Tác động của công tác đào tạo nghề đối với lao động nông thôn tại huyện cam lâm, tỉnh khánh hòa

96 267 1
Tác động của công tác đào tạo nghề đối với lao động nông thôn tại huyện cam lâm, tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN MINH THY TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CAM LÂM – TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN MINH THY TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CAM LÂM – TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Quyết định giao đề tài: 1448/QĐ-ĐHNT ngày 26/12/2014 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bào vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH THỦY KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Tác động công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cam Lâm – tỉnh Khánh Hòa” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Cam Lâm, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn NGUYỄN MINH THY iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Khoa Kinh tế, Khoa Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Thanh Thủy giúp hoàn thành tốt đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân viên phòng Lao động – TBXH Cam Lâm, Chi cục Thống kê Cam Lâm, Trường Trung cấp nghề Cam Lâm, cán Hội Phụ nữ, Hội Nông dân xã giúp trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Cam Lâm, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn NGUYỄN MINH THY iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC KÝ HIỆU vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN - ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lao động lao động nông thôn .7 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm lao động nông thôn .8 1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn .8 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.2.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Chính phủ, 2009) .12 1.2.4 Phân loại hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn .15 1.2.5 Vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.3 Những vấn đề lý luận đánh giá tác động sách 19 1.3.1 Đánh giá sau sách 19 1.3.2 Đánh giá trước sách 24 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước .26 1.4.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước 26 1.4.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương nước 29 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 31 TÓM TẮT CHƯƠNG 1: .32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Mô tả liệu nghiên cứu 33 2.2 Quy trình nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 v 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực đia .34 2.3.2 Phương pháp thống kê mô tả 36 2.3.3 Phương pháp điểm tương đồng (Propensity Score Matching) 37 TÓM TẮT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 40 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 3.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cam Lâm – Khánh Hòa .45 3.2.1 Tình hình thực .45 3.2.2 Đánh giá chung 54 3.3 Đánh giá tác động công tác đào tạo nghề đời sống người lao động 56 3.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 56 3.3.2 Kết công tác đào tạo nghề 60 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN CAM LÂM – TÌNH KHÁNH HÒA 68 4.1 Quan điểm định hướng nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn .68 4.1.1 Quan điểm nhà nước (Chính phủ, 2009) 68 4.1.2 Định hướng 68 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm pháp triển công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cam Lâm – tỉnh Khánh Hòa 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 4: .73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU - N: Kích thước mẫu - t: Khoảng tin cậy mức 95% - p: Tỷ lệ nhóm đối tượng tổng số dân vùng - m: Biên độ sai sót mức 5% - σ2 : Phương sai - σ : Độ lệch chuẩn - µ: giá trị trung bình quần thể vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH –HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp ĐTN : Đào tạo nghề LĐNT : Lao động nông thôn KHKT : Khoa học kỹ thuật QĐ : định LĐ-TBXH : Lao động thương binh xã hội LĐTBXH-TCDN: Lao động thương binh xã hội – Tổng cục dạy nghề viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu phân bố mẫu theo ngành nghề 35 Bảng 2.2: Cơ cấu phân bố mẫu theo khu vực 35 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Cam Lâm giai đoạn 2011 -2015 .43 Bảng 3.2 Danh mục nghề đào tạo; nhu cầu học nghề kết dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2014 .46 Bảng 3.3 Danh mục nghề đào tạo; nhu cầu học nghề kết dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2010-2014 .47 Bảng 3.4 Số lượng lao động nông thôn đào tạo nghề giai đoạn 2010 -2014 .48 Bảng 3.5 Kế hoạch tình hình sử dụng kinh phí thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 53 Bảng 3.6: Thống kê giá trị trung bình yếu tố nhân học 56 Bảng 3.7: Thống kê tần suất nhân học theo hai nhóm tham gia không tham gia lớp ĐTN cho LĐNT 58 Bảng 3.8: Thống kê giới tính theo ngành nghề .59 Bảng 3.9: Kết công tác đào tạo nghề huyện Cam Lâm giai đoạn 2010-2014 .60 Bảng 3.10 Chính sách hỗ trợ người lao động 61 Bảng 3.11: Tác động việc tham gia lớp đào tạo nghề 61 Bảng 3.12 Thu nhập bình quân người lao động 62 Bảng 3.13 Thống kê yếu tố ảnh hưởng đến định tham lớp ĐTN cho LĐNT 62 Bảng 3.14 Thống kê yếu tố ảnh hưởng đến định không tham lớp ĐTN cho LĐNT 63 Bảng 3.15 Nhân tố tác động đến định tham gia lớp ĐTN cho LĐNT người lao động 64 Bảng 3.16 Kết so sánh thu nhập người lao động tham gia lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 65 Bảng 3.17 Tỷ lệ giảm sai lệch (Bias Reduction (%)) nhóm tham gia không tham gia lớp ĐTN cho LĐNT .65 Bảng 3.18 Kết kiểm định mức độ tương đồng hai nhóm ( tham gia không tham gia lớp ĐTN ) trước sau kết nối .66 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Lao động nguồn lực có tính định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Để đảm bảo điều vấn đề đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động cần quan tâm đặc biệt Chính vậy, năm qua công tác đào tạo nghề Đảng, Nhà nước quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Trên tinh thần đó, Chính phủ đưa QĐ số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 hướng dẫn số 664/ LĐTXH-TCDN ngày 9/03/2010 Bộ LĐ-TBXH việc xây dựng kế hoạch triển khai thực đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Trong thời gian qua công tác đào tạo nghề địa bàn huyện Cam Lâm đạt kết định Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn lựa chọn đề tài nghiên cứu: Tác động công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cam Lâm – tỉnh Khánh Hòa nhằm đánh giá tính khả thi hiệu công tác đào tạo nghề mang lại cho lao động nông thôn huyện Cam Lâm Mục tiêu nghiên cứu luận văn đánh giá tác động công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cam Lâm – tỉnh Khánh Hòa Cụ thể xác định nhân tố ảnh hưởng tới định tham gia lớp đào tạo nghề người lao động, so sánh kết kinh tế nhóm người tham gia lớp đào tạo nghề nhóm người không tham gia lớp đào tạo nghề, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề lao động nông thôn Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng: phương pháp khảo sát thực địa, sử dụng MS Exel 2007: Công cụ Descriptives Statistics chức Data Analysis., sử dụng SPSS: Công cụ Frequency, Descriptives, Explore chức Descriptive Statistics SPSS việc thống kê mô tả sử dụng phương pháp so sánh điểm tương đồng (propensity score matching) áp dụng để so sánh kết bình quân nhóm tham gia đề án nhóm không tham gia đề án kết nối (được chọn vào nhóm đối chứng để so sánh với nhóm điều chỉnh) Phương pháp thiết kế để loại trừ sai lệch biến số biến thiên đồng thời quan sát x Hiện đào tạo nghề Cam Lâm tập trung vào nhóm nghề: Đào tạo nghề để chuyển đổi LĐNT sang phục vụ ngành công nghiệp, dịch vụ: May công nghiệp, nấu ăn; đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật cho lao động sản xuất sản phẩm nông nghiệp, thủy sản để nâng cao suất lao động, phát triển sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cấu vật nuôi, trồng: Trồng nấm, trồng hoa cảnh; đào tạo nghề phụ cho LĐNT để tạo việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, tăng thời gian sử dụng lao động khu vực nông thôn: mây tre Để đầu tư sản xuất người lao động cần có vốn nhiên người lao động có nguồn vốn để đầu tư Với thu nhập thấp, không ổn định người lao động khó đầu tư vào việc sản xuất ngành nghề học Do nhà nước cần hỗ trợ khuyến khích người lao động sau học nghề xong vay vốn để sản xuất phát triển kinh tế gia đình Qua người lao động có sở để đầu tư vào sản xuất ngành nghề học để có nguồn thu nhập cho thân gia đình Theo định 1956 Thủ tướng Chính phủ Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, lao động nông thôn sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm Tuy nhiên, sách chưa thực trình triển khai đề án Điều làm cho người lao động gặp khó khăn việc tự tạo việc làm thiếu vốn Để hạn chế vấn đề thu hút nhiều lao động tham gia lớp ĐTN nhà nước cần ưu tiên đối tượng lao động nông thôn sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm - Tạo điều kiện để người lao động tiếp cận với nguồn vốn vay nhà nước, ngân hàng thông qua phương tiện đại chúng hay buổi sinh hoạt Hội Nông dân, Hội Phụ nữ Như khẳng định vốn yếu tố quan trọng để người lao động định tham gia lớp ĐTN Ngoài nguồn vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm mà người lao động hưởng theo định 1956 tham gia đề án nhiều nguồn vốn vay khác từ ngân hàng, quỹ tín dụng mà nhà nước hỗ trợ cho người lao động đặc biệt lao động nông thôn Ví dụ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ Mặt khác, ngân hàng đưa nhiều chương trình cho vay với lãi xuất ưu đãi nhằm mục đích hỗ trợ người lao động 71 có vốn kinh doanh sản xuất: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngân hàng Vietcombank, ngân hàng Sacombank Tuy nhiên, người lao động chưa có điều kiện tiếp cận Do đó, thông tin, thủ tục điều kiện vay vốn ….của quỹ chương trình ngân hàng nên phát phương tiện thông tin: phát huyện, xã, tờ rơi Hoặc Hội Nông dân, hội phụ nữ kết hợp với ngân hàng, quỹ tín dụng tuyên truyền nguồn vốn cho người lao động buổi sinh hoạt hội Từ đó, người lao động nhận thức vay vốn để sản xuất nên mạnh dạn định tham gia lớp ĐTN +Yếu tố nhân học: trình độ học vấn độ tuổi người lao động Quyết định tham gia lớp ĐTN cho LĐNT người lao động chịu tác động nhân tố Những người có định học lớp ĐTN cho LĐNT chủ yếu người có trình độ học vấn thấp tuổi cao nhóm 30-45 tuổi Để tác động đến nhóm yếu tố nhân khẩu, tác giả đề xuất giải pháp sau: - Đổi phát triển chương trình, giáo trình ĐTN cho LĐNT phù hợp với đối tượng người lao động phải theo yêu cầu thị trường LĐ, khoa học công nghệ, phát triển kinh tế-xã hội hội nhập kinh tế địa phương Xã hội ngày phát triển, khoa học công nghệ ngày đổi mới, yêu cầu thị trường lao động cao Nhằm mục đích tạo người lao động nông nghiệp mới, người lao động nông nghiệp đại, chương trình đào tạo phải thường xuyên đổi thường xuyên, để cung cấp cho người nông dân kỹ nghề nghiệp, mà kỹ hội nhập kinh tế, tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm giới Việt Nam; cách ứng xử với môi trường (công nghệ sạch) bước đầu trang bị kiến thức khởi doanh nghiệp Các chương trình đào tạo này, bên cạnh cần cải tiến theo hướng cung cấp cho người nông dân tư duy, kỷ luật tác phong công nghiệp lao động Mặt khác, huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn Xây dựng chương trình đào tạo mặt phù hợp với yêu cầu thị trường, mặt phải phù hợp với đối tượng người lao động Bởi lẻ người lao động học 72 nghề có độ tuổi trình độ khác mà hầu hết trình độ học vấn thấp, tuổi cao Khả tiếp thu họ hạn chế Vì xây dựng chương trình theo hướng cầm tay việc, tập trung vào thực hành nhiều lý thuyết - Thực đào tạo nghề theo nhu cầu học nghề LĐNT, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp yêu cầu thị trường lao động Ngày thị trường cạnh tranh gay gắt đòi hỏi người lao động phải có trình độ tay nghề cao kiến thức sâu rộng Cùng với nhu cầu học nghề người lao động, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp khác Vì cần có liên kết chặt chẽ tam giác ba “ nhà”: Nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp Có thể thấy mối liên kết tay ba việc đào tạo sử dụng lao động: Nhà nước đóng vai trò quản lý ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ; Doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo việc tổ chức đào tạo; người lao động chủ thể trình đào tạo, có nhiệm vụ tiếp thu kiến thức, kỹ vận dụng vào thực tiễn lao động Có công tác đào tạo nghề cho LĐNT có hiệu Có thực tế người lao động vận động học băn khoăn “học xong làm gì” Bởi học mà việc làm có họ nghèo Thêm vào theo kết nghiên cứu cho thấy người lao động chủ yếu độ tuổi 30-45, trình độ học vấn thấp Do để học ngành nghề khác nghề nông chuyện đơn giản Vì phần lớn họ muốn tham gia khóa đào tạo chăn nuôi, trồng trọt dễ ứng dụng mà lại không lo thất nghiệp Tuy nhiên, trường hợp áp dụng có hiệu lao động nông thôn có đất sản xuất, hộ đất sản xuất phương án tối ưu đào tạo ngành nghề Vì nghề lựa chọn phải phù hợp với đối tượng lao động TÓM TẮT CHƯƠNG 4: Trong chương 4, tác giả trình bày quan điểm định hướng nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Bên cạnh đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm pháp triển công tác ĐTN cho LĐNT huyện Cam Lâm – tỉnh Khánh Hòa Nghiên cứu đưa giải pháp cho ba nhóm yếu tố: Cán xã, vốn hoạt động yếu tố nhân học, bao gồm trình độ học vấn độ tuổi Các giải pháp đề xuất thông qua kết phân tích chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có sách đảm bảo thực công xã hội hội học nghề, khuyến khích huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho LĐNT đóng vai trò trung tâm trình phát triển kinh tế xã hội huyện Cam Lâm theo hướng CNH HĐH bền vững Đẩy mạnh đào tạo nghề cho LĐNT chìa khoá để công nghiệp hoá nông thôn, góp phần tích cực xây dựng người lao động nông nghiệp đại, giải việc làm cho người LĐNT, nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Sau nghiên cứu đề tài tác giả rút số kết luận sau:  Các mục tiêu nghiên cứu đề tài đạt được, cụ thể: Một là, hệ thống hóa số lý thuyết lao động, lao động nông thôn, đặc điểm LĐNT, ĐTN cho LĐNT, nội dung ĐTN cho LĐNT, hình thức ĐTN cho LĐNT, hình thức ĐTN cho LĐNT, vai trò ý nghĩa ĐTN cho LĐNT Hai là, đề tài nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia không tham gia lớp ĐTN cho LĐNT là: độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, vận động cán xã Ba là, xác định tác động công tác ĐTN đời sống người lao động thu nhập họ tăng so với trước tham gia lớp ĐTN cao so với nhóm người lao động không tham gia lớp ĐTN Bốn là, gợi ý số giải pháp nhằm phát triển công tác ĐTN huyện Cam Lâm – tình Khánh Hòa  Về phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng Phương pháp định tính sử dụng thảo luận nhóm tham khảo ý kiến chuyên gia để xác lập vấn đề nghiên cứu cho phù hợp với môi trường nghiên cứu; sau sử dụng 74 phương pháp định lượng với kích thước mẫu thực tế để kiểm định Phương pháp đánh giá điểm tương đồng sử dụng để đánh giá mức ảnh hưởng vủa công tác ĐTN đời sống LĐNT 5.2 Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng công tác ĐTN đến đời sống LĐNT Đây để đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển công tác ĐTN cho LĐNT , đồng thời ổn định thu nhập người lao động nông thôn Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu góp phần vào hệ thống đo lường tác động công tác ĐTN cho LĐNT Các nhà nghiên cứu xem mô hình một hình tham khảo cho nghiên cứu khác 5.3 Kiến nghị Để thực tốt công tác ĐTN cho LĐNT cho thời gian tới tác giả xin có số kiến nghị sau: * Đối với quan nhà nước: - Nhà nước cần tổng kết rút kinh nghiện công tác ĐTN cho LĐNT hàng năm xây dựng chương trình toàn diện phát triển công tác ĐTN cho LĐNT chương trình tổng thể CNH – HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Tăng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, địa phương để chi cho đào tạo nghề Hiện diễn tình trạng “ thừa thầy thiếu thợ” Bởi lẻ có phần lớn người dân chưa có ý thức tốt việc học nghề Cần sách ưu đãi học viên học nghề nói chung LĐNT học nghề nói riêng nhằm thu hút họ tham gia học nghề ưu đãi với giáo viên nhằm tạo tâm lý tốt phục vụ lâu dài cho ngành -Tăng cường biện pháp để nâng cao chất lượng ĐTN cho nông thôn, tránh bệnh “ thành tích”: “ Sẽ không trọng vào số lượng mà quản lý chất lượng” * Đối với quan quyền địa phương - Nâng cao vai trò cấp quyền địa phương, cấp huyện công tác ĐTN Cần có phối hợp quán ban ngành đoàn thể địa phương 75 phương án phối hợp đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp tránh có chồng chéo lẫn quan địa phương xã phường - Kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề sở dạy nghề, trường TCN, CĐN Ngày với nhu cầu học nghề người dân nhiều sở dạy nghề, TCN, CĐN đời Tuy nhiên chất lượng lực sở ko đồng Vì UBND cấp cần lựa chọn đơn vị đào tạo uy tín có đủ lực - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân địa phương mục đích ý nghĩa công tác ĐTN, chuyển dịch cấu lao động nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện sống, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động * Đối với sở đào tạo nghề - Phát triển đội ngũ giáo viên số lượng lẫn chất lượng Hoạt động dạy nghề cho nông dân LĐNT đòi hỏi nguồn giáo viên giảng dạy số lượng lẫn chất lượng Yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề Vì cần tăng cường tập huấn nâng cao trình độ, tay nghề cho giáo viên; thu hút tham gia giảng dạy lao động có kỹ thuật cao hay nghệ nhân, người có tay nghề cao làng nghề… - Các sở ĐTN chủ động tìm kiếm thị trường đặc biệt đầu cho đào tạo để học viên sau tốt nghiệp có việc làm HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài dừng lại việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia lớp ĐTN cho LĐNT, tác động công tác ĐTN đến thu nhập người lao động Tuy nhiên có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Để đánh giá tác động đa chiều công tác ĐTN đến đời sống người lao động cần có nghiên cứu tác động công tác ĐTN đến đời sống tinh thần, sức khỏe, gia đình LĐNT 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Văn Bình ( 2012), Đào đạo nghề cho lao động nông thôn huyện Điện Bàn- tỉnh Quảng Nam, Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng Bộ LĐTXH ( 2014) Báo cáo Sơ kết năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cục thống kê Khánh Hòa, Niên giám thống kê năm 2013 Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hoàng Cảnh (2014), Qua năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Bến Tre, Tạp chí Lao động Xã Hội số 477 từ 16 -30/4/2014 Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương Khóa X, Nghị số 26NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nguyễn Văn Đại (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (2012), Tác động viện trợ Nhật Bản cho phát triển cho phát triển sở hạ tầng 10 Đào Trọng Hùng ( 1995) , Giáo dục dạy nghề cho học sinh số nước thuộc nhóm G7 Tạp chí Phát triển Kinh tế (59) Tp Hồ Chí Minh 11 Lương Vinh Quốc Huy (2008), Đánh giá tác động dự án chương trình phát triển: Phương pháp Propensity Score Matching, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 12 Niên giám thống kê huyện Cam Lâm 2010, 2011,2012,2013,2014 13 Lê Quang Hảo ( 2011),“ Đào đạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam” , Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Đẵng, Đà Nẵng 77 14 Luật dạy nghề Việt Nam 2012 15 Lê Thị Ái Lâm ( 2003), Phát triển nguồn lao động thong qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hà Giang( 2014), Thừa Thiên Huế triển khai có hiệu đề án 1956, Tạp chí Lao động Xã Hội số 477 từ 16 -30/4/2014 17 Giáo trình Kinh tế Lao động, Trường Đai học Kinh tế Quốc Dân, 2008 18 Sarah Bales, James Knowles, Henrik Axelson, Phạm Đức Minh, Dương Huy Lương Trần Thị Mai Oanh (2007),Tác động ban đầu Quyết định 139 Việt Nam: Ứng dụng phương pháp so sánh điểm tương đồng 19 Thủ tướng Chính Phủ ( 2009), Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Quyết định phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 20 Thủ tướng Chính Phủ ( 2015), Quyết định 971/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 21 Tổng cục dạy nghề (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định số 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 22 Tổng cục thống kê, 2012 Báo cáo điều tra điều tra lao động Việt Làm Việt Nam năm 2011 23 UBND tỉnh Khánh Hòa (2010) Quyết định số 3063/ QĐ-UBND ngày 26/11/2010 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tỉnh Khánh Hòa 24 UBND huyện Cam Lâm (2010), Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” huyện Cam Lâm 25 UBND huyện Cam Lâm (2013), Kế hoạch dạy nghề, giải việc làm giảm nghèo huyện Cam Lâm 26 UBND huyện Cam Lâm ( 2014), Báo cáo Sơ kết năm thực Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” địa bàn huyện Cam Lâm Tài liệu tham khảo từ nước 27 Jean Pierre Cling,Mireille Razafindrakoto, Francois Roubauk – Đánh giá tác động sách công: thách thức, phương pháp kết 78 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Số trang Bảng câu hỏi khảo sát 2 Kết chạy mô hình Danh sách chuyên gia Phụ lục 01: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào Anh/chị Tôi Nguyễn Minh Thy, học viên cao học ngành kinh tế , trường Đại học Nha Trang Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Tác động công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cam Lâm-tỉnh Khánh Hòa” Xin Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi bên Sự đóng góp Anh/Chị giúp nhiều việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng ý kiến đóng góp Anh/Chị cam kết dùng kết khảo sát vào mục đích nghiên cứu Thông tin Anh/Chị cung cấp phân tích, tổng hợp bình luận cách tổng quát tổng đề tài nghiên cứu mình, quan điểm Anh/Chị không đề cập tư cách cá nhân Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh /Chị Tên người vấn: Địa chỉ: Số điện thoại: Đối tượng: Kinh dân tộc Tuổi: 15 tuổi – 30 tuổi  30 tuổi – 45 tuổi  45 tuổi – 60 tuổi  Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn Không học  Cấp  Cấp Cấp  Học nghề ngắn hạn  Trung cấp Gia đình anh/ chị có người? .Người Nghề nghiệp anh/ chị gì? Nông nghiệp (nghề gì: Phi nông nghiệp (nghề  …………………….………………………) nghiệp…………….…………… ) Không nghề nghiệp  Khác     10 Tổng thu nhập anh/ chị? …………… … tháng …………… ………năm 11 Lý anh/ chị tham gia/không tham gia học lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn không? Lý tham gia Có người thân học lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Lý không tham gia  Không có người thân học lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn  Được cán xã vận động  Không cán xã vận động  Có vốn để hoạt động  Thiếu vốn để hoạt động  Có kỹ phù hợp  Không có kỹ phù hợp  Ngành nghề phù hợp  Ngành nghề không phù hợp  Thuộc đối tượng tham gia lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn  Không thuộc đối tượng tham gia lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn  Tuổi thích hợp  Tuổi không thích hợp  11.Nghề nghiệp trước anh chị tham gia lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn? Nông nghiệp (nghề gì: Phi nông nghiệp (nghề   …………………….………………………) nghiệp…………….…………… )  Không nghề nghiệp  Khác 12.Thu nhập anh chị trước tham gia lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn? …………… … tháng …………… ………năm 13.Anh/ chị có nhận sách hỗ trợ tham gia học lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn không? Không  Có  Được hỗ trợ tiền ăn  Được hỗ trợ tiền ăn  Được tư vấn giải việc làm sau học xong Được miễn học phí   Được tư vấn giải việc làm sau  học xong Được miễn học phí  Khác, …  Khác, …  14.Anh/ chị tham gia học lớp đào tạo nghề nào? Nông nghiệp (nghề gì: Phi nông nghiệp (nghề   …………………….………………………) nghiệp…………….…………… ) 15.Sau học xong lớp đào tạo nghề ngắn hạn anh chị Vẫn việc làm  Tự tạo việc làm nhà  Làm việc công ty, doanh nghiệp  16 Theo anh/ chị, việc tham gia lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn có ảnh hưởng sống hàng ngày anh/chị ……………………………………………………………………………………………… … ………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………… Phụ lục 02:KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH psmatch2 phuthuoc age edu von cbx Probit regression Number of obs = LR chi2(4) = 76.80 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -160.55372 Pseudo R2 325 = 0.1930 -phuthuoc | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -age | 2774798 1113653 2.49 0.013 0592078 edu | -.2544924 1022374 -2.49 0.013 -.4548739 -.0541108 von | -1.054094 1769344 -5.96 0.000 -1.400879 -.7073091 cbx | 5339384 1871366 2.85 0.004 1671575 9007193 2.00 0.045 0134653 1.195803 _cons | 604634 3016222 4957517 - psmatch2 phuthuoc age edu von cbx, out(tn) ate Probit regression Number of obs = LR chi2(4) = 76.80 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -160.55372 Pseudo R2 325 = 0.1930 -phuthuoc | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -age | 2774798 1113653 2.49 0.013 0592078 edu | -.2544924 1022374 -2.49 0.013 -.4548739 -.0541108 von | -1.054094 1769344 -5.96 0.000 -1.400879 -.7073091 cbx | 5339384 1871366 2.85 0.004 1671575 9007193 2.00 0.045 0134653 1.195803 _cons | 604634 3016222 4957517 Variable Sample | Treated Controls Difference S.E T-stat tn Unmatched | 3.51713656 2.37571428 1.14142228 211677872 5.39 ATT | 3.51713656 2.43502203 1.08211453 378730276 ATU | 2.37571428 3.81122447 1.43551019 ATE | 1.18867692 pstest | Mean Variable | t-test | Treated Control | V(T)/ %bias | t p>|t| | V(C) + + -+ -age | 1.1101 1.0925 2.3 | 0.24 0.807 | 0.98 edu | 1.489 1.5066 -2.1 | -0.23 0.821 | 1.05 von | 14537 14097 1.0 | 0.13 0.894 | 1.03 cbx | 85022 85903 -2.1 | -0.27 0.791 | 1.05 -* if variance ratio outside [0.77; 1.30] -Ps R2 LR chi2 p>chi2 MeanBias MedBias B R %Var -0.000 0.18 0.996 1.9 2.1 3.9 1.06 -* if B>25%, R outside [0.5; 2] psmatch2 phuthuoc age edu von cbx, kernel out(tn) ate Probit regression Number of obs = LR chi2(4) = 76.80 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -160.55372 Pseudo R2 325 = 0.1930 -phuthuoc | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 2.86 -+ -age | 2774798 1113653 2.49 0.013 0592078 edu | -.2544924 1022374 -2.49 0.013 -.4548739 -.0541108 von | -1.054094 1769344 -5.96 0.000 -1.400879 -.7073091 cbx | 5339384 1871366 2.85 0.004 1671575 9007193 2.00 0.045 0134653 1.195803 _cons | 604634 3016222 4957517 -Variable Sample | Treated Controls Difference S.E T-stat tn Unmatched | 3.51713656 2.37571428 1.14142228 211677872 ATT | 3.51713656 2.44467644 1.07246012 200813855 ATU | 2.37571428 4.16732123 1.79160696 ATE | 1.28931055 Note: S.E does not take into account that the propensity score is estimated | psmatch2: psmatch2: | Common Treatment | support assignment | On suppor | Total -+ -+ -Untreated | Treated | 98 | 98 227 | 227 -+ -+ -Total | 325 | 325 pstest | Variable Mean | | Treated Control t-test %bias | | V(T)/ t p>|t| | V(C) + + -+ -age | 1.1101 1.1626 -6.8 | -0.70 0.482 | 0.86 edu | 1.489 1.6293 -16.8 | -1.69 0.092 | 0.81 von | 14537 12047 5.7 | 0.78 0.436 | 1.17 5.39 5.34 cbx | 85022 81667 7.9 | 0.96 0.338 | 0.85 -* if variance ratio outside [0.77; 1.30] -Ps R2 LR chi2 p>chi2 MeanBias MedBias B R -0.011 7.08 0.132 9.3 7.3 25.1* 0.84 -* if B>25%, R outside [0.5; 2] %Var Phụ lục 03: DANH SÁCH CHUYÊN GIA 1/Bà Trần Thị Duyên – Chuyên viên phụ trách công tác dạy nghề thuộc Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Cam Lâm 2/ Ông Võ Thu– Phó Trưởng phòng Lao động – TBXH Cam Lâm - Phó Trưởng ban đạo Đề án 1956 địa bàn huyện Cam Lâm 3/ Ông Văn Công Minh – Trưởng phòng Đào tạo –Dạy nghề - Sở Lao động – TBXH Khánh Hòa 4/ Ông Trần Minh Đức – Phó Trưởng phòng Đào tạo –Dạy nghề - Sở Lao động – TBXH Khánh Hòa 5/ Ông Võ Công Hữu – Phó Trưởng phòng Tổ chức –hành – Trường Trung cấp nghề Cam Lâm 6/ Bà Đỗ Thị Ngọc Trang – Hội trưởng Hội Phụ nữ xã Cam Thành Bắc – Cam Lâm 7/Ông Ngô Minh Hùng – Hội Nông dân xã Cam Hòa – Cam Lâm

Ngày đăng: 12/07/2016, 20:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan