Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện an biên, tỉnh kiên giang

123 5 0
Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện an biên, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM LÂM DUY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM LÂM DUY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Mã học viên: 59CH378 Quyết định giao đề tài: 1467/QĐ-ĐHNT ngày 7/12/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 1522/QĐ-ĐHNT, ngày 27/11/2019 Ngày bảo vệ: 13/12/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS Tô Thị Hiền Vinh ThS Lê Hồng Lam Chủ tịch Hội Đồng: TS Nguyễn Thị Trâm Anh Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Đánh giá hiệu đào tạo Nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân với hướng dẫn TS Tô Thị Hiền Vinh ThS Lê Hồng Lam sở lý thuyết học tìm hiểu thực tế địa phương Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực xác Chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn tham khảo tư liệu sử dụng thông tin đăng tải danh mục tài liệu tham khảo Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Lâm Duy iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu nghiêm túc lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại học Nha Trang, luận văn thạc sỹ kết trình nghiên cứu thực tiễn lý thuyết nghiêm túc tơi trước tốt nghiệp Khơng có thành công mà không gắn với hổ trợ, giúp đỡ người khác, suốt thời gian từ bắt đầu trình học tập lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại học Nha Trang, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ q Thầy Cơ, gia đình bè bạn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi đến quý thầy cô trường Đại Học Nha Trang truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn chân thành đến TS Tô Thị Hiền Vinh ThS Lê Hồng Lam tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Với kiến thức thời gian hạn chế, đề tài nhiều thiếu xót Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Lâm Duy iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý thuyết đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.2 Đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 1.2.1 Khái niệm hiệu đào tạo nghề 20 1.2.2 Sự cần thiết đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn .21 1.2.3 Nội dung đánh giá hiệu công tác đào tạo nghề tiêu chí đánh giá 22 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đào tạo nghề .26 1.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề số nước giới số địa phương 32 1.3.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề số nước giới 32 1.3.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương nước .35 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN AN BIÊN .38 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình KT-XH 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển huyện An Biên .38 2.1.2 Vị trí địa lý huyện An Biên 38 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội .39 2.1.4 Thực trạng lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang .40 v 2.2 Lao động đào tạo nghề Huyện An Biên 41 2.2.1 Số lượng lao động đào tạo nghề 41 2.2.2 Nhu cầu đào tạo nghề địa phương .42 2.2.3 Quy mô cấu ngành nghề đào tạo .43 2.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang .44 2.3.1 Nội dung đào tạo nghề nông thôn .44 2.3.2 Các hình thức đào tạo 47 2.4 Đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên .51 2.4.1 Đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên qua tiêu chí 51 2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ĐTN sở dạy nghề huyện An Biên 60 2.5 Khảo sát đánh giá hiệu xã hội 68 2.5.1 Đánh giá từ phía người học nghề 68 2.5.2 Đánh giá từ phía người sử dụng lao động đào tạo nghề 72 2.6 Đánh giá chung .74 2.6.1 Những mặt đạt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 74 2.6.2 Những tồn hạn chế công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 76 2.6.3 Nguyên nhân 77 TÓM TẮT CHƯƠNG 