Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tác giả Nho học - Tân học và những đóng góp đối với thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu thế kỷ XX (qua một số tác giả tiêu biểu)

27 9 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tác giả Nho học - Tân học và những đóng góp đối với thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu thế kỷ XX (qua một số tác giả tiêu biểu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của Luận án là nghiên cứu cơ sở hình thành và đặc điểm loại hình tác giả Nho học – Tân học Việt Nam đầu thế kỷ XX; Nghiên cứu những đóng góp của loại hình tác giả Nho học – Tân học cho thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ Việt Nam đầu thế kỷ XX từ tiếp cận thể loại trên các phương diện đề tài – chủ đề, tổ chức kết cấu cốt truyện, xây dựng nhân vật, giọng điệu nghệ thuật và ngôn ngữ nghệ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ LAN HƢƠNG TÁC GIẢ NHO HỌC - TÂN HỌC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐỐI VỚI THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1) PGS TS Vũ Thanh 2) PGS TS Trần Thị Hoa Lê Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Viện Văn học Phản biện 2: PGS.TS Phạm Xuân Thạch Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Trần Văn Toàn Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Vào hồi ……… ……… phút, ngày …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX giai đoạn đặc biệt lịch sử văn học dân tộc, lâu nhà khoa học định danh giai đoạn giao thời, giai đoạn chuyển tiếp hai thời kỳ, hai phạm trù từ văn học trung đại sang văn học đại, từ ảnh hưởng mang tính khu vực sang mối liên hệ trực tiếp với văn học giới Trong giai đoạn lịch sử đặc biệt đó, văn học Việt Nam xuất vài loại hình tác giả mới, có kiểu loại tác giả sản phẩm giai đoạn giao thời cũ truyền thống mới, ảnh hưởng phương Tây, tác giả Nho học - Tân học Hiểu cách đơn giản nhất, tác giả có kết hợp hai yếu tố cấu trúc, ý thức hệ tư tưởng: Nho giáo học phong thời đại Họ người đỗ đạt kỳ thi Nho học, người nhiều năm theo đòi chữ nghĩa thánh hiền chịu ảnh hưởng sâu sắc học vấn Song, biến thiên thời cuộc, sở tiếp thu tư tưởng phương Tây, nhà nho theo học tiếng Pháp, tiếp thu văn hóa Pháp chuyển sang viết văn chữ Quốc ngữ Đội ngũ tác giả Nho học - Tân học mẫu hình tác giả nhà nho kiểu họ có đóng góp khơng nhỏ cho trình hình thành phát triển văn học Quốc ngữ giai đoạn đầu kỷ XX Tác giả Nho học - Tân học Việt Nam có đóng góp quan trọng cho hình thành phát triển văn học đương thời, đặc biệt cho trì tiếp nối thành tựu ảnh hưởng văn học khứ với văn học mới, bối cảnh mà đa số người sáng tác quay lưng tìm cách xóa bỏ dấu vết “cựu học” Loại hình tác giả này, từ trước tới nhà khoa học tiến hành nghiên cứu chủ yếu góc độ nhà văn riêng lẻ, độc lập, tìm hiểu họ phương diện khác mà chưa phải với tư cách loại hình tác giả Đơi đặc điểm mang tính loại hình họ trì trạng thái tiếp nối truyền thống phương diện đề tài, chủ đề, cảm hứng tư tưởng hay thủ pháp nghệ thuật, ngơn từ, cách xây dựng hình tượng nghệ thuật lại coi hạn chế rơi rớt từ khứ Những thành tựu loại hình tác giả Nho học - Tân học nhiều trường hợp lại bộc lộ thể vấn đề tưởng cũ so với thời đại Chính thành tựu to lớn, vấn đề để ngỏ nghiên cứu văn học đầu kỷ XX gợi ý cho triển khai đề tài tác giả Nho học - Tân học đóng góp (cũng hạn chế) họ cho hình thành phát triển văn học giai đoạn giao thời 1.2 Lý thực tiễn Các tác giả trên, văn học đầu kỷ XX đối tượng nghiên cứu giảng dạy lâu nhà trường đại học Sáng tác Hồ Biểu Chánh, Tản Đà Ngô Tất Tố từ lâu đưa vào chương trình ngữ văn từ bậc trung học sở đến bậc trung học phổ thông Do vậy, đề tài thiết thực, giúp cho chúng tơi có điều kiện tiếp tục nghiên cứu tượng văn học khứ, văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Với lí khoa học lý thực tiễn đây, mạnh dạn chọn đề tài “Tác giả Nho học - Tân học đóng góp thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX (qua số tác giả tiêu biểu)” làm nội dung nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạ vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng luận án lựa chọn nghiên cứu loại hình tác giả Nho học – Tân học đóng góp họ thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX thông qua năm tác giả Nho học - Tân học tiêu biểu là: 1) Nguyễn Chánh Sắt (1869-1947); 2) Hồ Biểu Chánh (1884-1958); 3) Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889-1939); 4) Nguyễn Trọng Thuật (1883-1950) 5) Ngơ Tất Tố (1894-1954) Ngồi ra, luận án quan tâm đến nhà văn đầu kỷ XX khác loại hình có số điểm tương đồng Nguyễn Bá Học (1857-1921), Nguyễn Hữu Tiến (1874-1941), Nguyễn Đôn Phục (1878-1954), Lê Hoằng Mưu (1879-1941) hay Bửu Đình (1898-1931)… 2.2 Phạ vi nghiên cứu Trên thực tế, số lượng tác giả Nho học - Tân học quy loại nhiều song khuôn khổ luận án tập trung nghiên cứu sâu năm tác giả chọn Thứ tự xuất tác giả trên, thể phần bước tiến, bước chuyển tiếp số phương diện loại hình tác giả quan niệm nghệ thuật thành tựu sáng tác Về hệ thống tác phẩm khảo sát: tiến hành khảo sát tất tiểu thuyết năm tác giả Nho học Tân học Các sáng tác thể loại khác họ, sáng tác nhà văn khác đầu kỷ XX nguồn tư liệu để tiến hành so sánh, đối chiếu, phân tích cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu loại hình tác giả Nho học -Tân học loại hình tác phẩm (tiểu thuyết Quốc ngữ) tác giả này, chúng tơi hướng đến hai mục đích là: - Nghiên cứu sở hình thành đặc điểm loại hình tác giả Nho học – Tân học Việt Nam đầu kỷ XX; - Nghiên cứu đóng góp loại hình tác giả Nho học – Tân học cho thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX từ tiếp cận thể loại phương diện đề tài – chủ đề, tổ chức kết cấu cốt truyện, xây dựng nhân vật, giọng điệu nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Lý giải nguyên nhân, điều kiện lịch sử - văn hóa, xã hội văn học giai đoạn giao thời hai kỷ góp phần hình thành nên loại hình tác giả Nho học - Tân học đóng góp họ cho phát triển văn học dân tộc; - Luận án bước đầu nhận diện số đặc điểm mang tính loại hình quy định đến lựa chọn đời, nghiệp, đường mà nhà văn đến với sáng tác tiểu thuyết Quốc ngữ, đổi thay quan niệm văn học, quan niệm thẩm mỹ họ; - Nhận diện sáng tác tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học - Tân học số phương diện hệ thống đề tài - chủ đề; tổ chức kết cấu cốt truyện; xây dựng nhân vật; giọng điệu nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu này, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 1) Phương pháp loại hình học phương pháp nghiên cứu văn học theo thể loại; 2) Phương pháp tiếp cận tự học; 3) Phương pháp hệ thống; 4) Phương pháp so sánh – đối chiếu 5) Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp ới luận án - Tìm hiểu đặc điểm loại hình tác giả Nho học - Tân học đóng góp họ cho hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết giai đoạn đầu kỷ XX, luận án cơng trình khoa học nghiên cứu cách tương đối hệ thống loại hình tác giả loại hình tác phẩm (tiểu thuyết Quốc ngữ) tác giả trình vận động phát triển lịch sử văn học dân tộc nói chung; - Trên sở giới thuyết khái niệm, luận án bước đầu làm sáng tỏ điều kiện hình thành đặc điểm loại hình tác giả Nho học - Tân học mối tương quan với loại hình tác giả khác trước thời gian xuất vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX; Luận án sâu khảo sát, mô tả luận giải số đóng góp tác giả Nho học – Tân học thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX thông qua hệ thống đề tài - chủ đề; tổ chức kết cấu cốt truyện; xây dựng hệ thống nhân vật; giọng điệu ngôn ngữ; - Ngoài ra, qua kết nghiên cứu, luận án hi vọng cung cấp ứng dụng hướng tiếp cận, đánh giá loại hình tác giả đặc biệt, bổ sung kiến thức cho việc tham khảo nghiên cứu, giảng dạy số tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam đầu kỷ XX Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án triển khai thành bốn chương sau Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Lý thuyết loại hình học văn học Loại hình học (tiếng Anh: typology, tiếng Pháp: typologie) khoa học nghiên cứu loại hình nói chung Đây vừa lý thuyết vừa phương pháp nghiên cứu văn học, vốn xuất phát từ sớm, từ văn hóa cổ đại Hi Lạp - La Mã với cách phân chia văn học Aristot Tuy nhiên, nhắc đến lý thuyết loại hình học văn học, phải kể đến thành tựu nhà nghiên cứu văn học Nga trước Ở Việt Nam, tư loại hình, phương pháp loại hình ngày nhiều nhà nghiên cứu ý Sau gần kỉ xuất Việt Nam, nói lí thuyết loại hình học trở thành công cụ nghiên cứu hữu hiệu cho quan tâm đến văn học Việt Nam, tiếp cận từ phương diện loại hình học tác giả văn học Có thể khẳng định, Việt Nam hình thành nên xu hướng nghiên cứu văn học theo lý thuyết loại hình học với nhiều thành tựu 1.1.2 Lý thuyết tự học Thể loại tiểu thuyết vốn thể loại mang đặc trưng cho loại hình tự Vì thế, đặt vấn đề nghiên cứu tác giả Nho học - Tân học đóng góp họ vận động phát triển tiểu thuyết Quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX nên lý thuyết tự học coi lý thuyết quan trọng vận dụng luận án Lý thuyết tự học giúp cho người viết sở để tiến hành nghiên cứu đặc điểm thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ - phương thức tự cỡ lớn đầu kỷ XX Lý thuyết tự học giúp tập trung giải đặc điểm đặc sắc phương thức nghệ thuật loại hình tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học - Tân học tổ chức kết cấu cốt truyện, giọng điệu nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật 1.2 Giới thuyết tác giả Nho học - Tân học Chúng quan niệm sau, tác giả Nho học - Tân học, trước hết nhà văn học hành chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho học học vấn truyền thống Do hoàn cảnh lịch sử buổi giao thời, họ đồng thời học tập chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng học vấn ảnh hưởng phương Tây, mức độ ảnh hưởng tác giả khác Từ hình thành hệ nhà cầm bút - người hai kỷ, mang đặc trưng thời kỳ độ, giao thời cũ Đội ngũ tác giả Nho học - Tân học, mặt mang khát vọng có phần phi thực tế nhà nho trước đó: muốn thực giấc mộng “kinh bang tế thế” “cải cách xã hội” văn chương, họ đề cao vai trò cải tạo xã hội, thay đổi xã hội văn chương; song mặt khác, họ nhìn thấy đổ vỡ luân lý Nho giáo thời buổi giờ, từ hướng ngịi bút đến phản ánh thực 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu tác giả Nho học - Tân học Việt Na đóng góp họ hình thành, phát triển thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX 1.3.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả Nho học - Tân học Các cơng trình nghiên cứu năm tác giả phong phú Sau chúng tơi điểm qua số cơng trình tiêu biểu: 1.3.1.1 Những nghiên cứu tác giả Nguyễn Chánh Sắt Nghiên cứu Nguyễn Chánh Sắt: trước hết, phải kể đến Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (2004) Nguyễn Kim Anh chủ biên [72]; Từ điển Văn học (Bộ mới) [162]; “Nhà văn nhà báo Nguyễn Chánh Sắt (1869-1947)” [165]… Nhìn chung, nghiên cứu Nguyễn Chánh Sắt đề cập đầy đủ thân thế, nghiệp, vị trí ơng lịch sử nói chung, lịch sử văn học nói riêng Tuy thế, vấn đề nhìn nhận Nguyễn Chánh Sắt với tư cách tác giả Nho học - Tân học gắn với đóng góp ông với thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX cịn vấn đề bỏ ngỏ cần có nghiên cứu chuyên sâu 1.3.1.2 Những nghiên cứu Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh nhà văn Nam Bộ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Có thể kể đến nghiên cứu