Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ LÝ THỊ BÍCH NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 - 2015) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TH.S CHU THỊ THU THUỶ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn bày tỏ tri ân sâu sắc đến thầy, cô giáo Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Lịch sử, người tận tình dạy dỗ, quan tâm, giúp đỡ suốt năm học tập trườngvà thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Chu Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân bên, động viên, khích lệ, giúp đỡ mặt tinh thần để hoàn thành tốt khóa luận Trong trình nghiên cứu, thực đề tài khóa luận này, hạn hẹp thời gian hạn chế kiến thức thân nên không tránh khỏi thiếu sót Vậy nên, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Lý Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn tận tình cô giáo Chu Thị Thu Thủy Các nội dung nghiên cứu khóa luận trung thực, không trùng với nghiên cứu tác giả khác Ngoài ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Lý Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương VIỆT NAM THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ(1986 - 2015) 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TOÀN CẦU HÓA 1.2 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 12 1.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 12 1.2.2 Tình hình nước trước tiến hành đổi mới, hội nhập tham gia vào trình toàn cầu hoá từ năm 1975 đến năm 1986 18 1.3 NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG VỀ THỜI ĐẠI, XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA THẾ GIỚI VÀ CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI, HỘI NHẬP CỦA ĐẢNG (1986 - 2015) 23 1.3.1 Nhận thức Đảng chủ trương tiến hành đổi toàn diện đất nước Đại hội VI năm 1986 23 1.3.2 Nhận thức Đảng chủ trương hội nhập bước ngày sâu rộng qua kì Đại hội VII, VIII, IX, X, XI 25 1.4 QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (19862015) 27 1.4.1 Tích cực tham gia đối thoại tìm giải pháp trị cho vấn đề Campuchia, xoá bỏ rào cản trị ngăn cản Việt Nam với cộng đồng quốc tế 27 1.4.2 Mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác song phương với nước khu vực 28 1.4.3 Thực ngoại giao đa phương, tham gia vào diễn đàn, tổ chức khu vực giới 33 Chương TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN VIỆT NAMTỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 38 2.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 38 2.1.1 Trong lĩnh vực kinh tế 38 2.1.2 Trong lĩnh vực trị-quốc phòng an ninh 52 2.1.3 Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội 59 2.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 63 2.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế 63 2.2.2 Trong lĩnh vực trị - quốc phòng an ninh 68 2.2.3 Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội 73 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ODA Viện trợ phát triển thức TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương UNESCO Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Cùng với cách mạng khoa học-công nghệ, toàn cầu hoá trình vận động kinh tế, kĩ thuật, xã hội động giới đại Toàn cầu hoá tạo sân chơi rộng lớn cho tất quốc gia tham gia Đứng trước xu tất yếu khách quan toàn cầu hoá không quốc gia tồn phát triển mà lại không tham gia vào trình toàn cầu hoá, điều đồng nghĩa với ngược lại xu thời đại Toàn cầu hoá đem đến thay đổi diện mạo, phát triển nhanh chóng cho nhiều quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ tích cực hội nhập “thế giới phẳng” xu toàn cầu hoá Là xu có tính chất hai mặt, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, toàn cầu hoá quốc gia vừa có tác động tích cực vừa tiêu cực Bên cạnh việc đem lại hội cho quốc gia vươn lên phát triển mạnh mẽ toàn cầu hoá đặt quốc gia trước thách thức to lớn áp lực cạnh tranh kinh tế lớn, nguy đánh sắc văn hoá dân tộc…và vấn đề toàn cầu như: ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, khủng bố,… Việt Nam bắt đầu mở cửa, hội nhập nhiều từ thực đường lối đổi mớicủa Đảng Đại hội VI năm 1986 ngày tích cực, chủ động hội nhập sâu rộng, thể quan điểm ủng hộ tham gia vào trình toàn cầu hoá Đặc biệt, việc trở thành 12 nước thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), khẳng định Việt Nam thêm bước hội nhập sâu rộng vào sân chơi toàn cầu Điều phù hợp với xu thời đại phục vụ cho phát triển đất nước Tuy nhiên hội nhập sâu rộng tác động, ảnh hưởng trình toàn cầu hoá đến quốc gia người dân ngày tăng mạnh mẽ Đó không tác động, ảnh hưởng tích cực đem lại lợi ích to lớn mà tác động tiêu cực nghiêm trọng, khó lường Vậy làm để tham gia hội nhập cách hiệu quả? Làm để tận dụng tối đa thời mặt tích cực toàn cầu hoá đem lại đồng thời hạn chế tác động tiêu cực để đưa đất nước phát triển cần phải hiểu rõ xu toàn cầu hoá, hiểu tác động tích cực tiêu cực đến Việt Nam lĩnh vực đời sống từ thực đổi hội nhập từ tìm giải pháp khắc phục khó khăn để tiếp tục hội nhập cách hiệu Việc tìm hiểu, nghiên cứu tác động tổng thể toàn cầu hóa đến Việt Nam từ đổi hội nhập năm 1986 đến đề cập nhiều nhiên thường nghiên cứu riêng rẽ lĩnh vực chủ yếu tập trung vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tổng thể tác động toàn cầu hoá đến Việt Nam từ đổi đến góp phần đem đến nhìn toàn diện tác động toàn cầu hóa đến Việt Nam thời kì đổi mới, làm sáng rõ tranh chung Việt Nam hiểu biết rõ xu vận động giới giai đoạn Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần rút học quan trọng cho trình hội nhập Việt Nam giai đoạn tới Đồng thời nguồn tài liệu tốt giúp ích cho việc nghiên cứu giảng dạy Lịch sử trường THPT Xuất phát từcơ sở khoa học thực tiễn trên, định chọn vấn đề “Tác động toàn cầu hoá đến Việt Nam thời kì đổi (19862015)”làm đề tài nghiên cứu Đề tài góp phần giải vấn đề đặt mang tính cấp thiết trình hội nhập Việt Nam nay: hội nhập cách chủ động hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến cuối thập niên 80, đầu 90 kỉ XX, toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, đề tài bàn luận rộng rãi khắp nơi giới Đây đề tài rộng lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều mặt khác có nhận thức quan điểm khác nhau, chí đối lập Có nhiều ý kiến ủng hộ đẩy mạnh xu toàn cầu hoá trình “phẳng hoá”, biến giới thành nhà chung không biên giới, có nhiều ý kiến lên án trừ mặt trái tiêu cực mà toàn cầu hoá mang lại Những năm gần đây, có nhiều hội nghị, hội thảo, sách, báo đề cập đến toàn cầu hoá góc độ, khía cạnh cách nhìn khác Trên giới, báo, phân tích, có nhiều sách tiếng viết toàn cầu hoá.Đặc biệt phải kể đến Thế giới phẳngtóm lược lịch sử giới kỉ 21 (2010), NXB Trẻ Thomas L.Friedman, tác phẩm xếp vào danh mục sách bán chạy Mĩ-THE WORLD IS FLAT Trong tác phẩm này, tác giả góp phần mổ xẻ cấu trúc đương đại kinh tế trị giới kỉ nguyên toàn cầu hoá Toàn cầu hoá chủ đề vốn phức tạp thu hút quan tâm dư luận với ý kiến trái ngược nhau, Thomas L.Friedman phân tích cách độc đáo với lập luận trung tâm trình trở nên “phẳng” giới “Khái niệm “phẳng” đồng nghĩa với “sự kết nối” Trong sách, Thomas L.Friedman nhân tố làm phẳng giới; diễn tác giả “đang ngủ”; tác động nước Mĩ nước thuộc giới thứ Việt Nam Ở Việt Nam, toàn cầu hoá quan tâm thảo luận vànghiên cứu sôi Các nguồn tài liệu bao gồm: văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI Đảng; Các báo tạp chí như: tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tạp chí Cộng sản…Trong văn kiện Đại hội Đảng có phân tích xu phát triển trình toàn cầu hóa, chủ trương hội nhập Đảng bối cảnh toàn cầu hóa Và sách bật như: Tác phẩm Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc (2003), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tác giả Trương Lu, đề cập đến vấn đề toàn cầu hóa việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Cuốn sách nhấn mạnh phải tìm sức mạnh nội sinh để đứng vững trước thách thức toàn cầu hóa Việc bảo tổn phát huy sắc văn hóa dân tộc quan trọng không đề cao thái thực tràn lan tránh dẫn đến nguy ngoại, đóng cửa trước xu phát triển mạnh mẽ toàn cầu hóa Tác phẩm Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam(2004), Ngô Văn Điểm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các viết công trình phác họa trình Việt Nam tham gia hôi nhập kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa, đồng thời đưa số giải pháp mà nhà hoạch định sách tham khảo bổ sung, điều chỉnh lộ trình hội nhập Việt Nam cho phù hợp với thời kì phát triển Cuốn sách Toàn cầu hóa tồn vong Nhà nước (2006), NXB Trẻ, Hà Nội tác giả Nguyễn Vân Nam, phân tích tác động toàn cầu hóa đến sách ngoại giao, kinh tế, xã hội, giáo dục, hội nhập quốc tế nhà nước, không phân biệt nước phát triển hay phát triển Cuốn sách đưa giải pháp cụ thể giúp Nhà nước củ nước công nghiệp phát triển thích nghi nhanh chóng với trình toàn cầu hóa Cuốn Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế(2011), NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nộicủa PGS.TS Phạm Hồng Ty, sâu nghiên cứu, diện mạo đặc điểm của hệ niên Việt Nam Trên sở đó, làm rõ thực trạng xu hướng biến đổi lối sống hệ trẻ Việt Nam trình đổi đất nước hội nhập quốc tế Tác giả đưa những biện pháp đắn chủ động hội nhập hiệu quả, đưa đất nước tiếp tục phát triển thời gian tới Tham gia vào toàn cầu hoá cần thiết Việt Nam cần có sách đắn đê hội nhập hiệu Toàn cầu hoá xu đảo ngược, dù có tác động tiêu cực đặt muôn vàn khó khăn, thách thức, mâu thuẫn cho quốc gia đặc biệt nước nghèo nước phát triển Việt Nam lợi ích mà mang lại cho quốc gia, cho người dân phủ nhân Toàn cầu hoá tiến trình lịch sử phổ cập tức thì, bối cảnh giải pháp, Việt Nam nước tham gia vào toàn cầu hóa cần tuỳ thuộc hoàn cảnh cụ thể mà tìm hướng phù hợp trình tham gia vào toàn cầu hoá Những tác động tích cực tiêu cực xu toàn cầu hoá tạo quốc gia dân tộc tồn đan xen Tuy nhiên, mức độ tính chất tác động chúng đến đâu phụ thuộc vào điều kiện cụ thể, mà vai trò nhân tố chủ quan có ý nghĩa định Mặt tích cực mặt tiêu cực tồn hữu xu thế, chuyển hoá lẫn vậy, tạo thuận lợi hay khó khăn; hội hay thách thức; thời hay nguy điều phụ thuộc vào tình hình cụ thể hiệu hoạt động thực tiễn nhân tố chủ quan-chính sách nhà nước Việt Nam Tham gia vào toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải có bước thận trọng để tranh thủ tận dụng triệt để mặt tích cực sở phát huy mạnh mình, đồng thời hạn chế đến mức thấp mặt tiêu cực toàn cầu hoá đem lại Đó phương thức để bước khẳng định chủ quyền quốc gia thực mình, không để nước khác chèn ép áp đặt quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội họ tham gia hội nhập 82 Quan điểm cốt lõi Việt Nam cần quán triệt tham gia vào toàn cầu hoá Vấn đề có tính nguyên tắc đặt lên hàng đầu mà Việt Nam phải quán triệt thực quán tham gia vào trình toàn cầu hoá là: phát triển lực lượng sản xuất theo định hướng XHCN, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việt Nam cần phải phát huy lực nội sinh, khả cạnh tranh khả “tự miễn dịch” trước tác động tiêu cực toàn cầu hoá để tiếp tục hội nhập hiệu quả, đưa đất nước phát triển 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2015), Ngân hàng phát triển châu Á Việt Nam, http://www.adb.org/sites/default/files/publication/29377/viet-nam-factsheet-vn.pdf Nguyễn Đình Bin (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2007), Lịch sử giới đại 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Báo điện tử phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt cho giai đoạn tới, http://baochinhphu.vn/Dua-Nghi-quyet-Dai-hoi-XII-cua-Dang-vao-cuocsong/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-va-nhung-van-de-dat-ra-cho-giai-doantoi/246682.vgp Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, http://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/thanh-nien-va-loi-song-cuathanh-nien-viet-nam-trong-qua-trinh-doi-moi-va-hoi-nhap-quoc-te74161.html Báo Văn hoá điện tử (2013), Đưa văn hoá hình ảnh Việt Nam đến nước xa xôi,http://www.baovanhoa.vn/DULICH/print-51089.vho Bộ Công Thương Việt Nam (2015), Bộ Công Thương cung cấp thông tin kết thúc đàm phán Hiệp định TPP, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6009/bo-cong-thuong-cung-cap-thongtin-ket-thuc-dam-phan-hiep-dinh-tpp.aspx Bộ Công Thương Việt Nam (2014), 27 thị trường xuất 17 thị trường nhập Việt Nam đạt kim ngạch tỷ USD, 84 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2850/27-thi-truong-xuat-khau-va-17thi-truong-nhap-khau-cua-viet-nam-dat-kim-ngach-tren-1-ty-usd-trongnam-2013.aspx BộNgoại giao (1999), Các tổ chức quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Công Thương (2016), Việt Nam 10 năm liên tiếp đứng đầu giới xuất nhân điều, http://baocongthuong.com.vn/viet-nam-10-nam-lientiep-dung-dau-the-gioi-ve-xuat-khau-nhan-dieu.html 11 Cục xúc tiến thương mại (2014), Thực trạng đầu tư trực tiếp nước FDI Việt Nam, http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/4666-thc-trng-u-t-trc-tip-ncngoai-fdi-vit-nam.html 12 Nguyễn Tiến Dũng (2007), Chủ quyền quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế nay, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/chu_quyen_quoc_gia-f.html 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 19 Đài truyền hình Việt Nam (2015), Choáng ngợp với hình ảnh hang Sơn Đoòng truyền hình Mĩ, http://vtv.vn/truyen-hinh/choang-ngop-voihinh-anh-hang-son-doong-tren-truyen-hinh-my-20150514095216828.htm 20 Ngô Văn Điểm (2004), Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Độ (2015), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/31336/ Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-Viet-Nam-sau-gan-30.aspx 22 Thomas L.Friendman (2010), Thế giới phẳng tóm lược lịch sử giới kỉ 21, NXB Trẻ, Hà Nội 23 Thanh Hà (2016), 95 tỷ Yên vốn ODA Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam đợt năm tài khoá 2015, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-5074-95-ty-yen-von-oda-cua-nhat-banvien-tro-cho-viet-nam-dot-1-nam-tai-khoa-2015.html 24 Hải quan Việt Nam (2016), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hoá Việt Nam tháng 12 năm 2015, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=9 14&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB% 8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch 25 Trần Ngọc Hiên (2003), Toàn cầu hoá tác động hội nhập Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Hoàng (2015), Sự nghiệp đổi kinh tế, hội nhập Việt Nam vấn đề cần giải cho nghiệp phát triển vững đất nước, http://svec.org.vn/index.php/nghien-cuu/Nghien-cuu-Trao-doi/SUNGHIEP-DOI-MOI-KINH-TE-HOI-NHAP-CUA-VIET-NAM-VA- 86 NHUNG-VAN-DE-CAN-GIAI-QUYET-CHO-SU-NGHIEP-PHATTRIEN-VUNG-CHAC-CUA-DAT-NUOC-48/ 27 Học viện Ngoại giao (2015), Hội nhập quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyên (2003), Lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hoá nay, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/loi_song_nguoi_viet_duoi _tac_dong_toan_cau_hoa.html 29 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Toàn cầu hoá nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/toan_cau_hoa_va_nguy_co _suy_thoai_dao_duc_loi_song-f.html 30 Vũ Trọng Lâm (2014), Văn hoá đối ngoại Việt Nam trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trương Lu (2003), Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Phạm Bình Minh (2016), Ngoại giao Việt Nam 67 năm: vươn tới tầm cao mới, http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Ngoai-giao-Viet-Namvuon-toi-nhung-tam-cao-moi/147252.vgp 33 Nguyễn Vân Nam (2006), Toàn cầu hoá tồn vong Nhà nước, NXB Trẻ, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Nhân (2015), GDP tăng gấp 30 lần sau đổi mới, http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/gdp-tang-gap-30-lan-sau-doi-moi904422.tpo 35 Hồng Ngọc (2015), Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hoá, http://dafo.danang.gov.vn/vn/1319-day-manh-hon-nua-hoat-dong-ngoaigiao-van-hoa.html 87 36 Đặng Phong (2010), Tư kinh tế thời bao cấp phá rào “những học lịch sử từ mũi đột phá”, http://www.chungta.com/nd/tacpham-hoc-thuat/dang_phong_tu_duy_kinh_te_bao_cap_pha_rao.html 37 Ngô Văn Phú (2014), Thăng Long – Hà Nội: Từ “phi chiến địa” đến “Thành phố hòa bình”, Báo Pháp luật, http://baophapluat.vn/trong-nuoc/thang-long-ha-noi-tu-phi-chien-diaden-thanh-pho-vi-hoa-binh-198776.html 38 Lê Quốc Phương (2015) , Cú huých cho xuất từ hội nhập, http://bnews.vn/-cu-huych-cho-xuat-khau-tu-hoi-nhap/3952.html 39 Nguyễn Quân (2015), Tăng cường hội nhập quốc tế khoa học công nghệ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2015/35193/Tang-cuong-hoi-nhap-quoc-te-ve-khoa-hoc-va-congnghe.aspx 40 Quê hương (2016), Năm 2015 Việt Nam có 29 thị trường xuất tỷ USD, http://quehuongonline.vn/thoi-su/viet-nam-co-29-thi-truong-xuatkhau-tren-1-ty-usd-20160126094357608.htm 41 Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh (2015), ASEAN thị trường xuất lớn Việt Nam, http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ttsk/-/asset_publisher/ Jeo2E7hZA4Gm/content/id/339372 42 Phạm Minh Sơn (2012), Hội nhập quốc tế thời thách thức yêu cầu hoạt động đối ngoại Việt Nam, http://bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/doi-ngoai-bien-phong/ 677-ac.html 43 Tạp chí Cộng sản (2016), Những thành tựu bật phát triển kinh tế qua 30 năm đổi mới, 88 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/ 2016/36945/Nhung-thanh-tuu-noi-bat-trong-phat-trien-kinh-te-qua30.aspx 44 Nguyễn Xuân Thắng (2007), Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Thắng (2011), Độc lập tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Phạm Tất Thắng (2015), Hội nhập kinh tế quốc tế: Từ quan điểm Đảng đến thực tiễn, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/ 31233/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-Tu-quan-diem-cua-Dang-den.aspx 47 Huyền Thư (2013), dư chấn khủng hoảng tài giới Việt Nam, http://kinhdoanh.vnexpress.net/photo/vi-mo/5-nam-du-chan-khunghoang-tai-chinh-the-gioi-tai-viet-nam-2877946.html 48 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2004), Một số vấn đề cần biết toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 49 Tổng cục thống kê (2015), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15503 50 Trang thông tin điện tử đầu tư nước (2016), Việt Nam thu hút 24,1 tỷ USD năm 2015, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4267/Viet-Nam-thu-hut24-1-ty-USD-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-nam-2015 51 Trang thông tin điện tử đầu tư nước (2016), Tình hình đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3285/Tinh-hinh-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-cuadoanh-nghiep-Viet-Nam 89 52 Nguyễn Văn Tuấn (2016), Việt Nam bước ngoặt hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-5186-viet-nam-vabuoc-ngoat-hoi-nhap-cong-dong-kinh-te-asean.html 53 Phạm Hồng Ty (2011) , Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 54 Việt Nam (2015), Việt Nam nước lớn nước khác quan tâm, http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-khong-phai-nuoclon-nhung-luon-duoc-nuoc-khac-quan-tam/337797.vnp 55 Trần Thị Vinh (2011), Lịch sử giới đại 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Vnexpress (2013), Việt Nam trúng cử hội đồng nhân quyền với số phiếu cao nhất,http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/viet-nam-trung-cu-hoi-dongnhan-quyen-voi-so-phieu-cao-nhat-2909334.html 57 Vnexpress (2015), Khai mạc Đại hội đồng Liên minh Nghị viện giới Việt Nam,http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/khai-mac-dai-hoi-donglien-minh-nghi-vien-the-gioi-tai-viet-nam-3174573.html 90 PHỤ LỤC Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam Nguồn: Cổng thông tin điện tử Học viện quân sự, http://hvkhqs.edu.vn/vi/tin-chi-tiet-duong-loi-doi-ngoai-cua-dang-cong-san-viet-nam-thoiky-doi-moi-c6610111.aspx Nguyên Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm (thứ từ phải) Ngoại trưởng ASEAN họp kết nạp Việt Nam vào ASEAN Brunei Nguồn: Báo điện tử VTV, http://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/thanh-tuu-sau-20-nam-vietnam-gia-nhap-asean-20150728121653288.htm 91 Ký kết thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO Việt – Mĩ Nguồn: PetroVietnam PIV, http://www.pvi.com.vn/tin-tuc/tin-hoat-dong-pvi/news-75.html Xa lộ Hà Nội Nguồn: Báo Nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/nghe-docxem/item/26215202-tp-ho-chi-minh-hinh-anh-nang-dong-va-phat-trien.html 92 Vốn FDI đăng kí tỷ lệ giải ngân Việt Nam giai đoạn 1988 – 2014 Nguồn: Báo Công Thương, http://baocongthuong.com.vn/30-nam-doi-moi-va-dinh-vikinh-te-viet-nam.html Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1995 – 2014 Nguồn: Báo Người đồng hành với định http://ndh.vn/kinh-te-viet-nam-70-nam-nhung-buoc-phat-trien-an-tuong2015090204143560p4c145.news 93 Gạo – mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Nguồn: Báo Người đồng hành với định, http://ndh.vn/xuat-nhap-khau-hang-hoa-dat-103-2-ty-usd-2015042906569989p4c150.news Thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm kinh tế lớn Việt Nam Nguồn: Tri thức trực tuyến, http://news.zing.vn/dem-sai-gon-dep-ruc-ro-nhin-tu-tren-caopost530120.html 94 Hình ảnh hang Sơn Đoòng tuyệt đẹp sóng truyền hình Mĩ Nguồn: http://moison.vn/Hang-Son-Doong-tuyet-dep-tren-song-truyen-hinh-My-doi-song0-0-540797-856-0.html Các đàm phán TPP thức hoàn tất sau năm ròng rã (Ảnh: Amcham) Nguồn: Báo Dân trí, http://dantri.com.vn/the-gioi/chinh-thuc-ket-thuc-dam-phan-hiepdinh-thuong-mai-tpp-20151005203501482.htm 95 Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng (thứ từ phải sang) nhà lãnh đạo ASEAN lễ thành lập AEC Nguồn: Báo Pháp luật, http://www.phapluatplus.vn/chinh-thuc-ra-mat-cong-dong-kinh-te-asean-d1154.html 96