Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
892,4 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LỆ HÀ HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LỆ HÀ HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU 1986 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 822.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồ Quang Nghệ An, 2018 NHÀ VĂN LÊ MINH KHUÊ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi văn khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương SỰ ĐỔI MỚI CÁI NHÌN VỀ HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LÊ MINH KHUÊ SAU 1986 1.1 Hành trình sáng tạo Lê Minh Khuê 1.1.1 Khái lược tiểu sử văn nghiệp tác giả 1.1.2 Chặng đường sáng tác Lê Minh Khuê từ 1986 trước 1.1.3 Chặng đường sáng tác Lê Minh Khuê từ sau 1986 đến 12 1.2 Sự khác biệt nhìn thực truyện ngắn Lê Minh Khuê trước sau 1986 15 1.2.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật nhìn nghệ thuật thực 15 1.2.2 Cái nhìn thực truyện ngắn Lê Minh Khuê trước 1986 16 1.2.3 Cái nhìn thực truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 18 1.3 Cơ sở hình thành nhìn thực truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 21 1.3.1 Sự thay đổi đời sống xã hội 21 1.3.2 Sự thay đổi đời sống văn học .22 1.3.3 Sự thay đổi quan niệm, tư tưởng sáng tạo nhà văn 24 Chương ĐẶC ĐIỂM HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU 1986 29 2.1.1 Bức tranh thời hậu chiến, hậu Đổi phồn tạp, đầy nghịch cảnh 29 2.1.2 Môi trường sống bị hủy hoại .34 2.1.3 Sự băng hoại giá trị tinh thần 38 2.2 Hình tượng người 42 2.2.1 Con người tha hóa .43 2.2.2 Con người thú tính, tàn bạo .47 2.2.3 Con người bi kịch 50 2.2.4 Hình tượng tác giả - người kể chuyện 55 Chương NGHỆ THUẬT MÔ TẢ HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU 1986 58 3.1 Xây dựng nhiều kiểu tình truyện 58 3.1.1 Khái niệm tình 58 3.1.2 Các kiểu tình truyện Lê Minh Khuê 59 3.2 Sử dụng bút pháp thực – trào lộng 64 3.2.1 Sử dụng nhiều chi tiết, hình ảnh hài hước 64 3.2.2 Sử dụng thành ngữ đại, cách nói lóng 67 3.3 Sử dụng đa dạng, linh hoạt giọng điệu 71 3.3.1 Giọng lạnh lùng, gai góc 72 3.3.2 Giọng hài hước, giễu cợt 74 3.3.3 Giọng chiêm nghiệm chua xót 76 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau năm 1986, với công đổi xã hội, mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, văn học nước ta có đổi mạnh mẽ Văn học có nhiều thành tựu tư tưởng, thi pháp mà truyện ngắn thể loại kết tinh Tên tuổi bút truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Ma Văn Kháng, Hồ Anh Thái, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ… góp phần làm nên thở, sức sống cho văn học Trong số phải kể đến đóng góp nhà văn Lê Minh Khuê 1.2 Lê Minh Khuê nhà văn có sức sáng tạo dồi Bà công bố 16 tập truyện ngắn đoạt giải thưởng danh giá: Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (tập truyện ngắn Một chiều xa thành phố), Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2000 (tập truyện ngắn Trong gió heo may), Giải thưởng Văn học Quốc tế mang tên văn hào Byeong - Ju Lee Hàn Quốc, năm 2008 nhất, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2016 dành cho tập truyện ngắn Làn gió chảy qua Tác phẩm Lê Minh Khuê không bạn đọc nước quan tâm, u mến mà cịn có sức thu hút mạnh mẽ nhiều độc giả nước Qua sáng tác Lê Minh Khuê, người đọc nhận thấy bà lối viết gai góc, sắc cạnh, bám sát vào thực đời sống Tuy nhiên, từ bộn bề phức tạp đời sống ấy, nhà văn giúp người đọc hướng đến giá trị nhân văn cao Bức tranh thực đời sống truyện ngắn Lê Minh Khuê đối tượng thẩm mỹ đáng ý cần thiết nghiên cứu sâu 1.3 Lê Minh Khuê tác giả giảng dạy chương trình Ngữ văn phổ thông Là giáo viên phổ thông, muốn nghiên cứu sâu thêm tác giả Lê Minh Khuê để có vốn kiến thức rộng rãi nhà văn nói riêng, văn xi Việt Nam đại nói chung, nhằm vận dụng vào thực tiễn dạy học Ngữ văn nhà trường hiệu Vì lí trên, tơi chọn đề tài Hiện thực đời sống truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cho đến nay, qua khảo sát tài liệu, nhận thấy sáng tác Lê Minh Khuê thu hút nhiều quan tâm độc giả giới nghiên cứu Trong phần này, chúng tơi trình bày cơng trình tiêu biểu, có liên quan đến đề tài luận văn Trước hết cơng trình, viết bàn sáng tác Lê Minh Khuê đăng tải sách báo, tạp chí, hội thảo khoa học Tác giả Lê Hồ Quang, viết Cảm hứng truyện ngắn Lê Minh Khuê (2012) nhận xét cảm hứng sáng tác Lê Minh Khuê: “Đọc truyện ngắn Lê Minh Khuê, ta cung cấp tranh thực đời sống đầy chi tiết, sinh động, nồng nã vị khốn khó, cực đất nước chuyển từ thời chiến sang thời bình, chế quan liêu bao cấp thời mở cửa thị trường Hiện diện trang viết tác giả đảo lộn gay gắt thang bậc giá trị, áp đảo kinh hoàng xấu, ác “lép vế” giá trị tinh thần – đạo đức xã hội thực dụng, cằn cỗi nhân tính”[65] Tác giả Cao Thị Hồng viết Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật tha hóa truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975 (2014), nhận xét nhìn thực Lê Minh Khuê thể sáng tác: “Nhà văn không ảo tưởng sống, chị khơng quay lưng lại với nỗi đau nhân Với ý thức “Viết ác thức tỉnh nhân tính”, Lê Minh Khuê dám dấn thân, hồ nhập với thân phận chìm đáy sâu xã hội, nhìn thẳng vào nỗi đau, niềm nhức nhối người bủa vây gia tăng ác - báo động khẩn thiết khơ kiệt nhân tính xuất khắp nơi…Truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, thế, thực góp phần việc đổi nhìn nhà văn vấn đề phản ánh thực vốn đặc trưng tiêu biểu văn học thời kỳ đổi để thực sứ mệnh cao văn học: chống xấu, ác tầm cao tư tưởng nhân văn”[27] Tác giả Bùi Việt Thắng viết Hiện tượng Lê Minh Khuê (2016) cho rằng:“Cảm hứng cảm hứng chủ đạo sáng tác truyện ngắn Lê Minh Khuê Cảm hứng sáng tác nhà văn thể tinh thần dấn thân, nhập cuộc; cách “áp sát đời sống”, biết lắng nghe, biết quan sát tất diễn biến phức tạp nhân tình thái… Nói nhà văn “áp sát đời sống” khơng có nghĩa có nhìn gần, nhìn kĩ nhếch nhác đời sống mà cịn nói đến nhìn xun thấu tim đen q trình tha hóa người thời đại” [72] Hồng Thụy Anh viết Nhà văn Lê Minh Khuê khẳng định nhân vị tự qua tác phẩm (2017), nhận định đề tài bút pháp thực Lê Minh Khuê qua tập Làn gió chảy qua: “Lê Minh Khuê bút truyện ngắn xuất sắc, cá tính, đầy nội lực Ngơn ngữ văn xuôi bà vừa gần gũi, đời thường, thô ráp vừa gai góc, sắc lạnh, tỉnh táo triết lý Làn gió chảy qua tiếp tục giọng văn thâm nhập vào mơi trường sống mn hình vạn trạng, song có nhìn sâu sắc hơn, tồn diện người, đặc biệt người bước từ chiến, hướng đến vẻ đẹp nhân văn Từ 1986 trở đi, nhà văn có nhìn thẳng thắn nhận thức lại khứ, ý đến kiểu người cá nhân, hướng đến số phận người bộn bề, phức tạp đời sống (Một chiều xa thành phố, Bi kịch nhỏ, Trong gió heo may…) Tập Làn gió chảy qua dung nạp nhiều phương diện Mỗi phương diện tập trung phản ánh diễn biến phức tạp, khơng bình thường đời sống, giới nội tâm Nhưng xâu chuỗi hai phương diện: nhịp sống đương đại hồi ức thời chiến”[3] Trần Hoàng Thiên Kim viết Nhà văn Lê Minh Khuê thấu hiểu nỗi bất an đời sống (2017) nhận xét sáng tác Lê Minh Kh: “Văn bà ln dậy sóng, ln đầy ám ảnh dội khốc liệt đời sống Bà dấn bút vào thực nghiệt ngã, nhiều bi kịch cá nhân trước biến cố thăng trầm lịch sử trải trang viết Văn bà không hướng tới kết có hậu câu chuyện cổ tích, mà bà lột tả nỗi bất an đời sống đến tận cùng, đầy nhân văn theo cách đánh giá riêng bà” [36] Bên cạnh viết nghiên cứu sáng tác Lê Minh Khuê đăng sách báo, tạp chí, tham luận hội thảo, sáng tác Lê Minh Khê đối tượng nghiên cứu nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ trượng đại học, viện văn học Tác giả Phạm Thị Hoa đề tài luận văn Cảm hứng sáng tác Lê Minh Khuê sau 1975 (2014), nhận xét cách nhìn thực sáng tác Lê Minh Khuê giai đoạn sau: “Từ sau năm 1975 tác phẩm bà mở chân trời thực Khơng cịn mải miết với đẹp hào hùng, tác phẩm Lê Minh Khuê tập trung vào đề tài số phận người xã hội - hay nói cụ thể hơn, tác phẩm bà hướng vào cách sâu sắc mà ta gặp cảnh đời, cảnh người, cảnh sống thật gần gũi trang truyện Lê Minh Khuê sau 1975” [32, tr.27] Trung Thị Hồng Biên với đề tài luận văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau năm 1975 (2014), đánh giá người thực đời sống tác phẩm Lê Minh Khuê: “Sau 1975 Lê Minh Khuê sâu vào miêu tả người cá nhân thứ ánh sáng vĩnh cửu mà soi chiếu người nhiều thứ ánh sáng, từ nhiều phương diện khác Nhà văn không ngại sâu vào miêu tả mặt trái xã hội để tái giới mưu mơ, cịn ranh ma mà cịn tác oai tác quái nên thảm kịch nhân sinh” [11] Tác giả Đỗ Thị Khánh Huyền với đề tài luận văn Nhân vật cốt truyện sáng tác Lê Minh Khuê, (2016) từ việc phân tích đặc điểm nhân vật cốt truyện đến việc tìm hiểu cách nhìn thực sáng tác Lê Minh Khuê: “Xây dựng hệ thống nhân vật tha hóa có đủ đại diện tầng lớp xã hội, nhà văn khơng đơn giản cách nhìn, cách khám phá thực sống người Trong sống đời thường, nhà văn có độ lùi để nhìn khứ Nhà văn nhìn rõ mặt khuất nỗi đau người Việt Nam Bức tranh hậu chiến đất nước mà người ln phải gồng lên để hứng chịu đau thương mát phác họa với chiều sâu thăm thẳm Sự tàn phá không đơn bề mặt vật chất mà cịn tồn đời sống tinh thần văn hóa dân tộc” [29, tr.35] Trên cơng trình, viết ý kiến đánh giá tiêu biểu xoay quanh vấn đề thực đời sống, cảm hứng sáng tác Lê Minh Khuê Những viết nghiên cứu người trước gợi mở quý báu cho chúng tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần cung cấp hiểu biết sâu sắc, hệ thống vấn đề thực đời sống sáng tác Lê Minh Khuê sau 1986, từ khẳng định vị trí, đóng góp nhà văn văn học Việt Nam thời kỳ đổi 74 đoạn văn mang dáng dấp tin Tuy vậy, khơng nên cho rằng, Lê Minh Kh hồn toàn nhẫn tâm trước số phận tội ác người Ngược lại, cần phải thấy, thân việc nhà văn tái hiện thực cách trung thực cách bà bày tỏ thái độ Cần phải vạch trần ác ánh sáng để bị phơi bày, lên án loại bỏ 3.3.2.Giọng hài hước, giễu cợt Một yếu tố giọng điệu Lê Minh Khuê giọng giễu cợt, hài hước, giọng điệu đem đến nhiều điều thú vị cho người đọc đến với truyện Lê Minh Khuê Giọng hài hước, giễu cợt vừa riết róng, nghiệt ngã vũ khí để nhà văn phê phán lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền xã tiêu dùng, thờ kinh tế thị trường Đây vũ khí đắc lực cho nhà văn miêu tả lối sống xô bồ, phức tạp sống Khi miêu tả chân dung nhân vật Thằn lằn, nhà văn dùng giọng điệu mỉa mai, hài hước: “Gã lại nhà trống hoắc sặc sụa mùi nước đái đẻ, cảm thấy vua, quan người làm chủ hịn đảo Gã khơng nghi ngờ người ta thân mình, người ta sung sướng đến Gã cảm thấy dở người Gã cười nhiên gã khóc hu hu [46,tr.308] Ở truyện Đồng tiền có màu xanh huyền ảo giọng mỉa mai châm biếm thể rõ: “Bố làm nhân viên tịa đại sứ nước Châu Âu, nghe nói lương dùng tắc xi Ơng ta bn lậu giỏi lấp liếm giỏi đến mức ông ta kiếm bạc triệu ngày mà khơng làm Mẹ chủ tiệm vàng Một người đàn bà gần tuổi năm mươi mà mặc váy ngắn, tóc uốn quăn, son phấn đóng, nhảy vũ hội đắt tiền.’’[47, tr.255] 75 Dường đứng trước tha hoá lối sống tầm thường người kinh tế thị trường, Lê Minh Kh khơng kìm lịng căm phẫn, phê phán Nhà văn khơng tiếc cơng quan sát, đánh giá, không tiếc lời để miêu tả từ ngữ “đắt” Giọng điệu châm biếm giễu nhại nhiều không bộc lộ qua biện pháp nghệ thuật mà thể rõ qua việc sử dụng ngôn ngữ Trong tác phẩm khác - Đồng đôla vĩ đại, Lê Minh Khuê sử dụng từ cách “đắc địa” để thể thái độ mỉa mai châm biếm: “Cô dựng “cúp” màu đỏ bầm ngồi đường Dân thị trấn kính nể người đàn bà “cúp” thị trấn, người có “cúp” màu đỏ bầm, màu đáng nể Cô mặc xoa Pháp màu huyết dụ, móng tay, móng chân bơi đỏ lịm Trang phục hiệu thứ dân bán tạp hoá tỉnh” [49] Những từ “đỏ bầm”, “đỏ lòm”, “huyết dụ” cho thấy rõ thái độ nhà văn Đó mỉa mai, châm biếm trước “gu” thời trang học đòi thiếu thẩm mĩ lại phổ biến xã hội Mỉa mai, châm biếm chưa đủ, Lê Minh Khuê cịn sử dụng hình thức giễu nhại để bày tỏ thái độ trước điều trái tai, gai mắt xã hội Trong truyện ngắn Thân phận cu li, kể đời sống ông thầy, Lê Minh Khuê sử dụng hiệu hình thức giải ngữ: “Mỗi tuần ông mua thịt lần Hai lạng thơi Ơng thái nhỏ kiểu qn cờ, ngâm vào nước mắm cho mặn đến phân tử Rồi ông rang thật khơ Ơng cho vào lọ Mỗi bữa ăn ông lấy viên Có hai viên ông nhai với cơm tạo cảm giác có chất protit…và nồi đậu phụ Ông mua loại đậu phụ nướng cho khỏi tốn mỡ Ông dầm vào mắm tôm, vào muối, kho khô lên Vậy bữa miếng Hơm sang luộc trứng, cắt làm đôi, bữa nửa dầm vào nước mắm Rau đỡ sân trường rộng, 76 chịu khó dạo kiếm bữa rau dại Rồi tiền gạo, tiền điện lại để vài đồng phòng hắt sổ mũi nữa.” [46] Nếu lược bỏ hết chỗ in đậm, đoạn văn cịn lời tường thuật đơn thuần, khơng rõ giọng điệu thái độ tác giả Giọng điệu nhà văn thể rõ câu bình luận, giải thêm Giọng điệu giễu nhại nhà văn cịn thể qua lời bình luận hóm hỉnh: “Có hai viên nhai với cơm tạo cảm giác có chất protit”, “Ngày xưa ông giảng giải trước hàng ngàn học trò mà thấy bừng bừng, mà thấy phấn chấn, say mê, đầy tin tưởng Ngày ngồi tính tốn vài đồng lương ơng thấy đầu đau nhức” Thấp thoáng đằng sau phần giải ngữ cười nhẹ nhàng mà chua xót tác giả Trong Ngỗng non để giễu cợt, Lê Minh Kh viết: “Thằng đàn ơng trí thức hàng tỉnh bia rượu đặc sản rắn rết nhà hàng gã nốc hàng ngày Gã ăn ba ba thuồng luồng chế biến từ bàn tay khéo nên gã dư sức vần vị sơn nữ hàng tiếng đồng hồ Thằng trí thức hàng tỉnh vớ trinh nữ xịn Trinh nữ tỉnh thành đắt mà trinh nữ mơng má Thời buổi mơng má đánh bóng mạ kền thật Sành ăn gã có bị lừa” [41, tr.35] Được mô tả giọng điệu hài hước, giễu cợt, nhân vật Lê Minh Khuê lên hình nhân biếm họa Sâu xa hơn, đằng sau hình nhân bối cảnh xã hội nham nhở, đầy câu chuyện buồn cười mà bi đát 3.3.3 Giọng chiêm nghiệm chua xót Lấy chất liệu thực đời sống làm cảm hứng sáng tác, nhà văn Lê Minh Khuê bày tỏ chiêm nghiệm sống, người, đem đến cho người đọc học triết lý nhân sinh sâu sắc Giọng điệu 77 phù hợp với nội dung giọng chiêm nghiệm chua xót, giọng điệu rõ nét sáng tác Lê Minh Khuê Nói sống quẩn quanh, bế tắc người, câu chuyện Khoảnh khắc số phận, nhà văn viết: “Chiến tranh qua lâu rồi, chẳng có lý người người ta để vùng đất trơ trọi toàn sỏi cát bụi, người ta đám mây Sao người quanh quẩn tăm tối, chẳng có giúp người ta khỏi?” [41, tr.103] Nói quy luật nghiệt ngã sống, sống chết quy luật mà người khơng thể chống lại nó, bà viết: “Có nhiều lúc ta đưa tay để đỡ hộ khốn khổ Nhưng khơng thể đưa tay để đẩy lùi thần chết’’ [41, tr.130] Có tác phẩm Lê Minh Khuê lại thể chiêm nghiệm sống, quy luật tình cảm người Chẳng hạn viết nảy nở tình cảm hai người trai tác phẩm Giữa hai đứa trai: “Một cách vô thức, cách mãnh liệt bão tràn qua đỉnh núi, hai chàng trai ơm chồng lấy Chú thợ nhỏ bé gục lên vai người trai trưởng thành vai vuông gáy cứng cáp tay mạnh Cánh tay giống thợ bốc vác ngồi cảng sơng có mềm mại chở che Không lời thổ lộ không chút sờ soạng khám phá, họ ôm nằm xuống cảm xúc kỳ lạ chưa nếm trải Chỉ có thứ tình thương đứa em trai, nương tựa người anh trai ” [41, tr.163] Trong Ga xép, ông Lãng cựu phóng viên từ chiến trường trở về, ông sống lặng lẽ, cô đơn nhà cao tầng, ngồi sống ồn ào, ơng mụ mị suy nghĩ khứ, đời Ông chiêm nghiệm đời 78 ông, người thân nhắc nhở ông nhớ lại thời nhọc nhằn khứ Ông chiêm nghiệm sống, giá trị tưởng nhỏ nhặt lại lơn lao, gia đình Ơng suy nghĩ đời người, “đời người Việt đầy ắp âm hối hả” [46, tr.39] Với giọng điệu chiêm nghiệm, nhà văn sâu vào tâm hồn người, soi chiếu nhiều biến cố, thấy suy nghĩ nhân vật, vấn đề sống Với tư cách người giới, đầy am hiểu cảm thông, Lê Minh Khuê thường kể sống tình yêu người phụ nữ giọng triết lý, chiêm nghiệm Cô kĩ sư Mi Cơn mưa cuối mùa lúc mỏi mệt, chán nản với lo toan đời thường Rồi chuyến cơng tác, gặp Bình trở thành phụ nữ nhạy cảm, xinh đẹp Họ lao vào ngày ngắn ngủi cảm thấy chưa yêu Cả hai dự tính chạy trốn cho dù phải rũ bỏ có, họ nhận ra: “Mọi thứ tình yêu hết, ngúng nguẩy, hờn dỗi quan trọng hoá tưởng quan trọng Đó thời kì đẹp nên dừng Bước qua anh chẳng cịn mà tiếp tục” [49] Ở đây, triết lí Lê Minh Khuê đưa hình thức lời khuyên: nên khơng nên làm Lời khun nhà văn để lại cho người đọc nhiều suy ngẫm Trong Một ngày đường, nhân vật Tôi sau thất bại tình yêu rút kết luận đầy cay đắng: “Khơng có bùng lên mãnh liệt tắt ngấm chút tăm tình yêu” [47, tr.224] Nhà văn sử dụng hình thức phủ định để khẳng định cách tuyệt đối “khơng có gì” nhằm tăng độ tin cậy cho người đọc, khiến cho kết luận đưa trở thành “chân lí” Tiếp tục dịng triết lí tình u, Lê Minh Kh lần 79 khẳng định tính chất mong manh nó: “Tình yêu thứ mong manh, mạnh tay tí vỡ” Với nhà văn, tình u hôn nhân không mang lại hạnh phúc cho người Vậy hạnh phúc ? Hạnh phúc có từ điều giản dị: “Sự chậm rãi làm nên hạnh phúc” (Hai bờ), “Hãy mừng sống, phải không? Sống đời rồi, lại lành lặn, buổi tối yên giấc giường, khơng nhịn đói, khơng lo lắng” (Cơn mưa cuối mùa) Một ưu điểm giọng triết lí văn Lê Minh Kh, khơng đao to búa lớn, không lên gân, lên cốt Mà ngược lại, nhà văn thường chiêm nghiệm giọng điệu chân thành, chia sẻ Những vấn đề nhà văn bàn tới gần gũi, đời thường vấn đề muôn thủa sống Tuy nhiên, có lúc nhà văn chiêm nghiệm giọng điệu triết lý ngả màu mỉa mai chua xót, chẳng hạn: “Ở hiền gặp lành ư? Làm có thứ chuyện cổ tích Kẻ ác kẻ mạnh” (Xóm nhỏ) Nhưng dường khơng phải quan niệm sống nhà văn mà bà quan sát, chiêm nghiệm từ thực sống Đó thực người hiền lành, nhỏ bé, tin bà thằng Đáng, người bị người thân yêu, ruột thịt thằng cháu (Đáng) bước lừa lọc đẩy đường, chết cảnh khơng nhà Xóm nhỏ Cuộc sống đầy rẫy lừa lọc, toan tính tàn nhẫn Cái nhìn nhà văn sống nhìn tỉnh táo: “Khơng vui phải giữ thăng cao, tất người bắt phải đứng theo ý họ Nếu tôi, biến mất, trốn đi, ngừng to tiếng lên tới đỉnh Không người lên mãi, vĩ đại mãi được” (Cơn mưa cuối mùa) Đất nước sau chiến tranh, kinh tế bùng nổ theo chế thị trường, “đồng tiền ngự ngai thượng đế” Chiêm nghiệm 80 nhà văn vừa lời giãi bày lại vừa lời cảnh tỉnh Đó cảnh tỉnh với người, với xã hội trước sức mạnh vạn đồng tiền Lê Minh Kh khơng triết lí nhiều, chiêm nghiệm bà thực để lại cho người đọc suy ngẫm nhân tình thái 81 KẾT LUẬN Với công đổi xã hội, mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, sau 1986, văn học nước ta có đổi mạnh mẽ Văn xi Việt Nam đại đạt nhiều thành tựu mà truyện ngắn thể loại kết tinh Trong số gương mặt tác giả viết truyện ngắn bật văn học Việt Nam sau 1986 phải kể đến nhà văn Lê Minh Khuê Đây nhà văn có sức sáng tạo dồi Tác phẩm Lê Minh Khuê không bạn đọc nước quan tâm, yêu mến mà cịn có sức thu hút nhiều độc giả nước Dẫu trước sau 1986, văn bà có thay đổi dễ nhận thấy nhận thức thực, bút pháp, giọng điệu, song đọc truyện Lê Minh Khuê ta thấy rõ quán bút Đó quán bút nghệ sỹ trăn trở sáng tạo giàu lương tri, trách nhiệm với người, với thực sống Lê Minh Khuê có vốn sống, vốn hiểu biết phong phú xã hội, sống, người Yếu tố làm nên chất liệu quan trọng cho sáng tác nghệ thuật nhà văn Trên hành trình sáng tạo nhà văn ta thấy tranh thực đời sống từ thời kỳ kháng chiến chống Mĩ dân tộc thời kì hịa bình, đời sống hậu chiến, thời kỳ bao cấp thời kỳ đổi đất nước Truyện bà phim quay chậm, sắc nét thực đời sống xã hội Trong truyện Lê Minh Khuê sau 1986, ta thấy thực đời sống khắc nghiệt, đầy bi kịch, nghịch lý Ở đó, mơi trường tự nhiên bị phá hoại nghiêm trọng, đạo đức xuống cấp, nhiều giá trị tinh thần băng hoại lối sống thực dụng, vô cảm người Cũng văn bà, hình tượng người lên nhiều thật đáng sợ, đáng buồn: tha hóa, tàn bạo, đầy bi kịch Đó kết nhìn thực nghiêm nhặt người viết Tuy nhiên, viết số phận, thân phận nghiệt ngã 82 người, viết mặt trái xã hội sâu xa, Lê Minh Khuê bộc lộ niềm tin vào điều tốt đẹp sống, tin vào lương tri người Để mô tả tranh thực đời sống xã hội Việt Nam đương đại, Lê Minh Khuê sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật hiệu quả: xây dựng tình truyện đa dạng; sử dụng giọng điệu đa dạng, sử dụng bút pháp thực – trào lộng linh hoạt Điều khiến cho thực đời sống đương đại lên ngòi bút Lê Minh Khuê trở nên thật chân thực, sống động Nhiều vấn đề thực đời sống, qua nghệ thuật diễn tả này, trở nên nhức nhối ám ảnh nhận thức xúc cảm người đọc Quả thực, nhà phê bình nhận xét: “Lê Minh Khuê đặt cách trực diện nhiều vấn đề thiết cốt đời sống đương đại Nhiều truyện ngắn tác giả hấp dẫn người đọc tính thời vấn đề xã hội đặt ra, tinh tế việc diễn tả tâm lí, nhìn hài hước mà chua xót trạng đời sống, sinh động chi tiết mơ tả… Ta thấy đằng sau thực xơ bồ mơ tả với khơng trào lộng chua xót tinh thần “nhập cuộc” hăng hái, niềm thiết tha lí tưởng đạo đức – xã hội tác giả” [65] Đó điều làm nên giá trị sáng tạo truyện ngắn Lê Minh Khuê 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Anh (2016), “Nhà văn Lê Minh Khuê - Những trang đời thản nhiên giông bão”, http://anninhthudo.vn Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên Hồng Thụy Anh (2017), “Nhà văn Lê Minh Khuê khẳng định nhân vị tự qua tác phẩm”, http://vanhocquenha.vn Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Nghiên cứu văn học (8), tr.43-59 Việt Báo (2012), Gặp gỡ nhà văn Lê Minh Khuê, http://tonvinhvanhoadoc.vn/12/2012 Hà Thị Thùy Dương, (2015), “Bàn thêm giá trị văn hóa tinh thần truyền thống Việt Nam”, http://vanhoahoc.vn M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1999), Những vấn đề thi pháp Đoxtơiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học (9), tr.66-73) 10 Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Nghiên cứu văn học (7), tr.34 - 44 11 Trung Thị Hồng Biên (2015), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau năm 1975, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 12 Nguyễn Văn Dân (1998), Lịch sử văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 13 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kĩ thuật “dòng chảy ý thức”, Nghiên cứu văn học (8), tr.17-29 15 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trương Đăng Dung (2004), Văn trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đinh Trí Dũng (2015), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh 18 Đinh Trí Dũng - Bùi Việt Thắng (2018), Giáo trình truyện ngắn Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh 19 Phan Cự Đệ (2001), “Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết”, Văn nghệ Quân đội (2), tr 101-105 20 Trịnh Bá Đĩnh (2010), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 G Genette (2010), Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại Tự học kinh điển, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Võ Thị Xuân Hà (2012), “Nhà văn Lê Minh Khuê, Đàn bà sống tốt nhờ việc làm đàn ông soi chiếu”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 24 Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương Phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007) (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Hoài (2013), “Nhà văn Lê Minh Khuê viết chiến tranh giọt nước mắt”, http://Anninhthudo.vn/giai-tri 85 27 Cao Thị Hồng (2014), “Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật tha hóa truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975”, http://www.vanchuongviet.org 28 Cao Thị Thu Hiền (2014), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Tác giả Đỗ Thị Khánh Huyền (2016), Nhân vật cốt truyện sáng tác Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa hoc xã hội Nhân văn 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phạm Thị Hoa (2014), Cảm hứng sáng tác Lê Minh Khuê sau 1975, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 34 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học (2) 35 Ý Nhi (2017), “Ngơi xa xôi bi kịch nhỏ”, https://www.tienphong.vn 36 Trần Hoàng Thiên Kim (2017), “Nhà văn Lê Minh Khuê thấu hiểu nỗi bất an đời sống” http://antg.cand.vn 37 Lê Minh Khuê (19730, Những xa xôi, Nxb Kim Đồng 38 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, Nxb Quân đội 39 Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Tác phẩm 40 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 41 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học 42 Lê Minh Khuê (2005), Màu xanh man trá, Nxb Phụ nữ 43 Lê Minh Khuê (2006), Một qua đường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 86 44 Lê Minh Khuê (2007), Những sao, trái đất, dịng sơng, Nxb Curbstone Peres 45 Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Lê Minh Khuê (2002), Truyện ngắn chọn lọc (Những dịng sơng, Buổi chiều, Cơn mưa), Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 47 Lê Minh Khuê (2015), Tập truyện ngắn (Một chiều xa thành phố, Những xa xôi), Nhà xuất Hội nhà văn 48 Lê Minh Khuê (2016), Làn gió chảy qua, Nxb Trẻ 49 Lê Minh Khuê (2018), Cơn mưa cuối mùa, Đồng đô la vĩ đại, Xe cam ry ba chấm, http://daibieunhandan.vn 50 Kundera M (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Thiên Lam (2012), “Nhà văn Lê Minh Khuê trả nợ khứ”, http://dantri.com.vn 53 Đỗ Thị Mỹ Lài (2014), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học Đà Nẵng 54 Mi Ly (2012), “Nhà văn Lê Minh Khuê không “run tay” với chi tiết “sốc”, http://www.thethaovanhoa.vn 55 Nguyễn Trọng Hoàn (Chủ biên), Lê Hồng Mai (2009), Đọc hiểu văn Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục.] 56 Văn hóa (2002), “Lê Minh Khuê mắt tập truyện ngắn mới”, http://myvietbao.com/Van-hoa 57 Đỗ Thị Khánh Huyền (2016), Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Khoa học xã hội nhân văn 87 58 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 60 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lí tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2), tr 69-73 61 Bùi Thị Thanh Nhung (2010), “Cảm hứng triết luận người truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1986- 2000” 62 Nhật Minh (2013), “Văn chương phải mang dấu ấn người viết”, http://www.baomoi.com 63 Phan Văn Thạng - Tạp chí Khoa học, (2011) “Mối quan hệ người môi trường phát triển bền vững nước ta nhìn từ góc độ xã hội học” http//thuviengiaoan.vn 64 J.P.Sartr (1999), Văn học gì?, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Lê Hồ Quang (2015), “Cảm hứng truyện ngắn Lê Minh Khuê”, http://vannghequandoi.com.vn 66 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hơm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 1) 69 Bùi Việt Thắng (2007), “Ấn tượng Lê Minh Khuê”, Hà Nội (4) 70 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, Những vấn đề lý thuyết thực hành thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Bùi Việt Thắng (2013), “Nhiệt đới gió mùa nhiệt hứng văn chương”, http://www.VanVn.Net 72 Bùi Việt Thắng (2016), “Hiện tượng Lê Minh Kh”, http://vanvn.net 88 73 Lí Hồi Thu (2001), “Tiểu thuyết - Tầm vóc thực số phận người”, Văn nghệ quân đội, (2), tr.112 -120 74 Mai Thục - Đỗ Đức Hiểu (1997), Điển tích văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 76 Phương Thúy (2013)“Chiến tranh ám ảnh trang viết”, http:vietbao.vn 77 Lê Ngọc Trà (2016), “Sự vận động truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay” http://vannghiep.vn 78 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 79 Việt Quỳnh (2018), “Nhà văn Lê Minh Kh: Khơng hiểu lại viết thế”, https:thethaovanhoa.vn 80 Hoàng Thị Hải Yến (2010), Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội ... đổi nhìn thực truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 Chương 2: Đặc điểm thực đời sống truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 Chương 3: Nghệ thuật mô tả thực đời sống truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 CHƯƠNG... thuật thực 15 1.2.2 Cái nhìn thực truyện ngắn Lê Minh Khuê trước 1986 16 1.2.3 Cái nhìn thực truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 18 1.3 Cơ sở hình thành nhìn thực truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986. .. luận văn sau: - Tìm hiểu đổi nhìn thực đời sống Lê Minh Khuê thể truyện ngắn bà sau 1986 nguyên nhân xã hội thẩm mỹ - Tìm hiểu đặc điểm tranh thực đời sống truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 - Tìm