Phan Khơi [94]; Thiếu Sơn [192]; Vũ Ngọc Phan [130]; Nghiêm Toản [174]; Phạm Thế Ngũ [150]; Nguyễn Khuê [97]; Hoài Anh [3]; Huỳnh Thị Lành [108]; Phạm Thị Thu Thủy [246]… Có thể khẳng định, nay, nghiên cứu Hồ Biểu Chánh phong phú, nhiều công trình chun sâu Theo mà phương diện thân thế, nghiệp, vị trí văn học sử ơng bàn đến tương đối sáng rõ Điểm nghiên cứu chúng tơi đặt Hồ Biểu Chánh tương quan nhóm loại hình tác giả Nho học Tân học đầu kỷ XX để nhìn nhận thấu đáo đóng góp ơng cho q trình đại hóa thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX 1.3.1.3 Những nghiên cứu Tản Đà Tản Đà từ xuất văn đàn người ta biết đến tác giả đặc biệt, ý kiến đánh giá ông đa chiều nhiều lúc trái ngược Có thể nhắc đến nghiên cứu Phạm Quỳnh [182]; Dương Quảng Hàm [76]; Nguyễn Đình Chú [24], [25]; Trần Đình Hượu [90]; Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu [52]; Trần Văn Toàn [261], [262]; [263]… 1.3.1.4 Những nghiên cứu Nguyễn Trọng Thuật Mặc dù viết khơng nhiều khơng thực đình đám vào thời điểm lúc giờ, song tác giả Nguyễn Trọng Thuật dành quan tâm nhà phê bình, nghiên cứu đương thời Thiếu Sơn, Vũ Ngọc Phan, Doãn Quốc Sĩ, Phạm Thị Ngoạn, Nguyễn Quảng Tuân… 1.3.1.5 Những nghiên cứu Ngô Tất Tố Xuất thân gia đình có truyền thống Nho giáo thân Ngô Tất Tố đào luyện nơi cửa Khổng sân Trình, cội rễ ảnh hưởng đến trước thuật ơng Đặc điểm nghiệp viết Ngô Tất Tố hầu hết nhà nghiên cứu Tiêu biểu nghiên cứu Phong Lê [113]; Vương Trí Nhàn [153]; Phan Cự Đệ [39]; Vũ Tuấn Anh [10]; Trần Thị Phương Lan [104] 1.3.2 Những cơng trình nghiên cứu thể loại tiểu thuyết giai đoạn giao thời tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học - Tân học Nhìn chung, văn học giai đoạn giao thời nói chung, tiểu thuyết Quốc ngữ giai đoạn giao thời nói riêng từ lâu trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Đó nghiên cứu Trúc Hà [170], [171]; Trường Sơn Chí Ung Ngọc Ky [100]… Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết giai đoạn tiếp tục cơng trình số nhà nghiên cứu có tên tuổi Thiếu Sơn, Mộc Khuê, Vũ Ngọc, Lê Thanh, Dương Quảng Hàm… Những vấn đề tiểu thuyết 30 năm đầu kỷ XX tiếp tục đề cập đến số cơng trình đáng ý sau Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tập thể tác giả Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình [65]; Chân dung văn học [3], Hoài Anh [9]; Từ điển văn học [162], Văn học Việt Nam kỷ XX GS Phan Cự Đệ [41]… Ngồi ra, cịn cơng trình Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865-1932) tác giả Bùi Đức Tịnh [249]… Đáng ý cơng trình tập thể nhà nghiên cứu Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh: Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX [4] Nguyễn Kim Anh chủ biên Ngồi cịn số luận án tiến sĩ đề cập đến văn xuôi Quốc ngữ giai đoạn đầu kỉ XX Đầu tiên luận án PTS: Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932 Tôn Thất Dụng năm 1993 [34] luận án Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Cao Thị Xuân Mỹ năm 2001 [138],“Tả thực” với đại hóa văn xi Quốc ngữ giai đoạn giao thời Trần Văn Toàn năm 2009 [252], Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1932 Phan Mạnh Hùng năm 2014 [84]… Đây cơng trình nghiên cứu thấu đáo hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đóng góp thể loại cho q trình đại hóa thể loại tiểu thuyết nói riêng văn học Việt Nam nói chung giai đoạn giao thời… Ở nước ngồi, theo tư liệu mà biết, cơng trình nghiên cứu văn xi Quốc ngữ nói chung tiểu thuyết nói riêng đến khơng có nhiều Trong cơng trình Introduction la littérature Vietnamienne (Giới thiệu văn học Việt Nam - 1969), Maurice M.Durand Nguyễn Trần Huân trình bày cách sơ lược tác phẩm tác giả Hồ Biểu Chánh Bửu Đình Trong cơng trình Le roman Vietnamien contemporain (Tiểu thuyết Việt Nam đại - 1972) Bùi Xuân Bào [307], tác giả có đề cập đến số tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Thời Xuyên… 1.3.3 Nhận xét chung Cho đến nay, đặc điểm loại hình nhà nho thuộc giai đoạn giao thời (đầu kỷ XX) chưa tìm hiểu nhiều, riêng loại hình tác giả Nho học - Tân học chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu Nghiên cứu loại hình tác giả Nho học - Tân học đóng góp họ cho hình thành, phát triển tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX, chúng tơi hi vọng góp phần làm rõ vấn đề bỏ ngỏ vấn đề đặc điểm loại hình tác giả vị trí, đóng góp loại hình tiểu thuyết sáng tác tác giả Nho học - Tân học giai đoạn đầu kỷ XX Việt Nam; nước ngoài, nhà nghiên cứu tập trung vào số tượng văn học tiêu biểu, tác Trương Vĩnh Ký, Hồ Biểu Chánh…; tác phẩm truyện Thầy Lazaro Phiền…; tác giả Nho học - Tân học chưa đề cập đến từ góc độ loại hình tác giả.Luận án chúng tơi cố gắng phương diện tổng kết, đánh giá, khu biệt loại hình tác giả Nho học - Tân học, từ hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp mặt cịn hạn chế, qua sáng tác tiểu thuyết họ, q trình đại hóa thể loại nói riêng văn học đại Việt Nam đầu kỷ XX nói chung 11 cách viết văn học truyền thống để học theo lối viết văn học phương Tây đại, từ bỏ dần cách tư cảm tính người phương Đông để học cách tư logic người phương Tây Từ cách tư dẫn đến nhà văn thay đổi nhận thức tư quan niệm sáng tác theo tinh thần ảnh hưởng phương Tây - làm tiền đề cho đổi sáng tác, sáng tạo văn chương đương thời 2.1.2 Điều kiện văn học 2.1.2.1 Dịch thuật - cầu nối giao lưu văn học Á - Âu Những cơng trình đặc biệt tiểu thuyết phương Tây dịch thuật, công bố Việt Nam giúp cho nhà văn tích lũy cho nhiều kinh nghiệm nghệ thuật Và trình tiếp nhận đó, nhiều tiểu thuyết Quốc ngữ giai đoạn đầu, khơng ngoại trừ số tiểu thuyết Nho học Tân học chịu ảnh hưởng nặng nề từ tiểu thuyết phương Tây, từ tổ chức kết cấu, mơ hình cốt truyện đến hình tượng