1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Sự phát triển tư tưởng thi học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

27 140 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 227,19 KB

Nội dung

Luận án với mục đích tìm hiểu cơ sở hình thành và phát triển của tư tưởng thi học trung đại Việt Nam; khảo sát các giai đoạn phát triển của tư tưởng thi học cơ bản; phân tích và tìm hiểu các vấn đề cơ bản, những nét lớn nhất từ đó dựng lại tiến trình và diện mạo của chúng; rút ra một số xu hướng, logic phát triển cơ bản tư tưởng thi học Việt Nam trong khoảng mười thế kỉ để bổ sung cho kho tàng kiến thức đầy tiềm năng về lý luận văn học sử Việt Nam.

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học s ph¹m hμ néi Y Z Ngun Thanh Tïng Sù ph¸t triĨn t− t−ëng thi häc ViÖt Nam tõ thÕ kØ X đến hết kỉ XIX Chuyên ngnh: Văn học Việt Nam Mà số : 62.22.34.01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ ngữ văn h nội - 2010 Luận án đợc hoàn thành tại: Khoa ngữ văn - trờng đại häc s− ph¹m hμ néi Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn Đăng Na Phản biện 1: PGS TS Trần Ngọc Vơng Trờng ĐHKHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội Phản biện : PGS TS Trần Thị Băng Thanh Viện Văn học Việt Nam Phản biện : PGS TS Lại Văn Hùng Viện Từ điển & Bách khoa th Việt Nam Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Họp tại: Trờng ĐHSP Hà Nội Vào hồi .giờ ngày tháng .năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện trờng Đại học S phạm Hà Nội Danh mục công trình đ công bố tác giả có liên quan đến luận án Nguyễn Thanh Tùng (2005) Vài nét ảnh hởng Đạo gia - Đạo giáo thơ ca Việt Nam giai đoạn kỉ X - XIV, Văn học so sánh, nghiên cứu thảo luận, Trần Đình Sử - Là Nhâm Thìn - Lê Lu Oanh (tuyển chọn), Nhà xuất ĐHSP Hà Nội, trang 147 - 158 Hà Văn Minh, Nguyễn Thanh Tùng (2005) Giới thiệu tình hình văn b¶n mét sè bé thi tun cđa ViƯt Nam thêi trung đại, Tạp chí Khoa học, Trờng ĐHSP Hà Nội, sè 5, trang 17 - 21 NguyÔn Thanh Tïng (2006) Nhìn lại quan niệm thơ học giả Lê Quý Đôn, Tạp chí Khoa học, Trờng ĐHSP Hà Néi, sè 2, trang 13 - 19 NguyÔn Thanh Tùng (2007) Vài nét văn giá trị Thơng Sơn thi thoại, Tạp chí Hán Nôm, số 3, trang 33 - 40 NguyÔn Thanh Tïng (2007) “T− t−ëng thi häc cđa Ph¹m Ngun Du nỊn thi häc ViƯt Nam thÕ kØ XVIII”, T¹p chÝ Khoa học, Trờng ĐHSP Hà Nội, số 5, trang 11 - 17 Ngun Thanh Tïng (2008) “Vµi nÐt vỊ thut tÝnh linh t− t−ëng thi häc ViÖt Nam thêi trung đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, trang 108 - 115 Ngun Thanh Tïng (2008) “L−ỵc khảo thi thoại Việt Nam, Đặc san Khoa học, Trờng ĐHSP Hà Nội, trang 67 - 74 Nguyễn Thanh Tïng (2008) “Quan niƯm thi häc cđa Ngun C«ng Trứ, Nguyễn Công Trứ dòng lịch sử, Đoàn Tử Huyến chủ biên, Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, trang 1041 - 1050 Nguyễn Thanh Tùng (2009) Chơng Dân thi thoại - cầu nối thi học Việt Nam trung đại đại, Tạp chí Khoa học, số dành riêng công bố công trình khoa học cán trẻ Trờng ĐHSP Hà Nội, trang 34 - 46 mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Khi tiếp cận thởng thức văn học trung đại Việt Nam, yếu tố ngôn ngữ - văn tự, công chúng ngày phải vợt qua số rào cản mà bật khác biệt mặt quan niệm, t tởng văn học thời trung đại với thời đại Nếu vợt qua đợc rào cản này, đến gần với di sản văn học ngời xa Vì vậy, tìm hiểu quan niệm, t tởng văn học trung đại vấn đề cấp thiết 1.2 Trong hệ thống t tởng văn học trung đại Việt Nam, t tởng thi häc cã vÞ trÝ quan träng nhÊt T− t−ëng thi học trung đại Việt Nam xuất sớm, tồn suốt thời kì văn học trung đại để lại nhiều t liệu thành tựu so với lí luận, nhận thức thể loại khác Hơn nữa, t tởng thi học dạng lí luận gần gũi với nhận thức ngày lí luận văn học đích thực Muốn chắt lọc tinh hoa lí luận văn học ngời xa, không tìm hiểu vấn đề 1.3 T tởng văn học nói chung t tởng thi học nói riêng gắn bó chặt chẽ với lịch sử văn học, nhng thân chúng có lịch sử riêng, có trình vận động, phát triển nội Vì vậy, bên cạnh việc nghiên cứu t tởng văn học nói chung t tởng thi học nói riêng nh tợng khái quát (đồng đại), xem xét với t cách trình (lịch đại) có ý nghĩa không nhỏ nhu cầu cấp thiết 1.4 Trong chơng trình ngữ văn, văn học, văn hóa học, nhà trờng, tác phẩm thơ ca trung đại Việt Nam số t liệu t tởng thi học trung đại có vị trí đáng kể Vì vậy, công trình nghiên cøu vỊ “sù ph¸t triĨn t− t−ëng thi häc ViƯt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX” cung cấp thêm kiến thức cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ s phạm có ý nghĩa mặt giáo dục sâu sắc Mục đích nghiên cứu Luận án đợc tiến hành với mục đích sau đây: Thứ nhất, tìm hiểu sở hình thành phát triển t tởng thi học trung đại Việt Nam, nói khác tìm hiểu tác nhân chủ yếu dẫn tới hình thành phát triển nh chế tác động, ảnh hởng định đến diện mạo, đặc điểm nó; Thứ hai, khảo sát giai đoạn phát triĨn cđa t− t−ëng thi häc ViƯt Nam thÕ kØ X - XIX qua phân tích, tìm hiểu vấn đề bản, nét lớn từ dựng lại tiến trình diện mạo chúng; Thứ ba, cè g¾ng rót mét sè xu h−íng, logic phát triển bản, bật t tởng thi học trung đại Việt Nam khoảng mời kỉ để bổ sung cho kho tàng kiến thức đầy tiềm lí luận văn học, văn học sử Việt Nam Lịch sử vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cøu t− t−ëng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX trớc 1945 Tình hình nghiên cứu t tởng thi häc ViƯt Nam thÕ kØ X - XIX tr−íc 1945 tản mạn, tự phát, chủ yếu theo hai dạng: Một là, công trình hoàn chỉnh, nghiên cứu văn học sử, thi pháp có đề cập ®Õn t− t−ëng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X-XIX; Hai là, viết riêng lẻ (hầu hết đăng báo) có đề cập đến t tởng thi học trung đại, xu hớng tranh luận thơ thơ cũ Tuy nhiên, đây, t tởng thi học trung đại Việt Nam cha đợc tách nghiên cứu nh đối tợng khách quan, độc lập Trong không khí coi trọng quốc văn, họ lại chủ yếu nói đến thi học thơ Nôm, vậy, tính bao quát, khái quát hạn chế Bên cạnh đó, số t liệu t tởng thi học trung đại Việt Nam đà đợc chuyển dịch, công bố ấn phẩm báo chí công trình biên khảo riêng lẻ góp phần quan trọng cho công việc nghiên cứu sau 3.2 Tình hình nghiên cứu t tởng thi häc ViƯt Nam thÕ kØ X-XIX tõ 1945 ®Õn 3.2.1 Thành tựu dịch thuật Tiếp nối giai đoạn trớc, việc chuyển dịch đuợc tiến hành rầm rộ từ cuối năm 50 - đầu năm 60 kỉ XX tiến triển liên tục Ngoài ra, việc khảo đính, dịch thuật tác phẩm tác giả riêng biệt cung cấp lợng t liệu phong phú, mẻ Tuy nhiên, việc chuyển dịch có số hạn chế định cần tiếp tục đợc khắc phục để nâng cao chất lợng t liệu Đây sở cho hớng thành tựu nghiên cứu giai đoạn 3.2.2 Các hớng nghiên cứu thành tựu 3.2.2.1 H−íng nghiªn cøu t− t−ëng thi häc cđa tõng tác giả xuất tơng đối sớm, từ năm 1960, viết t tởng văn học, thi học tác giả trung đại hay công trình văn học sử Tuy nhiên, số lợng tác giả đợc quan tâm tìm hiểu khía cạnh dừng lại số tên tuổi lớn nh: Lê Quý Đôn, Hoàng Đức Lơng, Nguyễn Du, Miên Thẩm, Miên Trinh, Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu,v.v Đóng góp hớng nghiên cứu phân tích, nhận diện đợc t tởng thi học tác giả, đồng thời có ý liên hệ đến t tởng thi học thời đại tác giả nh thời trung đại nói chung Hớng nghiên cứu đợc mở rộng nhiều triển vọng nghiên cứu 3.2.2.2 Hớng nghiên cứu vấn đề định t tởng thi học trung đại nh vấn đề văn học sử xuất từ đầu năm 1970 Hớng nghiên cứu thực xoay quanh vài vấn đề nh vấn đề thi (dĩ) ngôn chí, thi duyên tình, thi trung hữu họa, ảnh hởng lí thuyết thi học nớc đến thi học Việt Nam,v.v Các nghiên cứu góp phần giải triệt để số vấn đề chuyên t tởng thi học trung đại Việt Nam nhiều đất trống để tiếp tục khai phá 3.2.2.3 Hớng nghiên cứu t tởng thi học trung đại với t cách đối tợng lí luận văn học, xuất từ thập kỉ 70 kỉ XX trở lại với công trình Đặng Tiến (1974), Phơng Lựu (1989, 1997, 2007), Hà Minh Đức (1993), Nguyễn Bá Thành (1995), Thụy Khuê (1996), Trần Đình Sử (1999), Đoàn Lê Giang (2001), Phạm Ngọc Hiền (2007),v.v Điểm chung công trình lấy t tởng thi học trung đại Việt Nam làm dẫn chứng, liệu cho vấn đề khái quát lí luận văn học từ quan niƯm th¬, lÝ thut th¬, t− th¬, cÊu tróc thơ, ý thức văn học thi pháp học Do đó, t tởng thi học trung đại Việt Nam thờng đợc nhắc qua với nhận định mang tính khái quát, gợi mở cha tập trung quán 3.2.2.4 Hớng nghiên cứu khái quát toàn hệ thống t tởng thi học trung đại Việt Nam xuất năm 80 kỉ XX trở lại với công trình Mai Ngọc Anh (1985), Phạm Quang Trung (1999), Vơng Tiểu Thuẫn, Hà Thiên Niên (2002) khuynh hớng này, t tởng thi học trung đại Việt Nam đợc tiếp cận từ hai giác độ: giác độ đồng đại giác độ lịch đại Mỗi công trình có mạnh riêng, nhng nhìn chung gặp khó khăn chung: thiếu thốn mặt t liệu gò bó quy mô Đây hớng nghiên cứu có nhiều đóng góp nhất, đặc biệt có nhiều gợi ý cho luận án Tuy nhiên, cha thực đầy đủ, bao quát, hớng nghiên cứu lịch đại, nghiên cứu tiến trình nhiều vấn đề bỏ ngỏ 3.2.2.5 Hớng nghiên cứu thể tài văn học trung đại Việt Nam hàm chứa giá trị t tởng thi học, xuất gần nhất, vào đầu kỉ XXI Hớng nghiên cứu tập trung làm rõ giá trị truyền tải t tởng thi học số thể tài văn học trung đại Việt Nam nh−: tùa, b¹t, thi tho¹i, luËn thi thi, thi tuyển, thi bình,v.v Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên biệt thể tài đó, nhiều quan niệm thi học quý giá đà đợc làm rõ 3.3 Những vấn đề bỏ ngỏ Vấn đề cha có tay cách tơng đối đầy đủ, hệ thống t liệu t tởng thi học trung đại Việt Nam Một số t liệu xa lạ với đông đảo độc giả hiƯn Sù h×nh dung vỊ t− t−ëng thi häc trung đại Việt Nam tơng đối mỏng Vấn đề thứ hai cha khái quát, cha khắc hoạ đợc diện mạo đặc điểm thi học trung đại Việt Nam với bề dày lịch sử suốt gần 10 kỉ Đặc biệt, cha nhìn nhận, nghiên cứu t tởng thi học trung đại Việt Nam nh tợng, trình có lịch sử hình thành phát triển dài lâu đạt đợc thành tựu định Đối tợng, phạm vi t liệu nghiên cứu 4.1 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án phát triển cđa t− t−ëng thi häc ViƯt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX” 4.1.1 "Thi", "thi häc" "t tởng thi học" Thi vốn bắt nguồn từ Trung Hoa để ba trăm Kinh Thi, sau đợc dùng để loại thơ tứ ngôn, ngũ ngôn, thất ngôn, tạp ngôn (cổ cận thể) chữ Hán, sau "tân thi" (bạch thoại) Trong tình hình thùc tÕ ë ViƯt Nam, chóng t«i quan niƯm “thi” bao gồm thể thơ học tập từ Trung Hoa số thể thơ có nguồn gốc dân tộc, xuất thời trung đại nh: thơ lục bát, thơ song thất lục bát, thơ hát nói,v.v Thi học đợc dùng để toàn khả năng, trình độ học vấn thơ tác giả, hay chuyên môn khoa học thơ Theo ®ã, “thi häc” sÏ bao gåm rÊt nhiỊu ph−¬ng diƯn khác nhau, nh: nhận thức quan niệm nguồn gốc, công dụng, tính chất, thơ; phạm trù thơ; vấn đề cụ thể có liên quan đến thi pháp, thi luật; vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu lịch sử, nguồn mạch thơ ca đời; việc nghiên cứu tác phẩm thơ ca cụ thể;v.v Trong phơng diện nh vậy, đặc biệt ý đến phơng diƯn nhËn thøc, quan niƯm vỊ ngn gèc, c«ng dơng, tính chất, phong cách, ý vị,v.v thơ phần tinh túy nhất, giàu tính lí luận khái quát thi học Để khu biệt phơng diện với phơng diện lại, gọi t tởng thi học Nó gần tơng đơng với khái niệm nh "quan niệm (về) thơ", "lí luận (về) thơ",v.v 4.1.2 "Phát triển" Phát triển khái niệm phổ biến triết học nh đời sống Thông thờng, ngời ta hiểu phát triển có nghĩa lên, tiến trớc, nhng luận án muốn dùng khái niệm phát triển cách toàn diện, sâu sắc hơn, với t cách phạm trù triết học Phát triển vận động, diễn biến không ngừng, chuyển biến sang trạng thái vật tợng nhờ vào tơng tác nhân tố, mối liên hệ trong, đa dạng phức tạp Phát triển mang tính vật biện chứng Phát triển thờng theo chiều hớng "xoáy trôn ốc" Sự phát triển t tởng thi häc ViƯt Nam thÕ kØ X - XIX cịng kh«ng nằm nguyên lí phổ quát 4.1.3 "Từ kỉ X đến hết kỉ XIX" Các công trình nghiªn cøu vỊ thi häc ViƯt Nam (thÕ kØ X - XIX) trớc học giả nớc ta thờng sử dụng mệnh đề ông cha ta bàn vỊ th¬”, “th¬ víi ng−êi x−a”, “quan niƯm th¬ cỉ”,v.v Các khái niệm đến đà trở nên lạc hậu khó xác định đợc thay khái niệm thống nhất, khoa học đợc mợn sử học trung đại, thời trung đại Thời trung đại đợc xác định từ kỉ X hết kỉ XIX Để tránh tranh luận không cần thiết, dùng mệnh đề xác định từ kỉ X đến hết kỉ XIX (hay thời "trung đại" gọn "thế kỉ X - XIX") 4.2 T liệu nghiªn cøu T− liƯu nghiªn cøu t− t−ëng thi häc Việt Nam kỉ X - XIX đợc chia thành loại: Thi thoại; Các sách có mục phê bình văn học; Tựa, bạt, đề từ, lệ ngôn thi văn tập; Th tín, tấu sớ; Các tác phẩm t tởng, triết học; Các tác phẩm văn chơng tác giả có bàn thơ; Thi tuyển lời bình chú; Các sách kể chuyện thơ, sách tiểu sử, sử kí,v.v Trong tầm khả mình, khảo sát tối đa loại t liệu đà nêu Đối với giai đoạn đầu, trớc tác dới dạng nghị luận (thi luận) hoi phần dựa vào tác phẩm văn học (sáng tác) Nhng đến giai đoạn sau, trớc tác thi luận đà tơng đối phong phú, chuyên nghiệp, tập trung chủ yếu vào t liệu (nhng với thơ Nôm lại cần linh động, "kiên nhẫn" hơn) đây, chủ yếu khai thác phần hiển ngôn, hữu ngôn, phát ngôn cha khai thác phần ẩn ngôn, vô ngôn, tiềm ngôn Dạng thi học ẩn ngôn, vô ngôn, tiềm ngôn nh đối tợng công trình khác Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phối hợp phơng pháp sau: Phơng pháp tiếp cận liên ngành; Phơng pháp đọc sâu; Phơng pháp hệ thống hóa; Phơng pháp phân tích - tổng hợp; Phơng pháp so sánh - đối chiếu Ngoài ra, trình nghiên cứu, sử dụng thao tác thống kê, phân loại, mô tả, suy luận,v.v nh phơng pháp, biện pháp bổ trợ Đóng góp luận án Luận án rà soát lại mặt t liệu lẫn mặt định giá di sản lí luận thơ ngời xa Về mặt t liệu, luận án không sử dụng lại t liệu đà đợc công bố mà cố gắng hiệu chỉnh hạn chế khối t liệu đó, đồng thời tìm tòi, phát thêm t liệu cha đợc phổ biến Về mặt định giá, luận án cố gắng bám sát thực tế lịch sử t tởng thi học Lần đầu tiên, giai đoạn phát triển t tởng thi học trung đại Việt Nam đợc dựng lại, mô tả cách toàn diện luôn ý ®Õn tÝnh kÕ tơc, ph¸t triĨn Ln ¸n cịng gãp phần làm rõ diện mạo, đặc điểm trình phát triển t tởng thi học trung đại Việt Nam nhìn đối sánh với t tởng thi häc cđa Trung Hoa vµ t− t−ëng thi häc hiƯn đại Việt Nam số phơng diện CÊu tróc néi dung ln ¸n NéI DUNG ln án chia làm chơng sau Chơng 1: Cơ sở hình thnh, phát triển V VấN Đề PHÂN Kì t− t−ëng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX 1.1 Cơ sở hình thành phát triển t t−ëng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX Theo nhËn thøc chung cđa giíi nghiªn cøu, cã ba sở chủ yếu là: Thực tiễn thơ, t tởng - ý thức hệ ảnh hởng t tởng thi học Trung Hoa Vẫn yếu tố khác có tính chất bao trùm, toàn diện bối cảnh xà hội văn hóa, không tách thành mục riêng mà lồng ghép trình bày ba nhân tố nêu nh trình bày giai đoạn cụ thể 1.1.1 Thực tiễn thơ với t tởng thi học 1.1.1.1 Các thành tố thực tiễn th¬ víi t− t−ëng thi häc “Thùc tiƠn th¬” bao gồm ba thành tố chủ yếu sau: Sáng tác - tổ chức sáng tác; su tầm - tuyển chọn; thởng thức - phê bình Sáng tác (tổ chức sáng tác) gốc tất hoạt động khác có liên quan Sáng tác đẻ tác phẩm, đối tợng t tởng thi học Xuất phát từ kinh nghiệm 10 sáng tác, từ nhu cầu tổng kết, thể quan điểm sáng tác, họ nêu quan niệm thi học Cũng sáng tác nơi kiĨm nghiƯm, thÝ nghiƯm cho c¸c quan niƯm thi häc (dù nội sinh hay ngoại lai) tác giả Su tầm - tuyển chọn thành tố có tác động sức ảnh hởng lớn đến t t−ëng thi häc Nã th−êng cã tÝnh chÊt gi¸n tiÕp, bổ trợ cho tác động hoạt động sáng tác - tổ chức sáng tác Nó thờng liên quan ®Õn c¸c quan niƯm thi häc vỊ tiÕp nhËn, thÈm định thơ,v.v Thởng thức - phê bình thơ hoạt động gần gũi có tác động trực tiếp đến hình thành phát triển t tởng thi học Nhờ có hoạt động thởng thức, phê bình thơ mà t tởng thi học đợc phát biểu thành ngôn luận, thành lí thuyết 1.1.1.2 Tính chất mối quan hệ thực tiễn thơ t tởng thi học Mối quan hệ thực tiễn thơ t tởng thi học có hai tính chất bản: Tính chất hai chiều; tính chất độc lập tơng đối Thực tiễn thơ tảng chi phối đến t tởng thi học Nói khác chắt lọc, kết tinh kinh nghiệm sáng tác thơ thành t tởng, quan niệm Nhng đến trình độ đó, t− t−ëng thi häc sÏ quay trë l¹i chi phèi, tác động đến thực tiễn thơ Nhiều khi, t tởng thi học không theo kịp phát triển thực tiễn thơ; ngợc lại, có lúc, t tởng thi học ®· ®i tr−íc rÊt xa so víi thùc tiƠn th¬; thực tiễn thơ khác hẳn với t tởng thi học chủ thể, tác giả; lệch pha nh vậy, nhng hình thành t tởng thi học lại không xuất phát từ thực tiễn thơ mà yếu tố bên Đó điều cần lu ý 1.1.2 T t−ëng - ý thøc hƯ víi t− t−ëng thi häc 1.1.2.1 Các nhân tố t tởng - ý thức hệ có tác động đến t tởng thi học Các nhân tố bao gồm: Phật giáo, Đạo gia, Nho giáo, luồng t tởng nội sinh Phật giáo vốn tôn giáo có xu hớng xuất Vì vậy, mặt tự giác, không ý đến thơ, ý thức suy ngẫm thơ Hơn nữa, t tởng Phật giáo lấy tâm truyền tâm, nên chí có phủ nhận ngôn ngữ, văn học Tuy nhiên, trình phổ cập, cần dùng đến ngôn ngữ, văn học Do đó, ta bắt gặp vài quan niệm nhà tu hành, ngời hâm mộ Phật giáo thơ, nh: tính hàm súc, ý tợng, cảnh giới, nhập thần, diệu ngộ thơ,v.v Đạo gia chủ trơng vô vi, thuận theo tự nhiên không quan tâm nhiều đến thơ t tởng thi học Thậm chí, nhiều Đạo gia lên tiếng phủ nhận ngôn ngữ, văn học tình cảm Tuy nhiên, thực tế, công kích tác động thái tình cảm 13 phản chiếu phần diễn biến t tởng thi học Trung Hoa đơng thời theo nguyên lí khúc xạ Các lí thuyết thi học Trung Hoa đợc tác giả Việt Nam cËp nhËt, häc tËp vµ chun hãa thµnh lÝ ln Họ tiếp thu chúng cách tổng thể, góp nhặt thành tựu thi học Trung Hoa nhiều giai đoạn, nhiều tác giả vào giai đoạn, tác giả,v.v ngợc lại 2.2 Vấn đề phân kì t tởng thi học Việt Nam kỉ X - XIX 2.2.1 Các hớng phân kì t tởng thi häc ViƯt Nam thÕ kØ X - XIX tr−íc Mặc dù đà đợc nghiên cứu từ sớm, nhng việc phân kì t tởng thi học Việt Nam kỉ X - XIX lại diễn muộn khiêm tốn Hầu nh, phân kì t tởng thi học đợc tiềm ẩn, tản mạn khuôn khổ phân kì lịch sử văn học Chỉ có ngời trực tiếp, tự giác bàn đến giai đoạn phát triển Mai Ngọc Anh (1985), Phơng Lựu (1985, 1997), Vơng Tiểu Thuẫn, Hà Thiên Niên (2002), Nguyễn Đình Phức (2006) Tựu trung chia làm hai hớng: phân kì theo diễn biến lịch sử, xà hội phân kì theo triều đại Hai hớng phân kì có hạn chế dùng để tham khảo cần thiết 2.2.2 Quan điểm phân kì luận án Căn phân kì luận án là: dựa vào phát triển nội t tởng thi học có tham chiếu phân kì lịch sử văn học t tởng, ý thức văn học Về mặt chất thĨ lo¹i, t− t−ëng thi häc ViƯt Nam thÕ kØ X - XIX phát triển theo hai tuyến lớn, tạm gọi t tởng thi học công lợi t tởng thi học tự giác Quan điểm phân kì luận án chủ yếu dựa vào tuyến t tởng thi học tự giác Về mặt văn tự thể loại, xuất phát từ đặc điểm song ngữ văn học trung đại Việt Nam, t tởng thi học Việt Nam kỉ X XIX tồn đan xen phức tạp hai phận: t tởng thi học thơ chữ Hán, t tởng thi học thơ chữ Nôm Luận án cố gắng tìm hiểu phát triển nội t tởng thi học trung đại Việt Nam hai phận, nhng u tiên thành tựu t tởng thi học hiển ngôn, hữu ngôn, hệ thống Vì vậy, nhìn tổng thể, phần chủ yếu, xơng sống t tởng thi học ViƯt Nam thÕ kØ X - XIX vÉn lµ bé phận t tởng thi học thơ chữ Hán Sự phân kì t tởng thi học lại có liên quan trực tiếp đến việc phân kì lịch sử văn học, phân kì t tởng, ý thức văn học theo c¶ hai chiỊu ë chiỊu thø nhÊt, t− t−ëng thi học phận lịch sử văn học nên có dấu ấn giai đoạn phát triển lịch sử văn học t tởng thi học chiều thứ 14 hai, giai đoạn phát triển t tởng thi học phản ánh góp phần định điều chỉnh cách phân kì lịch sử văn học t tởng văn học Từ nêu trên, chia t tởng thi häc ViƯt Nam thÕ kØ X-XIX thµnh giai đoạn với đặc trng nh sau: - Giai đoạn 1: Từ kỉ X đến hết kỉ XIV Đây giai đoạn phôi thai t tởng thi học trung đại Việt Nam - Giai đoạn 2: Tõ thÕ kØ XV ®Õn hÕt thÕ kØ XVII Đây giai đoạn định hình để xác lập thức điển hình - Giai đoạn 3: Từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX Đây giai đoạn phát triển rực rỡ nhất, bề hay gọi giai đoạn kÕt tinh” Ch−¬ng 2: T− t−ëng thi häc viƯt nam kỉ x - xiV: Giai đoạn phôi thai 2.1 Bối cảnh xà hội - văn hóa kỉ X - XIV víi t− t−ëng thi häc 2.1.1 Bøc tranh tổng quan Mặc dù trải qua đêm trờng Bắc thuộc, văn hóa Việt lúc mang đậm đặc tính phơng Nam, cha chịu ảnh hởng nặng nề văn hóa phơng Bắc Bên cạnh đó, dù dè dặt bớc, thành tựu văn hóa, văn minh Trung Hoa đợc tiếp thu, học hỏi, áp dụng, đặc biệt kinh nghiệm quản lí xà hội, tri thức, học thuật Các triều Đinh, Lê, Lí, Trần ngang với triều Tống, Nguyên Trung Hoa, nhng lựa chọn mẫu hình học tập, triều lại tìm thời Tiên Tần, Hán, Đờng chủ yếu Điều tạo nên độc lập, tự chủ cao văn hóa nh t tởng thi học giai đoạn 2.1.2 Tam giáo tịnh hành víi t− t−ëng thi häc Tõ thÕ kØ X ®Õn thÕ kØ XIV, ë ViƯt Nam tån t¹i thÕ “tam giáo tịnh hành Ba học thuyết tôn giáo có ảnh hởng đến t tởng thi học Nhờ tiếp thụ đợc tinh thần sáng tạo Phật giáo, nhiều quan niệm thi học có giá trị đợc phát lộ: quan niệm cảnh, tợng, thú, vị, khả nhập thần thơ Triết lí vô vi, thuận theo tự nhiên mĩ giả tự mĩ Đạo gia có dấu ấn định t tởng thi học Lí Trần Nho giáo giai đoạn có cạnh tranh kinh học lí học hai có ảnh hởng đến t tởng thi học, đặc biệt mảng t tởng thi học công lợi 2.2 Thực tiễn thơ ca Việt Nam kỉ X - XIV t tởng thi học 2.2.1 Tình hình chung 15 Ngay từ văn học viết Việt Nam thức đời (thế kỉ X), thơ đà diện liên tục phát triển Cho đến hết kỉ XIV, thơ Việt Nam đà thực trởng thành Một không khí sáng tác, thởng thức thơ sôi đà diện thể trọng thị ®èi víi th¬ ca: “Sau chÕt chØ cã th¬ để lại quý vàng (Trần Quốc Toại); thái ®é träng thÞ Li Tao (ngang víi Kinh Thi) cho thấy thị hiếu thơ tác giả giai đoạn kết hợp việc coi trọng chức giáo hóa, phúng dụ mang màu sắc Nho gia, Thiền gia ý thức trọng thị chất trữ tình, chức năng, giá trị thẩm mĩ thơ 2.2.2 Đặc điểm thơ ca kỉ X - XIV với t− t−ëng thi häc Th¬ ca thÕ kØ X - XIV có tạm chia làm ba phận chủ yếu: thơ kệ thơ Thiền Thiền s, Phật tử; thơ trữ tình thi nhân nghệ sĩ; thơ ngôn chí nhà Nho Mỗi phận có ảnh hởng định tới t tởng thi học Thơ kệ - thơ Thiền phản ánh ảnh hởng trực tiếp thơ kệ - thơ Thiền Đờng Tống; thơ trữ tình thể dấu ấn thơ trữ tình thời Đờng; thơ ngôn chí chịu ảnh hởng thơ ca thời Đờng Tống Bởi vậy, t tởng thi học giai đoạn có đặc điểm riêng so với giai đoạn sau Sự xuất thơ ca chữ Nôm đem lại luồng gió cho t tởng thi học: dấu ấn dân tộc dân chđ 2.3 T− t−ëng thi häc: nh÷ng nhËn thøc ban đầu 2.3.1 Nhận thức chất thể loại Các nhà thơ giai đoạn phát biểu quan niệm cách tự phát qua sáng tác, Ýt tÝnh lÝ ln, lËp thut: nh− Ph¹m Ngị L·o, Nguyễn Phi Khanh, Trần Nguyên Đán, Nhng tính tự phát mà dờng nh họ lại tiếp cận đợc với chất đích thực thể loại mà không vớng vào chủ trơng, lí thuyết cực đoan Họ đà bắt đầu nói đến tình sâu, nỗi lòng, cõi lòng thơ Liên quan đến quan niệm chất trữ tình thơ vấn đề cảm hứng (hứng, thú) Ngay từ kỉ XIII, Việt Nam đà có tác giả linh cảm nghệ thuật đà bột phát đề cập đến trình nảy sinh cảm hứng thơ, nh: Trần Thánh Tông, Nguyễn Tử Thành, Tạ Thiên Huân, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh, Lê Cảnh Tuân, Phạm M¹i,v.v Sù hiƯn diƯn cđa quan niƯm vỊ “høng” đà bổ sung cho quan niệm chất trữ tình thơ giai đoạn sâu sắc 2.3.2 Nhận thức thú, vị thơ Thú vị ý vị thơ với nhiều tầng bậc sâu xa, huyền diệu Chúng đợc dùng để phẩm bình thơ văn từ sớm trở thành ph¹m trï thÈm mÜ quan träng t− t−ëng thi häc cỉ Trung Hoa ë ViƯt Nam thÕ kØ X - XIV, dï kh«ng ng«n ln nhiỊu, nh−ng d−êng nh− tác 16 giả đà tiếp cận đợc quan niệm thú, vị nh ý kiÕn cđa: Ngun øc, Ph¹m S− M¹nh, Ngun Phi Khanh Phạm Mại, Thú, vị thờng nhuốm màu sắc Thiền nhà Phật đạo nhà Nho nhng đầy chất thơ Sự diện quan niệm thú (vị) t tởng thi học giai đoạn cho thấy nhận thức sâu sắc đắn đặc trng thẩm mĩ thơ 2.3.3 Nhận thức cảnh,tợng thơ Trung Hoa, nhận thức cảnh, tợng thơ thịnh hành t tởng thi học thời Đờng, nhng truy nguyên lên ®Õn thi häc thêi Ngơy TÊn, Nam B¾c TriỊu Khi nói đến cảnh, tợng nói đến khả tởng tợng, tiếp thụ hình tợng ngời làm thơ nh ngời đọc Nhận thức cảnh, tợng tiếp tục cho thấy đúc rút kinh nghiệm sáng tạo thởng thức thơ Vấn đề đợc tác giả kỉ X-XIV ý thức phi lộ sáng tác họ, nh: Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Nguyễn Trung Ngạn, Nguyễn Tử Thành, Phạm Nhữ Dực,v.v Vấn đề cảnh, tợng đợc ý giai đoạn cho thấy dấu ấn thơ Đờng t tởng thi học thời Đờng đậm đơng thời 2.3.4 Dấu ấn nhận thức thơ Nôm Qua ghi chép đơng thời ngời thời sau, biết đợc vài dấu ấn mà chủ yếu quan niệm động sáng tác, chức thể loại Quan niệm chức thơ Nôm giai đoạn chia làm ba loại: chức phúng thích, khôi hài; chức giáo huấn; chức bày tỏ chí hớng, tình cảm Những quan niệm không so với quan niệm thơ chữ Hán, nhng cho thấy coi trọng thơ Nôm Hơn nữa, vào chi tiết, ta thấy có điểm nhận thức thơ Nôm táo bạo thơ chữ Hán Qua quan niệm động sáng tác, chức thể loại, hình dung, suy lờng đợc phần quan niệm chất thể loại thơ Nôm giai đoạn Chơng 3: T tởng thi học việt nam kỉ XV - XVII: Giai đoạn định hình 3.1 Bối cảnh xà hội - văn hóa kỉ XV - XVII víi t− t−ëng thi häc 3.1.1 Bøc tranh tỉng quan Triều Hồ đợc dựng nên thay nhà Trần nhng tồn ngắn ngủi, cải cách dang dở Song le, nã cịng ®−a ®Õn nhiỊu biÕn ®ỉi quan träng Tiếp đó, 17 trình xâm lợc nhà Minh tạo bớc ngoặt quan trọng lịch sử Việt Nam Kể từ đây, ảnh hởng văn hóa, văn học Trung Hoa đất Việt ngày sâu sắc kéo theo nỗ lực ngợc chiều việc cỡng lại ảnh hởng Tiếp theo, triều đại phong kiến non trẻ Lê sơ dần thiết lập đợc thể ổn định, với đặc điểm trung ơng tập quyền, độc tôn Nho giáo Khi nằm, nội nhà Lê liên tục xảy nội loạn, tiếm đoạt để dẫn đến kết cục tất yếu: nội chiến tàn phá đất nớc đồng thời tàn phá thành văn hóa hẳn sơ sài kỉ XVI - XVII, để lại khoảng trống không dễ lấp đầy 3.1.2 Nho giáo chủ lu với t tởng thi học Đây giai đoạn Nho giáo trở thành chủ lu có ảnh hởng lớn đến t tởng thi học Nếu cuối kỉ XIV, đầu kỉ XV, quan niệm xem thơ phơng tiện quan phong, mĩ thích, tấu th, bổ sát thời tơng đối đậm nét đến cuối kỉ XV, quan niệm xem thơ nh thứ tâm học, chuyên thể đạo lí bên (đạo tâm, vật lí, thiên lí, dục"), ý đến tác động bên đà phổ biến lấn át quan niệm trớc Tuy nhiên, mức độ trình độ thẩm thấu, vận dụng lÝ häc t− t−ëng thi häc vÉn ch−a thùc nhuần nhuyễn cha có chuyển hóa sâu sắc nh giai đoạn sau Thành thử, nhiều ảnh hởng có phần áp đặt, cứng nhắc cản trở phát triển nội thơ ca t tởng thi học tự giác 3.2 Thực tiễn thơ kØ XV - XVII víi t− t−ëng thi häc 3.2.1 Tình hình chung Bớc sang kỉ XV trở đi, thơ phát triển rầm rộ hơn, đặc biệt sau nớc ta giành lại đợc độc lập Điều biểu hai hoạt động chính: su tầm - tuyển chọn sáng tác thơ Một điểm khác đáng lu ý giai đoạn đời nhiều tập thơ Nôm Đờng luật đồ sộ Các thể thơ dân tộc (lục bát, song thất lục bát, hát nói, ) thức đời giai đoạn đạt đợc thành tựu định Đây bớc ngoặt quan trọng đánh dấu nhu cầu kiến tạo tính dân tộc thơ thi pháp Việt Nam Mặc dù có đột phá ngôn ngữ văn tự thực tiễn nghệ thuật (thi liƯu, thi lt, thi ph¸p, ), nh−ng lÝ ln vỊ thơ ca tiếng Việt cha thực phát triển mạnh mẽ T tởng thi học lúc chủ yếu thơ chữ Hán 3.1.2 Đặc điểm thơ ca thÕ kØ XV - XVII vµ t− t−ëng thi häc Th¬ ca thÕ kØ X - XVII mang tÝnh thống cao so với giai đoạn trớc tạo nên dòng thơ thống chiếm lĩnh thi đàn Hầu hết tác phẩm nhà Nho sïng Tèng häc, bëi vËy cã thĨ nãi chóng 18 thuộc phạm trù thơ ngôn chí, tải đạo Đặc điểm bật, xuyên suốt loại thơ ngôn chí, tải đạo xu hớng hớng lí hóa, lấy văn làm thơ khô khan, ý đến trau chuốt hình thức, đến chất trữ tình, thẩm mĩ thơ ca Bên cạnh đó, có dòng thơ lệch chuẩn mà tạm gọi phi thống với số đặc điểm nh: học theo phong cách trực cảm, mĩ thơ Đờng, hay trọng tình cảm, cá tính, trào phúng theo xu hớng phát triển nội thơ ca Đây chuẩn bị phát triển đột khởi thơ t tởng thi học giai đoạn sau 3.3 T tởng thi học: xu hớng thành tựu 3.3.1 Sự xác lập quan niệm chất thể loại Sự xác lập quan niệm chất thể loại t tởng thi học Việt Nam thÕ kØ XV - XVII tr−íc hÕt liªn quan ®Õn sù hiƯn diƯn cđa mƯnh ®Ị “thi (dÜ) ng«n chí Nội hàm nguyên gốc mệnh đề rộng, nhng đây, cách tiếp cận, lí giải mệnh đề không nhận thức nhà Nho Chí liền với đạo tâm Chí cần đợc hiểu chí hớng, hoài bÃo, gắn với vấn đề quan tâm Nho gia Bên cạnh đó, tác giả kỉ XV - XVII đà đề cập nhiều đến tình thơ, thể chuyển biến định nỗ lực tìm tòi nhận thức chất thơ, vợt phên dậu quan niệm thi (dĩ) ngôn chí hẹp nhà Nho Tuy nhiên, nỗ lực cha đạt đợc thành tựu rõ nét 3.3.2 Sự xác lập quan niệm cách điệu Cách, điệu xuất sớm thi học Trung Hoa (thời Lục Triều) Cách có nghĩa bản: 1) thể cách, tiêu chuẩn, cách thức thể thơ; 2) quy cách dùng ý, chọn hình ảnh, kĩ xảo; 3) phẩm cách hay phong cách đặc thù thơ Điệu cã hai nghÜa chÝnh: 1) chØ c¶m nhËn cđa ng−êi đọc phong mạo tác giả tác phẩm; 2) điệu, vần, nhịp, đối ngẫu, niêm luật Đến thời Đờng, Tống, cách, điệu đợc ghép lại dùng phổ biến để bình luận thơ ca, hội họa, từ khúc (chỉ phẩm cách) Đến thời Minh, Thanh, cách điệu đợc đẩy lên thành thuyết cách điệu, đề cao việc học tập thi pháp, âm điệu thơ Thịnh Đờng Cách, điệu cách điệu đà đợc tác giả kỉ XV - XVII ý, thảo luận, điển hình nh: Lê Thánh Tông, Là Chính Mô, Phùng Khắc Khoan, Vũ Công Đạo, thể ý đến vấn đề thi pháp Tuy nhiên, có xu hớng chịu ảnh hởng lí học thơ thời Tèng, c¸c t− t−ëng thi häc gia thÕ kØ XV - XVII có phần nghiêng cách điệu cách điệu thức, quy cách, cốt c¸ch cịng nh− phong c¸ch chø ch−a thùc sù trë thành thuyết cách điệu nh Trung Hoa thời Minh, Thanh 19 3.3.4 Quan niệm thú, vị Khác với sa sút quan niệm cảnh, tợng (giai đoạn vắng bóng, chuyển thành khí tợng, ý cảnh), quan niệm thú (với nghĩa vị) vị lại có bớc phát triển lí luận so với giai đoạn trớc với hai tên tuổi đáng ý nh: Lí Tử Tấn Hoàng Đức Lơng Lí Tử Tấn đề cập đến đa dạng thể thú đề cao hài hòa theo mĩ học cổ điển Hoàng Đức Lơng đề quan niệm vị ngoại chi vị sắc ngoại chi sắc thơ đề cao huyền diệu, nhập thần Sự xuất quan niệm Hoàng Đức Lơng đánh dấu bớc phát triển t tởng thi học Việt Nam, tự giác văn học, tách văn học khỏi đạo học Quan niệm ông tiền đề cho xuất thuyết thần vận sau 3.3.4 Sự định hình quan niệm thơ Nôm Những phát biểu thơ Nôm hoi, hầu hết nằm tác phẩm cha có chuyên luận (nh thơ chữ Hán) Điều cho thấy, quan niệm thơ Nôm cha đợc tự giác hoàn toàn Tuy nhiên, so với giai đoạn trớc, đà có đợc bớc tiến định Về chất, chức thơ Nôm, giai đoạn này, quan niệm tác giả không khác quan niệm thơ chữ Hán Bên cạnh đó, tác giả giai đà ý thức đợc: thơ Nôm thể loại thích hợp cho việc bày tỏ nỗi niềm riêng t, giải tỏa sầu muộn hay chí tiêu khiển Quan niệm cảm hứng thơ Nôm bật, đợc đề cập sôi trội so với thơ Hán Về nghệ thuật, qua việc sáng tác tác giả thấy họ trân trọng thơ Nôm, quan tâm đến trau chuốt hình thức đặc biệt ý cách tân, làm thể loại theo hớng dân tộc hóa Bên cạnh đó, dờng nh, đà có nỗ lực để điển chế hóa, luật hóa thơ Nôm triều đại đơng thời Vấn đề hình thức, thi pháp thơ Nôm đà đợc đặt ra, truy cầu, đánh giá thi đàn đơng thời, cho thấy phát triển nhận thức nghệ thuật thơ Nôm kỉ X-XVII, đánh dấu định hình thi pháp Việt Nam mức độ sơ khai Chơng 4: T tởng thi học việt nam kỉ XVIII - XIX: Giai đoạn kết tinh 4.1 Bối cảnh xà hội - văn hóa kØ XVIII - XIX vµ t− t−ëng thi häc 4.1.1 Bøc tranh tỉng quan 20 Sau gÇn hai thÕ kØ (thế kỉ XVI, XVII) trải qua nội chiến tơng tàn, liên miên, bản, quốc gia Đại Việt đà có quÃng thời gian hòa hoÃn, ổn định tơng đối dài để có điều kiện tập trung phát triển kinh tế, xà hội - văn hóa Chính không khí đó, t tởng thi học đợc vực dậy phát triển ngày rầm rộ Tuy nhiên, việc khôi phục lại vị trí độc tôn Nho giáo thời thịnh trị gây tác động hạn chế sù ph¸t triĨn cđa “t− t−ëng thi häc tù gi¸c” Nhng hạn chế dần đợc khắc phục nhờ sức sống nội t tởng thi học, đồng thời nhờ suy yếu khủng hoảng văn hóa học thuật ý thức hệ thống Các biến cố lịch sử mở cho thay đổi không tiền khoáng hậu văn hóa, văn học nớc nhà Sự xâm lợc thực dân Pháp đà cắt đứt đà phát triển đó, đồng thời chuẩn bị đa Việt Nam sang thời kì mới: thời kì đại 4.1.2 Tam giáo đồng nguyên, c Nho mé ThÝch” vµ t− t−ëng thi häc ThÕ kØ XVIII kỉ Nho giáo Việt Nam mang tính chất lí học Có thể nói, kỉ hoàn tất trình lí học hóa Nho giáo Việt Nam với chủ trơng Tam giáo đồng nguyên Nhiều gơng mặt tiêu biểu thi học kỉ nhiều phát biểu thấm nhuần t tởng thi học mang màu sắc lí học xem thơ nh loại tâm học, chuyên bàn lí khí, tính lí, đáng tính tình,v.v Sang kỉ XIX, bên cạnh thị hiếu đó, xuất xu hớng Tống Nho, chống lại xơ cứng, giáo điều Tình hình có tác động định đến t tởng thi học mang màu sắc Nho giáo đơng thời Các quan niệm cổ ®iĨn cđa Nho gi¸o nh− “lơc nghÜa”, “quan phong”, “mÜ thích, đà quay trở lại chi phối t tởng thi học công lợi Phật giáo đợc mộ theo chủ trơng c Nho mộ Thích đa lại chủ trơng dĩ Thiền dụ thi quan niệm thi học có liên quan tích cực 4.2 Thực tiễn th¬ thÕ kØ XVIII - XIX víi t− t−ëng thi học 4.2.1 Tình hình chung Giai đoạn này, hoạt động sáng tác thơ văn đợc khuyến khích rộng khắp từ xuống dới, từ Bắc vào Nam qua nhiều hoạt động: sáng tác tổ chức sáng tác, su tầm - tuyển chọn, phê bình - thởng thức Trong sinh hoạt thơ, xuất nhiều cá nhân xuất sắc, hình thức thi xÃ, thi đàn nhóm thơ phát triển mạnh, sản sinh nhiều quan niệm thi học tự giác Thơ Nôm đợc ý sáng tác, thởng thức rầm rộ với ý thức rõ ràng, tự giác so với trớc Nhiều thể loại thơ trữ tình, trữ tình - tự sự, tự tình đậm đà sắc dân tộc xuất phổ biến đạt thành 21 tựu to lớn Thơ ca trung đại dần kết thúc sứ mệnh mình, để chuyển sang thời kì đại 4.2.2 Các xu h−íng th¬ ca thÕ kØ XVIII - XIX víi t tởng thi học Trong thực tiễn thơ ca, xu hớng thơ ca thống (thơ ca Đạo học, thơ ca yêu nớc) có ba đặc điểm đồng thời ba xu hớng lớn ảnh hởng sâu sắc ®Õn t− t−ëng thi häc, ®ã lµ: xu h−íng “q chân, chủ tình, xu hớng thực - nhân đạo (nhân văn) xu hớng phản Tống quy Đờng Các xu hớng cho thấy vợt thoát khỏi Đạo học, kinh học để quay với giá trị nghệ thuật đích thực Điều phản ánh tự giác văn học quan trọng t tởng thi học ViƯt Nam thÕ kØ XVIII - XIX DÜ nhiªn, nảy sinh tệ đoan nh thói sùng cổ, sùng ngoại, sáo rỗng, không bệnh mà rên, dung tục Nhng tệ đoan lại đợc tác giả tiến bộ, lĩnh khác đơng thời phê phán khắc phục 4.3 T tởng thi học: thành tựu lí thuyết bật 4.3.1 Nhận thức chất thể loại: xu hớng chủ tình, quý chân Đến giai đoạn này, đà có nỗ lực nhằm lí giải biện luận sâu chất thể loại Trên thực tế, mệnh đề thi ngôn chí lúc công thức, sáo ngữ làm để tác giả phát triển quan niệm đa dạng Một số tác giả khác, tiếp thu t− t−ëng thi häc míi h¬n tõ Trung Hoa cịng nh dựa thể nghiệm thực tế sáng tác đà đến nhận thức sát thực, xác đáng, tiếp cận đợc chất trữ tình đích thực thơ Kéo theo đó, số mệnh đề khác lần lợt xuất hiện, nh: thi tâm thanh, thi phát hồ tình, thi tình, thi đào tình, vu tính tình, tính linh, thơ quý tự nhiên, thuyết tính linh,v.v tạo nên xu hớng chủ tình, quý ch©n” t− t−ëng thi häc thÕ kØ XVIII - XIX Đây chuyển biến quan trọng làm thay đổi hẳn diện mạo giá trị thơ ca ViƯt Nam thÕ kØ XVIII - XIX ë c¶ thơ chữ Hán thơ chữ Nôm 4.3.2 Thuyết tam yếu Một thành tựu bật thi học giai đoạn quan niệm trình sáng tạo thơ Lê Quý Đôn số tác giả đơng thời Quan niệm thờng đợc gọi thuyết tam yếu (tình, cảnh, sự) Chúng đà sâu tìm hiểu hai vấn đề: là, nguồn gèc cđa thut “tam u” vµ hai lµ néi dung, giá trị Qua đó, rút kết luận: thuyết tam yếu Lê Quý Đôn đợc rút từ thực tiễn sáng tác chắt lọc tinh hoa lí luận thơ Trung Hoa; thuyết đà đợc thành tố tác phẩm thơ phân tích cách biện chứng mối quan hệ yếu tố 22 nh trình sáng tác thơ, việc làm không thờng gặp tác giả văn học trung đại Việt Nam, chứng tỏ trình độ lí luận cao, đồng thời cho thấy trởng thành, độc lập định t tởng thi học Việt Nam 4.3.3 Thuyết cách điệu Thuyết cách điệu phổ biến Trung Hoa tõ thêi Minh víi khÝ thÕ rÊt m¹nh mẽ Tuy nhiên, đến cuối kỉ XVIII, thuyết cách điệu bắt đầu diện nớc ta với xu hớng trọng thị thơ Đờng Tuy nhiên, ảnh h−ëng cđa nã ch−a thùc sù râ rµng, hoµn chØnh Lê Quý Đôn, Ngô Thì Sĩ, Nguyễn Du, Phải đến đầu kỉ XIX, thuyết cách điệu thực phát triển mạnh với xu ngỡng mộ, học tập thơ Đờng số tên tuổi: Trịnh Hoài Đức, Phan Huy Chú, Hà Tông Quyền, Phan Thúc Trực, Đến Miên Thẩm, Miên Trinh, Tự Đức, Quân Bác, Miên Tuấn,v.v thuyết cách điệu đà thực rõ nét Tuy nhiên, có ý kiến dị nghị, bất mÃn với thuyết cách điệu (thuyết tính linh, ) Càng đến cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, ảnh hởng thuyết cách điệu suy giảm lạc hậu, lỗi thời, khuôn sáo đặc biệt bảo hoàng 4.3.4 Thuyết thần vận Thần chân bộc lộ bên hình tợng, vận xa xôi âm Thần vận kết hợp thần vận, xuất thời Lục Triều Trung Hoa Hạt nhân lí thuyết đà xuất từ thời Đờng, Tống với T Không Đồ, Thích Hiệu Nhiên Nghiêm Vũ Tuy nhiên, dùng thần vận để bàn thơ phải đến thời Minh bắt đầu từ hình thành lí thuyết thơ quan trọng thuyết thần vận Thuyết thần vận nhấn mạnh đến tợng "hứng hội", "nhập thần; đề cao phẩm chất viễn, hàm súc, bình đạm thơ, chủ trơng học tập tinh thần thơ Đờng kỉ XVIII, dới ảnh hởng Tống học, thuyết thần vËn ch−a cã diƯn m¹o râ rƯt (ngo¹i trõ sù đề cao thần) Phải đến khoảng nửa đầu kỉ XIX, thuyết thần vận đợc tiếp thu, phát biểu cách đậm nét hơn, đặc biệt Miên Thẩm, Miên Trinh, Quân Bác, Miên Tuấn,v.v Tuy nhiên, thời đại, thu hẹp ảnh hởng không hợp thời 4.3.5 Thuyết tính linh Thuyết tính linh nảy nở thời Minh chín muồi vào thời Thanh Tính phẩm chất, tính tình Linh tinh thần ban sơ thiêng liêng, đồng thời linh hoạt, biến hóa Tính linh tình cảm, tính tình, đồng thời khả nắm bắt thể tình cảm nhà thơ cách biến hóa, linh hoạt, sáng tạo Việt Nam kỉ XVIII, bản, có tợng (hay 23 tiền đề) để thuyết tính linh có mặt Việt Nam Khái niệm tính linh đà diện thi học Tuy nhiên, phải đến thÕ kØ XIX, “thut tÝnh linh” ë ViƯt Nam míi thực đợc định hình với tên tuổi nh Cao Bá Quát, Trơng Đăng Quế, Bùi Văn Hi, Bùi Văn Dị, Vơng Duy Trinh, Có thể thấy ảnh h−ëng cđa thut tÝnh linh ®Õn t− t−ëng thi häc Việt Nam sâu sắc, mẻ, mà dấu ấn vắt sang thời đại (đầu kỉ XX) 4.3.6 Nhận thức thơ quốc âm Cùng với phát triển rực rỡ thơ ca chữ Nôm, đà có thay đổi định quan niệm Trớc hết, phạm vi quan tâm đà đợc mở rộng: thơ Nôm đợc quan tâm bàn luận bao gồm thơ Nôm Đờng luật, lục bát, song thất lục bát (bác học) thơ ca trù lẫn thơ ca dân gian (phong dao, dân ca); lĩnh vực sáng tác dịch thuật Thứ đến, phơng thức thể nhận thức tiến triển hơn: gián tiếp trực tiếp Cuối quan trọng nội dung nhận thức tầm cao mới, lên hai vấn đề bật: quan niệm chất, chức nhận thức giá trị, đặc điểm nghệ thuật thể thơ quốc âm Về chất trữ tình thơ Nôm, kế thừa giai đoạn trớc, giai đoạn đà cất lên lời khẳng định mạnh mẽ, rõ ràng phản ánh khuynh hớng quý chân, chủ tình Nếu nh giai đoạn trớc, chất trữ tình thơ Nôm đợc khẳng định thơ Nôm nhà Nho, quân tử (bác học) đây, đà đợc khẳng định thơ Nôm ngời bình dân (ca dao, phong dao, ) Điều khẳng định xu hớng dân chủ hóa t tởng thi học thơ Nôm Đi đôi với chất trữ tình, chức giải trí, tiêu khiển thơ Nôm đợc đông đảo tác giả thừa nhận Quan niệm chức thơ Nôm phóng khoáng, cởi mở nh đà góp phần cởi trói cho thơ Nôm khỏi gánh nặng tải đạo, thi giáo để tiếp cận gần với đặc trng nghệ thuật thể loại, giúp thơ Nôm có bớc tiến vợt bậc mặt nội dung nghệ thuật Nhận thức giá trị, đặc điểm nghệ thuật thể thơ Nôm có bớc tiến xa Các tác giả kỉ XVIII - XIX nỗ lực tìm u điểm khả thủ nhằm chứng minh: thơ Nôm có giá trị nghệ thuật, có điểm đặc sắc riêng Sự dè dặt với nội dung có lẽ lớn dè dặt mặt nghệ thuật Vì vậy, tác giả kỉ XVIII - XIX thiên tìm tòi, khẳng định giá trị, đặc điểm nghệ thuật thơ Nôm để lại nhiều ý kiến tơng đối có giá trị, thể xu thơ Nôm ngày đợc trọng vọng, ý Điều cho thấy liên hệ xu hớng trọng thị thơ Nôm với phong khí học thuật chuyển 24 mạnh mẽ đơng thời Đó tiếp nối liên tục, không đứt đoạn nh nhiều ngời thờng nghĩ chuyển biến t tởng thi học trung đại sang đại kết luận T tởng thi học Việt Nam kỉ X - XIX đời phát triển dới tác động nhân tố: thực tiễn thơ, t tởng - ý thức hệ, ảnh hởng t tởng thi học Trung Hoa đằng sau tất bối cảnh xà hội - văn hóa rộng lớn, đa dạng, phức tạp Trong nhân tố ấy, thực tiễn thơ định đời luôn có tác động điều chỉnh hớng phát triển t tởng thi học Việt Nam theo yêu cầu thời đại Tuy nhiên, t tởng thi học Việt Nam thời kì đợc xây dựng phần nhiều dựa tảng thực tiễn thơ chữ Hán ¶nh h−ëng cña t− t−ëng thi häc Trung Hoa cã tác động trực tiếp mạnh mẽ đến nội dung vµ tÝnh chÊt cđa t− t−ëng thi häc ViƯt Nam thÕ kØ X - XIX T− t−ëng thi häc ViÖt Nam đà liên tục hấp thu quan niệm t tởng thi học Trung Hoa cách gần nh đồng bộ, song hành nhng đầy tính khúc xạ, để xây dựng thành hệ thống riêng có tính chất giản lợc, tổng hợp điều hoà, phù hợp với thực tiễn thơ dân tộc Cơ sở t tởng - ý thức hệ có tác động gián tiếp, tinh vi, phức tạp phát triển t tởng thi học Cơ sở t tởng - ý thức hệ tồn vừa trừ, vừa đan xen thâm nhập lẫn Nho giáo, Phật giáo, Đạo gia luồng t tởng văn hóa nội sinh Tuỳ thời điểm, hoàn cảnh, học thuyết, luồng t tởng văn hóa nội sinh có tác động khác đến t tởng thi học Nhìn chung, tác động Nho giáo (nổi bật Tống Nho) chủ đạo, nhng có xu hớng nhạt dần tiến tới bị xóa bỏ Sự phát triển t tởng thi học trung đại Việt Nam trải qua ba giai đoạn rõ nét: kỉ X - XIV; thÕ kØ XV - XVII; thÕ kØ XVIII - XIX Thế kỉ XXIV gọi giai đoạn chuẩn bị, phôi thai, tạo tiền đề cần thiết cho sù ®êi chÝnh thøc cđa t− t−ëng thi häc trung đại Việt Nam Nói kỉ X - XIV, nhng thực tế t liệu đến thÕ kØ XII, XIII míi xt hiƯn nh÷ng “dÊu Ên” t tởng thi học Những dấu ấn tản mạn hầu hết dới dạng gián tiếp (tác phẩm) Thế kỉ X - XIV giai đoạn t tởng thi học Việt Nam có nhận thức ban đầu (phần nhiều mang tính tự phát, hồn nhiên) nghệ thuật thơ, phản ánh thời đại tơng đối phóng khoáng, cởi mở Thế kỉ XV - XVII giai đoạn t tởng thi học Việt Nam 25 thức định hình đà đạt đợc thành tựu định, t tởng thi học công lợi Nếu nh đặt tổng thể t tởng thi học trung đại Việt Nam, hai giai đoạn (gộp thành giai đoạn lớn: kỉ X-XVII) lại tiền đề cho giai đoạn thứ ba, kỉ XVIII - XIX, giai đoạn kết tinh mà thành tựu để lại phong phú, có hệ thống Cùng với phục hng văn học dân tộc, giai đoạn này, t tởng thi học tự giác trỗi dậy phát triển mạnh mẽ đạt đợc nhiều thành tựu Đây giai đoạn quan trọng lịch sử t tởng thi học trung đại Việt Nam Đầu kỉ XX (khoảng 1900 đến 1930) giai đoạn giao thời Một số thành tựu đà có từ giai đoạn trớc đợc bảo lu, nhng không thích hợp với buổi đầu thời đại mới, đà kết thúc sứ mệnh chúng, để chuẩn bị cho xt hiƯn cđa mét hƯ h×nh t− t−ëng thi häc (t tởng thi học đại) Đây vấn đề phức tạp thú vị, cần đợc tiếp tục đào sâu, nghiên cứu Sự phát triển t t−ëng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX chia lµm bé phËn: t− t−ëng thi häc vỊ thơ chữ Hán t tởng thi học thơ chữ Nôm Hai phận có đặc điểm phát triển chung (do có chung chủ thể sáng tạo) nhng có khác biệt chất Bộ phận t tởng thi học thơ chữ Hán dòng chính, phát triển phong phú thể diện mạo chÝnh cđa t− t−ëng thi häc ViƯt Nam thêi trung đại t tởng thi học thơ chữ Hán chịu ảnh hởng sâu sắc t tởng thi học Trung Hoa, phát triển theo xu lớn Bên cạnh đó, đà thể nỗ lực dân tộc hóa, địa hóa tác giả Việt Nam đạt đợc kết định Bộ phận t tởng thi học thơ Nôm dòng phụ, thành tựu khiêm tốn nhiều, nhng lại có u nh: thể đậm đà tÝnh d©n téc, nh©n d©n; tÝnh thÈm mÜ, nghƯ tht Bộ phận không chịu ảnh hởng t tởng thi học thơ chữ Hán (và qua ®ã lµ t− t−ëng thi häc Trung Hoa), nh−ng vèn xuất phát nhiều từ thực tiễn sáng tác độc đáo, riêng biệt, t tởng thi học thơ Nôm có đợc sắc định, thể độc lập tơng đối, phát triển chủ yếu dựa quy luật nghệ thuật nội Hai phận bổ sung cho tạo nên tranh toàn diện (dù cha cân đối tơng xứng) t tởng thi học trung đại Việt Nam T tởng thi học trung đại Việt Nam chỉnh thể thống nhất, phát triển đồng Tuy nhiên, có tính chất vùng miền định Đàng Ngoài vùng t tởng thi học phát triển lâu đời nhất, để lại nhiều thành tựu T tởng thi học Đàng Ngoài đề cao nội dung, đề cao tính thực tiễn (công lợi), đề cao chân thực thơ, dè dặt với vấn đề hình thức cách 26 tân thể loại Cũng vậy, t tởng thi học Đàng Ngoài có mặt trái tính bảo thủ, thủ cựu định t tởng thi học Đàng Ngoài chịu ảnh hởng sâu sắc t tởng - ý thức hệ (Nho giáo), nên có lúc rơi vào giáo điều, khuôn sáo (nhất thời Lê) Điều đợc t tởng thi học Đàng Trong bổ sung, khắc phục Đàng Trong vùng phát triển sau, t tởng thi học non trẻ Nhng u ®iĨm cđa t− t−ëng thi häc vïng nµy bëi nã mảnh đất tốt để tiếp thu, truyền bá, kế thừa thành tựu từ bên mang tính cởi mở, phóng khoáng t tởng thi học Đàng Trong bị ràng buộc, chế định phạm vi ảnh hởng Nho giáo Chính vậy, t tởng thi học Đàng Trong có tính khai mở hơn, độc lập hơn, ý đến vấn đề hình thức cách tân, ý đến tính nghệ thuật Nhng t tởng thi học Đàng Trong lại có điểm yếu gốc gác, lĩnh, sắc không mạnh, chịu nhiều lệ thuộc vào t tởng thi học ngoại lai Tuy nhiên, t tởng thi học mang tính vùng miền không tồn cách tĩnh tại, cố hữu mà có vận động, giao hòa, kết hợp Đến kỉ XIX, xu thÕ thèng nhÊt quèc gia, t− t−ëng thi häc hai miền đà xích lại gần nhau, bổ sung cho Khi đợc bổ sung cho t tởng thi học Đàng Ngoài lại lắng đọng, kết tinh đợc nhiều thành tựu hơn, tỏ thích ứng với trình đại hóa Khi nghiên cứu t t−ëng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX, cần phải ý đến tính chất vùng miền để lí giải số tợng cụ thể T− t−ëng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX, vận động phát triển phức tạp, khuất khúc chịu tác động nhiều nhân tố bên bên Tuy nhiên, tợng tinh thần, theo quy luật, xu hớng phát triển nội T tởng thi học Việt Nam kỉ X - XIX có bớc phát triển rõ qua giai đoạn Các thành tựu đà đợc xác lập có vận động theo thời gian Từ đó, xu thế, ®−êng h−íng ph¸t triĨn lín cđa t− t−ëng thi häc đà định hình Có thể khái quát thành quy lt (xu thÕ) ph¸t triĨn cđa t− t−ëng thi häc trung đại Việt Nam nh: xu tách t tởng thi häc khái ¶nh h−ëng cđa t− t−ëng - ý thức hệ (đặc biệt Nho giáo) hay chuyển hóa từ t tởng thi học công lợi sang t tởng thi học tự giác; xu hoàn thiện t lÝ thuyÕt (tÝnh lÝ luËn, tÝnh hÖ thèng); xu dân tộc hóa mặt t tởng tơng quan víi t− t−ëng thi häc Trung Hoa ®å sé đơng thời (tính dân tộc, tính tự chủ); xu đại hóa Xu tách t tởng thi học khái ¶nh h−ëng cđa t− t−ëng - ý thøc hƯ thể chỗ, chất chủ quan, trữ tình, đặc trng nghệ thuật chức 27 thẩm mĩ thơ ngày đợc nhận thức cách rõ ràng, đắn Đến cuối kỉ XIX, vấn đề bớc đợc giải cách toàn diện thấu đáo Xu dân téc hãa cđa t− t−ëng thi häc thĨ hiƯn ë tính độc lập tơng đối với Trung Hoa, ý thøc tiÕp thu cã chän läc ¶nh h−ëng cđa t tởng thi học ngoại lai, nỗ lực xây dựng thi học riêng với lí thuyết, quan niệm riêng, đặc biệt nỗ lực nhận thức thơ Nôm Xu hoàn thiện t lí thuyết đợc minh chứng qua hệ thống hóa, nâng cao trình độ lí luận tri thức tản mạn, hình thành nên lí thuyết, xu hớng t tởng thi học nớc ta (đặc biệt kỉ XVIII - XIX) Xu hớng đại hóa thể thành tựu t tởng thi học trung đại đợc kế thừa, phát triển thời đại Nhìn cách tổng thể, xu hớng lại nằm xu hớng bao trùm, xu hớng phát triển theo vòng tròn xoáy trôn ốc: ban đầu (giai đoạn X XIV), t t−ëng thi häc ViƯt Nam ph¸t triĨn tù ph¸t, hån nhiên, đầy tính độc lập tính nghệ thuật, tính lí luận cha nhiều; tiếp (giai đoạn XV - XVII), t tởng thi học chịu ảnh hởng nặng nề cđa t− t−ëng - ý thøc hƯ (nhÊt lµ Nho giáo) t tởng thi học ngoại lai (Trung Hoa), cha có nhiều sáng tạo, tính lí luận tản mạn; cuối (giai đoạn XVIII - XIX), t tởng thi học lại quay trở lÃnh địa nghệ tht, quay vỊ víi tÝnh tù chđ, d©n téc (ë mức độ định) nhng trình độ cao hơn, đầy tính tự giác Nghiên cứu t tởng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX nãi chung phát triển t tởng thi học Việt Nam kỉ X - XIX nói riêng vấn đề phức tạp, khó khăn vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng, lí luận, lại gặp nhiều cản trở, từ khâu t liệu khâu thẩm định, đánh giá Bởi vậy, vạch kết quả, hình dung ban đầu có tính sơ lợc, dựa nét lớn Để có đợc nhìn tổng thể, khái quát đó, thực tế, đà phải bỏ qua tợng mang tính đơn lẻ, cụ thể mà đa dạng, nhiều vẻ t tởng thi học trung đại Việt Nam Chúng cha có điều kiện sâu vào tợng cụ thể Để lấp đầy khoảng trống, nh bổ khuyết cho khái quát chúng tôi, cần có ngày nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể Ngợc lại, công trình chuyên sâu, cụ thể nh cho kết mà tác dụng chúng điều chỉnh, kiểm chứng cho kết luận để ngỏ Và nh vậy, luận án công trình mở, luôn đón chê mäi ý kiÕn gãp ý, chØ chÝnh cđa ®éc gi¶./ ... đề x? ?c định từ kỉ X đến hết kỉ XIX (hay thời "trung đại" gọn "thế kỉ X - XIX" ) 4.2 T− liƯu nghiªn cøu T− liƯu nghiªn cøu t− t−ëng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX cã thể đợc chia thành loại: Thi. .. Phát triển mang tính vật biện chứng Phát triển thờng theo chiều hớng "xoáy trôn ốc" Sự phát triển t t−ëng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX không nằm nguyên lí phổ quát 4.1.3 "Từ kỉ X đến hết kỉ. .. ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX 2.2.1 Các hớng phân kì t tởng thi học Việt Nam kỉ X - XIX trớc Mặc dù đà đợc nghiên cứu từ sớm, nhng việc phân kì t t−ëng thi häc ViÖt Nam thÕ kØ X - XIX lại diễn muộn

Ngày đăng: 08/01/2020, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w