79 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG 80 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 80 3.1.1 Lĩnh vực kinh tế 80 3.1.2 Lĩnh vực văn hóa – xã hội 84 3.1.3 Phương hướng hồn thiện đào tạo nghề cho lao động nơng thôn huyện An Biên đến năm 2020 81 vi 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 83 3.2.1 Nâng cao chất lượng cán quản lý đội ngũ giáo viên 83 3.2.2 Tổ chức trình đào tạo, nội dung, hình thức phương pháp đào tạo 84 3.2.3 Công tác truyền thông thu thập thu thông tin cung cầu lao động, việc làm đào tạo nghề 88 3.2.4 Công tác lựa chọn đầu vào đối tượng đào tạo nghề định hướng tìm việc sau đào tạo nghề 90 3.2.5 Vốn, đất đai chế sách địa phương công tác dạy học nghề .93 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống dạy nghề .99 3.3 Những kiến nghị 100 3.3.1 Đối với cấp ủy, quyền .100 3.3.2 Đối với sở dạy nghề 101 3.3.3 Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh 102 TÓM TẮT CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANQP An ninh quốc phòng BHYT Bảo hiểm y tế CSVC Cơ sở vật chất CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CN Công nghiệp DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên GQVL Giải việc làm GV Giáo viên HV Học viên KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội LĐNT Lao động nông thôn NN Nông nghiệp NNL Nguồn nhân lực SXKD Sản xuất kinh doanh viii chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý luận trị; đặc biệt đào tạo, học hỏi, nghiên cứu, kỹ nghề nước có phát triển mạnh đào tạo nghề Malaysia, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Na Uy Hỗ trợ sinh hoạt phí: Học tập bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ (theo đối tượng quy định) hỗ trợ 300.000đồng/người/tháng thời gian tập trung học tập; CB,CC,VC người dân tộc thiểu số hỗ trợ thêm 100.000đồng/người/tháng; CB,CC,VC nữ hỗ trợ thêm 100.000đồng/ người/tháng; nữ thời gian học phải ni nhỏ 25 tháng tuổi hỗ trợ thêm 300.000đồng/người/tháng Nếu học lý luận trị như: Cử nhân, cao cấp, trung cấp hệ tập trung ngồi chế độ hỗ trợ theo quy định Trung ương tỉnh hỗ trợ 0,5 lần mức lương tối thiểu chung/người/tháng Ngoài ra, đối tượng nữ người dân tộc thiểu số hỗ trợ thêm 0,2 lần mức lương tối thiểu chung/người/tháng; nữ nuôi nhỏ 24 tháng tuổi hỗ trợ thêm 0,3 lần mức lương tối thiểu chung/người/tháng Chi hỗ trợ cho người năm học tối đa không 10 tháng tập trung học tập + Hỗ trợ tiền học phí: Đi học tập bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ (theo đối tượng quy định) toán 50% đến 70% tiền học phí (tùy theo đối tượng quy định); người dân tộc thiểu số tốn 100% tiền học phí Nếu học lý luận trị: Theo đối tượng quy định tốn 100% tiền học phí Ngồi đối tượng học cịn tốn chi phí lại từ quan đến nơi học tập, toán tiền chỗ nghỉ cho CB,CC,VC ngày tập trung học tập + Các sách tài cho trung tâm dạy nghề Trên tình thần phát huy chế tự chủ tài vừa động lực để sở dạy nghề mạnh dạn đầu tư phát triển vừa thước đo đánh giá hiệu hoạt động Các sở ĐTN chủ động vấn đề thu hút vốn đầu tư, hỗ trợ từ bên ngồi Các sở tự tìm nguồn vốn nhiều nơi khác để phù hợp với chiến lược mục tiêu phát triển sở Tiếp tục hoàn thiện thể chế ĐTN, chế tài đảm bảo lợi ích cho người dạy nghề, người học nghề, người lao động qua ĐTN, sách doanh nghiệp tham gia ĐTN, tạo động lực cho việc dạy học nghề, có sách hỗ trợ phù hợp người học sở ĐTN Huyện cần tăng cường thực sách hỗ trợ cho người học nghề thuộc đối tượng người có cơng với cách mạng, đội xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người nghèo, người tàn tật 95 Xây dựng sách hỗ trợ tài cho sở, khuyến khích cán giáo viên học tập nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, đặc biệt đào tạo kỹ nghề nước có phát triển ĐTN Đức, Nhật, Hàn Quốc Chính sách giáo viên cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp - Cần hoàn chỉnh quy định ngạch, bậc lương giáo viên, giảng viên ĐTN (hiện chưa có ngạch, khung, bậc