1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện thực đời sống thời bao cấp trong tiểu thuyết việt nam sau 1975(qua một số tác phẩm tiêu biểu)

106 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 905,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THU TRANG HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG THỜI BAO CẤP TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THU TRANG HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG THỜI BAO CẤP TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Nga NGHỆ AN, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1.THỜI BAO CẤP NHƢ MỘT NGUỒN CẢM HỨNG SÁNG TẠO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Khái quát vấn đề thời bao cấp 1.1.1 Thời bao cấp - sản phẩm tất yếu lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1985 1.1.2 Thời bao cấp - thực thể kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1945 1975 10 1.1.3 Khái quát đời sống xã hội Việt Nam thời bao cấp 15 1.2 Những yếu tố thúc tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 tìm tịi, thể vấn đề thực đời sống thời bao cấp 21 1.2.1 Thể khứ - nhu cầu mang tính quy luật văn học 21 1.2.2 Nhu cầu "kiểm điểm" vấn đề lịch sử 23 1.2.3 Sự hoài tiếc giá trị 25 1.3 Phác thảo thực thời bao cấp văn học nghệ thuật Việt Nam sau 1975 27 1.3.1 Trong thơ 27 1.3.2 Trong văn xuôi 32 1.3.3 Trong số loại hình nghệ thuật khác 35 1.3.4 Khái quát tranh thực thời bao cấp tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 37 Tiểu kết chương 39 Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG THỜI BAO CẤP TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 41 2.1 Những đặc điểm thực đời sống xã hội 41 2.1.1 Một xã hội ổn định "trật tự" 41 2.1.2 Một xã hội đói nghèo, lam lũ 44 2.1.3 Một xã hội thụ động, "đông cứng" mặt tư tưởng 48 2.2 Những đặc điểm số phận người 49 2.2.1 Nhân vật – nơi thể rõ nhìn người tác phẩm 49 2.2.1 Con người đói nghèo 51 2.2.2 Con người lời 54 2.2.3 Con người suy vận động 55 2.3 Những giá trị tốt đẹp đời sống thời bao cấp 58 2.3.1 Con người gắn kết, yêu thương 58 2.3.2 Con người biết chăm lo bổn phận, nghĩa vụ 61 2.3.3 Vẻ đẹp toát lên từ nhẫn nhục, cam chịu 63 Tiểu kết chương 65 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG THỜI BAO CẤP TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 67 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 67 3.1.1 Xây dựng nhân vật ngoại hình, hành động, tâm lý 67 3.1.2 Đặt nhân vật tình có vấn đề 71 3.1.3 Đặt nhân vật mối quan hệ 73 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 74 3.2.1 Ngôn ngữ mang màu sắc trị 74 3.2.2 Ngôn ngữ đời sống thông tục 77 3.2.3 Ngôn ngữ nhiều bè 79 3.3 Giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 thể đề tài đời sống bao cấp 81 3.3.1 Giọng tranh biện 83 3.3.2 Giọng chua chát 85 3.3.3 Giọng hài hước, humour 90 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lịch sử dịng chảy bất tận mà người ln ln phải nhìn lại để hiểu, để tự hào, để lưu truyền, tiếp nhận tốt đẹp trao truyền tốt đẹp cho hệ mai sau; để tiếc nuối giá trị không trở lại, chiêm nghiệm, nhiều truy vấn, phản biện chưa đẹp, để rút học kinh nghiệm cho tương lai Đó nguyên nhân để lịch sử, xa, gần, xuất tiểu thuyết quốc gia, thời đại Tìm hiểu vấn đề khứ thể tiểu thuyết (cũng văn học nói chung) nhằm nhận thức rõ khứ, để không thưởng thức, chiêm ngưỡng giá trị, mà cịn từ tạo nên động lực hay kinh nghiệm để sống xứng đáng với ngày hôm Tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 có nhiều thành tựu: phong phú số lượng, tác phẩm, đa dạng khuynh hướng thẩm mĩ với cách tân nghệ thuật táo bạo, đáng ý Những năm sau đó, tiểu thuyết vừa mở rộng đề tài, vừa cố cưỡng lại “từ trường” tư sử thi để gia tăng chất “đời tư”, “thế sự” Chân dung nhân vật tích cực mối quan hệ đa chiều có thêm nhiều nét Ở tác phẩm bên cạnh cảm hứng ngợi ca xuất cảm hứng phê phán, nhận thức lại; góc độ quan sát, đánh giá người dịch chuyển dần phía đạo đức sinh hoạt Trong định hướng sự, đời tư, nhiều chủ đề nhấn mạnh: giáo dục gia đình, lĩnh cá nhân, ngẫu nhiên may rủi đời sống, khả thích ứng với thời thế… yếu tố có vai trị quan trọng trình hình thành giá trị người, số phận riêng Nhân vật bắt đầu có hình thức tồn phổ biến kiểu nhân vật tiểu thuyết Đó số dấu hiệu cho thấy ý thức đổi thể loại rõ dần Một thành tựu khởi đầu cho thành tựu tiểu thuyết hôm mở rộng vùng đề tài khám phá cách tân xử lý thể đề tài Bên cạnh việc mô tả, thể đời sống sinh sôi ngày hôm nay, nhà tiểu thuyết không quên ý đến khứ Với khứ xa, câu chuyện, vấn đề lịch sử, với khứ gần, thứ thực vừa trải qua dường ấm Ở khu vực khứ gần này, chiến tranh đề tài quan tâm nhiều nhất, không nên quên rằng, có đề tài bên cạnh nhiều nhà văn quan tâm thể hiện: thực đời sống thời bao cấp Có nhiều giá trị, có nhiều khiếm khuyết, có nhiều niềm vui, nhiều nỗi buồn, có lo âu, trăn trở suy nghĩ ngổn ngang Tất điều lên sinh động, rõ nét, âm thầm, thấp thoáng qua tranh phác họa khiến người đọc tiếp cận khó dằn phút nao nao Thế nhưng, nay, có lẽ có nhiều người chờ đợi tìm hiểu hệ thống, quy mô thực này, khoảng trống nghiện cứu tiểu thuyết 1.3 Công đổi đem lại cho dân tộc luồng sinh khí Dường chặng đường quan trọng nghiệp phát triển đất nước dân tộc Việt Nam Đó cơng cải biến sâu sắc, tồn diện, góp phần vào tiến xã hội Nhìn tổng thể, kết mà đổi mang lại tạo cho Việt Nam lực phát triển Đây kết mang tính tổng hợp đổi mới, có giá trị định hướng tương lai Với cách nhìn vậy, nói thành cơng quan trọng đổi Việt Nam tìm thấy khẳng định đường phù hợp để giải vấn đề phát triển điều kiện Thế lực đất nước ngày sáng sủa hơn, số phận người theo mà trở nên bấp bênh Nhưng chế thị trường, giao lưu, tiếp xúc mặt văn hóa với cộng đồng quốc tế tâm vồ vập, nhiều vội vàng, bị động thiếu chọn lọc đặt nhiều vấn đề, đảo lộn thang bảng giá trị, suy đồi đạo đức, phai nhạt tình cảm Có lẽ mà ngày người ta hoài niệm nhiều thời bao cấp Đây xuất hoạt động nhằm tái hình ảnh đời sống vừa đau khổ vừa ấm áp thời Một sưu tập tem phiếu, "cửa hàng ăn uống mậu dịch quốc doanh" mọc lên, tranh truyện thành ngữ thời bao cấp xuất dường gắn với nỗi niềm Nghiên cứu thực đời sống thời bao cấp tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 có lẽ nhiều góp lý giải tượng đời sống Vì lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: Hiện thực đời sống thời bao cấp tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Lịch sử vấn đề Điều đáng nói câu chuyện thời bao cấp kể nhiều tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, tác giả luận văn thực chưa tìm thấy cơng trình, viết vấn đề Đây thực điểm khó khăn cho tầm mức luận văn thạc sĩ khơng có để kế thừa từ người trước Hiện tơi có tư liệu lời bàn chung chung, phác nét tiểu thuyết, bàn ngang chút đời sống giới nghệ thuật tác phẩm Khánh Phương “Biển chim bói cá - sử thi thời tại” viết: “Biển chim bói cá, tiểu thuyết đồ sộ tập trung vào khoảng hai mươi nhân vật, miêu tả hình tượng đa phương, có phần lỏng lẻo tác phẩm đặt loại hình nghệ thuật thị giác, nói thứ ngôn ngữ trực quan mồ hôi, nước mắt, máu tiếng thở dài… với vài chục ngàn chi tiết lớn nhỏ, chi tiết hóm hỉnh khiến người đọc phải bật cười tức khắc lay động cảm giác sâu kín lịng trắc ẩn, lương tri…” [21] Nguyên Ngọc đánh giá Biển chim bói cá: “Là sách hay tích cực Nó nằm dịng vận động chung sáng tác theo xu tốt: tính mạnh mẽ Từ thật phơi bày văn học gợi sở để suy nghĩ vấn đề lớn xã hội Đã qua thời kỳ mà người viết khơng dám nói thật” [28] Về Ngõ lỗ thủng, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “ Trung Trung Đỉnh có cách nhập văn học thời đổi Không "thời thượng", không ồn ào, anh lặng lẽ cày xới điều cảm, nghĩ Tên gọi "Ngõ lỗ thủng" khái qt cho tồn tác phẩm Trung Trung Đỉnh hành trình nhận thức sống người thời qua Con người tài trí khoa học bít lỗ thủng khí cịn lỗ thủng tâm hồn, nhân cách, lối sống để bít lại phải dựa vào văn học nghệ thuật” [26] Phạm Ngọc Tiến lại cho rằng: “Tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng nhà văn Trung Trung Đỉnh đời cuối năm tám mươi kỷ trước Đó tiểu thuyết xuất sắc viết thời bao cấp đối tượng phản ánh công dân ngõ phố Hà Nội đặc biệt Gần bị hút vào ngõ cớ tiểu thuyết Cái ngõ có lỗ thủng để dân tình vơ tư vào công viên” [29] Trong buổi giới thiệu Rong chơi miền kí ức, nữ đạo diễn Nguyễn Hồng Diệp nhấn mạnh: “Có người này, có sách cho hội chạm tay vào kí ức, chạm tay vào miền tinh túy thời mà khơng có cách đến gần Việc lang thàng thư viện đọc hết bao từ năm qua năm khác khơng đem lại cho sung sướng, cảm giác gặp lại Hà Nội” Và đặc biệt “Tơi sung sướng có hội được rong chơi vào kí ức người có chiều sâu, có tiếng vang lớn, biết chuyện ngóc ngách Đây hội lí tưởng tôi” [27] Nhà văn Lê Minh Khuê nhận xét: “Văn Đỗ Phấn quanh quẩn rượu đàn bà Nhưng sau tất mang lại cảm xúc Hà Nội, Đỗ Phấn buồn thứ đẹp đẽ Hà Nội dần đi, khơng thể giữ khơng thể làm để thay đổi Văn chương sáng mà Đỗ Phấn đạt được, dội không gây sốc, không thô tục, văn nhẹ nhàng tinh tế mà gợi đau xót đời đánh đẹp đẽ Hà Nội ngày xưa” [25] Có thể thấy chúng tơi có ỏi Nhưng dù sao, lời bàn giới nghệ thuật thời tiểu thuyết gợi ý quý báu cho chúng tơi q trình hồn thành luận văn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực đời sống bao cấp tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 3.2 Phạm vi khảo sát Phạm vi khảo sát luận văn bao gồm số tiểu thuyết Việt sau 1975 viết viết nhiều thực đời sống thời bao cấp, chủ yếu gồm: - Biển chim bói cá - Bùi Ngọc Tấn - Đám cưới khơng có giấy giá thú - Ma Văn Kháng - Hoang tưởng trắng - Nguyễn Xuân Khánh - Ngõ lỗ thủng - Trung Trung Đỉnh - Rong chơi miền ký ức - Đỗ Phấn Ngoài ra, luận văn khảo sát số tiểu thuyết khác để liên hệ, so sánh 87 thời” Bùi Ngọc Tấn khắc họa nghịch lý vừa hài hước vừa bi thương Họ người thẳng, không màng bon chen danh lợi, tình nghĩa với anh em bạn bè, yêu nghề nghiệp ln hết lịng cống hiến theo khả chun mơn, họ có ước vọng bình thường, đáng bao bọc gia đình nhỏ khỏi cảnh túng bấn nheo nhóc, tương lai mờ mịt, gánh nợ tinh thần đau xót, tủi hổ Nhưng ác thay, họ tìm cách cần cù, xoay sở, giật gấu vá vai, tìm đường để cống hiến cho ngành nghề bao nhiêu, lại nhận đối xử bạc bẽo, vô lý, rơi vào nghịch cảnh xui xẻo, cười nước mắt, nhiêu Họ anh chàng tử tế hết thời, bị đời sống vùi dập cho tơi tả, nhiều lúc bê tha, vô định Cái lý tưởng quan liêu thụ động mà số người bọn họ thực lòng theo đuổi đem đến “ngộ nhận” tức cười anh chàng Thuyền hồi tàu 307 lẫy lừng Cuộc tái ngộ ly kỳ anh thuỷ thủ nằm bờ Thuyền, với ông Việt kiều Robert Ly, té bạn “dạt vòm” ngày xưa, đổi đời hụt Thuyền từ có ơng bạn vàng… mang phong cách giễu nhại motif vơ tình tái ngộ bạn thuở hàn vi phổ biến văn hoá dân gian Tiếng cười dành cho họ tiếng cười cảm thơng, thương xót, cay đắng, tiếng cười để kính nể thiện tâm sáng cao quý nơi họ Đồng thời với việc khắc họa nhân vật mang ý nghĩa thời cuộc, ngòi bút nhà văn chạm tới điều sâu xa miêu tả người Vợ chồng bác sĩ Bá, sau cầm định xuống tàu viễn dương, bắt đầu vay mượn để tính chuyện “đánh hàng”, dự tính mua sắm tiện nghi, lo bù trừ cho tương lai gia đình, họ mạc… đồng thời trở lại tuổi xuân, cô vợ trẻ khỏi chứng bệnh tế nhị lo toan đời sống sức, lại yêu đương nồng nàn tuần trăng mật hai cảm thấy có tư cách người hẳn lên Quan hệ giới tính xơ bồ, cẩu thả… thuyền trưởng, thủy thủ đường lênh đênh đánh cá, dường sau cịn có cẩu thả vô định 88 kiếp người Tất cho thấy mối băn khoăn đau đáu nhà văn nhân cách, quan trọng hơn, nhân tính Những nhân vật xu thời tổng Giám đốc Hoàng Quốc Thắng, vua sắt vụn Quán mèo, trưởng ca Huy nghiệp vụ bí bét, sau đại phó, thuyền trưởng tàu viễn dương, Đức - trưởng phòng điều độ bến cảng, thủy thủ dự bị Khương, nghiệp vụ vị tai to mặt lớn… xuống tàu để “áp phe” làm tiền, thuyền trưởng viễn dương biết lợi dụng tàu, chức vị để thu vén cá nhân kẻ có quyền vừa bảo kê vừa làm luật giới có tiền đó… tất miêu tả mổ xẻ trực tiếp nghịch lý tàn nhẫn song trùng với hài hước sâu cay, mà “cái khó tin” thủ pháp Tổng giám đốc Thắng, Quán mèo, thuyền trưởng Huy… tất phất lên nhanh chóng, bất ngờ, cơng khai mà lại bí hiểm Bản thân nghịch lý điều khuất tất, tàn nhẫn, thiếu nhân tính, đáng để đau lịng cơng phẫn cách khác đáng để phải cười, cười cách phủ định hồn tồn phía sau, ngun tư tưởng, thực sản sinh Cũng thủ pháp giễu nhại, Biển chim bói cá cịn cập nhật hệ thống khái niệm hài hước không chọc cười bất ngờ, sinh động, mà bao hàm phủ định, biến hóa mặt thẩm mỹ đời sống thường ngày văn chương: chủ nghĩa giết thịt, ăn cắp có văn học, quốc doanh đánh giậm, núp bóng kơ nia, vấn đề lịch sử để lại, “sinh hoạt”, “ nên người”, “phượng hoàng bay”… Sự thật, hệ người bị xóa sổ, bị tước đoạt niềm vui, hạnh phúc, tương lai để đổi lấy quyền lợi vật chất xa hoa cho nhóm nhỏ người, điều có hài hước khơng? Trong miêu tả Bùi Ngọc Tấn, hài hước để phủ định, lên án, hài hước làm rõ thân phận lạc lồi, đơi lúc chí bị tha hố nhân tính, điều lương thiện, hài hước để phủ nhận điều ác, bất công Bằng kết hợp nhuần nhuyễn tiếng cười mổ xẻ trực diện bi thương, nhà văn đẩy thể loại xa hơn, đến tận 89 sâu ngõ ngách miêu tả người, đặt bi kịch thời đại vấn đề người, không dừng tiểu thuyết thời luận đề bi thương hay hoạt kê Là sách giải thi giải Henri Queffélec, tác giả Việt Nam Bùi Ngọc Tấn Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn trường hợp gặp, tiếng cười cân ngang hàng với cảm hứng bi thương chua chát Bởi tiếng cười thường xem hình thái có sau, dù bao hàm ý nghĩa phê phán triệt để coi bình đẳng với bi thương, vốn phạm trù cao Bùi Ngọc Tấn phác họa thật tài tình tan rã thiết chế vô thiếu tự nhiên, gửi thân hệ thống đánh cá “quan liêu bao cấp” – ta chẳng cách dùng định ngữ thành sáo mịn ấy! Chỉ vài nét mơ tả Phịng người cán hành – chim bói cá “ăn theo” bờ ta có ấn tượng khơng thể qn khái niệm bản: định nghĩa sinh động tượng vơ văn hóa Chỉ phác họa ngắn gọn, Bùi Ngọc Tấn cho ta thấy giả dối người - người buộc lòng phải sống giả dối thiết chế giả dối Tủ “tài liệu” họ dùng để cất giấu cá, đem nhà cải thiện đời sống, có bọc cá đáng giá tháng lương Họ xin cá tàu đánh cá kẻ hành khất sang trọng: “Xin nhiều, ăn không hết, đem bán Ai mẹ hàng cá Từ cầu cảng về, nhìn trước nhìn sau khơng thấy sếp, cánh phịng ban, người trước kẻ sau sách túi cá nặng vào buồng làm việc, mở tủ đứng hay tủ bàn dúi vào, khép nhanh cánh tủ lại, cửa đứng nghênh ngó xem có nhìn thấy vừa xách cá không, trở vào kéo ghế ngồi trước bàn làm việc, giở tài liệu xem người trách nhiệm đời…” [tr 332] Và họ phải tránh mặt khơng đem cá cịn thấy mặt cấp lảng vảng quan Họ đành lòng “chăm lại làm việc, thực tám vàng ngọc (mà tám vàng ngọc thật) thủ trưởng” [tr 333] 90 Đoạn kết tác phẩm Biển chim bói cá giọng văn đùa bỡn tác giả lại làm người đọc ứa lệ Bùi Ngọc Tấn chọn nhân vật Cảnh để mô tả chấm hết tất yếu tan rã vĩ đại quốc doanh đánh giậm Cơ Phịng, người đáng bị đuổi việc cả, lại phát tháng lương cuối cho Cảnh, niên bị xếp vào loại “dư dôi”: – Thôi em Đi làm mười ba ngày mà lương nửa tháng tốt Cảnh trầm ngâm: – Vấn đề nan giải Đó câu nói tiếng Cảnh Như câu “dù trái đất quay” Nhận tiền lương rồi, Cảnh lờ vờ xí nghiệp Mấy anh chàng “giặc lái” hỏi: – Sao không nhà, cịn làm gì? Cảnh đáp thản nhiên: – Đã hết đâu mà Nói ngồi gốc cột điện Và lạ sáng hôm sau Cảnh đến Rồi hôm sau Đúng giờ… [tr 526] 3.3.3 Giọng hài hước, humour “Dạy Truyện Kiều thật Cẩm làm trị cười cho giáo giới Nay, giới thầy dạy văn thành phố lưu truyền đoạn đối thoại sau Cẩm học trò: Học trò: Thưa thầy, Nguyễn Du viết: “Vầng trăng xẻ làm đơi”? Thầy Cẩm: Thế hay chứ! Học trị: Thế thưa thầy lại: “Nửa in gối chiếc”? Thầy Cẩm: Thì gọi thơ chứ! Học trò: Thế “Nửa soi dặm trường” ạ? Thầy Cẩm: Cái cậu dốt bỏ mẹ! Thì gọi đại thi hào Nguyễn Du chứ! 91 Học trị đặt tục danh cho Cẩm Đẽo-cày-giữa-đường thật hóm hỉnh đấy! Đầu tên Hôm Cẩm dạy tiết để đồng nghiệp quận tham dự, nhằm mục đích trao đổi nghiệp vụ, học tập lẫn Bài giảng truyện ngụ ngơn Đẽo cày đường, có ngụ ý răn bảo người đời phải trau dồi lĩnh, có nên nghe mà hỏng việc! Gần tiết dạy, Cẩm dã cho người ăn cơm nguội Cuối tiết Cẩm lại diễn bi hài kịch Còn ba phút hết giờ, Cẩm hạ câu kết luận: “Nghệ thuật truyện ngụ ngôn Việt Nam tốt, hấp dẫn! Có khơng em?” Ai nghĩ, học trò trả lời: Đúng cho xong đi, trống tùng tùng, chơi cho đỡ mệt Nào ngờ lại có đứa học trị, khơng hiểu có phải cố tình chơi khăm Cẩm không mà giở quẻ, giơ tay đứng dậy khăng khăng rằng: Thầy nói nào, em em thấy chẳng có hấp dẫn cả! Trước cố bất thường thầy thật giỏi, dàn xếp êm thấm có khó Đằng Cẩm lại lúng ta lúng túng Thoạt đầu nghẹn ắng, rặn chẳng thành câu, giận, mặt tên học trò nọ, quát: “Ngu ngu! Hấp dẫn muốn hấp dẫn đến nữa, hử?” Cái tên Đẽo cày đường nhắc nhở kỷ niệm ni dạy bất hủ đó, vơ tình mà thâm thúy lạ Nó nói lên tính cách dở dở ương ương, ngô ngọng, không đến đầu đến đũa Cẩm Nếu có trách Cẩm trách chỗ thơi Chứ cịn lực Cẩm đâu có tự gây nên tội? Cẩm vào nghề giáo đâu có phải từ hành vi tự nguyện! Có sức khỏe, lại giật giải chạy thi 1000m huyện, anh bí thư đồn xã tên Nguyễn Văn Cẩm mời vào dạy thể dục trường cấp hai Dạy nghiệp dư thời gian chuyển sang ngạch thức Ít lâu sau thầy giáo Cẩm chuyên dạy chạy tiếp sức nhảy cao, nhảy xa đề bạt làm hiệu trưởng Ấy Cẩm đảng viên trường Nghĩa nhu cầu khách quan Cẩm muốn Cũng lại nhu cầu đào tạo mà sau vài thâm niên nghề, Cẩm cử học đại học sư phạm Đi học đại học sư phạm phải q cịn Về mặt văn hóa, 92 Cẩm có lớp 7, Cẩm lại hiệu trưởng trường cấp hai Hiệu trưởng trường cấp hai lẽ lại không đáng mặt chọn tuyển để đào tạo thành giáo viên cấp ba?” Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng tranh thực với nhiều mảng tối trước thường bị khuất lấp, trang sách với bao điều xót xa nhức nhối mà tác giả muốn thức tỉnh người đọc tồn xã hội để dứt khốt vượt qua “thời xa vắng” vốn chưa xa Cố nhiên, cảm hứng phê phán có lúc bị đẩy tới cực đoan, lệch lạc người viết bộc lộ nhìn ảm đạm, hồi nghi, thiên lệch Tiếp tục hướng tiếp cận đời sống bình diện đời tư mở nửa đầu năm tám mươi, nhiều bút vào thể khía cạnh đạo đức cá nhân quan hệ đan dệt nên sống đời thường phồn tạp mà vĩnh Sáng tạo tiểu thuyết thể quan niệm văn chương Bùi Ngọc Tấn toàn vẹn sâu sắc cả, triết lý đượm màu sắc humour khám phá ý vị tâm lý đời sống, tâm lý sáng tạo, mang lại thành công độc đáo cho ông lĩnh vực truyện ngắn tùy bút, nhường chỗ cho “cái nhìn sử thi” vượt khỏi ranh giới phản ánh, miêu tả khái quát thông thường Người ta cho tiểu thuyết định hình phạm vi phản ánh đời sống xã hội rộng lớn nó, thực chất lại khơng phải Một sáng tạo ngôn ngữ văn xuôi xem tiểu thuyết biểu đạt thành công ý tưởng cá nhân, quan niệm cá nhân người viết “hiện thực đời sống rộng lớn” mà Và quan niệm cá nhân Bùi Ngọc Tấn tiểu thuyết ông chứng nghiệm hồ nghi giá trị tồn tưởng chừng ổn định, vững vàng bất biến thực lại hàm chứa bão táp khốc liệt phân hóa, biến tướng hủy hoại, chứng nghiệm phê phán sắc bén tựa nhìn tiểu thuyết gia đại nửa đầu kỷ XX, để làm nên thứ sử thi văn chương mới, sử thi thời 93 Nếu sử thi thời anh hùng thiên ngợi ca, tự khuyếch trương giá trị người, “sử thi thời tại” lại cảm hứng hoài nghi sâu sắc Biển chim bói cá, tập trung vào khoảng hai mươi nhân vật, miêu tả hình tượng đa phương, có phần lỏng lẻo tác phẩm đặt loại hình nghệ thuật thị giác, nói thứ ngơn ngữ trực quan mồ hôi, nước mắt, máu tiếng thở dài… với vài chục ngàn chi tiết lớn nhỏ, chi tiết hóm hỉnh khiến người đọc phải bật cười tức khắc lay động cảm giác sâu kín lòng trắc ẩn, lương tri… Khắc họa đời sống thực thể tinh thần éo le, sóng gió, trơi dạt anh em thủy thủ, công nhân viên sở đánh cá quốc doanh, Bùi Ngọc Tấn muốn đào xới đến kiệt thực nhọc nhằn sinh tồn, bao gồm sinh kế nhân sinh Mỗi hành động sống bị đẩy đến ranh giới tồn khác, thứ tồn buộc người ta phải tự vấn đến cùng, để soi lại vị trí thân thang bậc tính người, tư cách người Một anh chàng Nhược thợ lạnh “nổi tiếng” kéo bạn… ăn vụng hết mâm cơm tiếp khách giám đốc mà giao nhiệm vụ bưng Một đơi vợ chồng thủy thủ mịn mỏi cảnh thiếu thốn giật gấu vá vai dưng trở lại “hồi xuân” yêu đương nồng thắm, đời mở đầy hi vọng, sinh khí tư cách, kể từ anh chồng nhận lệnh chuyển sang làm việc tàu vận tải viễn dương… Cứ vậy, góc khuất đời sống người Liên hiệp đánh cá biển Đơng lẫy lừng thành tích chứa chất trái ngang… trước bạn đọc vật chứng chối từ thời đại, đồng thời thể lực quan sát, ghi nhớ miêu tả thực tỉ mỉ đến chân tơ kẽ tóc nhà văn Tiểu kết chƣơng Nhân vật văn học thành tố quan trọng tác phẩm văn học, phương tiện để nhà văn phản ánh đời sống nhà văn xây dựng yếu tố nghệ thuật độc đáo Thơng qua nhân vật, bạn đọc thấy 94 mới, sáng tạo, đóng góp nhà văn Một nhân vật văn học thành cơng mang tính cách, số phận riêng Phân tích nhân vật cần vào chi tiết có liên quan đến nhân vật tác phẩm để từ mà tìm hiểu suy luận, tìm đặc điểm, tính cách nhân vật Các phương diện phân tích nhân vật tác phẩm tự sự: lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, hành vi (cử chỉ, hành động) nhân vật Tiểu thuyết thời bao cấp đề cập đến mát hy sinh vô bờ bến dân tộc mà trước cịn phải nén lại cho chiến thắng Văn học trở với thực muôn vàn sinh hoạt đời thường bày trước mắt Giữa ngổn ngang, phức tạp đời trước bao thay đổi xã hội, người có sống, suy nghĩ tính cách riêng Khi thể ý thức phản tỉnh, tinh thần nhận thức lại, thái độ tự thức tỉnh, sám hối, ngôn ngữ lại dễ hiểu, dễ cảm khơng khơ khan ngơn ngữ thật nhân vật nhà văn chọn lọc đưa vào tác phẩm Thời kỳ này, giọng điệu nghệ thuật với tư cách phạm trù thẩm mĩ, yếu tố có vai trị quan trọng cấu thành phong cách nhà văn, vấn đề nhận tra từ lâu kể văn học phương tây văn học phương đông Nhiều bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, nhiều nhà nghiên cứu chứng minh vai trị quan trọng giọng điệu khơng sáng tác mà nghiên cứu, tiếp nhận tác phẩm văn học phong cách cá nhân nhà văn Có thể nói, giọng điệu văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết nói riêng sau 1986 trở nên đa dạng Có lúc ta bắt gặp giọng giãi bày tâm sự, lúc lại bắt gặp giọng xót xa khinh bạc, lúc lại có giọng trữ tình đằm thắm, xen lẫn giọng tự tin, tự hào, giọng hoài nghi, chất vấn đay đả… xuất nhiều tiểu thuyết 95 KẾT LUẬN Thời bao cấp nhà nước độc quyền quản lý mặt, đẫn đến kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân ta nghèo nàn, lạc hậu, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế Đứng trước thực giai đoạn này, tiểu thuyết viết “thời bao cấp” sản phẩm tất yếu lịch Việt Nam Đời sống bao cấp để lại nhiều “thương nhớ” cho hệ người Việt trước 1986 với nhiều cảm xúc sâu sắc, văn học nói chung, tiểu thuyết viết thời kỳ không ngừng tìm tịi, khám phá, khai thác góc độ đa chiều khác sống lúc Chính năm nước ta xuất nhiều nhà văn với trăn trở, tìm tòi khai thác đề tài sống, người thời bao cấp Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn; Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng; Hoang tưởng trắng Nguyễn Xuân Khánh; Ngõ lỗ thủng, Ngược chiều chết Trung Trung Đỉnh; Rong chơi miền ký ức Đỗ Phấn… phản ánh tiêu cực, trì trệ xã hội, kinh tế Câu chuyện kết tinh vốn sống nhà văn Bùi Ngọc Tấn suốt hai mươi năm chứng kiến chìm nổi, ngang trái sống người đơn vị quốc doanh đánh cá lừng danh truân chuyên Khắc họa nhân vật chủ yếu phương diện sống riêng tư, qua nhà văn tái thành công diện mạo tinh thần hệ, thời đại, với bi kịch lòng tốt, chân thiện chất phác, khát vọng đẹp đẽ trước thực tàn nhẫn lạnh lùng, vượt xa khỏi hình dung quy phạm luân lý ranh giới tình người Tiểu thuyết viết thời bao cấp phản ánh giai đoạn để lại nhiều ấn tượng khó quên sống người dân Việt Nam Trong có Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn; Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng; Hoang tưởng trắng Nguyễn Xuân Khánh; Ngõ lỗ thủng, Ngược chiều chết Trung Trung Đỉnh Rong chơi miền ký ức Đỗ Phấn câu chuyện 96 người, cảnh vật, văn hóa thời kỳ mà hàng loạt nguyên tắc khô cứng ngăn cản phát triển xã hội, làm đời sống trở nên ngột ngạt, khó khăn bị rào cản q nhiều Sự thiếu thốn, đói nghèo thời bao cấp với bon chen đến ngột ngạt, bí đến đơng cứng nên người biết lời Tuy nhiên, bên cạnh biểu hài hước hay bi kịch thời bao cấp tái hiện, tiểu thuyết mà khảo sát mang đến cho người đọc giới thực tốt đẹp với mẫu hình người mà bên cạnh nghèo đói, lam lũ ánh lên vẻ đẹp Vẻ đẹp tình yêu thương, gắn kết, vẻ đẹp cam chịu động hoàn toàn tự nguyện Ở đó, người ta thấy người sẵn sàng chịu đựng, sẵn lịng hi sinh, người bên cạnh, tập thể dân tộc, đất nước tinh thần chia sẻ, thấu hiểu cảm thông Để thể hiện thực ấy, tác giả sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật vừa truyền thống vừa đại Đó việc xây dựng nhân vật hành động, ngoại hình, tâm lý, đặt nhân vật tình có vấn đề, đặt nhân vật mối quan hệ; Sử dụng ngôn ngữ mang màu sắc trị, ngơn ngữ đời sống thông tục, ngôn ngữ nhiều bè… Giọng điệu tác phẩm phong phú, đa dạng, thấy lên giọng tranh biện, giọng chua chát, giọng hài hước, humour… Tất yếu tố làm nên giới nghệ thuật vừa quen vừa lạ, sống động điều quan trọng xây dựng được, tái thực sinh động, da diết 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (2007), “Nếu khơng có Ma Văn Kháng”, Văn nghệ Quân đội, (673, 674) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (1998), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Tạp chí Văn học, (6) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Thanh Bình (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh – từ miền hoang tưởng”, An ninh giới cuối tháng, (65) Quỳnh Châu, “Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết mới”, http://www.vnca.cand.come.vn Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Châu Diên (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc”, http://tuoitre.vn 10 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam đại nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh 12 Phan Cự Đệ (1976), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên, 2012), Lịch sử văn hố nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện Văn học, Hà Nội 14 Trung Trung Đỉnh (2018), Ngõ lỗ thủng, Nxb Trẻ 15 Trung Trung Đỉnh (2018), Ngược chiều chết, Nxb Trẻ 98 16 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7) 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Mấy vấn đề tiểu thuyết đặc trưng thể loại (Năm giảng thể loại), Nxb Trường Viết văn Nguyễn Du 20 Kate.H (2004), Lôgic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Kundera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (người dịch Nguyên Ngọc), Nxb Đà Nẵng 22 https://buingoctan.wordpress.com/2009/06/26/biển-va-chim-boi-ca-sử- thi-của-thời-hiện-tại 23 https://kontumquetoi.com 24 https://diendanlequydon.com/viewtopic.php?t=408373&tn=ngo-lo-thungtrung-trung-dinh 25 https://dowloadsach.com 26 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/859226/nguoi-luu-giu-nhung-ky-uc-depve-ha-noi 27 http://nhanam.com.vn/sach/1167/ngo-lo-thung 28 http://tramdoc.vn/tin-tuc/toa-dam-do-phan-rong-choi-mien-ky-ucnmngnW.html 29 https://vnexpress.net/giai-tri/nhieu-tranh-luan-tai-toa-dam-bien-vachim-boi-ca 99 30 https://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/28713502-tu-ngo-denngach-va-nhung-lo-thung.html 31 Nguyễn Xuân Khánh (2015), Hoang tưởng trắng, Nxb Hội Nhà văn 32 Nguyễn Xuân Khánh, “Nghề văn thật hấp dẫn”, http://www.nhandan.com 33 Nguyễn Xuân Khánh, “Về nghệ thuật viết tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ (38) 34 Ma Văn Kháng (2016), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học 35 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 36 Thạch Lam (1999), Văn đời, Nxb Hà Nội 37 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại, lịch sử lí luận, Nxb Khoa học xã hội 43 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Long (Chủ biên - 2006), Giáo trình Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng năm 1945, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 100 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hồng Minh (2011), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết “tuỳ duyên”, nhandan.com.vn/nhandandientu 49 Hoàng Nguyên (2014), “Biển chim bói cá với Bùi Ngọc Tấn”, Tạp chí Sơng Hương, (122) 50 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật tri thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Tạp chí Sơng Hương, (164) 52 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Đỗ Phấn (2016), Rong chơi miền kí ức, Nxb Trẻ 56 Phạm Quỳnh (1921), “Bàn tiểu thuyết”, Nam Phong 57 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 60 Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gịn 61 Todorov T (2004), Thi pháp văn xi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Bùi Ngọc Tấn (2008), Biển chim bói cá, Nxb Hội Nhà văn 63 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 64 Lê Thị Thao (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 65 Bùi Việt Thắng (2008), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin 66 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tiểu luận – phê bình văn học), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 101 67 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 70 Bích Thu (2006), “Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vannghequandoi.com.vn/, (25/2/2018) 71 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ văn học, tập 1, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xuôi Việt Nam đương đại – Hiện tượng bút pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Todorov T (2008), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 74 Phạm Thị Thu (2016), “Parody/Nhại tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Luận án), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 75 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ văn học, tập 2, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 76 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 77 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Như (chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 79 Viện Văn học (1976), Mấy vấn đề lí luận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Viện Văn học (1977), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... Nam sau 1975 Chương Những đặc điểm thực đời sống thời bao cấp tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chương Nghệ thuật thể hiện thực đời sống thời bao cấp tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chƣơng THỜI BAO CẤP... cứu thực đời sống thời bao cấp tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 có lẽ nhiều góp lý giải tượng đời sống Vì lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: Hiện thực đời sống thời bao cấp tiểu thuyết Việt Nam sau. .. trọng Tiểu thuyết Có nhiều tiểu thuyết viết thực thời bao cấp, thực lên sinh động tiểu thuyết 41 Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG THỜI BAO CẤP TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn An (2007), “Nếu không có Ma Văn Kháng”, Văn nghệ Quân đội, (673, 674) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếu không có Ma Văn Kháng”, "Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Nguyễn An
Năm: 2007
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
3. Bakhtin. M (1998), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin. M
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1998
4. Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới”, Tạp chí Văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1999
5. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 những đổi mới căn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 những đổi mới căn bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Lê Thị Thanh Bình (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh – về từ miền hoang tưởng”, An ninh thế giới cuối tháng, (65) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh – về từ miền hoang tưởng"”, An ninh thế giới
Tác giả: Lê Thị Thanh Bình
Năm: 2006
7. Quỳnh Châu, “Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 và cuốn tiểu thuyết mới”, http://www.vnca.cand.come.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 và cuốn tiểu thuyết mới”
8. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học lý luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
9. Châu Diên (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh và cuộc giành lại bản sắc”, http://tuoitre.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh và cuộc giành lại bản sắc”
Tác giả: Châu Diên
Năm: 2006
10. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
11. Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam hiện đại nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2012
12. Phan Cự Đệ (1976), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
13. Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên, 2012), Lịch sử và văn hoá cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và văn hoá cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh
Nhà XB: Nxb Phụ nữ - Viện Văn học
14. Trung Trung Đỉnh (2018), Ngõ lỗ thủng, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngõ lỗ thủng
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2018
15. Trung Trung Đỉnh (2018), Ngược chiều cái chết, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngược chiều cái chết
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2018
17. Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2002
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Mấy vấn đề của tiểu thuyết và đặc trưng của thể loại này (Năm bài giảng về thể loại), Nxb Trường Viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề của tiểu thuyết và đặc trưng của thể loại này
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Trường Viết văn Nguyễn Du
Năm: 1992
20. Kate.H (2004), Lôgic học về các thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học về các thể loại văn học
Tác giả: Kate.H
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
21. Kundera.M. (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (người dịch Nguyên Ngọc), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tiểu thuyết
Tác giả: Kundera.M
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w