nhân vật… Tuy thế, không gian, thời gian, vẻ đẹp đất nước người dân tộc phương diện văn hóa truyền thống bàng bạc tác phẩm Những nội dung bước làm rõ phần Luận án 2.1.2.2 Cơng chúng vai trị cơng chúng văn học đầu kỷ XX Nhìn cách bao qt, thấy rằng, độc giả (cơng chúng) văn chương đầu kỷ XX đa dạng Nội dung chúng tơi có nhắc đến phía bàn đến đời đô thị tầng lớp độc giả thị dân thành thị Họ tầng lớp cơng chúng trực tiếp đông đảo văn chương giai đoạn giao thời Ở đây, muốn nhấn mạnh đến lớp công chúng khác, lớp công chúng thông qua hai kênh gián tiếp giáo dục thân tượng văn học lúc 2.1.2.3 Sự phát triển tư tiểu thuyết Việt Nam: từ tự tiểu thuyết chương hồi chữ Hán đến tiểu thuyết Quốc ngữ đại a) Truyền thống tự tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Theo số nhà nghiên cứu Trần Nghĩa Nguyễn Đăng Na tiểu thuyết chương hồi chữ Hán trung đại vốn manh nha từ sớm với Hoan Châu ký Nguyễn Cảnh thị (1696), song thực khẳng định tồn phải chờ đến Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm (hồn thành năm 1719), tiếp sau loạt tác phẩm khác Thiên Nam liệt truyện 12 Nguyễn Cảnh thị (ra đời khoảng 1756-1806), Hồng Lê thống chí Ngơ Gia Văn Phái (đầu kỷ XIX), Hồng Việt long hưng chí Ngơ Giáp Đậu (1904), Việt lam xuân thu Vũ Xuân Mai (cuối kỷ XX đến khoảng 1908), Tây Dương Gia Tơ bí lục Phạm Ngộ Hiên, Nguyễn Hòa Đường, Nguyễn Bá Am, Trần Trình Hiên (1812), Trung Quang tâm sử Phan Bội Châu (1921-1925)… b) Tư tự tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn từ 1900 đến 1930 Nhìn chung, tiểu thuyết Việt Nam đến thời điểm 1924 nói có số thành cơng định, hình thành lối viết riêng, kiểu tư tự rõ nét mang dấu ấn thời đại lúc Tiểu thuyết Việt Nam đến 1925 với xuất Tiểu thuyết Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) bước phát triển vượt bậc Nhìn chung, tiểu thuyết Việt Nam từ 1925 đến 1930 có bước phát triển vượt bậc kể số lượng lẫn chất lượng Về số lượng, theo thống kê Lê Tú Anh, số tiểu thuyết giai đoạn từ 1910 đến 1924 có 69 tác phẩm; giai đoạn từ 1925 đến 1930 có đến 260 tác phẩm Xét dung lượng, tiểu thuyết giai đoạn có số trang nhiều hơn… 2.1.2.4 Quá trình thay đổi ý thức nhà văn Sự nhập nhà văn xuất thân từ Nho học với nhà văn tân học hình thành từ cuối kỷ XIX phát triển mạnh mẽ vào đầu kỷ XX cho thấy bước chuyển biến văn chương từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại Bên cạnh đó, cần kể đến thay đổi quan niệm thể loại tiểu thuyết tác giả Nho học - Tân học giai đoạn đầu kỷ XX Nếu lịch sử văn học trung đại, tiểu thuyết vốn bị coi rẻ đến đây, tác giả Nho học - Tân học thấy rõ vai trò cải tạo xã hội thể loại 2.2 Đặc điểm loại hình tác giả Nho học - Tân học đầu kỷ XX 2.2.1 Những tác giả xuất thân Nho học sau tham gia học nhà trường Pháp - Việt Điểm chung nhóm tác giả xuất thân gia đình truyền thống, cha có biết chữ Hán Họ dạy chữ Hán từ nhỏ, sau đó, thời thế, khoa thi Hán học dần rơi vào buổi suy tàn, kết hợp với định hướng gia đình, nhận thức cá nhân mà họ không tham gia kỳ thi chữ Hán Đây nhóm người vốn khơng tham gia khoa cử chữ Hán Ba tác giả chúng tơi xếp vào tiểu 13 nhóm Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Trọng Thuật Hồ Biểu Chánh Nếu xét mặt loại hình tác giả, gần gũi với Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Trọng Thuật Hồ Biểu Chánh, kể đến số tác giả khác Tân Dân Tử (1875-1955), Bửu Đình (1898-1931)… 2.2.2 Những tác giả tham dự khoa thi Nho học tự học tiếng Pháp Đây nhóm tác giả theo học, sau có tham gia thi khoa thi chữ Hán (có người đỗ, có người khơng), sau chuyển hướng sang tân học việc tiếp cận với Quốc ngữ tiếng Pháp lại chủ yếu đường tự học Tác giả thuộc vào tiểu nhóm gồm có Tản Đà Ngơ Tất Tố Xếp loại hình với nhóm tác giả Tản Đà Ngơ Tất Tố, nhắc đến số bút tiêu biểu khác Nguyễn Bá Học (1857-1921); Nguyễn Đôn Phục (1878-1954); Nguyễn Đỗ Mục (1882-1951), Nguyễn Tử Siêu (1887-1965)… Tiểu kết Chƣơng Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có biến động mạnh mẽ Sau bình định Việt Nam, thực dân Pháp thi hành sách đồng hóa dân ta việc phát triển giao thông vận tải, công nghiệp, thương nghiệp tạo nên thay đổi giai tầng xã hội Các đô thị đời ngày mở rộng, với đời sống tầng lớp thị dân với sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật khác ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây tạo nên diện mạo cho đời sống xã hội lúc Chính sách giáo dục với việc bước bãi bỏ thi cử Nho học xây dựng trường học Pháp - Việt khắp ba miền tạo nên đội ngũ trí thức mới, thúc đẩy lớp trí thức cựu học thay đổi tư duy, chuyển bắt kịp xu biến đổi thời đại Hơn nữa, nhờ phổ biến chữ Quốc ngữ vào đời sống, giáo dục mà phát triển văn học Quốc ngữ tiến nhanh bước Giai đoạn chứng kiến hình thành lực lượng đông đảo tác giả sáng tác văn học chủ yếu với tư cách nhà văn - ký giả, ký giả - nhà văn Cùng với hình thành cơng chúng văn học q trình thay đổi ý thức người cầm bút, tác động báo chí, cơng nghệ in ấn, xuất phát hành phong trào dịch thuật văn chương sôi động tiền đề hình thành phát triển thể loại văn xuôi Quốc ngữ Trong bối cảnh Nho giáo - hệ tư tưởng rường cột chế độ phong kiến Việt Nam nhiều kỷ - trở nên lạc hậu khơng cịn giúp ích nhiều cho trình canh tân phát triển đất nước, cho việc giải phóng dân tộc bị phê phán kịch liệt thay đổi tác giả 14 Nho học - Tân học Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Trọng Thuật, Hồ Biểu Chánh, Tản Đà Ngô Tất Tố xu tất yếu Chƣơng TÁC GIẢ NHO HỌC- TÂN HỌC VỚI TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ TRÊN PHƢƠNG DIỆN HỆ THỐNG ĐỀ TÀI - CHỦ ĐỀ VÀ TỔ CHỨC KẾT CẤU CỐT TRUYỆN 3.1 Hệ thống đề tài – chủ đề 3.1.1 Đề tài – chủ đề đạo đức, luân lý xã hội Đây coi chủ đề mang tính đặc trưng tiểu thuyết Quốc ngữ loại hình tác giả Nho học - Tân học Đạo đức nhà Nho coi trọng nhân nghĩa, coi trọng “tam cương ngũ thường” hàng nghìn năm ăn sâu tâm thức xã hội Trong thời đoạn tiếp xúc va chạm với văn hóa, tư tưởng phương Tây, đạo đức Nho gia thể tính hai mặt: lạc hậu lỗi thời khả thủ Các tác giả Nho học - Tân học hướng nội dung tác phẩm đến ca ngợi đạo lý truyền thống dân tộc ta; ca ngợi cách nhiệt thành, mãnh liệt tư tưởng nghĩa thái độ phê phán, tố cáo, căm thù, chế giễu, mỉa mai tượng phi nghĩa… 3.1.2 Đề tài - chủ đề phê phán xã hội Đây phương diện chủ đề tư tưởng phù hợp với cảm hứng đạo đức phê phán xã hội nhà nho nói chung, xã hội thù địch với họ với lợi ích dân tộc Nhìn góc độ khác, gia đình, ơng bà, cha mẹ coi trọng đồng tiền mà đẩy cháu con, anh chị em vào vịng khổ ải, trầm luân Dưới nhìn Nho học - Tân học, mối quan hệ gia đình bị chi phối đồng tiền phản ánh sinh động, giàu sức tố cáo Chủ đề phản ánh xã hội, lên án tượng xấu xa, tiêu cực, coi trọng đồng tiền chủ đề mang tính phổ quát văn học giai đoạn nửa đầu kỷ XX Phản ánh thực sống khuynh hướng chủ đạo, góp phần đạt tới đỉnh cao nghệ thuật mà tiêu biểu trào lưu văn học thực phê phán mà Ngô Tất Tố tác giả tiêu biểu 3.1.3 Đề tài - chủ đề tình u nhân gia đình Một điểm dễ nhận thấy tiểu thuyết tác giả Nho học - Tân học chủ đề tình u nam nữ nhân gia đình đề cập thường xun Bên cạnh tình mang màu sắc bi kịch 15 nhóm tác phẩm có khuynh hướng thực Hồ Biểu Chánh tác giả Nho học - Tân học tỏ hứng thú, say mê kể tình đẹp đẽ, bay bổng, lãng mạn Việc đề cập đến chữ “tình”, tức đề cập đến tình cảm đơi lứa với màu sắc diễm lệ, thái độ trân trọng làm cho tiểu thuyết tác giả Nho học - Tân học có hướng gần với văn chương loại hình nhà nho tài tử trước Chủ đề tình u nhân gia đình đem đến âm hưởng lãng mạn, cung bậc cảm xúc chân thật văn chương tác giả Nho học - Tân học… 3.2 Tổ chức kết cấu cốt truyện 3.2.1 Kết cấu cốt truyện vay mượn Các nhà văn vay mượn cốt truyện biểu cho thấy trình tìm hướng cho thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỉ XX Việc vay mượn cốt truyện sáng tác đội ngũ tác giả Nho học - Tân học tồn nhiều xu hướng khác Một số sáng tác tác giả Nho học - Tân học có xu dựa vào cốt truyện thể loại truyện thơ Nơm để mơ phỏng, phóng tác thành tiểu thuyết có quy mơ phản ánh rộng lớn theo tư tiểu thuyết phương Tây Việc tác giả Nho học - Tân học vay mượn yếu tố cốt truyện vừa thể tính kế thừa tư nghệ thuật truyền thống vừa cho thấy khát vọng hướng đến lối viết đại, tinh thần học tập tiểu thuyết phương Tây hữu ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn học đương thời Đó trình quan trọng, hợp quy luật phát triển văn học giai đoạn giao thời Sự học tập mô phỏng, vay mượn, tiến đến sáng tạo độc lập, tự thân 3.2.2 Kết cấu cốt truyện sáng tạo Đây tác phẩm hoàn toàn tác giả hư cấu thực đời sống Đọc tiểu thuyết nhận thấy nhà tiểu thuyết Quốc ngữ tân học có ý thức sáng tạo độc lập Từ hệ thống nhân vật, không - thời gian đến hệ thống tình tiết, biến cố hồn tồn mang tính hư cấu Từ kiếm tìm xây dựng cốt truyện theo truyện Tàu, tiểu thuyết trinh thám, du kí phương Tây hay mượn tư cốt truyện truyện Nôm sáng tác tác phẩm có cốt truyện hồn tồn độc lập cho thấy khát vọng tìm kiếm, sáng tạo đóng góp đáng ghi nhận đội ngũ tác giả Nho học - Tân học cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XX 16 Tiểu kết Chƣơng Có thể khẳng định rằng, tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học - Tân học, hệ thống đề tài - chủ đề tổ chức kết cấu cốt truyện có nhiều điểm đặc sắc Ở phương diện đề tài - chủ đề, luận án tiến hành khảo sát tiểu thuyết tiêu biểu tiến hành mô tả, luận giải ba hệ thống là: đề tài - chủ đề đạo đức, luân lý xã hội; đề tài - chủ đề phê phán xã hội đề tài - chủ đề tình u, nhân gia đình đối sánh với nhà văn thời để thấy tương đồng, khác biệt cách tân tác giả Nho học - Tân học Đây ba hệ đề tài - chủ đề tập trung, tạo thành nét riêng biệt định, có tính hệ thống nhiều có vận động từ Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh, Tản Đà đến Nguyễn Trọng Thuật đặc biệt kết tinh Ngô Tất Tố Riêng chủ đề phê phán xã hội, theo nghiên cứu chúng tơi tiếp nối tinh thần phê phán xã hội văn học truyền thống (đặc biệt chủ nghĩa nhân văn kỷ XVIII, nửa đầu XIX thơ trào phúng nửa cuối kỷ XIX), với tinh thần phê phán xã hội văn học thực phương Tây Tinh thần phê phán tỏ phù hợp với cảm hứng đạo đức phê phán xã hội tác giả nhà nho, bối cảnh xã hội thù địch với họ với lợi ích dân tộc Nội dung phản ánh chủ đề bước xa dần tính chất “tải đạo”, khn mẫu văn học truyền thống để tiến gần đến đời sống thực, đến việc phản ánh cách chân thực đời sống xã hội lúc Còn phương diện tổ chức kết cấu cốt truyện, tác giả Nho học - Tân học có kết hợp truyền thống tự giai đoạn trước với cách tân theo kịp bước tiến thời đại Về cốt truyện tiểu thuyết Quốc ngữ, bên cạnh cốt truyện vay mượn, tác giả Nho học - Tân học xây dựng nhiều cốt truyện sáng tạo độc lập hết, phương diện này, dù vay mượn nữa, mảng màu thực sống xã hội đất nước giai đoạn giao thời khúc xạ qua giới nghệ thuật tiểu thuyết Đây điểm đóng góp đáng ghi nhận đội ngũ tác giả truyền thống thể loại nói riêng, lịch sử văn học dân tộc nói chung 17 Chƣơng TÁC GIẢ NHO HỌC- TÂN HỌC VỚI TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX TRÊN PHƯƠNG DIỆN XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ 4.1 Xây dựng hệ thống nhân vật 4.1.1 Một số loại hình nhân vật tiêu biểu 4.1.1.1 Nhân vật người đạo đức, có tình có nghĩa Con người đạo đức, có tình có nghĩa hình tượng nhân vật trung tâm tiểu thuyết tác giả Nho học - Tân học Nguyễn Chánh Sắt Hồ Biểu Chánh Qua khảo sát mô tả, cho rằng, kiểu nhân vật với đặc điểm có tư chất, phẩm cách đạo đức, lối sống trọng nghĩa trọng tình kiểu nhân vật mang đặc trưng rõ nét sáng tác tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học - Tân học đầu kỷ XX 4.1.1.2 Nhân vật người tài tử mang ảo mộng thoát ly Có thể nói so với loại hình tượng người khác mà luận án khảo sát, hình tượng người tài tử mang ảo mộng ly có phần mờ nhạt Khảo sát tiểu thuyết tác giả Nho học - Tân học, thấy hình tượng người tài tử mang ảo mộng ly xuất đậm nét sáng tác Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Nhân vật người tài tử mang mộng ảo thoát ly vốn sản phẩm mang tính thời đại lúc tác giả Nho học - Tân học khắc họa sinh động sáng tác 4.1.1.3 Nhân vật người bị áp bức, bóc lột đến cực Qua khảo sát, khẳng định, hình tượng người bị áp bức, bóc lột đến cực tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học - Tân học năm đầu kỷ XX có q trình vận động phát triển phù hợp với quy luật chung Kiểu nhân vật từ người bị áp quan niệm lễ giáo phong kiến, quy định bất cơng gia đình người Việt xưa đến người bị áp hoàn cảnh lịch sử - xã hội đương thời 4.1.1.4 Nhân vật người bị tha hóa tầng lớp quan lại, địa chủ Kiểu nhân vật xuất Nghĩa hiệp kỳ duyên, Lòng người nham hiểm Nguyễn Chánh Sắt, Đại nghĩa diệt thân, Tiền bạc bạc tiền, Đóa hoa tàn… Hồ Biểu Chánh đặc biệt Tắt đèn Ngơ Tất 18 Tố… Nhìn chung, nhìn tác giả Nho học - Tân học, hình tượng người bị tha hóa đạo đức trước cám dỗ đồng tiền, hưởng lạc vật chất tầm thường quan lại, địa chủ, cường hào lúc lên cách sinh động Hướng đến cảm hứng phê phán nhân vật vậy, tác giả Nho học - Tân học mong muốn bảo vệ đạo đức luân lý trì trật tự xã hội tốt đẹp buổi giao thời 4.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 4.1.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân thân nhân vật Trước hết vấn đề miêu tả chân dung liệt kê nhân thân loại hình nhân vật Bút phát tác giả Nho học – Tân học kế thừa từ văn học trung đại có bước phát triển Cùng với thủ pháp mờ hóa chân dung nhân vật điểm bật tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX 4.1.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Việc nhà văn ý đến đời sống tâm lí nhân vật cho thấy nỗ lực tiến đội ngũ tác giả Nho học - Tân học việc hướng ngòi bút đến vùng thực bên người - phạm trù mà tiểu thuyết đại đặt không ngừng khám phá Trong việc miêu tả tâm lí thơng qua bút pháp “tả cảnh ngụ tình” miêu tả tâm lí cách trực tiếp thơng qua ngơn ngữ nghệ thuật đặc điểm bật tác giả Nho học – Tân học đầu kỷ XX 4.2 Giọng điệu nghệ thuật 4.2.1 Giọng điệu triết lí, giáo huấn Xuất bối cảnh giao thời, lí tưởng Nho giáo in đậm tư nghệ thuật đội ngũ Nho học - Tân học Những quan niệm đạo đức, người sống xã hội Nho giáo tồn tiểu thuyết loại hình tác giả này, biểu rõ qua loại hình giọng điệu triết lí, giáo huấn Triết lí cách nhìn nhận giới quan niệm, chuẩn mực đạo đức nhà nho Giáo huấn xuất phát từ ý thức nhà nho họ quan niệm trí thức Nho học tầng lớp tinh hoa xã hội Người trí thức am hiểu lễ nghĩa ý thức cao trách nhiệm dùng “đạo” thánh nhân để dạy giỗ kẻ thứ dân Trí thức Nho học giữ vai trị trung tâm, người giúp đỡ triều đình chăn dắt mở mang phong hóa cho 19 tầng lớp bình dân Giọng triết lí, giáo huấn trở thành âm điệu đặc trưng sáng tác nhà nho 4.2.2 Giọng điệu bình luận Sự xuất loại hình giọng điệu bình luận cho thấy chuyển biến nhận thức đội ngũ tác giả Sống bối cảnh giao thời, giá trị cũ mà đại biểu tư tưởng Nho giáo khơng cịn giữ vai trò trung tâm nên tác giả Nho học - Tân học khơng tha thiết lên giọng triết lí, giáo huấn để vãn hồi Nho giáo Họ bắt đầu quan tâm đến vấn đề thái độ thản nhiên vai trị “người kí giả trung thành thời đại” Giọng bình luận vấn đề đặt từ sống cho thấy thái độ nhập tác giả Nho học - Tân học Họ quan tâm đến vấn đề cấp bách thực sống Những vấn đề trước vốn bị bỏ qua quan tâm nhìn tiến tri thức “tân học”, góc khuất sống xã hội, người trở nên mẻ tròn đầy 4.2.3 Giọng điệu cảm thương Giọng cảm thương thể thái độ đồng cảm nhà văn trước bất công mà nhân vật gặp phải sống Đây tiếng nói nhân văn tác giả muốn tìm thấy đồng cảm từ phía độc giả Nhìn chung, loại hình giọng điệu xuất số đoạn viết tiểu thuyết Nguyễn Chánh Sắt, sau đến Hồ Biểu Chánh rõ rệt tiểu thuyết Ngơ Tất Tố 4.2.4 Giọng điệu hài hước, đả kích Loại hình giọng điệu xuất phổ biến sáng tác thuộc cảm hứng trào phúng, đả kích Nho học - Tân học Ngô Tất Tố Khảo sát hai tiểu thuyết Lều chõng Tắt đèn, thấy giọng hài hước, đả kích xuất bật Dường đến Ngô Tất Tố, giọng điệu sử dụng phương tiện hữu hiệu để bày tỏ thái độ đoạn tuyệt với giá trị cũ lỗi thời, vạch trần xấu xa đương thời tiếng cười hài hước, hóm hỉnh, nghịch dị 4.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 4.3.1 Xu hướng giảm dần câu văn biền ngẫu từ Hán - Việt đến gia tăng ngôn ngữ đời sống 20 4.3.1.1 Xu hướng giảm dần câu văn biền ngẫu Lối diễn đạt văn biền ngẫu xuất nhiều tiểu thuyết số tác giả Nho học - Tân học Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh, Tản Đà Nguyễn Trọng Thuật Việc sử dụng hình thức câu văn biền ngẫu cho thấy đội ngũ tác giả Nho học - Tân học có kế thừa truyền thống văn chương trung đại 4.3.1.2 Sự giảm dần lượng từ ngữ Hán - Việt Qua khảo sát nhận thấy, mật độ dày đặc hệ thống từ Hán Việt nhiều tiểu thuyết tác giả Nho học - Tân học chứng cho thấy hữu văn hóa Nho giáo tư nghệ thuật đội ngũ tác giả Việc đan xen từ Hán - Việt tiểu thuyết khiến cho văn phong mang đậm khơng khí cổ điển màu sắc diễm lệ, hoa mĩ văn học bác học Nếu sáng tác Nguyễn Chánh Sắt Nguyễn Trọng Thuật, số lượng từ ngữ Hán - Việt cịn xuất nhiều đến Hồ Biểu Chánh giảm tối đa đến Ngô Tất Tố, xu hướng giảm dần số lượng từ Hán - Việt trở nên rõ rệt Sự giảm dần mật độ từ Hán Việt ngôn ngữ văn chương tác giả Nho học - Tân học trình vận động