lương cho giảng viên, giáo viên ĐTN trường cao đẳng nghề trung cấp nghề) - Xây dựng sách hỗ trợ riêng tỉnh cho giáo viên ĐTN cử đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo trình độ cao (sau đại học) - Thực sách ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút nghệ nhân, thợ bậc cao, học sinh, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi tham gia công tác ĐTN 3.2.5.4 Cơ chế sách trách nhiệm cấp ủy quyền địa phương &.Tăng cường liên kết với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề UBND huyện xây dựng chế tạo cầu nối cho Trung tâm dạy nghề huyện sở ĐTN huyện Liên kết với DN giải pháp quan trọng giúp sở đào tạo tăng cường nguồn lực đảm bảo cho chất lượng đào tạo Hơn nữa, liên kết với DN cho phép người học có hội thực tập, làm quen với công nghệ sản xuất, làm việc sau hồn thành khóa ĐTN mà không cần nhiều thời gian để DN đào tạo lại; Việc liên kết với DN cho phép sở ĐTN sử dụng đội ngũ cán quản lý công nhân lành nghề DN giáo viên, trợ giảng, người hướng dẫn để học viên lớp ĐTN có kiến thức kỹ tốt Tăng cường liên kết với DN tạo hội để sở dạy nghề tìm đầu cho học viên tốt nghiệp, nâng cao hiệu dạy nghề Đa dạng hóa hình thức, loại hình ĐTN (chính quy, thường xun, ĐTN doanh nghiệp, làng nghề) với chương trình, khóa đào tạo phù hợp; coi trọng việc ĐTN theo hợp đồng, liên kết đào tạo, đào tạo lại đặt hàng sở ĐTN với doanh nghiệp sử dụng lao động; đáp ứng nhu cầu học nghề người, đặc biệt LĐNT Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích có chế mạnh để thu hút doanh nghiệp tăng cường đầu tư kinh phí cho việc liên doanh, liên kết đào tạo Tiếp tục hoàn thiện thể chế ĐTN, chế tài đảm bảo lợi ích người dạy nghề, 96 người học nghề, người lao động qua ĐTN, sách doanh nghiệp tham gia ĐTN Chính sách xã hội hóa ĐTN huy động nhiều nguồn lực ngân sách cho dạy nghề Tập trung đạo công tác ĐTN theo nhu cầu người học nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, sở sản xuất Đồng thời xây dựng chế liên kết chặt chẽ sở ĐTN với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Nhà nước hiệp hội nghề nghiệp cần có chương trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho chủ doanh nghiệp khuyến khích đào tạo nâng cao, đào tạo lại cho người lao động Khuyến khích hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp hình thành quỹ đào tạo tập trung/tương hỗ tăng cường mối liên kết ba bên hiệp hội với doanh nghiệp với sở đào tạo nghề Các quan có liên quan đến thuế chi phí đào tạo cần làm rõ cụ thể sách Nhà nước chi trả chi phí tính tốn chi phí đào tạo vào chi phí trước thuế doanh nghiệp &.Tổ chức hệ thống thông tin thị trường lao động, thông tin hàng hóa, dịch vụ làm sở cho tư vấn học nghề xây dựng kế hoạch đào tạo nghề Phòng Lao động – TBXH huyện quan tham mưu cho huyện xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm để tạo cầu nối liên kết cung cầu lao động, người lao động, sở đào tạo người sử dụng lao động Xây dựng quản lý sở liệu thị trường lao động, phát triển nhân lực; đẩy mạnh phát triển thị trường lao động thông qua việc tổ chức hoạt động giới thiệu việc làm huyện Gắn hệ thống thông tin thị trường lao động huyện với hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh Thái Bình Thực sách hỗ trợ lao động yếu đặc thù (khuyết tật, người dân tộc thiểu số, nghèo, đối tượng bị thu hồi đất ) tham gia vào thị trường lao động như: thành lập đơn vị tư vấn, giới thiệu việc làm, sở đào tạo dành riêng cho đối tượng lao động yếu thế, hỗ trợ ĐTN, đào tạo lại, giải việc làm & Xây dựng đội ngũ tư vấn viên có lực để tư vấn chọn nghề học chọn việc làm Tăng cường công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, định hướng nghề nghiệp cho HS-SV người lao động thông qua Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh; đa dạng 97 hóa hoạt động giao dịch việc làm; nâng tần suất, phạm vi hoạt động sàn giao dịch việc làm huyện, thị; xây dựng sở liệu ”việc tìm người - người tìm việc”, ứng