơng nơng   nước ta. Mười chính sách của Việt  Minh c. Về  văn hóa –xã hội:tổ  chức dạy  chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội ;  trật tự an ninh được giữ vững.  d   Ý   nghĩa:là   đỉnh   cao     PTCM  1930­ 1931, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ  nhân dân trong cả nước.  ­     Trước   tác   động     phong   trào,  thực dân Pháp tiến hành khủng bố dã  man: + Quân sự: thiết lập hệ  thống  đồn  binh ở hai tỉnh;càn quét, băn giết, đốt  phá làng mạc.  +   Chính   trị:   chia   rẽ,   dụ   dỗ,   mua  chuộc.tổ   chức   Đảng   bị   phá   vỡ,  nhiều cán  bộ     đảng  viên  bị   bắt,  tù  đày  từ  giữa năm 1931, phong trào  tạm lắng.  Việt Nam độc lập đồng minh Có     chương   trình   đánh   Nhật,  đánh Tây Quyết làm cho nước non này, Cờ   treo   độc   lập,     xây   binh  quyền: Làm cho con cháu Rồng, Tiên, Dân ta giữ  lấy lợi quyền của ta Có  mười chính sách bày ra, Một là ích nước, hai là lợi dân * Hoạt động luyện tập: ­    Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930 ­ 1931 ? Nguyên nhân nào   quan trọng nhất ? ­ Dựa vào lược đồ  phong trào cách mạng 1930 ­ 1931 và lược đồ  phong trào Xơ việt  Nghệ Tĩnh, em hãy khái qt diễn biến của phong trào cách mạng 1930 ­ 1931 ­ Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị tiết 2 bài 14: ­ Chính quyền xơ viết Nghệ Tĩnh ra đời và hoạt động như thế nào ? Vì sao nói chính   quyền xơ viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới ? So sánh với chính quyền cũ trước đây ? ­ So sánh Luận cương chính trị  tháng 10 của Trần Phú với Cương lĩnh chính trị  của  Nguyễn Ái Quốc ­ Phân tích ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào 1930­1931.  Vì sao phong trào cách mạng 1930 ­ 1931 nổ ra mạnh mẽ nhất ở hai tỉnh Nghệ An ­ Hà  Tĩnh ? .                                  Đáp án đề kiểm tra 15 phút ­ Nghệ ­ Tĩnh là vùng q nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, lại bị thực dân phong kiến  đàn áp, bóc lột nặng nề nên đời sống nhân dân cực khổ ­  Nhờ  có nguồn khống sản, Pháp đầu tư  mạnh vào ngành cơng nghiệp. Khu cơng   nghiệp Vinh ­ Bến Thủy tập trung đơng cơng nhân (trên 6000 người), có một đảng bộ mạnh  với 2011 đảng viên ­ Nghệ ­ Tĩnh cũng là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Hoạt động vận dụng, mở rộng: ­ Sưu tầm thơ ca ca ngợi phong trào cách mạng  1930­ 1931 và Xơ viết Nghệ­ Tĩnh ­ Trình bày đơi nét về phong trào cách mạng ở Quảng Trị trong những năm 1930­  1931 ­ Hãy nhận xét về phong trào cách mạng 1930 – 1931? ( Về quy mơ, mức độ, hình  thức, lực lượng ) ­ Vì sao XVNT là chính quyền của dân, do dân, vì dân? ­ So sánh giữa Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc với Luận cương chính trị  của đồng chí Trần Phú, từ đó rút ra nhận xét ­ Ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xơ viết Nghệ  ­ Tĩnh, để lại những và bài học kinh nghiệm gì cho những giai đoạn sau? ­ Vì sao phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xơ viết Nghệ ­ Tĩnh là  cuộc tập  dượt chuẩn bị cho CMT8? V HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: ­ Nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của PTCM 1930­ 1931 với đỉnh cao là Xơ viết­ Nghệ  Tĩnh.  ­ Hãy nêu nhận xét về PTCM 1930­ 1931 ­ Sưu tầm thơ ca ngợi PTCM 1930­ 1931 và Xơ viết ­  Nghệ Tĩnh Duyệt của tổ chun mơn b. Khả năng áp dụng sáng kiến ­ Mục đích  Thực nghiệm hay áp dụng là để kiểm nghiệm trong thực tế những dự kiến và những  biện pháp sử dụng kiến thức liên mơn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh qua dạy học   phần lịch sử Việt Nam từ 1930­ 1945 ở trường  (chương trình chuẩn) Từ  thực nghiệm sư  phạm và những kết quả  đạt được sẽ  khẳng định những biện   pháp sư phạm mà đề tài nêu ra.Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi đặc biệt lưu ý những   kiến thức liên mơn có thể gây hứng thú học tập cho học sinh khơng? Năng lực thực hành và  trí thơng minh sáng tạo của các em có được phát huy trong q trình học tập khơng? Kiến   thức các mơn học liên quan có giúp các em hiểu bài dễ dàng hơn khơng và ngược lại ­ Căn cứ  vào đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề  tài, chúng tơi tiến hành thực  nghiệm ở hai lớp 12A, 12E trường trung học phổ thơng Dân Tộc Nội trú tỉnh Vĩnh Phúc. Thời  gian thực nghiệm vào đầu tháng 11 năm 2019 ­  Nội dung  Để  bài đạt kết quả cao, khẳng định thực chất, trung thực tính khả  thi của đề  tài, tơi   tiến hành thực nghiệm ở trường trung học  phổ thơng Dân Tộc Nội Trú tỉnh Vĩnh Phúc  qua bài  14 “Phong trào cách mạng 1930 ­ 1935” (tiết 1) Tơi chuẩn bị 2 giáo án bài 14 ­ lớp 12 trung học  phổ thơng : “Phong trào cách mạng 1930­   1935 ” theo hai kiểu: + Kiểu 1: Giáo án thực nghiệm như dự kiến của đề tài, sử dụng kiến thức liên mơn  như văn học, địa lí, chính trị vào dạy học lịch sử nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học  sinh + Kiểu 2: Giáo án đối chứng được soạn và giảng dạy theo phương pháp bình thường,  khơng sử dụng đầy đủ kiến thức liên mơn trong dạy học lịch sử ­Kiểm tra chất lượng dạy học bằng cách cho học sinh cả  lớp đối chứng và lớp thực  nghiệm làm bài kiểm tra, đánh giá trong thời gian 15 phút đầu tiết học sau ­ Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: tơi chọn lớp 12A là lớp thực nghiệm và lớp 12E   là lớp đối chứng. Trình độ  và nhận thức và số  lượng học sinh của hai lớp này ngang nhau,   lớp 12A có 32 học sinh, lớp 12E có 26 học sinh, bao gồm cả những học sinh học lực giỏi,   khá, trung bình, yếu tương đồng Như  vậy, đây là một mơi trường thuận lợi, phù hợp để  tơi tiến h ành bài giảng thực  nghiệm theo tinh thần đổi mới chương trình Bài giảng thực nghiệm (xem phần phụ  lục ). tơi tiến hành thực nghiệm   lớp thực  nghiệm và lớp đối chứng với hai giáo án khác nhau đã được chuẩn bị theo kế hoạch Sau khi dạy xong, để  đánh giá được kết quả  cuối cùng của bài học,  tơi tiến hành  kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh  ở hai lớp bằng bài kiểm tra 15 phút vào tiết học  sau. Câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức các lớp có nội dung hồn tồn giống nhau theo  bài học (xem phụ lục) Tiêu chuẩn đánh giá câu hỏi: Học sinh lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi trắc  nghiệm, trình bày đầy đủ ý trong câu hỏi tự luận. Điểm tối đa của bài là 10 điểm, điểm giỏi   là điểm 9, 10; điểm khá là điểm  8, 7; điểm trung bình là 5, 6; điểm yếu là 3, 4, cịn lại là  điểm kém c. Kết quả thực nghiệm Sau khi chấm bài kiểm tra đúng theo thang điểm đã quy định, xếp loại học lực theo   các mức: giỏi, khá, trung bình, yếu ­ kém, chúng tơi thu được kết quả thực nghiệm như sau: Kết quả thực nghiệm như sau: Điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 20,2% Điểm trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng là 29,8% Điểm yếu kém ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng là 4,6% Cho dù điểm lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, nhưng tơi Vẫn phải tiến hành tính độ chênh lệch giữa kết quả kiểm tra của hai lớp Chúng tơi tính giá trị TB (X) cho điểm số hai lớp theo cơng thức: Tổng số điểm X = Tổng số học sinh Bảng: Độ chênh lệch giữa kết quả kiểm tra của hai lớp Tổng   số  L ớp Tổng  16 số HS 2A 2E 13 32 (X)  26 Điểm   TB  Độ   chênh  7,1 lệch 1,6 5,5 Điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 7,1 điểm/học sinh, cịn lớp đối chứng là 5,5  điểm/học   sinh   Điểm   trung   bình     lớp   thực   nghiệm   cao     lớp   đối   chứng     1,6  điểm/học sinh, điều này một lần nữa khẳng định giả thuyết tôi đưa ra là đúng Như  vậy, chất lượng dạy học   lớp thực nghiệm ln cao hơn lớp đối chứng, học  sinh ở lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn lớp đối chứng Điều đó chứng tỏ với các biện pháp sử dụng kiến thức liên mơn để gây hứng thú học  tập giúp học sinh có kết quả cao hơn. Trong khi làm bài kiểm tra, học sinh đã thực sự có tư  duy độc lập, biết lựa chọn kiến thức Ở lớp thực nghiệm, giáo viên đã hướng dẫn, tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức   lịch sử  thơng qua kiến thức liên mơn: kiến thức văn học, địa lí, chính trị  kết hợp với các  phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại. Do vậy, khơng khí học tập ở  lớp thực nghiệm rất  sơi nổi, các em tích cực sử dụng kiến thức của các mơn đã học để giải thích, chứng minh các   kiện lịch sử. Các em   lớp thực nghiệm hăng hái phát biểu, xây dựng bài, tiếp thu bài  nhanh và hiểu bài sâu sắc. Ngược lại với lớp thực nghiệm,  ở lớp đối chứng, các em chăm  chú nghe giảng và ghi chép. Các em tham gia xây dựng bài một cách chiếu lệ, khơng khí lớp   học buồn tẻ, nặng nề dẫn tới hiệu quả giờ học khơng cao Qua thực tế cho thấy, việc sử dụng kiến thức liên mơn trong dạy học lịch sử để  gây   hứng thú học tập cho học sinh   trường phổ  thơng là điều cần thiết bởi nó mang lại hiệu  quả cao trong dạy học Kết quả thực nghiệm chứng tỏ rằng, khi sử dụng kiến thức liên mơn để gây hứng thú   cho học sinh trong dạy học lịch sử  ở trường phổ thơng như  trong luận văn sẽ  đem lại hiệu   quả cao trong việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Như  vậy, trên cơ  sở  làm rõ các khái niệm liên quan đến đề  tài nghiên cứu, dựa trên   mục tiêu dạy học, đặc trưng bộ môn lịch sử, đặc điểm nhận thức lịch sử của học sinh trung   học phổ thơng và u cầu đổi mới phương pháp dạy học, đề tài đã khẳng định mối liên hệ  mật thiết giữa lịch sử với các bộ mơn khác. Qua đó khẳng định vai trị, ý nghĩa của việc sử  dụng kiến thức liên mơn trong dạy học lịch sử. Ngồi ra, đề tài đã chỉ ra rằng: sử dụng kiến   thức liên mơn trong dạy học lịch sử có vai trị, ý nghĩa to lớn: khơng những là một ngun  tắc cần tn thủ mà cịn là một nguồn kiến thức quan trọng và là biện pháp đổi mới phương   pháp dạy học ở trường phổ thơng nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Từ kết quả khảo sát thực tế việc dạy học lịch sử  ở một số trường trung phổ thơng,   đề tài đã chỉ ra được thực trạng, ngun nhân của việc dạy ­ học lịch sử hiện nay.  Tơi nhận  thấy rằng, việc sử  dụng kiến thức liên mơn sẽ  giúp học sinh biết vận dụng kiến thức các   mơn học khác vào học tập lịch sử để hiểu sâu sắc nội dung lịch sử và ngược lại; qua đó rèn  luyện cho các em kĩ năng thực hành bộ mơn Từ  việc xác định vị  trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử  Việt Nam giai đoạn 1930 ­  1945 và dựa trên những ngun tắc dạy học cơ  bản; tơi đã đề  xuất một số  biện pháp sử  dụng kiến thức liên mơn phù hợp với từng bài lịch sử cụ thể Trên cơ sở áp dụng các biện pháp sử dụng kiến thức liên mơn mà đề xuất, tơi đã tiến  hành thực nghiệm sư  phạm để  đánh giá hiệu quả  và tính khả  thi của đề  tài. Kết quả  thu   được cho thấy: chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cao h ơn l ớp đối chứng và điều đó   đã khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài đưa ra là hồn tồn đúng 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nội dung sách giáo khoa đã có nhiều đổi mới nhưng đối các bộ mơn có nội dung liên  quan mà trùng lặp cần phải lược bớt. Nội dung sách giáo khoa lịch sử cịn khơ khan, nặng về  trình bày kiến thức. Vì vậy, theo tơi cần bổ sung các bài đọc thêm trong SGK để làm phong  phú nội dung bài học. Đó là nguồn kiến thức giúp học sinh hiểu bài và gây hứng thú học tập   cho các em Chương trình sách giáo khoa nên có tài liệu tham khảo, có kiến thức các mơn vệ tinh  để sách giáo khoa thực sự phong phú, hấp dẫn đối với học sinh. Ví dụ: trong sách giáo khoa  cần có đầy đủ lược đồ cần thiết, trên cơ sở phân tích hồn cảnh địa lí giúp học sinh hiểu rõ  ngun nhân, diễn biến của các cuộc khởi nghĩa, của các chiến dịch. Hoặc đối với các văn  kiện lịch sử quan trọng cần trích dẫn để các em tham khảo Để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh, các cấp quản lí cũng cần quan tâm hơn   nữa: trang bị đầy đủ phương tiện dạy học, có băng , đĩa phim tư liệu, có phịng học bộ mơn  để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong q trình dạy ­ học. Cần có thêm   những tài liệu hướng dẫn giáo viên cách sử  dụng kiến thức liên mơn trong chương trình  giảng dạy lịch sử Giáo viên cần phải nghiên cứu chương trình sách giáo khoa các mơn học có liên quan   đến lịch sử  để  có kế  hoạch sử  dụng kiến thức liên mơn phù hợp với học sinh, phải tâm  huyết với nghề mới có được những bài giảng hay, hấp dẫn, gây được hứng thú học tập cho   học sinh 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo  ý kiến của tác giả: Kiến thức liên mơn là một nội dung rất quan trọng trong dạy học lịch sử. Căn cứ vào  mục đích, nhiệm vụ của đề tài, đề tài đã đạt được những kết quả chủ yếu sau: Sử  dụng kiến thức liên mơn trong dạy học nói chung và trong dạy học lịch sử  nói  riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối việc hình thành kiến thức lịch sử, qua đó giáo dục   tư tưởng tình cảm và phát triển tồn diện học sinh. Đặc trưng của mơn lịch sử là dạy những  điều đã qua khơng tái diễn trở lại. Học sinh khơng thể học tập lịch sử trực tiếp trong phịng   thí nghiệm như các mơn học khác. Vì vậy sử dụng kiến thức liên mơn trong dạy học lịch sử  là cần thiết Chương trình sách giáo khoa phổ  thơng hiện nay đổi mới về nội dung, phương pháp  biên soạn để  giúp học sinh học tập lịch sử  dễ  dàng, sinh động và hấp dẫn hơn. Song bản  thân sách giáo khoa cịn nhiều nội dung trùng lặp giữa các mơn học. Do vậy trong q trình  dạy học, giáo viên phải nắm chắc nội dung kiến thức liên mơn và vận dụng những biện  pháp sử dụng chúng để gây hứng thú học tập lịch sử cho học  sinh và góp phần nâng cao chất  lượng giáo dục bộ  mơn. Sử  dụng kiến thức liên mơn ­ một nguồn kiến thức quan trọng sẽ  giúp học sinh hiểu được bản chất của sự  kiện, mối liên hệ  giữa sự  kiện này với sự  kiện  khác và giải thích tính quy luật của các sự kiện lịch sử. Sử dụng kiến thức liên mơn có hiệu   quả khơng chỉ giúp học sinh nắm kiến thức sâu sắc, mà cịn phát triển kĩ năng học tập Để  đáp  ứng được u cầu đổi mới phương pháp dạy học giáo viên cần nắm vững   nội  dung  của khoa học lịch sử  và hệ  thống chương trình mơn học; trên cơ  sở  đó tìm ra   những biện pháp nhằm gây hứng thú học tập cho phù hợp với điều kiện cũng như  trình độ  nhận thức của học sinh. Dạy học liên mơn là phương pháp quan trọng góp phần bổ sung làm   phong phú thêm nội dung bài học, giúp học sinh hứng thú, say mê học tập. Nắm chắc và sử  dụng thành thạo  Các kiến thức liên mơn thì việc giảng dạy sẽ đạt hiệu quả cao Trong đề tài này tơi đã đề ra 5 biện pháp sử dụng kiến thức liên mơn để gây hứng thú   học tập lịch sử cho học sinh. Sau khi tiến hành bài thực nghiệm, tơi đã thu được những kết   tương đối khả  quan. Từ  đó, tơi khẳng định những biện pháp đề  ra trong đề tài có thể  thực hiện được một cách hiệu quả. Thực hiện tốt những vấn đề  này sẽ góp phần nâng cao  hiệu quả dạy học, đáp ứng được những địi hỏi của sự nghiệp giáo dục hiện nay 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng   kiến lần đầu:  Số  TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng  kiến Nguyễn Thị Mai  Hiên Trường:  THPT  DTNT tỉnh  Vĩnh Phúc Dạy học môn Lịch  sử theo hướng  sử dụng  kiến thứ liên môn đối  với  học sinh lớp 12 ở trường trung học  phổ thông ., ngày tháng năm Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến 45 ... lịch? ?sử? ?Việt? ?Nam? ?giai? ?đoạn? ?1930? ?­? ?1945? ?ở? ?trường? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng”  Tên sáng kiến kinh nghiệm:  ? ?Dạy? ?tích? ?hợp? ?liên? ?mơn? ?để ? ?gây   hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?lịch? ?sử ? ?Việt? ?Nam? ?giai? ?đoạn? ?1930? ?­? ?1945? ? ? ?trường? ?trung   học? ?phổ? ?thơng”...  DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ  GÂY HỨNG THÚ HỌC  TẬP LỊCH SỬ? ?Ở? ?TRƯỜNG THPT ­ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7.1.1.Cơ sở lý luận của việc? ?sử? ?dụng kiến thức? ?liên? ?mơn? ?để ? ?gây? ?hứng? ? thú? ?học? ?tập? ?lịch? ?sử   ? ?trường? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng (nội dung lý...   học? ?sinh. a. Một số biện pháp? ?sử? ?dụng kiến thức? ?liên? ?môn? ?để? ?gây? ?hứng? ?thú? ? học? ?tập? ?lịch? ?sử? ?Việt? ?Nam? ?từ năm? ?1930? ?đến năm? ?1945? ?ở? ?lớp 12? ?trường? ? trung? ? học? ?phổ? ?thông? ? ­? ?Sử? ?dụng kiến thức văn? ?học? ?để? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?lịch? ?sử

Ngày đăng: 17/11/2021, 15:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

      Hình: Phong trào Xô vi t Ngh  Tĩn ếệ h 30 – 31 - Dạy tích hợp liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở trường trung học phổ thông
nh  Phong trào Xô vi t Ngh  Tĩn ếệ h 30 – 31 (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w