từ văn học bác học thời trung đại sang văn học Quốc ngữ đại 4.3.1.3 Sự gia tăng ngôn ngữ đời sống Khi viết tiểu thuyết, số tác giả Nho học - Tân học có dụng ý hướng tới quảng đại quần chúng Đối tượng công chúng lớn họ giới bình dân Vì nhà văn ý sử dụng từ ngữ thật giản dị, mộc mạc, gần gũi, dễ hiểu Một dấu ấn rõ vận dụng cách khéo léo phong phú lớp từ địa phương, lớp từ ngữ Nam Bộ sáng tác Hồ Biểu Chánh Nguyễn Chánh Sắt…; lớp từ ngữ quen thuộc vùng đồng Bắc Bộ sáng tác Ngô Tất Tố… 4.3.2 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm 4.3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại Khảo sát tiểu thuyết phạm vi đề tài nghiên cứu, nhận thấy, ngôn ngữ đối thoại mang đặc điểm khác nhà văn Xét hình thức nội dung, chia thành hai xu hướng sau đây: - Xu hướng thứ nhất, ngơn ngữ đối thoại mang tính giao tiếp thù tạc theo kiểu giao tiếp nhà nho Đối thoại không lột tả, khắc họa cá tính 21 nhân vật; - Xu hướng thứ hai, ngơn ngữ đối thoại có xu tiến gần lại sống thực Những đối thoại diễn linh hoạt hơn, ngôn ngữ giao tiếp thể rõ cá tính riêng nhân vật Đại diện cho xu Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố 4.3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Khơng miêu tả tâm lí ngoại thơng qua hành động, tác giả Nho học - Tân học bắt đầu hướng ngòi bút vào khám phá đời sống nội tâm bên người thông qua hai hình thức miêu tả diễn biến tâm lí, thơng qua ngơn ngữ người kể chun độc thoại nội tâm (nhà văn nhân vật tự giãi bày, tự nói to mình) Bằng việc khắc họa ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tác giả Nho học - Tân học dần hướng ngòi bút tái người tâm lí bên Nhân vật lên sinh động, trịn đầy mang đậm thở sống… Tiểu kết Chƣơng Bằng khảo sát mô tả, bước đầu làm rõ nỗ lực không ngừng tác giả Nho học - Tân học phương diện xây dựng nhân vật, giọng điệu nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật Về xây dựng nhân vật, kiểu nhân vật luận án mô tả là: nhân vật người đạo đức, có tình có nghĩa; nhân vật người tài tử mang ảo mộng thoát ly; nhân vật người bị áp bức, bóc lột đến cực nhân vật người bị tha hóa tầng lớp quan lại, địa chủ… Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học – Tân học thực phong phú, đa dạng, thể nét riêng họ so với sáng tác tác giả tiểu thuyết khác đương thời Trong đó, có nhân vật mang tính thẩm mỹ đại diện cho nét đặc trưng văn hóa nhân vật đạo lý tiểu thuyết Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh; nhân vật mang tư tưởng ảo mộng thoát ly trước thực trạng bế tắc sống tiểu thuyết Tản Đà… Đặc biệt cịn nhân vật mang tính điển hình cho khuynh hướng thực phê phán văn học đương thời hình tượng nhân vật chị Dậu hay Nghị Quế tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố… Về phương diện giọng điệu nghệ thuật, nhìn chung, tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học - Tân học phong phú giọng, song giọng triết lý, giáo huấn giọng chủ đạo, xuyên suốt, có kết hợp với giọng bình luận sự, giọng cảm thương giọng hài hước, đả 22 kích giai đoạn sau Nhìn nhận tác giả Nho học – Tân học trình từ tác giả tiên phong Nguyễn Chánh Sắt đến tác giả kết tinh Ngơ Tất Tố, thấy đóng góp rõ loại hình tác giả cho phát triển tiểu thuyết Quốc ngữ Việt Nam kỷ XX mà dường như, tác giả sau có kế thừa thành cơng tác giả trước Về hệ thống ngơn ngữ nghệ thuật, xu hướng giảm dần câu văn biền ngẫu từ Hán - Việt, gia tăng ngôn ngữ đời sống; kết hợp hài hịa ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm tiếp tục nét độc đáo tác giả Nho học - Tân học việc thể giới nghệ thuật tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX Xây dựng nhân vật, giọng điệu nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật ba phương diện với đề tài – chủ đề tổ chức kết cấu cốt truyện thể đóng góp tiêu biểu loại hình tác giả Nho học – Tân học thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX KẾT LUẬN Loại hình tác giả Nho học - Tân học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX bao gồm tác giả có xuất thân từ Nho học, có khơng tham gia khoa cử học hành, hấp thụ Nho học từ trước viết văn Luận án khảo sát tiểu thuyết năm tác giả Nho học - Tân học tiêu biểu, gồm hai tác giả miền Nam Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh ba tác giả miền Bắc Nguyễn Trọng Thuật, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Ngô Tất Tố Giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX coi giai đoạn lề, giai đoạn bước ngoặt hai kỷ, nơi diễn chuyển giao hai hệ hình văn học có nhiều điểm khác biệt: văn học cổ trung đại với quan điểm tư tưởng Nho giáo chủ đạo văn học đại với ảnh hưởng quan niệm tư tưởng triết học, triết lý phương Tây Vì thế, giai đoạn phức tạp, phương diện nội dung hình thức sáng tác cũ, đan xen nhau, thể loại văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng, hỗn độn, rối bời, ranh giới tiểu thuyết thể loại khác nhiều bị nhòa mờ, trộn lẫn Như thể loại khác, tiểu thuyết (hiểu theo nghĩa đại) q trình vận động vừa vừa dị đường, vừa học hỏi vừa thể nghiệm, vừa phần quan trọng báo chí lại vừa cố 23 gắng khỏi ảnh hưởng báo chí Vì vậy, văn học giai đoạn nói chung tiểu thuyết nói riêng có diện mạo đặc biệt, tạo nên đặc điểm riêng khơng dễ tìm thấy giai đoạn trước sau Mặt khác, giao lưu Á - Âu, cũ - mới, việc hình thành nên tầng lớp trí thức mới, có nhà văn, họ vốn xuất thân người theo học Đạo Khổng trước thay đổi thời chuyển sang theo học trường Pháp - Việt Từ hình thành loại hình tác vậy, văn chương nói chung tiểu thuyết nói riêng tác giả Nho học - Tân học có nét riêng, độc đáo, đóng góp, gây dựng văn xi Quốc ngữ hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết giai đoạn đầu kỷ XX hai phương diện nội dung nghệ thuật Từ cách tiếp cận thể loại, Chương Chương Luận án, luận giải nội dung đề tài – chủ đề, tổ chức kết cấu cốt truyện, xây dựng hệ thống nhân vật, giọng điệu nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật Trong Chương 3, Luận án tiến hành nhận diện đóng góp tác giả Nho học – Tân học thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX hai phương diện hệ thống đề tài - chủ đề tổ chức kết cấu cốt truyện Việc nghiên cứu hệ thống đề tài - chủ đề tiểu thuyết tác giả Nho học Tân học tiến hành ba bình diện: đề tài – chủ đề đạo đức, luân lý xã hội; đề tài - chủ đề phê phán xã hội; đề tài – chủ đề tình u, nhân gia đình Trong đó, đề tài - chủ đề đạo đức, luân lý xã hội đề tài – chủ đề phê phán xã hội trở thành hệ đề tài – chủ đề xuyên suốt tiểu thuyết năm tác giả với thể có nét đậm nhạt, cụ thể khác Riêng đề tài - chủ đề phê phán xã hội sáng tác tác giả Tản Đà, Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Trọng Thuật Ngô Tất Tố tiếp nối tinh thần phê phán xã hội văn học truyền thống, đặc biệt chủ nghĩa nhân văn kỷ XVIII nửa đầu XIX thơ trào phúng nửa cuối kỷ XIX, cộng với tinh thần phê phán xã hội văn học thực phương Tây Về phương diện tổ chức kết cấu cốt truyện, luận án đóng góp hạn chế tổ chức kết cấu cốt truyện tác giả Nho học - Tân học họ chủ yếu sử dụng cốt truyện tuyến tính kiểu chương hồi; cốt truyện mang tính phiêu lưu, hành động cốt truyện đời thường giàu chất liệu thực sử dụng hơn; cốt truyện mang tính tâm lý phương Tây chưa xuất Vì mà phần trình 24 bày, chúng tơi chia thành hai nhóm tổ chức kết cấu cốt truyện kết cấu cốt truyện vay mượn kết cấu cốt truyện sáng tạo độc lập để mơ tả, phân tích Dường như, loại hình tổ chức kết cấu cốt truyện nào, nhà văn hay tác phẩm cụ thể nhiều thể đóng góp tác giả Nho học – Tân học hình thành, phát triển thể loại, khoảng 20 năm đầu kỷ XX Trong Chương 4, Luận án tiếp tục nhận diện đóng góp loại hình tác giả Nho học – Tân học cho hình thành phát triển thể loại ba phương diện xây dựng hệ thống nhân vật, giọng điệu nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật Về phương diện xây dựng hệ thống nhân vật, từ quan sát thực sống xã hội trải nghiệm cá nhân, tác giả Nho học – Tân học xây dựng hệ thống loại hình nhân vật tác phẩm phong phú, đa dạng nhân vật người đạo đức, có tình, có nghĩa; nhân vật người tài tử mang ảo mộng thoát ly; nhân vật người bị áp bức, bóc lột đến cực; nhân vật người bị tha hóa tầng lớp quan lại, địa chủ phong kiến mang dấu ấn định tư tưởng quan niệm Nho giáo Về phương diện giọng điệu nghệ thuật, sở khảo sát tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học – Tân học, mô tả luận giải bốn loại hình giọng điệu là: giọng điệu triết lý, giáo huấn; giọng điệu bình luận sự; giọng điệu cảm thương giọng điệu hài hước, đả kích Về phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, luận án rằng: tiểu thuyết tác giả Nho học - Tân học tồn đan xen văn biền ngẫu văn phong đại Cũng qua nghiên cứu, nhận thấy, xu hướng giảm dần câu văn biền ngẫu gia tăng ngơn ngữ đời sống nhiều rõ rệt; hệ thống từ cổ phong cách diễn ngôn cũ với giảm dần lượng từ ngữ Hán - Việt, gia tăng từ ngữ thông tục tạo nên đặc sắc thú vị cho ngôn từ tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ Bên cạnh đó, đan xen ngơn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại nội tâm tiểu thuyết giai đoạn sau, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Ngô Tất Tố thành cơng đáng ghi nhận cho loại hình tác giả Nho học - Tân học lịch sử văn học dân tộc Một số hướng nghiên cứu tiếp theo: - Thứ nghiên cứu tiểu thuyết tác giả Nho học - Tân học từ góc nhìn văn hóa học; - Thứ hai nghiên cứu tiểu thuyết tác giả Nho học - Tân học từ góc nhìn tự học; - Thứ ba nghiên cứu tiểu thuyết tác giả Nho học - Tân học từ góc nhìn xã hội học văn học DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bùi Thị Lan Hương (2014), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam đầu kỷ XX (1900-1932) (viết chung), Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Thị Lan Hương (2017), “Tản Đà: Từ nhà nho tài tử đến nhà nho tân thời”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, (62), tr.50-56 Bùi Thị Lan Hương (2017), “Nguyễn Chánh Sắt phát triển văn xuôi Quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX (Trường hợp Nghĩa hiệp kỳ duyên)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sài Gòn, (28/53), tháng 5, tr.97-106 Bùi Thị Lan Hương (2018), “Cái nhìn Ngơ Tất Tố Nho học (Trường hợp Lều Chõng)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Thủ Hà Nội, (26), tháng 10, tr.62-70 Bùi Thị Lan Hương (2018), “Loại hình tác giả Nho học - Tân học văn học Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (413), tháng 11, tr.83-87 Bùi Thị Lan Hương (2019), “Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Quốc ngữ tác giả Nho học - Tân học Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học, Đại học Thủ đô Hà Nội, (32), tr.5-17 ... văn học khứ, văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Với lí khoa học lý thực tiễn đây, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Tác giả Nho học - Tân học đóng góp thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX (qua số tác giả. .. giải tác giả văn học, tượng văn học trường hợp luận án loại hình tác giả Nho học - Tân học với đóng góp họ cho thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX (tính từ khoảng năm 1900 đến năm 30 kỷ XX) ... gian xuất vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX; Luận án sâu khảo sát, mơ tả luận giải số đóng góp tác giả Nho học – Tân học thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu kỷ XX thông qua hệ thống đề tài - chủ đề; tổ

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan