1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng trong thơ thế hệ đổi mới (qua một số tác giả tiêu biểu)

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 822.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Biểu tượng thơ hệ Đổi (Qua số tác giả tiêu biểu), trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sƣ phạm Ngữ văn, trƣờng Đại học Vinh hỗ trợ, tạo điều kiện, giúp đỡ suốt hai năm học vừa qua Đặc biệt, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên, TS Lê Thị Hồ Quang, ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, bảo đồng hành với tơi q trình thực luận văn Cùng với đó, tơi muốn gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân - ngƣời ủng hộ, cổ vũ tinh thần giúp đỡ, tƣơng trợ Tất giúp đỡ ln có ý nghĩa lớn lao đặc biệt Vinh, ngày 15 tháng 07 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ BIỂU TƢỢNG TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI 12 1.1 Khái niệm biểu tƣợng 12 1.1.1 Biểu tƣợng nhƣ ký hiệu ngôn ngữ 12 1.1.2 Biểu tƣợng nhƣ ký hiệu văn hóa 15 1.1.3 Biểu tƣợng nhƣ ký hiệu nghệ thuật 17 1.2 Khái lƣợc nhà thơ hệ Đổi 20 1.2.1 Khái niệm nhà thơ hệ Đổi 20 1.2.2 Một số gƣơng mặt nhà thơ bật hệ Đổi 21 1.3 Ý nghĩa, giá trị sở xã hội - thẩm mỹ biểu tƣợng sáng tác nhà thơ hệ Đổi 27 1.3.1 Khái lƣợc ý nghĩa, giá trị hệ biểu tƣợng thơ tác giả hệ Đổi 27 1.3.2 Cơ sở xã hội - thẩm mỹ phƣơng thức mô tả đời sống biểu tƣợng thơ hệ Đổi 28 Chƣơng CÁC NHÓM BIỂU TƢỢNG VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ CÁC TÁC GIẢ THẾ HỆ ĐỔI MỚI 32 2.1 Các nhóm biểu tƣợng thơ tác giả hệ Đổi 32 2.1.1 Nhóm biểu tƣợng giới tự nhiên đời sống tục 32 2.1.2 Nhóm biểu tƣợng giới tâm linh 36 2.1.3 Nhóm biểu tƣợng giá trị văn hóa dân tộc 39 2.1.4 Nhóm biểu tƣợng tình u sức mạnh dục tính 43 2.1.5 Nhóm biểu tƣợng hoạt động sáng tạo nghệ thuật 49 2.2 Nghệ thuật xây dựng biểu tƣợng thơ tác giả hệ Đổi 52 2.2.1 Đẩy biểu tƣợng lên bề mặt văn 52 2.2.2 Tơ đậm tính chất kì vĩ, lớn lao dị thƣờng biểu tƣợng 55 2.2.3 Mô tả biểu tƣợng qua cảm giác vận động trực tiếp, cụ thể 57 2.2.4 Gia tăng khoảng trống câu chữ, hình ảnh xây dựng biểu tƣợng 59 Chƣơng BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ BA TÁC GIẢ NỔI BẬT CỦA THẾ HỆ ĐỔI MỚI: NGUYỄN QUANG THIỀU, MAI VĂN PHẤN, INRASARA 63 3.1 Biểu tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều 64 3.1.1 Biểu tƣợng làng Chùa 64 3.1.2 Biểu tƣợng sông Đáy 69 3.1.3 Biểu tƣợng nấm mộ 73 3.1.4 Biểu tƣợng Cây ánh sáng 79 3.2 Biểu tƣợng thơ Mai Văn Phấn 83 3.2.1 Biểu tƣợng Ánh sáng - Bóng tối 84 3.2.2 Biểu tƣợng Nƣớc - Lửa 89 3.2.3 Biểu tƣợng Bầu trời - Đất đai 96 3.3 Biểu tƣợng thơ Inrasara 105 3.3.1 Biểu tƣợng tháp Chàm 106 3.3.2 Biểu tƣợng sông Lu 109 3.3.3 Biểu tƣợng xƣơng rồng 114 3.3.4 Biểu tƣợng vũ nữ Chàm Apsara 117 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 DANH MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU 128 QUY ƢỚC VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất Tp: Thành phố Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trƣớc, số trang đứng sau Ví dụ: [6; 21] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo nhận định trích dẫn nằm trang 21 tài liệu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hiện nay, nghiên cứu, phê bình văn học đại, tiếp cận thơ ca theo hƣớng biểu tƣợng dành đƣợc nhiều quan tâm, ý Điều này, mặt xuất phát từ tính chất đa nghĩa, phức tạp khó lý giải biểu tƣợng; mặt khác việc khám phá từ góc nhìn biểu tƣợng giúp ngƣời nghiên cứu mở ý nghĩa độc đáo, thú vị văn thơ Trong thơ Việt Nam đại, nhƣ xu chung, tác giả coi trọng việc xây dựng hệ thống biểu tƣợng, từ đó, hình thành nên giới thơ riêng biệt mang đậm dấu ấn chủ thể sáng tạo 1.2 Thơ Việt Nam sau 1975, đặc biệt từ công Đổi (12/1986) có bƣớc chuyển đầy mạnh mẽ Một hệ nhà thơ đời, gây đƣợc tiếng vang sớm khẳng định lĩnh thi đàn Có thể kể đến tên tuổi nhƣ Nguyễn Lƣơng Ngọc, Dƣơng Kiều Minh, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phƣơng, Dƣ Thị Hồn, Trần Quang Quý, Trần Hùng, Inrasara, Trần Tiến Dũng, Trƣơng Đăng Dung, Đỗ Minh Tuấn, Đỗ Trọng Khơi, Trần Anh Thái, Nguyễn Việt Chiến, Đặng Huy Giang, Giáng Vân, Nguyễn Linh Khiếu… Trong đó, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Inrasara đƣợc xem đại diện bật thơ Việt thời Đổi Nếu Nguyễn Quang Thiều đƣợc xem đại diện tiên phong, mở đầu cho xu hƣớng cách tân thơ Việt sau 1975; Mai Văn Phấn ngƣời nối tiếp làm phát triển thêm thành tựu cho thơ giai đoạn Inrasara đƣợc xem thi sĩ tiêu biểu cho giai đoạn cuối thơ Đổi mới, tạo tiền đề sáng tạo cho lớp nhà thơ trẻ sau Họ ngƣời giúp cho thơ Việt có nhiều khởi sắc đóng góp tiếng nói tích cực thi đàn nƣớc Họ ba gƣơng mặt mang ba phong cách thơ khác nhƣng có chung đích đến: làm phát triển thêm tiếng nói thơ dân tộc nhìn bạn đọc nƣớc 1.3 Trong giới thơ tác giả hệ Đổi mới, biểu tƣợng đƣợc xem phƣơng diện, thủ pháp nghệ thuật độc đáo Từ hệ thống biểu tƣợng bật, ngƣời đọc “lần” dấu hiệu để có cách nhìn lý giải mới, độc đáo ngƣời giới xung quanh sáng tác nhà thơ Đổi Nhờ vậy, việc đọc/ tiếp nhận văn thơ qua “kênh” biểu tƣợng đƣợc xem cách đọc có - hiệu - cho tƣợng thơ lâu bị/ đƣợc xem “khó” thơ Việt đƣơng đại Tuy nhiên, vấn đề biểu tƣợng thơ tác giả thuộc hệ Đổi đƣợc ngƣời quan tâm, tìm hiểu Vì lí định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Biểu tượng thơ hệ Đổi mới” (Qua số tác giả tiêu biểu) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, thơ Việt Nam thời kỳ Đổi đối tƣợng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Tuy nhiên, vấn đề biểu tƣợng thơ Việt Nam thời kỳ Đổi chƣa đƣợc nghiên cứu sâu Những cơng trình, viết đề tài chủ yếu dừng lại số tác giả, tác phẩm cụ thể, ý kiến kết hợp nói thêm bàn đến vấn đề khác thơ Đổi Sau ý kiến nhận định, đánh giá tiêu biểu 2.1 Các cơng trình, viế t biể u tư ợ ng thơ Đ ổ i mớ i nói chung Tác giả Nguyễn Đăng Điệp Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh (2014) nhận xét nhà thơ sau 1986 “chú ý nhiều đến tính đa nghĩa ngơn ngữ thơ ca” lý khiến họ có “ý thức tạo tính nhịe mờ ngơn ngữ biểu tƣợng”: “Với tƣ cách nghệ sỹ, quan trọng nhà thơ phải tạo đƣợc quan niệm riêng đời sống Quan niệm không lên qua lời lý thuyết khô khan mà phải hóa thân vào chữ nghĩa hình tƣợng Đó lý khiến nhà thơ sau 1986 ý nhiều đến tính đa nghĩa ngôn ngữ thơ ca Bên cạnh xu hƣớng đƣa thơ gần với đời sống cực khác: ý thức tạo tính nhịe mờ ngơn ngữ biểu tƣợng Xu hƣớng muốn gia tăng chất ảo thơ, buộc ngƣời đọc phải giải mã sinh thể nghệ thuật qua nhiều chiều liên tƣởng văn hóa khác nhau” [5] Nhà phê bình Lê Hồ Quang viết Tư thơ Việt Nam sau 1975 qua sáng tác số tác giả hệ Đổi (2016) không trực tiếp bàn vấn đề biểu tƣợng thơ hệ Đổi mới, nhiên, phân tích đổi mặt kết cấu thơ, cụ thể chất liệu thơ mô tả biểu tƣợng phổ biến thơ hệ Đổi mới: “Không ngẫu nhiên mà thơ Nguyễn Quang Thiều xuất phổ biến hệ sinh vật “cấp thấp” gặp thơ trƣớc đó, chẳng hạn ốc sên, rắn, chó, mèo, chuồn chuồn, cào cào…; vật, việc bình thƣờng, chí tầm thƣờng thơ Mai Văn Phấn: tất, buồng chuối, tiếng giã giò, ăn dưa hấu, ăn bánh, tắm biển, xem tivi…; đời sống đƣờng phố thơ Inrasara: bia 333, hát karaoke, say xỉn, bụng bia, ly đen, quán café, gái mười bảy bán bia ơm Sài Gịn… Dù mục đích cách sử dụng chất liệu có khác nhau, song chúng đƣợc nhìn qua lăng kính nhân sinh phổ quát gắn liền với đời sống ngƣời Song hành có phần “lấn át” chất liệu đời thực chất liệu “siêu thực”, chất liệu dƣờng nhƣ tồn giấc mơ trí tƣởng tƣợng hoang dại Một giới khu rừng ma, hươu ma, chim ngủ yên mặt trăng nước, nước rào rào chảy ngược, giông suốt, bầy ngựa phi tím tái lưng trăng… thơ Nguyễn Bình Phƣơng hay ảo giác kỳ dị, thơ Trần Tiến Dũng ví dụ…” [28] Nhà thơ Mai Văn Phấn cơng trình Khuynh hướng cách tân thơ Việt Nam sau 1975 (2016) đề cập đến cách tân, đổi thơ sau 1975 Trong đó, nhắc đến thay đổi, cách tân đề tài nhận xét: “Các nhà thơ cách tân kết hợp hài hòa “Tơi” Thơ Mới, tính “đại tự sự” thơ thời chiến với tâm thức mở nhiều chiều đời sống văn minh đại Sự kết hợp đƣợc đẩy xa khoảng cách ẩn ức, trực giác, mê sảng,… mô-đun, lát cắt, biểu tƣợng, để bạn đọc bình tĩnh minh định giới thơ lạ” [26; 368] Nhƣ vậy, theo tác giả này, biểu tƣợng phƣơng tiện bật khiến thơ hệ Đổi phản ánh đƣợc ẩn ức, trực giác, mê sảng ngƣời nới rộng phạm vi mô tả thực tác giả 2.2 Các cơng trình, viết biểu tượng thơ số tác giả tiêu biểu thuộc hệ Đổi Tác giả Nguyễn Vĩnh Ngun cơng trình Inrasara - người thơ trầm tưởng (2003) viết biểu tƣợng gắn với văn hóa Chăm, ngƣời Chăm thơ Inrasara: “Hình ảnh tháp Chàm vào thơ Inrasara với đầy đủ trạng thái: tháp nắng, tháp lạnh, tháp nghiêng, tháp đợi mà trạng thái biểu tƣợng đẹp quê hƣơng vừa linh thánh lại vừa gần gũi Nhịp vỗ Ginăng, Baranƣng, tiếng kèn Saranai âm, sắc màu lễ hội ùa vào thơ anh nhƣ ký ức đồng vọng, thực tha thiết gọi mời Và dịng sơng Lu nhƣ sợi xanh trằn trọc vắt qua làng dệt thao thiết tắm gội ngữ ngơn anh, dạy anh cách vƣơn nhìn giở vịm trời sáng tạo xi biển đời” [22] Trong Thơ sinh để nói niềm hi vọng người (2011), tác giả Văn Giá dành mục (trong tổng số ba mục viết) để nói 116 thơ lại giúp nâng cao sức hút ngƣời đọc: …Ơng đứng dậy bước phía góc/ khuất xương rồng, vén váy ngồi/ đái Ông làng thể của// ơng khơng ơng Ơng vào/ nhà ông hết ông/ Một sáng thức dậy, ông bỏ đời/ xương cốt (Chuyện Ông Phok) Đồng thời, xƣơng rồng thể gắn bó với bƣớc đi, giai đoạn thăng trầm lịch sử, thời gian: Dù khn mặt xóm thơn bị bơi xóa ngàn lần qua bước bạo động thời gian/ Trên triền đồi trần trơn xương rồng ưu tư dõi mắt/ Xe trâu buổi sớm mai mái tranh trầm giấc/ Trở chiều bất trắc mênh mông (Mục - Sinh nhật xương rồng); Câu thơ đầu đời kẽ que khơ lên vịm cát/ Cây xương rồng nói với tơi nỗi vơ thường dấu chân qua/ Nói với ký ức xanh đứa đánh nơi phương xa/ Về vết cắt sâu làm mưng mủ/ Nói với tơi thời khơng qn dù khơng gợi nhớ (Mục - Sinh nhật xương rồng)… Cây xương rồng biểu tƣợng thể tình yêu mạnh mẽ với quê hƣơng, xứ sở ngƣời Chăm Thế nên, dù biết bị “cầm tù cát”, “miệt mài” đứng “tạo dáng quê hƣơng”: Cây xương rồng nhà sư khất thực theo vết chân gió trái mùa lang thang/ Lạc bước qua triền đồi quê để chịu bị cầm tù cát/ Ngày qua, mùa qua kiên trì lượm nhặt dưỡng chất trần gian rơi rớt/ Miệt mài đứng mảnh đất bạc mầu tạo dáng quê hương (mục - Sinh nhật xương rồng) Tình yêu giống nhƣ ngƣời Chăm nặng lịng gắn bó với q hƣơng, xứ sở cằn cỗi mà không lý giải đƣợc: “Có đất đất khơng”/ Sao em yêu đất quê hương suốt ngoằn ngoèo khúc ruột (Mục - Quê hương) Cũng giống nhƣ biểu tƣợng khác, xương rồng đƣợc nhà thơ sử dụng biện pháp nhân hóa để cấp cho tâm tƣ, tình cảm, hành động, khả năng, suy nghĩ ngƣời Từ lồi thực vật vơ tri vô giác, xương rồng thơ Inrasara trở thành thực thể đầy sống động Nó 117 “dõi” theo ngƣời xa xứ bƣớc họ: Em xa/ ngút mắt bờ xương rồng dõi/ tha phương ngày tháng dật dờ (Cảm tác đồi sương); sẵn sàng mở rộng “bàn tay gai nhọn hoắt” để vỗ ngƣời lƣu lạc trở về: Giã từ câu thơ xanh hối ngược hồng hơn/ Tơi hối sống hối yêu hối ôm mang hối hả/ Đi/ Và đi/ Và đi…/ Khi hố thẳm tối đen chân toang hốc mở/ Tơi gặp tơi đứng trần truồng trước định mệnh vơ âm/ Chợt thấy bóng xương rồng nở chật trái tim mù sương/ Tôi vội vã quay quỳ chân đồi khóc/ Cây xương rồng nhìn tơi với đơi mắt lửa vỗ tơi bàn tay gai nhọn hoắt (Mục - Sinh nhật xương rồng) Nó có “ngày sinh nhật” riêng để “thì thầm bên tai tơi sinh nhật mình” ngƣời dân Chăm, đồng thời, hịa lẫn khơng khí reo ca vui vẻ hát vang ca chúc mừng sinh nhật gió nồm, đồi trọc, côn trùng, bãi cát, tháp Chàm, ánh nắng: Sinh nhật xương rồng/ Có gió nồm reo đồi trọc/ Có lồi trùng đùa bãi cát/ Có tháp Chàm nắng đơn ca (Mục - Sinh nhật xương rồng) 3.3.4 Biểu tượng vũ nữ Chàm Apsara Biểu tƣợng ngƣời vũ nữ Chàm Apsara xuất thơ Inrasara không nhiều (chỉ với lần), nhiên, lại biểu tƣợng trung tâm thể sống động hình ảnh ngƣời Chăm, mang nét văn hóa cao nguyên, đất đỏ: vừa mạnh mẽ, rắn rỏi nhƣng không phần dịu dàng, duyên dáng, đằm thắm, uyển chuyển Đồng thời, biểu tƣợng gắn với đặc trƣng văn hóa Chăm điệu múa: điệu mamơng, điệu biyen, điệu tiaung Múa Chăm thƣờng đƣợc trình diễn khơng gian nhà, buôn làng, tháp; kèm với điệu múa kết hợp với âm nhạc Đó tiếng trống đôi ginơng, trống baranưng; tiếng chiêng ceng; tiếng lục lạc grong; tiếng kèn xaranai; tiếng đàn kanhi… Múa gắn liền với lễ hội nhƣ Kate, Rija Nưgar, Rija Praung… Do đó, dù bề mặt văn bản, biểu tƣợng 118 vũ nữ Chàm xuất không nhiều, nhiên, đặt mối quan hệ với điệu múa, không gian, âm nhạc, lễ hội kể tần số xuất biểu tƣợng thơ Inrasara lại lớn, trở thành đặc điểm ngƣời nữ Chăm, nét văn hóa lớn dân tộc Chăm Apsara biểu tƣợng đƣợc định nghĩa Từ điển biểu tượng văn hóa giới nhƣ sau: “Cái duyên dáng apsara, vũ nữ kỹ nữ nơi thiên đình, đƣợc ngƣời biết đến nhờ chụp phù điêu Angkor Từ nguyên mà Ramayâna, giữ lại cho (ap: nƣớc + sara: tinh chất) đủ để nói lên biểu tƣợng, khơng phải nhân vật trang trí phụ trợ huyền thoại Apsara tinh chất nƣớc, nàng sinh từ váng biển, từ chất nhẹ bọt biển Khi ý nghĩa phai mờ đi, apsara trở thành biểu tƣợng sức mạnh vơ hình, mà nƣớc thƣợng giới hình ảnh phổ biến nhất” [8; 23] Bƣớc vào thơ Inrasara, vũ nữ Apsara tƣợng trƣng cho huyền thoại thiêng liêng mang vẻ đẹp đầy “thon thả”, trái ngƣợc với hình ảnh em - “cô gái Cham bán bia ôm” sở hữu “bắp chân trịn thơ đậm” tại: tơi rơi vào mắt cô gái Cham bán bia ôm/ em ngồi sát vào khiến rụt đầu nít/ tơi dịm gì, làm em được/ tơi muốn dịm làm gì!?/ đơi mắt em chuyển màu suy nghĩ tơi/ có liên quan bắp chân trịn thơ đậm rơm rạ em với cặp giò thon thả vũ nữ Apsara xưa? (Bất ngờ nhiều ý nghĩ tối nay) Rõ ràng, vẻ đẹp Apsara đƣợc nhà thơ nhìn mắt ngƣỡng vọng Song, lúc mà ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tiếng cƣời giễu nhại, có phần đau đớn cho đổi thay thực tại, cho giá trị vĩnh cửu bị xã hội đồng tiền lên ngơi, văn hóa Chăm dần mai ngƣời gái Chăm trở thành “nạn nhân” cho xã hội ấy: Da thịt em nở - áo quần em chật/ nhân tăng phần - khuôn nhà hẹp/ thơn xóm mở - ruộng đất teo// Em bị 119 nhổ khỏi plây/ bị văng vào phố// Em khơng có dây chuyền khơng có quần jean/ mang linh hồn đồi/ em lạc vào phố lạ// Em giặt giũ gác lạ/ em thợ phụ xưởng may lạ/ em hoảng hốt hẻm lạ// Mang linh hồn ruộng đồng/ em rụng vào đêm lạ// Mẹ ơi!// Đêm khơng cịn cho em tìm về/ khơng cịn gió mùa cho ngày dắt đi// Tay em khơng có nhẫn/ em cịn đơi mắt buồn/ túi em khơng có tiền/ em cịn bàn chân nắng// Về đâu? (Chân dung nàng) Vũ nữ Apsara mang vẻ đẹp duyên dáng, đầy quyến rũ: Những vòm ngực căng phồng ban mai/ Những vòm ngực nung trầm suy tưởng/ Hôm qua ngàn sau// Nhảy múa hồng hơn/ Đường cong bay bay chiều vụn nát… (Apsara - Vũ nữ Chàm) Tuy nhiên, tiêu đề thơ thấy, Apsara từ biểu tƣợng ngƣời “vũ nữ kỹ nữ nơi thiên đình”, in tƣợng phù điêu Từ điển biểu tượng văn hóa giới đƣợc nhà thơ “thu hẹp khoảng cách”, trở thành biểu tƣợng định danh cho ngƣời gái làm vũ công Chăm mang vẻ đẹp đầy quyến rũ với “vòm ngực căng phồng”, thể nàng “đƣờng cong” diễm lệ, khiến ngƣời ta si mê dõi theo điệu múa Nhƣng vƣợt không gian biểu diễn sân khấu, buôn làng, ngƣời vũ nữ sở hữu nét đẹp, điệu múa mang tầm vũ trụ: Nhảy múa hồng hơn/ Đường cong bay bay chiều vụn nát Khơng cịn tồn mang tính thời, dễ tan biến vào hƣ không nhƣ bọt biển (trong ý nghĩa hình thành Apsara từ định nghĩa Từ điển biểu tượng văn hóa giới), xuất thơ Inrasara, ngƣời vũ nữ vừa mang đến Giấc mơ nung nấu ngàn đời khôn nguôi, vừa mang vẻ đẹp vĩnh cửu: Đường cong diễm ảo chơi vơi/ Sát na thành thường trụ/ Cho nhân gian nửa đất trời nhớ thương (Vũ nữ Apsara) Ở đây, nhà thơ sử dụng từ “thƣờng trụ” nhà Phật để mô tả sức sống vĩnh vẻ đẹp (thƣờng trụ tồn mang tính vĩnh cửu, khác với vô thƣờng vật 120 gian) Thế nên, hình ảnh Apsara vừa gần gũi nhƣ ngƣời phụ nữ Chăm, vừa mang đến thiêng liêng, bất tử, mang tầm vóc vũ trụ Tuy nhiên, xuất Apsara thơ Inrasara mang vẻ đẹp hồn mĩ vốn có Điều này, khơng phải xuất phát từ nhìn “giải thiêng” biểu tƣợng mà nhƣ dự báo cho nét văn hóa bị mai một, dần bị ngƣời đẩy vào quên lãng: Cái vẫy gọi chênh vênh cánh tay gẫy tượng Shiva khoét rỗng/ phần nửa chừng nụ cười bị sứt mẻ Apsara/ dáng nghiêng dổ tháp Yang Pakran/ khúc gẫy gập sơng Lu cạn nước (Khởi động khởi động) Thế nên, bên cạnh biểu tƣợng thiêng liêng khác nhƣ tƣợng Shiva, tháp Yang Pakran, sơng Lu, Apsara với “phần nửa chừng nụ cƣời bị sứt mẻ” đánh thức/ thức tỉnh ý thức bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc Chăm tự ngàn đời xƣa ngƣời đại Hình ảnh điệu múa mamơng vũ nữ Apsara trở thành đặc trƣng văn hóa Chăm: Rồi ngày em khơng cịn nhớ/ Một dịng ariya, điệu mamơng/ Mùi mưa Katê reo đỉnh tháp Chàm/ Văn thổ cẩm hay màu mây cố quận/ Em bập bềnh ngữ ngơn hoang đãng/ Cuốn dịng chảy thị thành/ Em quên Chăm/ Như quên chưa có giấy khai sinh (Nỗi buồn ứng trước) Đó nỗi niềm ngƣời nặng lòng với văn hóa địa, xứ sở Inrasara dƣờng nhƣ lo lắng cho cội nguồn, sắc văn hoá dân tộc Chăm mai theo thời gian ngƣời nơi rời bỏ làng, “tiến dần phía thành phố”, mà điệu múa mamơng vũ nữ Apsarara nét đặc sắc văn hóa Tất lo lắng biến thành dự cảm, trở thành “nỗi buồn ứng trƣớc” tâm thức nhà thơ, ám ảnh, dằn vặt ông, khiến thi nhân không ngừng tra vấn thực, tra vấn mình: Con sơng, cánh rừng 121 chết yểu/ tên bật mơi chúng ta/ em tin chúng nâng linh hồn tủi thân được/mất gượng dậy tìm về? (Hạt mùa mới) Là vũ nữ, nhiên, không thơ mình, Inrasara “cấp” cho nàng sức mạnh lớn tạo hóa Bằng điệu múa mình, nàng “gọi bình minh”: Bóng đêm tràn dài thung lũng khát/ Nhảy múa gọi bình minh (Apsara - Vũ nữ Chàm); vừa “đối chọi” đƣợc với sức mạnh tự nhiên, để “phô phang đƣờng cong diễm ảo” “cơn lốc vô thƣờng”: Trong điệu vũ khơi vơi/ Apsara phô phang đường cong diễm ảo/ Những đường cong chạm vào vĩnh cửu/ Vĩnh cửu xoay lốc vô thường (Mục Quê hương)… Thật ra, hình ảnh ngƣời vũ nữ Chàm với điệu múa vẻ đẹp uyển chuyển đến thơ Inrasara xuất hiện, mà trƣớc đó, hình ảnh quen thuộc, đƣợc nói tới nhiều thơ Chế Lan Viên Có thể kể đến: Đêm tàn, Đêm xuân sầu, Đợi người Chiêm nữ, Hồn trôi, Mộng, Trên đường về… Tuy nhiên, nhƣ thơ Chế Lan Viên, hình ảnh ngƣời vũ nữ chủ yếu đƣợc nhắc đến nỗi niềm hoài vãng khứ, để từ nhà thơ đau đớn nhìn thực buồn tủi, khổ đau; thơ Inrasara, vũ nữ Chàm xuất mang vẻ đẹp từ khứ “một thời liệt oanh”, song khơng bi lụy, thay vào đó, nhằm phục dựng lại giá trị tinh thần, giá trị văn hóa dân tộc Chăm Khi tiếp cận biểu tƣợng tháp Chàm, sông Lu, Cây xƣơng rồng, vũ nữ Apsara thơ Inrasara, ngƣời đọc khơng tìm thấy nét nghĩa mang tính “độc sáng”, hay khác biệt Chúng không xa lạ so với nét nghĩa Từ điển biểu tượng văn hóa giới hay phƣơng tiện truyền thơng đại chúng Chính vậy, nói nhƣ nhà phê bình, “Trong phổ biến hình ảnh phƣơng tiện thông tin đại chúng phần làm “nghèo” ý nghĩa tƣợng trƣng chúng, biến 122 chúng thành “ký hiệu đơn”, việc nhà thơ phải “tái cấu trúc” biểu tƣợng, cấp thêm cho chúng ý nghĩa “lạ hóa” giàu có tƣơi điều cần thiết” [28] Tuy nhiên, nhìn từ phƣơng diện khác, thấy việc “trung thành” với ý nghĩa truyền thống biểu tƣợng thơ Inrasara hệ tinh thần dân tộc mạnh mẽ, ý thức, tƣ tƣởng sáng tạo độc lập bút pháp trữ tình - luận đề quán bút Chăm Bởi vậy, cách hữu lý, biểu tƣợng ấy: Sông Lu - Tháp Chàm - Cây xƣơng rồng - Vũ nữ Apsara góp chụm lại đan dệt, kết nối thành hệ thống biểu tƣợng tập trung đời sống, vẻ đẹp, giá trị bất diệt Chăm Đó lý đến lƣợt mình, tơi Inrasara trở thành biểu tƣợng - ngƣời phát ngôn dân tộc Chăm, ngƣời đƣợc dân tộc Chăm lựa chọn trao sứ mệnh truyền ngôn - hệ biểu tƣợng đặc biệt 123 KẾT LUẬN Thế hệ nhà thơ Đổi hệ nhà thơ bật văn học Việt Nam đại Họ có cách tân, thay đổi diện mạo hình thức lẫn nội dung cho thi ca Từ đó, đem đến tiếng thơ Việt đại, mang nhiều sức hút ngƣời đọc Một sức hút thẩm mĩ tạo nên giới nghệ thuật thơ độc đáo nhà thơ hệ Đổi mới, việc sử dụng hệ thống biểu tƣợng Chúng sản phẩm kết đọng nhiều ý nghĩa, giá trị văn hóa - thẩm mĩ Trƣớc hết, tập hợp biểu tƣợng thể giới tự nhiên đời sống tục; Bên cạnh đó, cịn có hệ biểu tƣợng phản ánh giới tâm linh; Đồng thời, chúng biểu tƣợng giá trị văn hóa dân tộc; Ngồi ra, biểu tƣợng thể vẻ đẹp tình u sức mạnh dục tính; Đặc biệt, thơng qua biểu tƣợng, tác giả thể cá tính, phong cách, đặc điểm Con ngƣời Sáng tạo Để xây dựng hệ thống biểu tƣợng thơ mình, tác giả hệ Đổi sử dụng nhiều phƣơng thức nghệ thuật xây dựng biểu tƣợng đa dạng độc đáo Họ vừa tơ đậm tính chất kì vĩ, lớn lao, dị thƣờng biểu tƣợng; vừa mở rộng trƣờng nghĩa biểu tƣợng cách đặt chúng cấu trúc tƣơng phản, đối lập; lại vừa mô tả biểu tƣợng biểu cảm giác vận động trực tiếp, cụ thể; đồng thời, gia tăng khoảng trống câu chữ, hình ảnh, tạo mờ nhịe, trùng phức nghĩa biểu tƣợng; đặc biệt vận dụng nhiều biện pháp tu từ khác để mô tả biểu tƣợng nhƣ ẩn dụ, so sánh, điệp, nhân hóa… Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Inrasara ba tác giả tiêu biểu hệ Đổi Họ ngƣời có cách tân thi pháp mạnh mẽ, tạo đƣợc nhiều dấu ấn thi đàn lòng ngƣời đọc, đem lại 124 thành công định cho thơ Việt Nam đại Thế giới nghệ thuật thơ ba tác giả chủ yếu đƣợc xây dựng thông qua hệ thống biểu tƣợng phong phú, đa dạng Đó Nguyễn Quang Thiều gắn bó nơi cội nguồn sinh nhà thơ, gắn bó với biểu tƣợng làng Chùa, sơng Đáy; nhà thơ tạo nên khơng gian thơ đầy ám ảnh, huyền bí, dự cảm sống - chết với biểu tƣợng nấm mộ Tuy nhiên, thơ ông không bi lụy, thay vào đó, sáng tác ơng ln hƣớng đến niềm tin mãnh liệt vào ngƣời giới, góp chụm biểu tƣợng Cây ánh sáng Đó Mai Văn Phấn với giới thơ độc đáo, không trộn lẫn, đƣợc thể thông qua cặp biểu tƣợng thiên nhiên - ngƣời: ánh sáng - bóng tối, nước - lửa, bầu trời - đất đai Đó Inrasara với tiếng thơ nặng lịng với giá trị văn hóa dân tộc Chăm, đƣợc kết đọng thông qua biểu tƣợng đặc trƣng vùng đất Ninh Thuận đầy nắng gió: tháp Chàm, sơng Lu, xương rồng, vũ nữ Chàm Apsara Để “đọc” đƣợc thơ tác giả hệ Đổi thực khơng dễ! Đặc biệt, thể giới nghệ thuật qua hệ thống biểu tƣợng mang tính tƣợng trƣng, vốn trùng phức nghĩa Đấy thách thức song lời mời gọi đầy quyến rũ độc giả; đồng thời, kêu gọi thay đổi cách đọc, hoạt động tiếp nhận họ Từ đó, tham gia vào hoạt động đồng sáng tạo với tác giả 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Việt Chiến (2016), “Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975 khẳng định thời đại thi ca”, http://maivanphan.net [3] Đồn Văn Chúc (1993), Những giảng văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội [4] Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [5] Nguyễn Đăng Điệp (2014), “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh”, https://nguyentrongtao.info [6] Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên, 2018), Từ ký hiệu đến biểu tượng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] T S Eliot (1965, Nguyễn Tiên Hồng dịch), “Về khó hiểu thơ đại”, tienve.org [8] Jean Chavalier - Alain Gheerbrant (2016, tái lần thứ ba), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng [9] Văn Giá (2011), “Thơ sinh để nói niềm hi vọng ngƣời”, http://maivanphan.net [10] Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2015), Đặc điểm thơ Mai Văn Phấn, http://maivanphan.net [11] Ngô Hƣơng Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn hành trình thơ vào cõi khác, Nxb Hội Nhà văn [12] Hồ Thế Hà (2013), “Thơ Nguyễn Quang Thiều nhìn từ mẫu gốc”, http://vanhaiphong.com 126 [13] Mai Văn Hai (2002), “Biểu tƣợng văn hóa biểu tƣợng tƣ xã hội học”, Xã hội học (2) [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [15] Nguyễn Văn Hậu (2009), “Biểu tƣợng nhƣ “đơn vị bản” văn hóa”, http://huc.edu.vn [16] Inrasara (2014), Nhập hướng mở, Nxb Văn học [17] Inrasara (2014), Thơ Việt hành trình chuyển hướng say, Nxb Thanh niên [18] Nguyễn Văn Khỏa (2007), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học [19] Đì nh Kí nh (2011), Thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn khác biệt và thành công, Nxb Hội Nhà văn [20] Đinh Trọng Lạc (2014), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục [21] Iu M Lotman (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch, 2015), Kí hiệu học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Vĩnh Nguyên (2003), “Inrasara - ngƣời thơ trầm tƣởng”, http://nld.com.vn [23] Dƣơng Kiều Minh (2011), Thơ Dương Kiều Minh, Nxb Hội Nhà văn [24] Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển Mai Văn Phấn tiểu luận trả lời vấn, Nxb Hội Nhà văn [26] Mai Văn Phấn (2016), Khơng gian khác (Phê bình - Tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn [27] Lê Hồ Quang (2015), Âm của tưởng tượng, Nxb Đại học Vinh 127 [28] Lê Hồ Quang (2016), “Tƣ thơ Việt Nam sau 1975 qua sáng tác số tác giả hệ Đổi mới”, http://maivanphan.net [29] Lê Hồ Quang (2017), “Thơ Inrasara “nhập hƣớng mở””, http://inrasara.com [30] Ferdinand De Saussure (Cao Xn Hạo dịch, 2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội [31] Ramesh Chandra Mukhopadhyaya (2015), Giải mã “hoa giấu mặt”, Nxb Hội Nhà văn [32] Roland Barthes (Phùng Văn Tửu dịch, 2008), Những huyền thoại, Nxb Tri thức [33] Nguyễn Trọng Tạo (2016), “Đổi Đổi thơ”, nguyentrongtao.info [34] Lƣu Tấn Thành, 2012, “Bƣớc đầu tìm hiểu phong cách thơ Inrasara”, http://tapchivan.com [35] Trần Ngọc Thêm (2014), “Khái luận văn hóa”, vanhoahoc.vn [36] Viện Ngơn ngữ (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa [37] Website: www.nhasachphuongnam.com [38] Website: http://vannghiep.vn [39] Website: vea.gov.vn [40] Website:Wikipedia.org 128 DANH MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU [1] Hoàng Cầm (2011), Thơ Hoàng Cầm, Nxb Hội Nhà văn [2] Phùng Cung (2011), thơ xem đêm, Nxb Hội Nhà văn [3] Trần Dần (2007), Thơ Trần Dần, Nxb Đà Nẵng [4] Trƣơng Đăng Dung (2011), Những kỷ niệm tưởng tượng, Nxb Thế giới [5] Quang Dũng (2011), Mắt người Sơn Tây, Nxb Hội Nhà văn [6] Trần Tiến Dũng (1997), Khối động, Nxb Trẻ [7] Trần Tiến Dũng (2003), Bầu trời lông gà lông vịt (Ấn hành photocopy) [8] Trần Tiến Dũng (2010), Mây bay bay (Ấn hành photocopy) [9] Nguyễn Duy (2011), Thơ Nguyễn Duy, Nxb Hội Nhà văn [10] Lê Đạt (2009), Đường chữ, Nxb Hội Nhà văn [11] Nguyễn Khoa Điềm (2013), Thơ tuyển Nguyễn Khoa Điềm, Nxb Hội Nhà văn [12] Lê Ngân Hằng (2006), Orient vòm cây, Nxb Hội Nhà văn [13] Từ Huy (2007), Chữ cái, Nxb Phụ nữ [14] Hoàng Hƣng (2008), 36 thơ, Nxb Nghệ An [15] Inrasara, Thơ tuyển Inrasara (Bản thảo tác giả tập hợp) [16] Nguyễn Thế Hoàng Linh (2008), quốc gia thành phố giới, Nxb Hội Nhà văn [17] Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ [18] Vi Thùy Linh (2007), Khát, Nxb Phụ nữ [19] Vi Thùy Linh (2008), Vi li in love, Nxb Văn nghệ [20] Ly Hồng Ly (2005), Lơ Lơ, Nxb Hội Nhà văn [21] Dƣơng Kiều Minh (2011), Thơ Dương Kiều Minh, Nxb Hội Nhà văn [22] Nguyễn Hữu Hồng Minh (2001), Chất trụ, Nxb Thuận Hóa - Huế [23] Nguyễn Hữu Hồng Minh (2017), Vỉa từ, Nxb Hội Nhà văn 129 [24] Nguyễn Lƣơng Ngọc (2014), Thơ chọn lọc Nguyễn Lương Ngọc, Nxb Hội Nhà văn [25] Nhiều tác giả (2009), Thơ trẻ 360°, Nxb Hội Nhà văn [26] Mai Văn Phấn (1992), Giọt nắng, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Tp Hải Phòng [27] Mai Văn Phấn (1995), Gọi xanh, Nxb Hội nhà văn [28] Mai Văn Phấn (1997), Cầu nguyện ban mai, Nxb Hải Phòng [29] Mai Văn Phấn (1999), Nghi lễ nhận tên, Nxb Hải Phòng [30] Mai Văn Phấn (1999), Trường ca Người thời, Nxb Hải Phòng [31] Mai Văn Phấn (2003), Vách nước, Nxb Hội nhà văn [32] Mai Văn Phấn (2009), Hôm sau, Nxb Hội nhà văn [33] Mai Văn Phấn (2009), gió thổi, Nxb Hội nhà văn [34] Mai Văn Phấn (2010), Bầu trời không mái che, Nxb Hội nhà văn [35] Mai Văn Phấn (2012), hoa giấu mặt, Nxb Hội nhà văn [36] Mai Văn Phấn (2013), Vừa sinh đó, Nxb Hội nhà văn [37] Mai Văn Phấn (2015), thả, Nxb Hội Nhà văn [38] Nguyễn Bình Phƣơng (1992), Lam chướng, Nxb văn học [39] Nguyễn Bình Phƣơng (1996), Khách trần gian (trường ca), Nxb Văn học, Hà Nội [40] Nguyễn Bình Phƣơng (1997), Xa thân, Nxb Hà Nội [41] Nguyễn Bình Phƣơng (2001), Từ chết sang trời biếc, Nxb Hội Nhà văn [42] Nguyễn Bình Phƣơng (2004), Thơ Nguyễn Bình Phương, Nxb Thanh Niên [43] Nguyễn Bình Phƣơng (2014), Xa xăm gõ cửa, Nxb Văn học [44] Xuân Quỳnh (2011), Không cuối (tuyển thơ), Nxb Hội Nhà văn [45] Nguyễn Vĩnh Tiến (2002), Thơ Nguyễn Vĩnh Tiến, Nxb Hội Nhà văn 130 [46] Thanh Tâm Tuyền (2006), không cịn độc Liên Đêm Mặt trời tìm thấy, http://www.talawas.org [47] Nguyễn Quang Thiều (1999), Bài ca chim đêm, Nxb Hội Nhà văn [48] Nguyễn Quang Thiều (2009), Cây ánh sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [49] Nguyễn Quang Thiều (2010, thơ tuyển), Châu thổ, Nxb Hội Nhà văn [50] Nguyễn Quang Thiều (2015, tái lần thứ nhất), Sự ngủ lửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [51] Đinh Thị Nhƣ Thúy (2007), Phía bên cầu, Nxb Phụ nữ [52] Đinh Thị Nhƣ Thúy (2011), Ngày linh hương nở sáng, Nxb Hội Nhà văn [53] Nhã Thuyên (2015), từ thở, người lạ, Nxb Hội Nhà văn [54] Dƣơng Tƣờng (2005), Mea Culpa khác, Nxb Hải Phòng [55] Lƣu Quang Vũ (2010), gió tình u thổi đất nước (tuyển thơ), Nxb Hội Nhà văn [56] Trần Lê Sơn Ý (2007), Cơn ngạt thở tình cờ, Nxb Phụ nữ ... tƣợng thơ hệ Đổi 28 Chƣơng CÁC NHÓM BIỂU TƢỢNG VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ CÁC TÁC GIẢ THẾ HỆ ĐỔI MỚI 32 2.1 Các nhóm biểu tƣợng thơ tác giả hệ Đổi 32 2.1.1 Nhóm biểu. .. THƠ CÁC TÁC GIẢ THẾ HỆ ĐỔI MỚI 2.1 Các nhóm biểu tƣợng thơ tác giả hệ Đổi Thế giới nghệ thuật thơ tác giả hệ Đổi đƣợc mô tả thông qua hệ thống đa dạng biểu tƣợng khác Tuy nhiên, biểu tƣợng ln có... chung biểu tƣợng sáng tác nhà thơ hệ Đổi Chương 2: Các nhóm biểu tƣợng nghệ thuật xây dựng biểu tƣợng thơ tác giả hệ Đổi Chương 3: Biểu tƣợng thơ ba tác giả bật hệ Đổi mới: Nguyễn Quang Thiều,

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w