1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Bản sắc dân tộc trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (Khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Khái Hưng, Nhất Linh)

110 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 840,22 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Bản sắc dân tộc trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (Khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Khái Hưng, Nhất Linh) bao gồm những nội dung về khái luận về bản sắc dân tộc và bản sắc dân tộc trong Văn học; sự biểu hiện của bản sắc dân tộc từ chủ thể sáng tạo; sự biểu hiện của bản sắc dân tộc trong một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu của các tác giả này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Phan Thị Ngọc Giàu BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Khái Hưng, Nhất Linh) Chuyên ngành: Lý Luận Văn Học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÂM VINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy hướng dẫn trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin cam đoan chịu hồn tồn trách nhiệm ý tưởng tư liệu luận văn nghiên cứu, sưu tầm để xây dựng Người cảm ơn cam đoan Phan Thị Ngọc Giàu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần nước ta, trước nhu cầu giao lưu quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu Đảng Mục tiêu “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” mà Đảng ta đưa chứng minh cách sâu sắc quan tâm Hưởng ứng cho lời kêu gọi Đảng, ngày có thêm nhiều cơng trình, Hội thảo mang chủ đề văn hố, sắc văn hoá dân tộc tổ chức, mang lại thành công đáng kể với tham gia, ủng hộ nhà văn hoá, nhà khoa học, nhà văn nhà nghiên cứu khắp miền đất nước Vốn phận quan trọng văn hoá, văn học, sắc dân tộc cần quan tâm mức Trước nay, nghiên cứu văn học, nhà nghiên cứu thường sâu tìm hiểu yếu tố thuộc tiểu sử, người tác giả hay vấn đề nội dung, hình thức tác phẩm để thấy ý nghĩa tư tưởng tác giả gửi gắm đó, đồng thời khẳng định tài sáng tạo nghệ sĩ việc phản ánh, thể người sống Nói chung, chưa thật sâu để nhằm khẳng định sắc dân tộc Trong người nghệ sĩ, tác phẩm văn học hay văn học chứa đựng giá trị sắc dân tộc có đậm nhạt khác nhau, sâu sắc hay khơng sâu sắc Chính nhờ có biểu sắc dân tộc văn học giúp người đọc phân biệt văn học dân tộc với văn học dân tộc khác Do vậy, nghiên cứu sắc dân tộc văn học vấn đề cần quan tâm Trải qua lịch sử đấu tranh oanh liệt dân tộc với âm mưu đồng hoá kẻ thù, người Việt Nam, dân tộc Việt Nam khơng bị mà ln đứng vững nhờ vào ý thức giữ gìn chủ quyền dân tộc sắc dân tộc Ý thức giữ gìn sắc dân tộc qua bao thời đại in dấu ấn rõ giá trị văn hoá vật chất tinh thần dân tộc, đặc biệt văn học dân tộc Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn học công khai bị kiểm duyệt gay gắt kẻ thù xâm lược, khó giữ sắc dân tộc khơng phải mà khơng chứa đựng sắc độc đáo dân tộc, có tác phẩm văn học thời kỳ 1930-1945 Cùng với giai đoạn văn học nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, giai đoạn “thăng hoa” văn học đạt nhiều thành tựu đáng kể với gương mặt: Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao, Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam… Với giai đoạn có nhiều thành tựu vậy, bên cạnh vấn đề khác, vấn đề sắc dân tộc cần đặt nghiên cứu cách tồn diện Vì vậy, “Bản sắc dân tộc văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945” đề tài lựa chọn với mong muốn góp phần dù nhỏ việc tìm hiểu sắc dân tộc văn học nói riêng, văn hố nói chung Lịch sử vấn đề Vấn đề sắc dân tộc (tính dân tộc) văn hố nói chung, văn học Việt Nam nói riêng từ trước đến nhiều cơng trình, nhiều viết nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến với nội dung, ý kiến bàn luận giống khác Có thể chia q trình nghiên cứu thành hai giai đoạn sau: 2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Trước Cách mạng tháng Tám 1945, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến, quyền thống trị thực dân Pháp Dân tộc tự do, văn hố khơng tự phát triển nên vấn đề dân tộc văn hố nói chung, văn học nói riêng chưa có đủ điều kiện để nhà nghiên cứu sâu khai thác Đề cập đến sắc dân tộc, tác giả giai đoạn chủ yếu nêu lên quan niệm nêu lên tinh thần chung nhằm hướng nhà văn hoá yêu nước tiến dùng ngòi bút đấu tranh cho độc lập dân tộc, cho văn hoá dân tộc, chống lại quan điểm phản động, tâm, lạc hậu thứ văn hố lai căng, nơ dịch, bảo thủ Đề cập đến tính dân tộc giai đoạn này, Lan Khai Tao Đàn tạp chí số năm 1939 có trình bày quan niệm thơng qua viết “Tính cách Việt Nam văn chương” (được in lại “Tinh tuyển văn học Việt Nam” Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên) Nói đến tính dân tộc, Lan Khai cho “là gom góp tất nết hay mà dân tộc sẵn có”[43, tr.893] tính thật chất phác, vui vẻ, dễ làm quen, hiếu khách, can đảm, tinh thần yêu nước, lòng trung thành, tận tâm, coi khinh chết,… người Việt Nam Với tinh thần “đặc biệt” dân tộc, ơng kêu gọi văn nghệ sĩ “phải cố làm cho rõ rệt mạnh mẽ thêm cơng trình sáng tác văn chương”[43, tr.893] Dù ý thức tinh thần dân tộc, việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc văn chương quan niệm Lan Khai vấn đề có phần giản đơn Khác với Lan Khai, Xuân Diệu hai viết “Tính cách An Nam văn chương” “Mở rộng văn chương” đăng Ngày Nay số 145, ngày 28/1/1939 số148, ngày 4/2/1939 mạnh dạn đưa quan niệm tính dân tộc văn chương cách cởi mở động Bàn tính dân tộc, trước tiên Xuân Diệu khẳng định, “văn chương An Nam phải có tính cách An Nam” điều chí lí dĩ nhiên, “tính cách An Nam” thuyết dễ nhầm “chỉ chút cố chấp, chút hủ lậu đủ biến thuyết đẹp đẽ thành thuyết chật hẹp, nông nổi”[13, tr.9] Và ông quan niệm văn chương người Việt Nam cần phải đổi mới, phải Âu hố, khơng phải mà tính cách dân tộc “những ngơ nghê phải chết, lố lăng phải mất, nô lệ văn chương tạo nên tác phẩm lâu bền”[13, tr.9] Theo ông, “trong văn chương có luật đào thải tự nhiên; phản với tinh thần quốc văn tất phải tiêu diệt”[13, tr.9] Ông kêu gọi nhà thơ gieo trồng thể cách mới, cảm xúc cánh đồng văn chương ta để có hoa trái mới, đừng nên lo lắng văn chương Việt Nam ta mắc bệnh “làm Tây” “những cỏ dại khơng hợp thuỷ thổ chết từ gieo giống”[13, tr.9] Cũng giống Lan Khai, Xuân Diệu cho cần phải giữ gìn sắc dân tộc văn chương Nhưng theo ơng, giữ gìn khơng phải khép kín, “đóng hết biển, tuyệt hết giao thơng, bế tắc nước”, “đành tâm mến yêu cảnh nghèo đói”[13, tr.9] Văn chương Việt Nam viết tiếng Việt Nam, với hình thức, mẹo luật riêng, cú pháp riêng theo tinh thần riêng mà ta cảm nghe rõ tức ta giữ gìn sắc văn chương ta rồi, tiếng Việt cần phải làm mới, làm giàu cho để diễn tả tinh tế, phức tạp tình cảm, cảm xúc người thời Những lối nói Phương tây cần phải đưa vào cho tiếng ta uyển chuyển Nhấn mạnh điều này, ông viết: “Tôi xin bạn viết văn ý dùng tiếng Việt Nam theo mẹo luật, theo cú pháp, theo tinh thần Việt Nam văn ta văn Việt Nam; chữ ta dùng theo cách lạ miễn nghĩa; ý tưởng ta có tồn quyền nói đến gốc, đến Ta rộng phép mở mang trí não ta, tình cảm ta, làm cho người ta giàu thêm…”[14, tr.6] Đã kỷ qua kể từ Xuân Diệu phát biểu báo Ngày Nay, ý kiến ơng như ta nói hôm nay: dân tộc đại, truyền thống đại, kế thừa cách tân, tiếp thu sáng tạo,… Từ đời, Đảng ta khẳng định phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, đề cao tính dân tộc văn học, nghệ thuật, đấu tranh chống văn hố nơ dịch lạc hậu bọn thực dân Pháp ni dưỡng, xem nhiệm vụ vô quan trọng nghiệp cách mạng Năm 1943, trước đàn áp phong trào cách mạng bọn phát xít Nhật – Pháp, chúng dùng thủ đoạn, biện pháp nhằm đàn áp tư tưởng văn hoá tiến bộ, sức tuyên truyền tư tưởng phản động, tư tưởng phong kiến, lạc hậu nơ dịch làm cho văn hố nước ta bị chia rẽ, lộn xộn, văn học tiến cách mạng khơng phát triển được, có phát triển nhà tù bí mật nhân dân; trước yêu cầu đổi cách mạng, Đảng ta cho đời Đề cương văn hoá Việt Nam Bản đề cương soạn thảo cách vắn tắt, khái quát không tránh khỏi hạn chế lịch sử, “đó cương lĩnh hành động văn hoá, văn nghệ Đảng, đường lối văn hố, văn nghệ hồn chỉnh đúc kết kinh nghiệm mười năm lãnh đạo mật trận văn hoá, văn nghệ với ba nguyên tắc lớn: dân tộc hoá, khoa học hố, đại chúng hố Đó vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn đời sống văn hóa, văn nghệ Việt Nam”[27, tr.316] Nói nội dung dân tộc hố, đề cương nêu rõ “Chống ảnh hưởng nô dịch thuộc địa khiến cho văn hoá Việt Nam phát triển độc lập”[9, tr.366] Nói tính chất văn hoá Việt Nam, đề cương cho “Văn hố Việt Nam thứ văn hố có tính dân tộc hình thức tân dân chủ nội dung”[9, tr.367] Để phát triển làm rõ nguyên tắc lớn mà Đề cương nêu lên, tháng 4/ 1944, đồng chí Trường Chinh viết “Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hoá Việt Nam lúc này” Qua việc phân tích mối quan hệ ba nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng, ơng khẳng định “Văn hố Việt Nam phải có ba tính chất dân tộc, khoa học đại chúng Riêng văn nghệ Việt Nam phải có đủ tính dân tộc, tính thực tính nhân dân”[7, tr.28] Như vậy, với viết hai văn kiện nêu trên, vấn đề tính dân tộc Đảng ta nhà nghiên cứu quan tâm, trở thành sở lý luận vững chắc, khoa học soi đường dẫn lối cho nhà văn hố u nước tiến bộ, ngòi bút đấu tranh cho độc lập dân tộc cho văn hoá dân tộc, chống lại luận điệu bịa đặt, xun tạc, tìm cách bơi nhọ, mạt sát văn hoá dân tộc 2.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập, văn học nghệ thuật lãnh đạo Đảng có điều kiện để phát triển tự Dưới ánh sáng “Đề cương văn hoá Việt Nam” “Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hố Việt Nam lúc này”, mục tiêu cơng tác nghiên cứu lý luận năm sau Cách mạng tháng Tám phát triển ba nguyên tắc lớn mà Đề cương nêu lên, đặc biệt nguyên tắc dân tộc Tuy nhiên, đến năm 60, vấn đề tính dân tộc trở thành mục tiêu quan trọng nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu đưa bàn bạc, thảo luận cách liền mạch liên tục Thật vậy, từ năm 1960 để đáp ứng nhu cầu thực tiễn công tác văn chương, nghệ thuật thời kỳ quán triệt nghị Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng văn nghệ, Vụ văn nghệ thuộc Ban tuyên giáo trung ương Đảng mở thảo luận xoay quanh nhiều vấn đề lý luận văn học, nghệ thuật, có vấn đề tính dân tộc Hội thảo diễn thu hút tham gia phát biểu nhiều nhà nghiên cứu nghệ sĩ Hồng Châu Ký: “Về tính chất dân tộc”, Tạ Mỹ Duật: “Khai thác di sản dân tộc kiến trúc”, Hồng Xn Nhị: “Về tính chất dân tộc văn học nghệ thuật”, Như Phong: “Thử tìm hiểu tính cách dân tộc người Việt Nam”, Huy Cận “Tính chất dân tộc văn nghệ”,… Bên cạnh phát biểu nêu trên, bàn tính dân tộc thời kỳ thấy xuất báo viết tác giả khác Xuân Trường (“Vài ý nghĩ nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc văn nghệ mới”,Văn học, số 731, ngày 27/ 01/ 1961), Như Thiết (Về tính chất dân tộc”,Văn hố, số năm 1962) khác tác giả Hồng Chương, Lê Xuân Vũ, Hoàng Xuân Nhị, Mai Thúc Ln,… Tuy nhiên, đáng ý cơng trình “Tìm hiểu tính cách dân tộc” tác giả Nguyễn Hồng Phong Đây đánh giá “cơng trình nghiên cứu tính dân tộc, kể từ sau hồ bình lập lại”[25, tr.32] Để mở đầu cho cơng trình nghiên cứu, tác giả Nguyễn Hồng Phong đặt giải vấn đề “Cần nghiên cứu tính cách dân tộc nào?” để sở lý luận chung đó, tác giả vào tìm hiểu tính cách dân tộc cổ truyền Việt Nam thơng qua đời sống văn chương nghệ thuật Đầu năm 1968, Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ IV tổ chức Mối quan hệ văn nghệ dân tộc, vấn đề giữ gìn phát huy tính dân tộc văn học nghệ thuật vốn đặt trước lần đưa bàn bạc, mở rộng hơn, nhấn mạnh Đại hội Quán triệt tinh thần đó, từ tháng 10 năm 1968 đến tháng năm 1969, Bộ Văn hoá mở trao đổi, bàn bạc tính dân tộc âm nhạc Đến tháng 11 năm 1969, lần Bộ Văn hoá lại phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam mở Hội nghị lý luận bàn tính dân tộc âm nhạc Việt Nam Cụ thể vấn đề nội dung hình thức dân tộc, làm để tạo nên tác phẩm mang tính dân tộc đậm đà? Vấn đề kế thừa phát huy truyền thống âm nhạc dân tộc, vấn đề tiếp thu vận dụng âm nhạc tiến giới, công tác nghiên cứu xây dựng lý luận âm nhạc Việt Nam, công tác đào tạo cán âm nhạc công tác giáo dục thẫm mỹ âm nhạc cho quần chúng Ông Trường Chinh, Tổng bí thư trung ương Đảng, nhà lý luận tham dự phát biểu Hội nghị Ngồi ra, có đơng đảo nhà nghiên cứu, nghệ sĩ sáng tác, biểu diễn, chuyên viên huấn luyện, sản xuất nhạc cụ trung ương số địa phương gửi tham luận tham gia phát biểu ý kiến, tranh luận như: Hà Huy Giáp với “Nắm vững vốn dân tộc, học tập tinh hoa giới để xây dựng âm nhạc thực Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”, Nguyễn Xuân Khoát với “Cảm xúc tâm hồn chân thành sâu sắc điều kiện trước tiên tác phẩm có tính dân tộc đậm đà”, Hà Xn Trường với “Bàn thêm tính dân tộc nghệ thuật nhân thảo luận tính dân tộc âm nhạc”, Cù Huy Cận “Về tính dân tộc âm nhạc”, Nguyễn Phúc “Tính dân tộc âm nhạc Việt Nam”, Tơ Vũ “Một số điểm tính dân tộc âm nhạc”, Nguyễn Đình Tấn “Mấy ý nghĩ tính dân tộc tính đại”,… Tiếp theo Hội nghị lý luận bàn tính dân tộc âm nhạc Việt Nam, tháng 10 năm 1970, Bộ Văn hoá Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam mở Hội nghị khoa học với tham gia nhiều Đại biểu: Tố Hữu, Hoàng Tùng, Hà Huy Giáp, Hà Xn Trường, Nơng Quốc Chấn, Lưu Trọng Lư, Đình Quang,… xoay quanh chủ đề “Tính thực truyền thống nghệ thuật sân khấu dân tộc” Cùng với Hội nghị bàn tính dân tộc nêu trên, giới nghệ thuật tạo hình năm thấy cần phải tổ chức hội thảo trao đổi vấn đề tính dân tộc nghệ thuật tạo hình Việt Nam Hội thảo diễn đạt thành công đáng kể với tham gia phát biểu đông đảo Hoạ sĩ, nhà Điêu khắc, Kiến trúc sư, cán lý luận, nhà nghiên cứu phê bình nước như: Trần Đình Thọ: “Để có tác phẩm tạo hình đậm đà tính dân tộc”, Trần Văn Cẩn: “Tính chất dân tộc nghệ thuật tạo hình”, Trần Hữu Tiềm: “Tìm hiểu tính dân tộc Kiến trúc”, Phạm Gia Giang “Về tính dân tộc nghệ thuật tạo hình”, Nguyễn Văn Y: “Tính dân tộc nghệ thuật thực dụng”,… Nhìn chung, phát biểu Hội thảo tập trung xoay quanh vấn đề: Quan niệm tính dân tộc nghệ thuật nói chung, nghệ thuật tạo hình nói riêng, tác phẩm mang tính dân tộc đậm đà? Để có tác phẩm mang tính dân tộc cần phải có u cầu nào? Nội dung hình thức tác phẩm mang tính dân tộc? Mối quan hệ tính dân tộc tính đại việc kế thừa phát huy tính dân tộc, tiếp thu tinh hoa giới nào?… Tuy chủ đề mà Hội nghị đưa vấn đề tính dân tộc âm nhạc, sân khấu, nghệ thuật tạo hình Việt Nam, thơng qua tham luận, vấn đề lý luận tính dân tộc nghệ thuật nói chung đưa như: Quan niệm tính dân tộc nghệ thuật, nội dung hình thức dân tộc, mối quan hệ nội dung hình thức dân tộc nghệ thuật, tiêu chí để tác phẩm nghệ thuật đậm đà tính dân tộc,… ý kiến có ý nghĩa chúng tơi q trình thực đề tài Mặc dù chưa có hội thảo chuyên bàn tính dân tộc Văn học, với tư cách nghệ thuật đặc thù, sách báo, tạp chí xuất nhiều viết, nghiên cứu trực tiếp, gián tiếp vấn đề liên quan đến tính dân tộc văn học, bật “Về tiêu chuẩn tính dân tộc tác phẩm văn nghệ” Như Thiết, tạp chí Văn học, số năm 1970 (được in lại sách “Quán triệt tính Đảng Mỹ học Nghệ thuật”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1973) “Vấn đề tính chất dân tộc văn học” Thành Duy in “Mấy vấn đề lý luận văn học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1976 Với viết “Về tiêu chuẩn tính dân tộc tác phẩm văn nghệ”, thơng qua việc nêu lên khái quát quan niệm khác biểu tính chất dân tộc tác phẩm văn nghệ, tác giả viết khẳng định tính chất dân tộc tác phẩm văn học bộc lộ qua toàn yếu tố tác phẩm, bật hình tượng nghệ thuật Nếu Như Thiết đề cập đến tính dân tộc văn học thơng qua tính dân tộc văn nghệ nói chung đến Thành Duy, với viết “Vấn đề tính chất dân tộc văn học”, tác giả đề cập cách trực tiếp đến tính dân tộc văn học Sau khái quát đường lối dân tộc Đảng ta từ năm trước Cách mạng tháng Tám đến hồ bình lập lại lịch sử nghiên cứu tính dân tộc, tác giả rút năm vấn đề tính dân tộc cần nghiên cứu Thứ nhất, định nghĩa tính chất dân tộc; Thứ hai, mối quan hệ tính chất dân tộc tính giai cấp; Thứ ba, mối quan hệ tính chất dân tộc tính quốc tế; Thứ tư, quan hệ tính chất dân tộc tính đại cuối quan hệ tính chất dân tộc vấn đề truyền thống Tuy nhiên, viết này, ý định tác giả nhằm vào làm rõ mối quan hệ tính dân tộc tính giai cấp văn học Bằng lập luận mối quan hệ tính giai cấp tính chất dân tộc văn học khứ, mối quan hệ văn hoá khứ với văn hố vơ sản, tác giả đến kết luận “tính chất dân tộc tính giai cấp khơng có quan hệ khắng khít với nhau, mà chúng ta, nội dung tính chất dân tộc hệ tư tưởng giai cấp vô sản định”[25, tr.467-468] Bên cạnh hai nghiên cứu trên, nói đến tính dân tộc văn học không nhắc đến nội dung chương “Vấn đề tính chất dân tộc lý luận văn học từ Cách mạng tháng Tám đến năm 1954” tác giả Vũ Đức Phúc in “Mấy vấn đề lý luận văn học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 nội dung chương II “Tính dân tộc văn học” sách “Văn học, sống, nhà văn” Viện văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1978 Hoàng Trinh chủ biên “lần số sách lý luận văn chương dành cho tính dân tộc chương hồn chỉnh”[52, tr.11] Tuy với dung lượng khơng dài, hai nội dung có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu vấn đề tính dân tộc văn hố nói chung, văn học nói riêng Nếu viết “Vấn đề tính dân tộc lý luận văn chương từ Cách mạng tháng Tám đến năm 1954”, tác giả Vũ Đức Phúc vào tìm hiểu yêu cầu lịch sử tính dân tộc đấu tranh bước đầu chống khuynh hướng phản dân tộc giai đoạn 1945 – 1946 vấn đề tính dân tộc thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Pháp 1946 – 1954 nội dung chương II “Tính dân tộc văn học” sách “Văn học, sống nhà văn” vấn đề tính dân tộc đặt giải cách khái quát: Tính dân tộc phạm trù thẩm mỹ, tính chất dân tộc văn học, tính chất dân tộc nội dung văn học, tính chất dân tộc thiền làm tăng vẻ đẹp cảnh thiên nhiên Lá rung động, gió thướt ta, lúa sột soạt, cảnh tiếng gọi mâu ni theo nơi hư không tĩnh mịch Hoặc đây, cần đoạn văn ngắn vài câu, Khái Hưng lột tả mùa đông miền Bắc lúc giao thời hai mùa: “Mùa đông qua, mùa đông rét sớm đảo ẩm dai dẳng không hết Rồi mùa xuân đột ngột tới, người lính xa dưng hôm mà không báo tin trước Một mùa xuân say sưa, ấm áp đem nhựa non đến cho cỏ, đem tươi trẻ, ham muốn lại cho lòng người” (Băn khoăn) Hoặc đoạn văn miêu tả ánh trăng cuối thu đẹp thơ mộng tác phẩm “Đẹp”: Về cuối thu, đêm khuya lạnh Trăng trung tuần ngả xuống mặt hồ phẳng lặng Ánh vàng mảnh lửa lân tinh vụn từ đáy hồ bốc lên, lan nước để nhường chỗ cho mảnh sau bốc lên, mãi không ngừng Thỉnh thỏng gió nhẹ thổi ánh vàng lan rộng chảy giạt phía Khơng Khái Hưng, văn Nhất Linh gợi cảm, sáng giàu nhạc điệu, cách so sánh cụ thể, có khả tạo hình gợi cảm: Luống rau vng vắn miếng thảm xanh Đất khô trắng, chỗ tưới xong, đất nâu xẫm lại thảm cải, mùi, giọt nước long lanh Một gió nhẹ lướt qua mặt đất, rau non nớt rung động trước gió muốn tỏ vui vẻ sau ngày mong đợi khô khan Ánh sáng buổi chiều đều êm dịu: Tiếng sáo diều đâu xa đưa lại, nhẹ gió… (Đôi bạn) Do hoạ sĩ nên nét so sánh Nhất Linh tả cảnh hoạ sĩ: “Rặng nhãn đê, cạnh bến đò Gió mờ rõ mưa bụi khói mái nhà toả vết mực tàu lan tờ giấy trắng ướt đẫm nước” (Đôi bạn) Đã sống thôn quê, Nhất Linh tả tiếng động: “Ở vườn tiếng ếch, nhái ran lên loạt, có tiếng chẫu chuột nghe lõm bõm tiếng chân rút mạnh người lội bùn” (Bướm trắng),… Và tính thói đời “no cơm ấm cật” bọn địa chủ: “Thì làm vội thế? Vậy nhà lẫn đất cô lấy tiền, cô lấy tôi… Bao nhiêu tiền?” (Nửa chừng xuân – Khái Hưng),… Còn nhiều, nhiều đoạn văn nhiêu đủ để thấy ngôn ngữ tác phẩm Tự Lực Văn Đồn nói chung, Khái Hưng Nhất Linh nói riêng vượt lên quy ước “lấy sáo làm đẹp”, làm giàu thêm từ ngữ tả cảnh, tả tâm lý, tình cảm người Câu văn giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh, mềm mại uyển chuyển, có khả diễn đạt cảm xúc tinh tế tâm hồn,… đưa câu văn xuôi nghệ thuật lên trình độ Tuy nhiên, sáng tác theo bút pháp lãng mạn nên ngôn ngữ mang sắc thái hoa mĩ, phóng đại, khoa trương, khơng tránh khỏi đến lúc đó, trải qua thử thách nghiêm ngặt thời gian, ngôn ngữ tiểu thuyết họ trở thành thứ ngôn ngữ kiểu cách, đài với xu hướng thi vị hoá người đời, bóng dáng đời thực, thường ngày Những hạn chế Tự Lực Văn Đồn nói chung, Khái Hưng Nhất Linh nói riêng khắc phục qua nhà văn thực: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng mà đặc biệt nhà văn Nam Cao Thật vậy, đọc qua tác phẩm nhà văn thực: Tắt đèn, Bỉ vỏ, Chí Phèo, Sống mòn,… người đọc nhận thấy tay số hệ nhà văn đầy tâm huyết tài năng, tiếng Việt phát huy ưu nội lực Điều biểu nhiều đặc điểm Tuy vậy, giới hạn thời gian khả cho phép, vào tìm hiểu đặc điểm thân cho bật mang đậm sắc dân tộc Đó thứ ngôn ngữ sinh động, phong phú, gần gũi với đời sống nông dân Trong tác phẩm nhà văn lãng mạn, ta bắt gặp lời ăn tiếng nói nhân dân tác giả chọn lọc, gọt giũa, trau chuốt để đưa vào tác phẩm phần lớn ngôn ngữ họ thứ ngôn ngữ hoa mĩ, kiểu cách, khoa trương, ngơn ngữ tầng lớp q phái nói chung Đi vào tác phẩm nhà văn thực, thấy ngôn ngữ tác phẩm họ ngôn ngữ quần chúng nông dân tác giả đưa vào tác phẩm sở cải biến, nâng cao đến mức nhuần nhị:“ chửi chùm chửi lợp”, “mắng sấm sấm sơi sơi”, “quanh năm đầu chày đít thớt”, “dáng điệu lên lét rắn mồng năm”, “sơng có khúc người có lúc, ăn hiền lành có ngày trời mở cửa cho”,…(Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Cũng giống Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng vận dụng, cải biến lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân đưa vào tác phẩm cách dày đặc thành công Chỉ tiểu thuyết Bỉ Vỏ ông, tác giả Bạch Văn Hợp nghiên cứu luận án “Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng” thống kê cụ thể gồm 172 thành ngữ, tục ngữ tác giả cải biến sử dụng tác phẩm Điều đặc biệt nhà văn ông mạnh dạn đưa vào tác phẩm “tiếng lóng” mang đậm sắc thái người dân địa phương Chỉ tác phẩm Bỉ Vỏ, mà tác giả Bạch Văn Hợp nghiên cứu luận án nêu thống kê đến 126 tiếng lóng, tác giả sử dụng, Và nhà văn Nam Cao Trong tác phẩm mình, Nam Cao sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ ca dao ông thành công Đây số câu tục ngữ cụ thể nhà văn sử dụng: “Miếng ăn miếng nhục” (Trẻ khơng ăn thịt chó) “Một miếng đàng sàn xó bếp” (Rình trộm) “Thứ sợ kẻ anh hùng – Thứ hai sợ kẻ cố liều thân”, “Bám thằng có tóc bám thằng trọc đầu” (Chí Phèo) “Giàu bán chó khó bán con”, “Miếng bùi nhùi chui qua cổ” (Một đám cưới),… Và câu ca dao Nam Cao đưa vào tác phẩm: “Ai làm cho khói lên giời Mưa rơi xuống đất cho người biệt ly…” (Đời thừa) “Vui vui triều đình Chẳng vui, vui thể vui chi” (Một đám cưới),… Bên cạnh, nhiều thành ngữ nhà văn sử dụng để tạo câu thành công: “Chao ôi! Một chút tình tri kỷ tan xương nát thịt đền đáp chưa đủ!” (Những truyện khơng muốn viết) “Nhưng thói đời, tre già măng mọc, có hết thằng du cơn” (Chí Phèo),… Cũng có thành ngữ, tục ngữ nhà văn diễn đạt theo kiểu mở rộng để tạo thành câu: “Khơng có thằng đầu bò lấy mà trị thằng đầu bò” (Chí Phèo), “Tay có làm hàm nhai” (Từ ngày mẹ chết), “Chỉ đâu đánh đấy”, “trời sinh voi tất nhiên sinh cỏ” (Nửa đêm),… Ngoài việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, tác phẩm Nam Cao ta thấy xuất ngữ, đặc biệt ngữ người nông dân Bắc bộ, từ ngữ sinh hoạt ngày, cách so sánh ví von, suy nghĩ nói năng: “Chạy xạc gấu váy”, “buồn cười chửa, có mà gắt mắm thối”, “cứ mặt tàn…”, “đầu gio mặt muối”, “chõ mồm vào”, “Giời giời! Có chồng nhà khơng? Chỉ vác mặt lên trâu nghênh suốt ngày Chẳng nhìn nhõ đến Để cho ăn đất ngồi sân kìa!”,… Ca dao, tục ngữ, thành ngữ tinh hoa sống có sức sống lâu bền Việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao tác phẩm tác giả cách thành công giúp cho lời văn họ giàu sắc thái biểu cảm, cũ so với thời gian Cùng với việc sử dụng ngữ, biệt ngữ, lời ăn tiếng nói ngày người dân, làm cho ngôn ngữ sáng tác nhà văn gần gũi với đời sống thường ngày người dân Một biểu khác ngôn ngữ văn chương Nam Cao sinh động, phong phú, gần với đời sống nhân dân cách đặt gọi tên nhân vật với cách so sánh ví von tác phẩm ơng Về cách đặt gọi tên nhân vật: tác phẩm Nam Cao, tên gọi Điền, Hộ, Thứ,…ta thường bắt gặp nhiều tên: Thằng Câm “Truyện người hàng xóm”, Chí Phèo, Thị Nở “Chí Phèo”, đĩ Chuột “Nghèo”, Cu Lộ “Tư cách mõ”,… Khi ta đọc đến tên đặt gợi lên ta cảm giác xấu xí, hèn mọn nhỏ bé mà bắt gặp nhà văn khác cách đặt tên Cùng với cách đặt tên nêu trên, cách dùng đại từ nhân xưng: hắn, y, thị, mụ, lão,… để gọi tên nhân vật Dĩ nhiên, cách đặt gọi tên tác phẩm khơng phải việc làm ngẫu nhiên khơng có chủ đích nhà văn, dù mục đích nữa, phủ nhận vượt xa lên nhà văn lãng mạn với tên gọi: Mai, Nhung, Tuyết, Lộc,…Nam Cao cách đặt tên gọi tên cho nhân vật mình, ơng đưa trang văn ông gần với sống đời thường tầng lớp nơng dân hơn, mà có nhà văn khác nước ta giới có cách đặt gọi tên Bên cạnh cách đặt tên gọi tên, chất đời sống ngôn ngữ tác phẩm Nam Cao thể cách so sánh đặc biệt thấy Đó so sánh người với vật Trong tác phẩm “Đời Thừa”, Nam Cao viết: “Từ yêu chồng thứ tình u chó người ni” (Đời thừa) Hay: “Cái đĩ ngượng quá, duỗi cổ ra, trơn mắt, nuốt vội miếng cơm lại gà nuốt nhái” (Một bữa no) “Hắn dang hai chân, khuỳnh hai tay thè lè lưỡi chó mùa nắng” (Trẻ khơng ăn thịt chó) “Mặt y nhăn lại mặt hổ phù…y nhảy cẫng lên gà chọi”, “chỉ vác mặt lên trâu nghênh suốt ngày” (Những truyện không muốn viết),… Chẳng so sánh người với vật, Nam Cao so sánh người với vật: “Ơng Mẫn có người họ xa mũi đỏ sẫn sùi vỏ cam sành”, “ông đỏ xuống gỗ đỗ” (Rửa hờn) “Còn thắng Bá Kiến này, già đời đục khoét mà chịu lép trấu thế”, “ai lại có mơi nứt nẻ bờ ruộng vào kì đại hạn mặt rạch ngang rạch dọc mặt thớt” (Chí Phèo) “Nuốt hết bát cơm bụng tròn điếu thuốc phiện lăn rồi”, “da đen cột nhà cháy, mặt rỗ tổ ong” (Nửa đêm),… So sánh người với vật đồ vật cách so sánh dùng để xấu xí, hư hỏng người Sử dụng biện pháp nghệ thuật này, Nam Cao muốn bảo với người đọc đói nghèo tăm tối đẩy người xuống hàng thú vật, đồ vật Nam Cao không ngần ngại khiếm khuyết, thói tật người, hồn cảnh sống huỷ hoại người cách ghê gớm Chính xấu xí đầy góc cạnh đưa ngôn ngữ văn chương nhà văn tả chân Nam Cao đến gần sống Tóm lại: Bên cạnh yếu tố khác: Kết cấu, thể loại, cốt truyện,… nội dung phản ánh thực đời sống dân tộc, phê phán cộng đồng dân tộc; xây những nhân vật mang đậm tính cách, đức tính cổ truyền đẹp đẽ dân tộc đưa ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói ngày quần chúng vào tác phẩm, góp phần thúc đẩy ngơn ngữ văn xuôi đại lên tầm cao mới, làm cho tiếng Việt giàu có sáng biểu bật sắc dân tộc văn xi Việt Nam 1930 -1945 nói riêng, văn xi Việt Nam đại nói chung KẾT LUẬN Bản sắc dân tộc văn học nghệ thuật nói chung “Bản sắc dân tộc văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945” nói riêng vấn đề không nhỏ không đơn giản Do vậy, với khả trình độ hiểu biết hạn chế nên q trình nghiên cứu chúng tơi khơng khỏi vấp phải thiếu sót Kế thừa nhà nghiên cứu sở có sáng tạo bổ sung, nghĩ rằng: Bản sắc dân tộc phạm trù dùng để tổng thể giá trị vật chất tinh thần mang nét đặc trưng riêng tính đặc thù điều kiện địa lý, kinh tế, lịch sử, văn hoá,… dân tộc tạo nên nhằm phân biệt với dân tộc khác Bản sắc dân tộc văn học biểu nhiều phương diện: văn học, người chủ thể sáng tạo; tác phẩm người tiếp nhận, thưởng thức Do hạn chế trình độ thời gian, vào tìm hiểu biểu sắc dân tộc người chủ thể sáng tạo tác phẩm văn học Để tạo nên tác phẩm văn học thật có giá trị đậm đà sắc dân tộc, bên cạnh yếu tố tài năng, vốn sống, lập trường tư tưởng vững vàng,…yêu cầu trước tiên nhà văn phải có tâm hồn tính cách dân tộc, gắn bó với vận mệnh dân tộc Tâm hồn, tính cách dân tộc biểu nhiều phương diện: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, biết đấu tranh độc lập dân tộc,…Đây nét tính cách bật, cao quý truyền thống người Việt Nam chân Bên cạnh đó, hiểu biết, khám phá sáng tạo theo đặc trưng nghệ thuật dân tộc mọt biểu sắc dân tộc người nhà văn, chủ thể sáng tạo Tất nét tính cách, hiểu biết, khám phá sáng tạo thể cách cụ thể đời nghiệp sáng tác mà tiêu biểu tác phẩm họ Do vậy, sau tìm hiểu biểu sắc dân tộc chủ thể sáng tạo, tìm hiểu sắc dân tộc biểu tác phẩm văn chương yêu cầu cần thiết Về tác phẩm, nhà nghiên cứu Phương Lựu nhận định: “Có yếu tố tác phẩm văn chương có nhiêu chỗ để tính dân tộc thể hiện”[52, tr.146] Bản sắc dân tộc biểu nhiều mặt tác phẩm văn học: đề tài, chủ để, tư tưởng tác phẩm, tâm hồn, tính cách nhân vật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ,…nhưng chúng tơi vào tìm hiểu số khía cạnh thân cho tiêu biểu: Nội dung phản ánh thực đời sống dân tộc, thực xã hội thực dân phong kiến, cộng đồng dân tộc mà phê phán; xây dựng nhân vật, người dân tộc ngôn ngữ, làm sáng, giàu có phong phú tiếng Việt nói chung, ngơn ngữ văn xi nói riêng, đưa ngơn ngữ văn xuôi đại lên bước chuyển biến mới, gần với đời sống thường ngày Trong trình sử dụng thao tác giải thích, phân tích, chúng minh,… bước làm rõ vấn đề Qua đó, thân nhận thấy rằng, yếu tố tạo nên giá trị người nhà văn giá trị cho tác phẩm văn chương sắc dân tộc Do đó, để tên tuổi nhà văn với tác phẩm họ có tiếng vang, độc giả nước giới nhớ đứng vững với thời gian, nhà văn cần phải phát huy sắc dân tộc tác phẩm Hàng loạt nhà văn, nhà thơ, nhà nghệ sĩ văn học nghệ thuật dân tộc ta: Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Chủ Tịch, Nam Cao,… chứng minh rõ ràng thuyết phục điều vừa nói Mở rộng quốc gia, dân tộc Để giữ vững độc lập dân tộc, việc làm cần thiết cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Làm thế, giặc ngoại xâm sang xâm lược, dù có chiếm lãnh thổ khơng thể chiếm được, đồng hố người quốc gia đó, dân tộc Một dẫn chứng cụ thể chứng minh cho nhận định đất nước người Việt Nam ta lịch sử đấu tranh chống kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc, đặc biệt năm Pháp thuộc Kéo quân sang xâm lược đặt máy cai trị lên lãnh thổ nước ta, để thống trị vĩnh viễn nước ta, Pháp muốn chiếm dân ta, đồng hoá dân ta, biến dân ta thành dân Pháp Chúng đem văn hoá Pháp vào để tuyên truyền bắt dân ta phải học theo Thế nhưng, với tinh thần dũng cảm, lòng yêu nước nồng nàn ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc ta, âm mưu thâm độc thực dân Pháp thất bại Quyền cai trị chúng lãnh thổ nước ta dần khơng Đất nước độc lập ngày Như vậy, việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc việc làm quan thiết yếu Tuy nhiên, sắc văn hố khơng phải thành bất biến, khơng thay đổi theo thời gian Qua vận động thời gian, đặc biệt tiến trình giao lưu hội nhập ngày nay, với phát triển lên đất nước, dân tộc, sắc văn hố dân tộc khơng ngừng thay đổi, phát triển, phát huy theo bước lịch sử đà tiến hố chung Đây quy luật tất yếu Do vậy, giữ gìn sắc dân tộc khơng phải đóng cửa, khư khư, bảo thủ cũ lạc hậu, lỗi thời mà phủ định trơn mới, tiến Giữ gìn tốt, giữ gìn phải sở kế thừa phát huy, phát triển mặt tốt đẹp truyền thống, loại bỏ mặt hạn chế, không phù hợp với thời đại Đồng thời biết tiếp thu có sáng tạo hay, đẹp người khác, đất nước khác, dân tộc khác Chỉ có thế, văn học nghệ thuật ta, người dân tộc ta, đất nước ta,… tiến bộ, vững bước theo đường công nghiệp hoá, đại hoá Và ngày nay, thật làm điều TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (19451975), Nxb Văn hoá dân tộc Nguyễn Duy Bắc (2001), "Tồn cầu hố giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 11) Nơng Quốc Chấn - Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hố dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1964), Bàn văn hoá văn nghệ, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Đức Đàn – Phan Cư Đệ (1999), Bước đường phát triển tư tưởng nghệ thuật Ngô Tất Tố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, an chấp hành trung ương (1977), Văn kiện Đảng 1930 – 1945, Nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương xuất bản, Hà Nội 10 Phan Cư Đệ (sưu tầm tuyển chọn), Trương Chính (sắp xếp, giới thiệu) (1994), Tuyển tập Ngơ Tất Tố (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cư Đệ (2001), Lý luận phê bình văn học Miền Trung kỷ XX, Nxb Đà Nẳng 12 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Xuân Diệu (28/1/1939), “Tính cách An Nam văn chương”, Ngày Nay (số 145) 14 Xuân Diệu (4/2/1939), “Mở rộng văn chương”, Ngày Nay (số 148) 15 Đinh Đăng Định (chủ biên) (2002), Giá trị sắc văn hố dân tộc q trình xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Hà Minh Đức, Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội 17 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức (giới thiệu), Hữu Nhuận (tuyển chọn), Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 19 Hà Minh Đức (sưu tầm, giới thiệu) (1999), Nam Cao toàn tập (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2001), Văn chương - tài phong cách, NXB KHXH, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2001), Mác - Ănghen – Lênin số vấn đề lý luận văn nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2003), “Bản sắc dân tộc tác phẩm Ngơ Tất Tố”, Tạp chí văn học (số 6) 24 Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình roi ngựa, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 25 Thành Duy (1982), Về tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Thành Duy (2003), “Giá trị lịch sử ý nghĩa thời Đề cương văn hố Việt Nam 1945”, Tạp chí văn học (số 7) 27 Thành Duy (2004), Động lực dân tộc thực tiễn sáng tạo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vu Gia (1993), Khái Hưng nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hoá, Hà Nội 29 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hố văn học, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 30 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, KHXH 31 Nguyễn Văn Hạnh, Văn học văn hoá vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội 32 Nguyễn Văn Hạnh (1969), Cơ sở Lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 34 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lê Cẩm Hoa (biên soạn) (2000), Nhất Linh người tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Thái Học (11/2001), "Văn học - Văn hoá - Bản sắc dân tộc xu tồn cầu hố", Tạp chí Văn nghệ Qn đội 37 Bạch Văn Hợp (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), Nguyên Hồng, tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục 38 Bạch Văn Hợp (2002), Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Tp HCM, Trần Hữu Tá hướng dẫn 39 Lan Hương (tuyển chọn), Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học 40 Mai Hương, Tôn Phương Lan (tuyển chọn giới thiệu), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 41 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Nhất Linh bút trụ cột, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 42 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 43 Lan Khai “Tính cách Việt Nam văn chương” in Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập - Quyển 2), Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội 44 Vũ Khiêu (1975), Anh hùng nghệ sĩ, Nxb Văn học Giải phóng 45 Lê Đình Kỵ, Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 46 Lê Đình Kỵ (1962), Các phương pháp nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Mai Thúc Luân, Văn hoá thời đại, Nxb Văn nghệ Tp HCM 48 Mai Thúc Luân (1987), Nghệ thuật dân tộc quốc tế, Nxb Văn hoá, Hà Nội 49 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hố, Viện Văn hố, Nxb Văn hố thơng tin 50 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học (tập 1), Nxb Đại học sư phạm 51 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 52 Phương Lựu (1983), Tìm hiểu nguyên lý văn chương, Nxb KHXH 53 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học (tập 1), Nxb Đà Nẳng 54 Hoàng Như Mai, “Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” in Chủ Tịch Hồ Chí Minh văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 55 Hồng Như Mai (chủ biên) (1995), Tìm hiểu sắc dân tộc thơ ca Chủ tịch Hồ Chí Minh”, NXB tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 56 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam, chân dung phong cách, Nxb Trẻ Tp HCM 57 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1997), Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 58 Lê Hữu Mục, Khảo luận Khái Hưng, Nxb Trường Thi phát hành 59 Nguyễn Ánh Ngân (tuyển chọn biên soạn) (2002), Nguyên Hồng lòng qua trang viết, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 60 Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn), Khái Hưng nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội 61 Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn) (2000), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 62 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học 63 Bùi Văn Nguyên (9/1999), “Ngược dòng lịch sử, tìm hiểu cội nguồn lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam qua thư tịch truyện cổ dân gian”, Tạp chí văn học (số 1) 64 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 65 Nhiều tác giả, Từ Điển Văn Học (bộ mới), Nxb Thế giới 66 Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục 67 Nhiều tác giả, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 (2 tập), Nxb Khoa học xã hội 68 Nhiều tác giả, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học 69 Nhiều tác giả, Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (1976), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 5, phần 1), Nxb Giáo dục 71 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc (nghiên cứu tính cách dân tộc cổ truyền biểu văn học nghệ thuật đời sống), Nxb Khoa học, Hà Nội 72 Ngô Văn Phú (2000), Văn chương người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 73 Nguyễn Phúc (2000), Văn hoá phát triển người Việt Nam, Nxb Tp HCM 74 Vũ Đức Phúc, Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 75 Đình Quang (1995), Văn học nghệ thuật với xã hội người phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Duy Quý (2003), “Phấn đấu văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí văn học (số 7) 77 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 78 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hoá dân tộc, Nxb Văn hố thơng tin 79 Nguyễn Thị Thế (1974), Hồi ký gia đình Nguyễn Tường: Nhất Linh, Hồng Đạo, Thạch Lam, Nxb Sóng 80 Trần Ngọc Thêm (1999), Cở sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 81 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam: nhìn hệ thống loại hình, Nxb Tp.HCM 82 Nguyễn Thành Thi (biên soạn), Nguyên Hồng khổ đau sáng tạo, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM 83 Như Thiết (1973), Quán triệt tính Đảng mỹ học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 85 Phan Ngọc Thu (2001), “Xuân Diệu quan niệm tính dân tộc văn chương”, Tạp chí văn học (số 9) 86 Nguyễn Văn Thức (2000), Mấy vấn đề sắc văn hoá dân tộc, Nxb TPHCM 87 Tổ môn Lý luận văn học trường Đại học sư phạm Hà Nội, Vinh Đại học tổng hợp (1976), Cơ sở lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục 88 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) (2001), Văn hoá Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận, Tp.HCM, NXB Giáo Dục 89 Hoàng Trinh (chủ biên) (1978), Văn học, sống nhà văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hố văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia 91 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2001), Bản sắc dân tộc văn hoá văn nghệ, Nxb Văn học 92 Hà Xuân Trường (1986), Văn học - sống - thời đại, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Hà Xuân Trường (2001), Con đường chân lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Trường Cao đẳng sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (1984), Mấy vấn đề lý luận văn học, Tp HCM 95 Phan Văn Tường (2004), Phong cách nghệ thuật Nam Cao, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Tp HCM, Nguyễn Văn Hạnh hướng dẫn 96 Huyền Viêm (2003), “Bản sắc dân tộc văn học”, Văn học, hội nhà văn, (số 11) 97 Viện nghệ thuật – Bộ văn hố (1972), Về tính dân tộc âm nhạc Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 98 Viện nghệ thuật – Bộ Văn hoá (1973), Về tính dân tộc nghệ thuật tạo hình, Nxb Văn hoá, Hà Nội 99 Viện Văn học (1976), Mấy vấn đề lý luận văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Trần Thúc Việt (2001), “Vấn đề dân tộc hoá đại hoá văn học số nước Đơng Nam Á”, Tạp chí văn học (số 7) 101 Hồ Sĩ Vịnh (1998), Văn hoá - Văn học, phương pháp tiếp cận, Nxb Văn học Viện văn hoá, Hà Nội 102 Vụ văn nghệ thuộc ban tuyên giáo trung ương Đảng (1962), Khơng ngừng nâng cao tính Đảng văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội ... Việt Nam 1930 -1 945 nói chung, văn xi Việt Nam giai đoạn nói riêng bỏ ngỏ Chính vậy, đề tài Bản sắc dân tộc văn xuôi Việt Nam giai đoạn 19301 945” (Khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu nhà văn: Ngô. .. luật Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC 1.1 Điểm qua quan niệm sắc dân tộc Bản sắc dân tộc vấn đề nước ta Tuy vậy, thân câu hỏi Bản sắc dân tộc gì?” chưa... Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ BẢN SẮC DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC 1.1 Điểm qua quan niệm sắc dân tộc 1.2 Bước đầu xác định quan niệm sắc dân tộc 1.3 Phương pháp tiếp cận sắc dân tộc Chương

Ngày đăng: 19/01/2020, 02:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN