1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện tuy an, tỉnh phú yên nguyễn công hải

117 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN CÔNG HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN CÔNG HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 447/QĐ-ĐHNT, ngày 10/5/2017 Quyết định thành lập HĐ: 145/QĐ-ĐHNT, ngày 05/3/2018 Ngày bảo vệ: 21/3/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ HUY TỰU ThS NGUYỄN THỊ NGA Chủ tịch Hội đồng: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Phòng Đào tạo Sau Đại học KHÁNH HÒA – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 14 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Công Hải iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Hồ Huy Tựu Thạc sĩ Nguyễn Thị Nga giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ đến quý thầy, cô giáo khoa Kinh tế, khoa Sau đại học trường Đại học Nha Trang tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ động viên, giúp đỡ Ban Giám đốc, bạn bè đồng nghiệp Trung tâm, Phòng Lao động – TBXH huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Trong trình nghiên cứu, khả có hạn kinh nghiệm thực tế cịn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý q thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để công trình nghiên cứu hồn thiện Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, ngày 14 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Công Hải iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC bẢNG .xi DANH MỤC HÌNH .xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Các khái niệm hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn .8 1.1.1 Khái niệm nghề .8 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề .10 1.1.3 Khái niệm hiệu đào tạo nghề 11 1.2 Nội dung, loại hình hình thức đào tạo nghề 13 1.2.1 Nội dung đào tạo nghề .13 1.2.2 Loại hình đào tạo 16 1.2.3 Các hình thức đào tạo nghề 17 v 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đào tạo nghề 19 1.3.1 Nhu cầu lao động xã hội, thông tin thị trường lao động 21 1.3.2 Năng lực cung cấp số lượng, hiệu cấu lao động qua đào tạo 24 1.3.3 Đầu lao động đào tạo nghề 24 1.3.4 Xử lý ảnh hưởng độ trễ thời gian đào tạo cung lao động qua đào tạo .25 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu đào tạo nghề 25 Tóm lược chương .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN .30 2.1 Khái quát tình hình tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tuy An 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Những lợi thách thức đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội tác động đến hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên .35 2.2 Tình hình triển khai sách đào tạo nghề cho LĐNT huyện 36 2.2.1 Sự đạo quyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện .36 2.2.2 Một số loại hình ĐTN cho LĐNT diễn địa bàn huyện 36 2.2.3 Kết đạt từ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện năm 2012- 2016 38 2.3 Đánh giá hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn huyện năm 2012- 201678 2.3.1 Đánh giá trình độ, khả ứng dụng vốn học tập người học 78 2.3.2 Đánh giá thành đạt người đào tạo nghề thực tiễn sống.80 2.3.3 Đánh giá thích nghi người học với trình thay đổi thực tiễn khách quan 82 2.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực giáo viên/nhân viên, sở vật chất nguồn lực khác cho đào tạo 83 vi 2.3.5 Đánh giá mức độ sử dụng lao động đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội .84 2.4 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ĐTN sở dạy nghề huyện Tuy An 87 2.4.1 Nội dung chương trình 87 2.4.2 Đội ngũ giáo viên 88 2.4.3 Phương pháp dạy học 92 2.4.4 Tổ chức quản lý đào tạo 93 2.4.5 Cơ sở vật chất 94 2.4.6 Tài cho đào tạo 95 2.4.7 Môi trung tâm xã hội 98 2.4.8 Nhu cầu lao động xã hội, thông tin thị trường lao động; thị trường hàng hóa dịch vụ 99 2.4.9 Năng lực cung cấp số lượng, hiệu cấu lao động qua đào tạo 100 2.4.10 Cơ chế khớp nối cung-cầu lao động qua đào tạo 101 2.4.11 Xử lý ảnh hưởng độ trễ thời gian đào tạo cung lao động qua đào tạo .102 2.5 Tồn nguyên nhân hạn chế đến hiệu đào tạo nghề huyện .102 2.5.1 Về phía người học .103 2.5.2 Về phía trung tâm 103 2.5.3 Về phía doanh nghiệp xã hội 104 2.5.4 Về phía Nhà nước địa phương 104 Tóm lược chương .105 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 106 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 106 vii 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 107 3.2.1 Đào tạo nghề theo hướng gắn với nhu cầu nhằm đảm bảo người học có việc làm sau học 107 3.2.2 Tăng cường đầu tư nguồn lực để đáp ứng nhu cầu đào tạo .109 3.3 Kiến nghị 111 3.3.1 Với nhà nước .111 3.3.2 Với sở đào tạo nghề 111 3.3.3 Doanh nghiệp 112 3.3.4 Học viên tham gia học nghề 112 Tóm lược chương .112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Diễn giải ANQP An ninh quốc phòng BHYT Bảo hiểm y tế CSVC Cơ sở vật chất CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CN Công nghiệp DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên GQVL Giải việc làm GV Giáo viên HV Học viên KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội KCN Khu công nghiệp LĐNT Lao động nông thôn NN Nông nghiệp NNL Nguồn nhân lực TP Thành phố SXKD Sản xuất kinh doanh ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các hình thức đào tạo nghề cho LĐNT huyện Tuy An năm 2012 – 2016 37 Bảng 2.2: Số lượng lao động đào tạo địa bàn huyện Tuy An- tỉnh Phú Yên, năm 2012- 2016 40 Bảng 2.3: Số lượng ngành nghề đào tạo lao động nông thôn huyện Tuy An (2012 2016) 76 Bảng 2.4: Đánh giá chung người lao động công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2017 79 Bảng 2.5: Đánh giá người lao động việc tham gia học nghề 80 Bảng 2.6: Đánh giá người lao động hình thức nội dung chương trình đào tạo 82 Bảng 2.7: Kết điều tra cán bộ, giáo viên công tác đào tạo nghề địa bàn huyện năm 2017 84 Bảng 2.8: Đánh giá sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động nông thôn địa bàn huyện Tuy An năm 2012-2016 96 Bảng 2.9: Báo cáo tài hoạt động đào tạo nghề huyện Tuy An năm 2012-2016 .96 Bảng 2.10: Dự kiến kinh phí chi cho đào tạo nghề giai đoạn 2016-2020 97 Bảng 2.11: Kinh phí dành cho đào tạo nhân lực sở đào tạo 97 Bảng 2.12: Nhu cầu lao động đào tạo cho công ty, doanh nghiệp địa bàn năm 2012 – 2016 99 Bảng 2.13: Nhu cầu lao động đào tạo số lĩnh vực cụ thể địa bàn huyện thời kỳ đến 2020 99 x ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 106 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên ... thể Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Xác định hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tham gia lớp dạy nghề Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông. .. nghiên cứu Đánh giá hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Tuy An năm 2012- 2016, sử dụng chúng để giải toán hiệu đào tạo nghề cho Lao động nông thôn Huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên huyện mạnh

Ngày đăng: 23/09/2018, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w