dụng cơng nghệ thông tin Tăng cường thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp, hỗ trợ tạo việc làm cho lao động nông thôn Việc triển khai cơng tác tun truyền, tư vấn thực sách phải thực trước bước; xem hoạt động quan trọng, nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức người lao động, nhân dân xã hội tầm quan trọng công tác dạy nghề, học nghề, sách dạy nghề cho LĐNT Chính quyền cấp cần chủ động đạo triển khai xây dựng kế hoạch tuyên truyền, xây dựng chuyên mục dành thời lượng tuyên truyền, tư vấn học nghề cho LĐNT để người dân, người dân vùng sâu, vùng xa nhận thức đầy đủ lợi ích việc học nghề thân, gia đình xã hội để có quan tâm chủ động, tích cực tham gia học nghề Ngoài việc tăng cường tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ĐTN cho LĐNT, tư vấn học nghề, việc phát triển KTXH huyện cần có kế hoạch xây dựng đội ngũ tư vấn viên có lực để tư vấn chọn nghề học, chọn việc làm Đó cán chuyên trách dạy nghề cấp huyện, cán Lao động – TBXH xã, hội viên tổ chức đồn thể trị xã hội, người học nghề thành cơng sống, tư vấn viên DN cử xuống để lựa chọn nhân cần thiết cho đơn vị sử dụng lao động Việc xây dựng đội ngũ tư vấn viên quan trọng, vừa mang tính chất tư vấn, vừa mang tính chất định hướng, mở đường cho người học, góp phần nâng cao hiệu đào tạo sở dạy nghề, phát triển định hướng bền vững &.Liên kết sở đào tạo nghề huyện Huyện xây dựng chế tạo điều kiện hỗ trợ Trung tâm dạy nghề huyện sở ĐTN huyện liên kết với trường dạy nghề tổ chức lớp cao đẳng nghề, trung cấp nghề lớp ĐTN mà sở ĐTN huyện chưa có đủ điều kiện dạy nghề Ngồi ra, cần đẩy mạnh sách ưu đãi, thu hút đầu tư mở sở dạy nghề công lập địa phương khác nhằm tăng cường vốn đầu tư, thu hút nhân lực vật lực cho ĐTN Có thể đặt hàng đào tạo nghề cho nghề xuất lao động, nghề chất lượng cao sở dạy nghề tỉnh tỉnh khác 98 Các TTDN tích cực liên kết với trường dạy nghề, trường cao đẳng, đại học có uy tín để tiến hành mở lớp dạy nghề dài hạn, lớp trung học chuyên nghiệp, lớp đại học chức - để góp phần nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên địa bàn toàn huyện Các TTDN chủ động liên kết với sở khoa học, doanh nghiệp, quan, xí nghiệp, trường học mời người có kinh nghiệm lĩnh vực trên, tham gia tập huấn chuyển giao công nghệ giúp nông dân áp dụng tiến khoa học vào lĩnh vực sản xuất chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu vật nuôi trồng, hướng tới sản xuất nơng nghiệp hàng hố, tạo môi trường làng nghề phát triển bền vững mặt xã hội môi trường &.Xử lý ảnh hưởng độ trễ thời gian đào tạo cầu thị trường lao động Chính sách có độ trễ định tác động Thời gian đào tạo kéo dài gây khó khăn cho việc lao động tìm việc làmsau đào tạo Muốn xử lý ảnh hưởng cơng tác điều tra, nắm bắt nhu cầuhọc nghề người lao động nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo củacác DN, sở sản xuất kinh doanh phải quan quản lý nhà nướcvề dạy nghề thực cập nhật thường xuyên, liên tục Bên cạnh cơsở dạy nghề cần phải xây dựng kế hoạch phù hợp, có dự báo nhucầu nhân lực cấp độ: ngắn hạn, trung hạn dài hạn Để từ có nhữngkế hoạch hợp lý dạy nghề, tránh đào tạo ạt, tràn lan gây lãng phí thờigian, tiền của, cơng sức người học nghề Vì vậy, cần có chế xử lý độ trễ thời gian đáp ứng nhu cầu thị trường thông qua việc tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trường lao động cập nhật đội ngũ tư vấn hướng nghiệp chuyên nghiệp Khoảng thời gian người lao động qua đào tạo quan trọng, mốc thời gian định việc họ có việc làm hay trở thành người thất nghiệp Nếu xử lý khơng khéo phải kéo dài thời gian lao động chờ việc chưa kết nối cung – cầu lao động Cịn ngược lại sở dạy nghề rút ngắn độ trễ thời gian cách để tạo điều kiện cho người lao động tìm đến với doanh nghiệp đơn kiểm tra lại lực qua đào tạo 3.2.6 Hồn thiện hệ thống dạy nghề Hệ thống sở dạy nghề bao gồm sở dạy nghề cơng lập ngồi cơng lập Quy hoạch hệ thống sở dạy nghề cần vào quy hoạch phát triển 99 KTXH quy hoạch phát triển nhân lực địa phương Tất nhiên, trình phát triển, quy hoạch phát triển KTXH quy hoạch phát triển nhân lực điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống sở đào tạo nghề cần điều chỉnh tương ứng Trên sở quy hoạch phát triển hệ thống sở dạy nghề, cần xây dựng sách khuyến khích đầu tư, ưu đãi giao đất đai, ưu đãi thuế, vay vốn, hỗ trợ nâng cao lực, v.v để tổ chức cá nhân tham gia vào nghiệp ĐTN Trong phát triển ĐTN địa bàn huyện, sở cơng lập ngồi cơng lập khơng cạnh tranh lành mạnh mà cần hợp tác, phối hợp để đảm bảo hiệu Tạo điều kiện để Trung tâm dạy nghề huyện khai thác hết lực có để tổ chức lớp ĐTN cho LĐNT theo Đề án 1956, khuyến khích mở rộng ngành nghề đào tạo theo nguyện vọng có thu kinh phí đào tạo để đầu tư tái sản xuất Bên cạnh đó, hỗ trợ đơn vị ĐTN khác có đủ điều kiện để tham gia ĐTN cho LĐNT huyện, tăng hội cho người lao động quyền lựa chọn sở đào tạo chất lượng, ngành nghề phù hợp với điều kiện thực tế Ngồi chế sách Trung ương, tỉnh, huyện xây dựng sách phát triển dạy nghề làng nghề, dạy nghề tạo hội việc làm cho LĐNT; sách hỗ trợ cho giáo viên người học nghề người nghèo, đội xuất ngũ, học sinh khuyết tật, người có hồn cảnh khó khăn Việc xây dựng sách giúp cho sở dạy nghề định hình khơng gian phát triển, khả mở rộng hoạt động, đưa vào hình thức dạy nghề linh hoạt, di động, tiết kiệm chi phí cho sở người học, nâng cao hiệu dạy nghề Từ hệ thống dạy nghề địa phương có tiềm phát triển mạnh hơn, đáp ứng nhu cầu ĐTN LĐNT 3.3 Những kiến nghị Để thực đồng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ĐTN cho LĐNT huyện An Biên, chúng tơi xin có số đề xuất kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với cấp ủy, quyền Ban hành nghị chuyên đề công tác ĐTN tạo việc làm cho LĐNT huyện Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã LĐNT vai trò ĐTN, tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Xây dựng chế phối hợp đào tạo bên: sở dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm DN; phát huy vai trò DN việc dạy nghề, bồi 100 dưỡng, nâng cao tay nghề cho người lao động; Đầu tư sở vật chất, hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị dạy nghề, mở rộng diện tích cho Trung tâm dạy nghề để đảm bảo công tác dạy nghề cho người lao động đạt hiệu quả, có chất lượng cao Xây dựng chiến lược phát triển ĐTN dài hạn sở quy hoạch phát triển KTXH, tạo sở cho việc xây dựng kế hoạch ĐTN theo năm, giai đoạn phát triển địa phương Đảm bảo công tác khảo sát, điều tra nhu cầu học nghề người dân tiến hành cách nghiêm túc, thực tế có hiệu Thực phân cấp quản lý hoạt động dạy nghề theo hướng tăng quyền chủ động trách nhiệm sở dạy nghề; tạo điều kiện cho sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế thực đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động lĩnh vực dạy nghề; Tạo điều kiện thuận thủ tục để người dân tiếp cận vốn vay ưu đãi nhà nước phục vụ học nghề tạo việc làm Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra; thực kiểm định chất lượng dạy nghề, kiểm định kỹ nghề theo quy định Luật Dạy nghề; ngăn chặn tình trạng chạy theo số lượng mà coi nhẹ chất lượng đào tạo nghề 3.3.2 Đối với sở dạy nghề Cần cập nhật thông tin, nghiên cứu, khảo sát nhu cầu sử dụng lao động thị trường lao động nói chung thị trường lao động địa bàn huyện nói riêng Trên sở lập kế hoạch đào tạo, nội dung cụ thể cho ngành nghề đào tạo phù hợp với địa phương để đảm bảo kết đào tạo thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý, đảm bảo chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy lý thuyết thực hành nghề Có kế hoạch dài hạn việc mời đội ngũ nghệ nhân, thợ lành nghề, cán kỹ thuật có tay nghề cao ngồi huyện tham gia dạy thực hành nghề Hồn thiện hệ thống chương trình, giáo trình liên quan đến cơng tác ĐTN đảm bảo điều chỉnh linh hoạt phù hợp với đối tượng học nghề yêu cầu thực tiễn thị trường lao động Chủ động liên kết với DN, sở sản xuất huyện để ĐTN theo đơn đặt hàng liên kết đào tạo đặc biệt thực hành nghề Phối hợp với trường THPT THCS để tổ chức tư vấn học nghề phù hợp với điều kiện, khả tài gia đình trình độ học sinh 101 3.3.3 Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Cần xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Từ xác định rõ nhu cầu lao động cần tuyển dụng có liên kết chặt chẽ với sở ĐTN Kết việc xác định đảm bảo DN có nguồn nhân lực từ sở ĐTN phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Các DN, sở sản xuất kinh doanh nghiên cứu áp dụng hình thức trả lương chế độ sách cho người lao động cách xứng đáng, đảm bảo trả lương theo số lượng chất lượng công việc hoàn thành để người lao động thấy cần thiết chủ động tham gia vào trình ĐTN TÓM TẮT CHƯƠNG Để đánh giá hiệu đào tạo nghề, chương rà soát lại định hướng mục tiêu phát triển việc làm đào tạo nghề Việt nam, nhu cầu lao động qua đào tạo nghề đến năm 2020 Từ xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể để làm đưa giải pháp cho phù hợp đảm bảo tính khả thi Phát triển việc làm đội ngũ lao động qua đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lực lượng lao động, góp phân chuyển dịch cấu lao động, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển việc làm lao động qua đào tạo nghề phát triển số lượng chất lượng Có nhiều quan điểm phương pháp tiếp cận khác để đến kết làm cho đội ngũ lao động qua đào tạo nghề lớn mạnh lượng chất Chính sách chủ động phát triển tổng kết thành ba nhóm lớn giải việc làm, đào tạo sử dụng Các giải pháp để nâng cao hiệu đào tạo nghề tập trung giải vấn đề hoàn thiện khung khổ pháp lý việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế tạo việc làm cho lao động qua đào tạo nghề Đề xuất số giải pháp cụ thể tạo việc làm cho lao động qua đào tạo nghề thơng qua sách đầu tư, sách phát triển việc làm nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, sách phát triển khu vực phi kết cấu v.v Các giải pháp sử dụng chủ yếu tập trung vào hai nhiệm vụ: (i) cải cách, đổi sách sử dụng, tuyển dụng đãi ngộ đội ngũ lao động qua đào tạo nghề sách an sinh liên quan, (ii) hệ thống, mạng lưới làm linh hoạt hóa vận động nghề nghiệp, tiếp cận tìm kiếm việc làm, luân chuyển nghề nghiệp, thay đổi nghề nghiệp thông qua vận động thị trường lao động 102 KẾT LUẬN Chất lượng nguồn nhân lực nói chung chất lượng LĐNT nói riêng có vai trị quan trọng q trình thực CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Để có nguồn nhân lực đảm bảo đáp ứng u cầu thực tiễn cơng tác ĐTN phải xác định nhìn nhận cách mức Qua năm triển khai tổ chức thực Đề án ĐTN cho LĐNT địa bàn huyện, cơng tác ĐTN huyện có chuyển biến tích cực, tỷ lệ người lao động qua đào tạo nâng lên, trình độ tay nghề người lao động cải thiện, nguồn nhân lực huyện bước đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn sản xuất đời sống Song bên cạnh đó, cơng tác ĐTN cho LĐNT cịn số tồn tại, bất cập số lượng người lao động đào tạo nghề chưa nhiều, chất lượng đào tạo chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu thị trường, có sở đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu ngành nghề người học, chủ yếu đào tạo theo kế hoạch phân bổ kinh phí theo Đề án 1956… Với mong muốn hồn thiện cơng tác ĐTN cho LĐNT huyện An Biên, luận văn trình bày số vấn đề, sâu nghiên cứu sở lý luận công tác ĐTN cho LĐNT, đánh giá thực trạng công tác ĐTN cho LĐNT huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, sở tơi kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn hạn chế để cơng tác ĐTN cho LĐNT An Biên hồn thiện Luận văn kết hợp phân tích có minh họa số liệu cụ thể trạng LĐNT sách dạy nghề cho LĐNT Huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang thời gian qua (chủ yếu từ năm 2015 đến 2018); bên cạnh kết đạt được, luận văn phân tích, nêu lên tồn tại, hạn chế sách nguyên nhân tồn tại, bất cập thực sách đào tạonghề cho LĐNT huyện An Biên tỉnh Kiên Giang Luận văn đề xuất, hệ thống số quan điểm, định hướng nhằm huyđộng nguồn lực cho đào tạo nghề; quan điểm hồn thiện sách; quan điểm gắn đào tạo nghề giải việc làm ; bên cạnh mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thực hoàn thiện sách đào tạo nghề cho LĐNT Huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Trên sở đó, học viên đề xuất, hệ thống số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện sách đào tạo nghề cho LĐNTtại huyện An Biên năm tới 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2008 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Đỗ Văn Cương Mạc Văn Tiến, 2004 Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thành Độ Nguyễn Ngọc Huyền, 2011 Giáo trình quản trị kinh doanh Trường đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Đại, 2102 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng sông hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại học Cần Thơ Nguyễn Công Hải, 2018 Đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tại Huyện Tuy an, Tỉnh Phú Yên Luận văn thạc sĩ Đại học Nha Trang Bùi Thị Thu Huế, 2015 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn Huyện Tuy An Tỉnh Thái Bình Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh Nguyễn Hùng, 2008 Sổ tay tư vấn hướng nghiệp chọn nghề Nhà xuất Giáo Dục: Hội đồng Quốc gia, 2011 Từ điển bách khoa việt nam NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Luật Giáo dục nghề nghiệp, 2015 10 Nguyễn Viết Sự, 2005 Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp NXB Giáo dục Hà Nội 11 Phan Chính Thức, 2003 Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Quang Tuyến Lê Văn Thăm, 2014 Hiệu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện tam bình, tỉnh vĩnh long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Chí Trường, 2013 Phân tích yếu tố ảnh hướng đến công tác dạy nghề việt nam: số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giai đoạn 2013 – 2020” Luận án tiến sỹ Trường đại học Thái Nguyên 14 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2016 Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh kiên giang giai đoạn 2011 – 2020 đẩy mạnh công tác đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn 2011 – 2015 15 Lương Văn Úc, 2003 Giáo trình tâm lý học lao động Nxb Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội: 16 Viện KHLĐ&XH, 2008 Tác động tồn cầu hóa dịch chuyển ngành, thị trường lao động phúc lợi người lao động Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội 104 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƯỜI HỌC Tôi Tên là: Phạm Lâm Duy học viên cao học Khoa sau Đại học trường Đại học Nha Trang thực đề tài: “đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện An Biên Tỉnh Kiên Giang” Mong Anh/chị vui lịng tham gia giúp đỡ chúng tơi trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung người học Họ tên ……………… ……………… …………………… ………… ……… Xã……………… …………, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Năm sinh:………… …… Giới tính: ……….………(Nam, Nữ) II Các thơng tin cụ thể Anh/chị có muốn tham gia học lớp đào tạo nghề địa phương khơng? □ Có □ Không Lý không: □ Do đào tạo chưa gắn với việc làm: □ Do tâm lý □ Do điều kiện kinh phí □ Do hiệu đào tạo nghề không đảm bảo Theo anh/ chị tiêu tăng lên sau tham gia vào lớp học nghề nơng thơn? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Kiến thức tay nghề nâng lên □ Khả giải công việc tốt □ Thu nhập tăng lên □ Khả kiếm việc làm cao □ Ứng dụng vào lao động, sản xuất Theo anh/ chị hình thức nội dung chương trình đào tạo nghề có phù hợp với người học? □ Đáp ứng yêu cầu thị trường lao động □ Phù hợp với nhu cầu học nghề xu phát triển □ Chưa phù hợp cần bổ sung thêm Theo anh/ chị thái độ giảng dạy giáo viên nào? □ Nhiệt tình, trách nhiệm □ Chưa nhiệt tình Theo anh/ chị trình độ chun mơn giáo viên nào? □ Tốt □ Trung bình □ Kém Theo anh/ chị khả truyền đạt giáo viên nào? □ Dễ hiểu □ Trung bình □ Khó hiểu Anh/Chị vui lịng đánh giá tiêu chí hoạt động học lớp (1: Rất khơng hài lịng 2: Khơng hài lòng 3: Tương đối hài lòn 4: Hài lòng 5: Rất hài lòng) Tỷ lệ đánh giá theo mức độ (%) TT Nội dung 1 Phương pháp giảng dạy giáo viên Nội dung kiến thức buổi học Các phương tiện hỗ trợ dạy học Mức độ cập nhật thông tin học Môi trường học tập, chất lượng giảng đường Chất lượng giáo trình tài liệu học tập Anh/Chị vui lòng đánh giá tiêu chí h với hoạt động rèn luyện kỹ nghề nghiệp (1: Rất không hài lịng 2: Khơng hài lịng 3: Tương đối hài lịn 4: Hài lòng 5: Rất hài lòng) TT Nội dung Tỷ lệ đánh giá theo mức độ (%) 1 Sự cân đối số học lý thuyết số học thực hành Những kĩ nghề bạn nhận Cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành Sự phù hợp nội dung thực hành nghề mục tiêu đào tạo nghề Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao hiệu chất lượng đào tạo? Xin cảm ơn hợp tác! PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO DANH NGHIỆP Tôi Tên là: Phạm Lâm Duy học viên cao học Khoa sau Đại học trường Đại học Nha Trang thực đề tài: “đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện An Biên Tỉnh Kiên Giang” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung người học Họ tên ……………… ………Năm sinh:………… … Giới tính: (Nam, Nữ) Tên doanh nghiệp: ………………………………………………… II Các thông tin cụ thể Theo anh/chị hiệu lao động người học sau đào tạo làm việc doanh nghiệp nào? □ Tốt □ Trung bình Ngun nhân: o LĐ có tay nghề chưa cao o LĐ chưa linh hoạt áp dụng kiến thức học vào cơng việc o LĐ có ý thức kỷ luật, ý thức làm việc chưa cao o Nguyên nhân khác □ Kém o LĐ khơng có tay nghề chun mơn vững o LĐ áp dụng kiến thức vào thực tế o LĐ không chấp hành kỷ luật sở o Nguyên nhân khác Anh/Chị vui lòng đánh giá tiêu chí mức độ đáp ứng u cầu cơng việc lao động nghề đào tạo trường (1: Rất khơng hài lịng 2: Khơng hài lịng 3: Tương đối hài lòn 4: Hài lòng 5: Rất hài lịng) TT Tiêu chí đánh giá Kiến thức chuyên môn nghề Kỹ thực hành/tay nghề Kỹ tiếp cận thiết bị, công nghệ Kỹ làm việc nhóm Kỹ giao tiếp Khả chủ động sáng tạo công việc (Kỹ giải vấn đề) Khả ngoại ngữ, tin học Phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành nội quy kỹ luật quan Tác phong làm việc, cách ứng xử với người Mức độ đáp ứng yêu cầu cơng việc (tính theo % ý kiến người trả lời) Công ty, doanh nghiệp có sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề dành cho đối tượng lao động nông thôn trong q trình làm việc? □ Có □ Khơng đáp ứng Công ty doanh nghiệp trả lương cho lao động theo quy định không? □ Đúng □ Không Xin cảm ơn anh/chị hợp tác! PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Tôi Tên là: Phạm Lâm Duy học viên cao học Khoa sau Đại học trường Đại học Nha Trang thực đề tài: “đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện An Biên Tỉnh Kiên Giang” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung người học Họ tên ……………… Năm sinh:………… … Giới tính: (Nam, Nữ) Trình độ chun mơn nghiệp vụ: …………………………………………… II Các thơng tin cụ thể Theo anh/chị có cần phát triển công tác dạy nghề hay không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Theo anh/chị ngành nghề đào tạo nhu nào? □ Đa dạng □ Chưa đa dạng Nguyên nhân: o Do sở vật chất nghèo nàn o Do lao động khơng có nhu cầu o Do nghề học khơng có tính cạnh tranh Theo anh/chị hình thức đào tạo nhu nào? □ Đa dạng □ Chưa đa dạng Nguyên nhân: o Thiếu kinh phí o Chưa quan tâm mở rộng o Nguyên nhân khác Anh/chị có ý kiến đề xuất chương trình đào tạo nghề nhằm nâng cao hiệu chất lượng đào tạo? Xin cảm ơn anh/chị hợp tác! ... CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG 80 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. .. 1.1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối tượng đào tạo nghề lao động nói chung, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn người lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 74 2.6.2 Những tồn hạn chế công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan