1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên minh, tỉnh hà giang

98 545 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG NGỌC SƢƠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG NGỌC SƢƠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH CHƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, tƣ liệu đƣợc dựa nguồn tin cậy, có thực dựa thực tế tiến hành khảo sát Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Đặng Ngọc Sƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức cá nhân Cho phép đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Thanh Chƣơng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn; Lãnh đạo Trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQGHN, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy suốt trình học tập trƣờng, thầy cô giáo khoa Kinh tế Chính trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn này; UBND huyện Yên Minh, Phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Trung tâm dạy nghề huyện Yên Minh, UBND thị trấn xã địa bàn huyện Yên Minh; Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân động viên, chia sẻ giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Giang, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Ngọc Sƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nội dung quản lý, đào tạo nghề 20 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đạo tạo nghề 24 1.3 Cơ sở thực tiễn 32 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phƣơng nƣớc 32 1.3.2.Một số học kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phƣơng nƣớc 36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Nguồn tài liệu 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.1.2 Các câu hỏi đề tài cần giải 38 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin 39 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích 39 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 2.4 Dự báo nhu cầu lao Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho ngƣời lao động địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang đến năm 2020 40 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN 2014 42 3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề huyện Yên Minh, tỉnh Hà giang 42 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Sản xuất nông - lâm nghiệp 43 3.1.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông, xây dựng 46 3.1.4 Chƣơng trình xây dựng nông thôn 48 3.1.5 Thƣơng mại, dịch vụ, du lịch 49 3.1.6 Tài chính, tín dụng 50 3.1.7 Phát triển thành phần kinh tế 51 3.1.8 Công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng 52 3.1.9 Giáo dục - đào tạo 52 3.1.10 Văn hóa, thông tin, truyền thông 53 3.1.11 Khoa học, công nghệ 54 3.1.12 Giải vấn đề xã hội 54 3.2 Thuận lợi 55 3.3 Khó khăn 56 3.4 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý ĐTN địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 58 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG 60 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Minh 60 4.1.1 Một số quan điểm định hƣớng chủ đạo 60 4.1.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản lý ĐTN cho LĐNT 61 4.2.3 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm 66 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 78 4.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán tầng lớp nhân dân công tác ĐTN cho LĐNT 79 4.2.2 Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề ngƣời lao động nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp 79 4.2.3 Phát triển nhân lực tham gia quản lý, ĐTN cho LĐNT 80 4.2.4 Phát triển đổi giáo trình, nội dung đào tạo 80 4.2.5 Tăng cƣờng sở vật chất thiết bị dạy nghề 81 4.2.6 Tăng cƣờng phối hợp quan, đơn vị công tác ĐTN cho LĐNT 81 4.2.7.Tăng cƣờng kiểm soát đảm bảo chất lƣợng dạy nghề 82 4.2.8 Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực 82 4.2.9 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát 83 4.2.10.Với Chính phủ, ngành UBND tỉnh Hà Giang 83 4.2.11 Với UBND Huyện Yên Minh 83 4.2.12.Với sở đào tạo nghề 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu ĐTN Dạy nghề CNH Công nghiệp hóa CMKT Chuyên môn kỹ thuật CSDN Cơ sở dạy nghề CSXH Chính sách xã hội GQVL Giải việc làm HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã LĐNT Lao động nông thôn 10 NNL Nguồn nhân lực 11 PTNN Phát triển nông nghiệp 12 TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 13 TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 4.1 Nội dung Tiêu chí phân biệt khu vực nông thôn khu vực thành thị Liên kết hoạt động ĐTN gắn với GQVL CSDN doanh nghiệp ii Trang 18 77 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 Nội dung Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo nghề Các yếu tố bên ảnh hƣởng đến quản lý ĐTN Các yếu tố bên ảnh hƣởng đến quản lý ĐTN iii Trang 25 30 31 Phân luồ ng ho ̣c sinh tƣ̀ cấ p THCS , đinh ̣ hƣơng nghề nghiê ̣p tƣ̀ sớ cho em, tƣ̀ nhâ ̣n thƣ́c đế n hành vì , làm cho em th đƣơ ̣c giá tri ̣của ho ̣c nghề , là điề u kiê ̣n để tỉnh thƣ̣c hiê ̣n tố t các chính sách phát triể n khu công nghiê ̣p tâ ̣p trung Thƣ̣c hiê ̣n tố t Đề án 844 "Gắ n viê ̣c ho ̣c văn hóa với ho ̣c nghề ta ̣i Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 4.2.3.4 Chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển khu công nghiệp tập trung nghề thủ công mỹ nghệ Chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế là điề u kiê ̣n tiên quyế t để phát triể n kinh tế xã hội, tạo việc làm cho ngƣời lao động Thông qua chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế để chuyển dịch lao động sang ngành, nghề có hàm lƣơ ̣ng kiế n thƣ́c khoa học kỹ thuật cao, tạo xuất lao động thu nhập tăng lên cho xã hội Chuyể n dich ̣ cấ u ngành nông nghiê ̣ p: phát triển , phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n hiê ̣n của điạ phƣơng với phƣơng châm là : không sƣ̉ du ̣ng nhiều diện tích đất , sƣ́c lao đô ̣ng , tài nguyện thiên nhiên , thân thiê ̣n với mô ̣i trƣờng và đă ̣c biê ̣t là an toàn vê ̣ sinh thƣ̣c phẩ m, áp dụng công nghệ sinh học Trong liñ h vƣ̣c này cầ n lƣ̣a cho ̣n các giố ng hoa, rau, củ có chất lƣợng cao, sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu thị trƣờng chất lƣợng , mẫu mã (hàng năm huyện phải nhập từ tỉnh thành khác lớn) Các vật nuôi tập trung quy mô công nghiê ̣p , áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh mội trƣờng chăn nuôi , sƣ̉ du ̣ng công nghê ̣ cao để áp dƣ̣ng chăn nuôi , nhằ m giảm chí phí , tăng suấ t và ta ̣o các sản phẩ m đồ ng đề u Chuyể n dich ̣ cấ u Công nghiê ̣p -Xây dƣ̣ng : cầ n xây dƣ̣ng và khuyế n kić h các doanh nghiê ̣p đẩ y ma ̣nh mở rô ̣ng sản xuấ t, nhấ t là tăng cƣờng công tác chế biế n sâu, áp dụng công nghệ tiến tiến vào sản xuất hcấ m rƣ́t tiǹ h trạng xuất tài nguyên dạng sơ chế Xây dƣ̣ng chiń h sách thu hút đầ u tƣ vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm, chế ta ̣o đồ gia du ̣ng, khí phu ̣c vu ̣ sản xuấ t nông nghiê ̣p, (lĩnh sản xuất sản phẩm chí có rấ t it́ so với tiề m năng) 74 Đối với ngành xây dựng, phải tạo sách toán vốn cho doanh nghiệp (Nhà nƣớc nợ nhiều công trình chƣa toán cho doanh nghiê ̣p), đồ ng thời khuyế n khích các doanh nghi ệp mở rộng tạo quỹ đất phục vụ quốc kế dân sinh Sƣ̉ du ̣ng các nguồ n vố n ƣu đaĩ cho vay đố i với cán bô ̣ viên chƣ́c, hô ̣ nghèo, doanh nghiê ̣p xây dƣ̣ng để xây dƣ̣ng nhà ở và đầ u tƣ sở ̣ tầ ng khu đô thi.̣ Phát triền nghề thủ công mỹ nghệ , làng nghề chuyền thống (huyện chƣa có sản phẩ m lƣu niê ̣m hoă ̣c sản phẩ m làm qùa tă ̣ng cho khách du lich ) ̣ Đây là liñ h vƣ̣c có tiề m lớn (nguyên vâ ̣t , vâ ̣t liê ̣u để sản xuấ t rấ t lớn ), nhƣng chƣa đƣơ ̣c khai thác, huyện cầ n xây dƣ̣ng phát triể n nghề thủ công mỹ nghê ̣ gắ n với du lich ̣ cô ̣ng đồ ng Chuyể n dich ̣ cấ u ngành thƣơng ma ̣i -dịch vụ: nhƣ̃ng năm gân đây, ngành thƣơng mai-du lich ̣ có mƣ́c tăng trƣởng rấ t tố t, song chƣa ta ̣o đƣơ ̣c sƣ́c mua lớn , số lƣơ ̣ng các cƣ̉a hàng bán lẻ có quy mô nhỏ lẻ nhiề u , chƣa có khách sạn chƣa đạt từ trở lên, số lƣơ ̣ng khu du lich ̣ it́ nhỏ so với tiề m Do đó huyện cầ n xây dƣ̣ng và ban hành các chiń h sách khuyế n kić h, thu hút và ta ̣o điề u kiê ̣n về mă ̣t bằ ng , thủ tục hành chính, sách thuế, đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiê ̣p , tƣ nhân , nhà đầu tƣ nƣớc và quố c tế có hô ̣i mở rô ̣ng kinh doanh, xây dƣ̣ng khu nghỉ dƣỡng, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí phục vụ du lịch 4.2.3.5 Tạo mối liên kết chặt chẽ CSDN với doanh nghiệp, dạy nghề gắn với thị trường lao động Kinh tế huyện Yên Minh chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực giá rẻ, lực lƣợng lao động trẻ, động, tỉ lệ ngƣời dân biết chữ cao Tuy nhiên, trình độ tay nghề lao động Hà Giang không cao, khoảng cách đào tạo nghề môi trƣờng làm việc thực tế xa Do vậy, CSDN cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ lâu dài với doanh nghiệp tạo 75 điều kiện thuận lợi cho nhà trƣờng việc tìm hiểu nhu cầu ngƣời sử dụng lao động, thiết kế chƣơng trình học sát với yêu cầu công việc thực tế Có làm nhƣ chƣơng trình đào tạo thƣờng xuyên đƣợc cập nhật đổi phù hợp với nhu cầu sản xuất CSDN không nhiều chi phí thời gian tiền bạc để tìm kiếm theo đuổi chƣơng trình thực hành phù hợp Doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí thời gian tiền bạc để đào tạo lại lực lƣợng lao động tuyển Doanh nghiệp có trách nhiệm việc đào tạo nghề cho nguồn nhân lực (tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho lao động doanh nghiệp; phối hợp với CSDN để đào tạo đặt hàng đào tọa), có trách nhiệm đóng góp kinh phí cho đào tạo nghề Đồng thời tham gia trực tiếp vào hoạt động đào tạo nghề ( Xác định nhu cầu học nghề, xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, chƣơng trình đào tạo, đánh giá kết học tập học viên…) Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin nhu cầu việc làm (thời gian, số lƣợng cần tuyển dụng theo nghề trình độ, yêu cầu thể lực, lực, kỹ nghề…) chế độ ngƣời lao động đƣợc hƣởng (môi trƣờng điều kiện làm việc, tiền lƣơng, thƣởng, chỗ ăn, ở…) cho CSDN Đồng thời thông tin phản hồi cho CSDN chất lƣợng, kỹ tay nghề học viên để CSDN điều chỉnh bổ sung cho hoàn thiện Các CSDN và chin ́ h quyề n sở thu th ập thông tin nhu cầ u của ngƣời ho ̣c nghề , đồ ng thời đinh ̣ hƣớng ho ̣c nghề cho học viên theo nhu cầu lao đô ̣ng của doanh nghiê ̣p Các CSDN phải theo dõi , thu thâ ̣p thông tin về học viên sau tốt nghiệp, có tổng kết rút kinh nghiệm hàng để xác định nhu cầu định hƣớng đào tạo Để xác định mặt mạnh, yếu điều chỉnh chiến lƣợc đào tạo, nội dung giảng dạy cho phù hợp, CSDN cần tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng doanh nghiệp để phân tích, đánh giá chất lƣợng lao động Đây việc làm 76 cần thiết nhà trƣờng có đào tạo hàng năm nhiều lao động tới đâu mà không nghiên cứu, điều tra tính hiệu chƣa thấy đƣợc lợi ích Thông qua nghiên cứu, tìm hiểu, lắng nghe phản hồi DN đơn vị sử dụng NNL, trƣờng có hội, nhìn nhận lại nhiều phƣơng diện từ nội dung đào tạo, phƣơng pháp dạy học, chiến lƣợc phát triển đến đánh giá chất lƣợng NNL DN, trƣờng dựa vào thông số nhƣ tính chuyên nghiệp, kỹ nghề, tác phong, kỹ giao tiếp, khả xử lý tình huống, trình độ ngoại ngữ, Từ đó, định hƣớng để nhà trƣờng doanh nghiệp gắn kết để đào tạo NNL, đảm bảo chất lƣợng, đầy đủ số lƣợng để phục vụ phát triển kinh tế địa phƣơng giải việc làm cho ngƣời lao động Bảng 4.1 Liên kết hoạt động ĐTN gắn với GQVL CSDN doanh nghiệp Hoạt động CSDN Tổ chức tuyển sinh tƣ vấn học nghề theo quy định Nội dung liên kết Tuyển sinh chƣơng trình đào tạo, giáo tiêu, nội dung đào viên CSDN đến CSDN để tham gia khóa học Xây dựng mục Bố trí giáo viên, kỹ thuật nghiệp Tuyển mơi gởi lao động Xây dựng mục tiêu đào tạo, trình Hoạt động doanh tạo Cử chuyên gia tham gia góp ý, chỉnh sửa nội dung mục tiêu đào tạo theo yêu cầu sản xuất Cử cán kỹ thuật, công Nhân nhân có tay nghề cao hƣớng dẫn thực hành sản xuất 77 Tham gia giám sát đào tạo Quản lý toàn trình đào tạo CSDN giám Tổ chức, quản lý sát thực tập doanh nghiệp Ngân sách khoản thu theo quy định Sử dụng sở vật chất, thiết bị có Tổ chức toàn kỳ thi thiệu sinh viên đến lý thực tập sản xuất doanh nghiệp Đóng góp kinh phí đào tạo Tài từ lợi nhuận, quỹ phát triển doanh nghiệp… Cơ sở vật chất, Nhà xƣởng thiết bị, thiết bị dạy nghề dây chuyền sản xuất có Đánh giá kết Phối hợp tổ chức thi học tập xƣởng doanh nghiệp Tìm kiếm thị trƣờng việc làm, cung cấp thông tin, giới trƣờng tổ chức quản Tiếp nhận số sinh viên Việc làm tốt nghiệp (theo nhu cầu thực tế doanh nghiệp doanh nghiệp 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ tồn hạn chế quản lý ĐTN cho LĐNT địa bàn huyện Yên Minh thời gian qua định hƣớng, tiêu, nhiệm vụ cần thực thời gian tới; để tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý ĐTN cho LĐNT, nâng cao hiệu công tác ĐTN địa bàn huyện tác giả đƣa số giải pháp chủ yếu huyện Yên Minh cần thực liệt, đồng giải pháp, cụ thể nhƣ sau: 78 4.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán tầng lớp nhân dân công tác ĐTN cho LĐNT Việc nhận thức chất vấn đề vô quan trọng, ảnh hƣởng đến toàn trình thực kết vấn đề Chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc đƣa nhằm phục vụ nhân dân mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Nhƣng thực tế chứng minh sách không xuất phát từ nhu cầu lợi ích nhân dân, không tuyên truyền sâu rộng để nhân dân hiểu thấu đáo sách thất bại hoàn toàn đạt hiệu không cao Do qua thực tế trình độ LĐNT kết ĐTN cho LĐNT địa bàn huyện, để công tác ĐTN cho LĐNT đạt kết hiệu cao huyện Yên Minh cần tiếp tục tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán nhân dân địa bàn sách ĐTN cho LĐNT, nhận thức ĐTN cho LĐNT hội để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng, suất lao động Hình thức tuyên truyền thực thông qua hội nghị triển khai, sơ kết, tổng kết, hội nghị tập huấn, phát tờ rơi, phát tin qua hệ thống loa truyền xã, phƣờng để nhân dân biết hiểu tƣờng tận sách … từ chủ động tham gia lựa chọn học nghề đạt hiệu cao 4.2.2 Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề người lao động nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp Công tác điều tra, khảo sát nhu cầu phải thực thƣờng xuyên; nắm nhu cầu thực tế (theo nghề, nhóm nghề, vị trí công việc…) ngƣời dân địa phƣơng doanh nghiệp địa bàn để có định hƣớng đào tạo ngành nghề phù hợp cho ngƣời lao động theo thực tế nhu cầu thị trƣờng lao động Để nâng cao hiệu quản lý ĐTN cho LĐNT cần phải có “vào cuộc” mạnh mẽ hệ thống trị từ huyện đến sở; 79 quan tâm tổ chức, kiểm tra, giám sát, tƣ vấn học nghề để ngƣời học đƣợc học nghề phù hợp, tích cực tham gia học nghề, kiếm tiền nghề học 4.2.3 Phát triển nhân lực tham gia quản lý, ĐTN cho LĐNT - Kiện toàn Ban Chỉ đạo 1956 cấp huyện, xã, bổ sung cán chuyên trách quản lý đào tạo nghề cấp thôn, bản; Giám đốc trung tâm học tập cộng đồng phải cán chuyên trách quản lý công tác đào tạo nghề, phó chủ tịch xã ngƣời kiêm nhiệm thời gian thực quản lý ít, chƣa thực sát sao, đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ ngƣời làm việc kiêm nhiệm, đội ngũ giáo viên, giảng viên chủ yếu làm việc sở tự nguyện, quy chế ràng buộc, nhiều ngƣời chƣa có nghiệp vụ sƣ phạm; phòng chuyên môn cấp huyện bố trí biên chế cán chuyên trách theo dõi quản lý ĐTN cho LĐNT; Cán theo dõi quản lý từ huyện đến xã, thôn đƣợc tập huấn nghiệp vụ thực theo dõi, quản lý công tác ĐTN đảm bảo kết ĐTN cho LĐNT có tiến Quản lý chặt công tác tuyển sinh tổ chức lớp học, không giao khoán cho sở dạy nghề, phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát để tránh móc nối ngƣời dạy ngƣời học Công tác ĐTN cho LĐNT phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thực sở sản xuất, kinh doanh- dịch vụ địa bàn; từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng; đồng thời dựa nhu cầu thực tế nghề nghiệp ngƣời dân, không đƣợc coi công tác ĐTN cho LĐNT hoạt động có tính phong trào, thời 4.2.4 Phát triển đổi giáo trình, nội dung đào tạo Đổi chƣơng trình, giáo trình, nội dung phƣơng pháp đào tạo theo hƣớng mềm hóa, đa dạng hóa chƣơng trình, tạo nhiều hội học tập cho lực lƣợng lao động nông thôn Sự đổi phải có tính kế thừa phát huy sáng tạo, cần ý: 80 Phải xây dựng giáo trình dạy nghề đáp ứng tiêu chuẩn dạy nghề quốc gia Sử dụng phƣơng pháp tiên tiến dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhƣng đảm bảo tính truyền thống kế thừa phát triển học vấn rộng, đảm bảo kiến thức bản, cập nhật với tiến khoa học công nghệ, tăng lực thực hành nghề, lực tự học phù hợp với yêu cầu kinh tế 4.2.5 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy nghề Cổ phần hóa, tƣ nhân hóa sở dạy nghề nhà nƣớc quản lý, tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân xây dựng CSDN để mở rộng quy mô đào tạo nghề Nguồn đầu tƣ xây dựng sở dạy nghề thiết bị dạy nghề phải đa dạng, phải lấy đƣợc từ nhiều nguồn khác nhƣ ngân sách Nhà nƣớc, khoản đóng góp ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động nguồn tài trợ cho dạy nghề Mở rộng hành lang pháp lý để CSDN đƣợc phép phối hợp, liên kết với sở đào tạo hàn lâm, tạo nguồn thu để CSDN phục vụ tái đầu tƣ, bổ sung cở, trang thiết bị Tăng cƣờng phối hợp với quyền địa phƣơng khai thác hiệu sở vật chất, trang thiết bị thực hành sẵn có địa phƣơng để phục tốt công tác đào tạo tổ chức đào tạo nghề di động cho LĐNT địa phƣơng 4.2.6 Tăng cường phối hợp quan, đơn vị công tác ĐTN cho LĐNT - ĐTN cho LĐNT phải gắn với giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động; gắn với xóa đói, giảm nghèo góp phần bảo đảm an sinh xã hội nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn Vì vậy, trách nhiệm với công tác quản lý ĐTN cho LĐNT riêng ai, riêng 81 quan làm đƣợc Cho nên trình thực hiện, cần có phối hợp chặt chẽ quyền cấp huyện, cấp xã, thôn, trung tâm học tập cộng đồng, sở đào tạo doanh nghiệp, đặc biệt vai trò nhân dân, ngƣời lao động tham gia học nghề: Tất tập thể cá nhân có trách nhiệm quản lý, đào tạo, giám sát trình đào tạo, để thực có hiệu Đề án 1956 Chính phủ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Đặc biệt, dạy nghề LĐNT phải gắn kết chặt chẽ với Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 4.2.7.Tăng cường kiểm soát đảm bảo chất lượng dạy nghề UBND cấp, đơn vị chủ quản, sở dạy nghề có trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề phạm vi quản lý Đồng thời giao rõ trách nhiệm cho quan chức đơn vị tổ chức thực quy định nhà nƣớc quản lý dạy nghề nhƣ: Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 Chính phủ “Quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc dạy nghề”; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Tăng cƣờng kiểm định sở dạy nghề kiểm định chƣơng trình Các sở dạy nghề chịu trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề; đảm bảo chuẩn hóa “đầu ra”, “đầu vào”; tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề chịu đánh giá định kỳ quan kiểm định chất lƣợng dạy nghề 4.2.8 Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực - Khai thác, sử dụng triệt để nguồn lực sẵn có địa phƣơng công tác ĐTN chỗ Huy động nguồn lực khác để đầu tƣ ĐTN cho LĐNT; đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác cho vay vốn giải việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo đối tƣợng sách xã hội khác Phối hợp tổ chức mở lớp ĐTN cho LĐNT theo tiêu, kế hoạch đƣợc phê duyệt Ƣu tiên lựa chọn nghề có khả đáp ứng nhu 82 cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn nghề có khả ứng dụng vào lao động, sản xuất trực tiếp địa phƣơng Mặt khác, để ngƣời LĐNT trở thành lao động đại, song song với việc truyền đạt kiến thức, kỹ nghề nghiệp cần trang bị cho họ kiến thức tiêu chuẩn an toàn sản phẩm, thị trƣờng, kiến thức kinh doanh điều kiện hội nhập 4.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát - Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra tình hình triển khai nội dung Đề án dạy nghề xã, quản lý chặt chẽ công tác tuyển sinh trì lớp học không để xảy tình trạng học hộ, đánh trống ghi tên, học viên tham gia lớp Phát giáo viên, học viên vi phạm nội quy lớp học xử lý nghiêm Tổ chức rà soát, theo dõi LĐNT đƣợc đào tạo nhằm đánh giá hiệu công tác dạy nghề, sử dụng hiệu nguồn kinh phí dạy nghề Trung ƣơng, UBND tỉnh cấp nguồn kinh phí khác 4.2.10.Với Chính phủ, ngành UBND tỉnh Hà Giang Đề nghị Chính phủ, Nhà nƣớc Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, UBND tỉnh Hà Giang nghiên cứu điều chỉnh nâng định mức hỗ trợ ĐTN cho LĐNT số nghề yêu cầu kỹ thuật cao, bổ sung số nghề LĐNT có nhu cầu mà chƣa có danh mục nghề đào tạo ban hành để thuận lợi cho địa phƣơng trình đạo thực nhiệm vụ ĐTN Bên cạnh cần tiếp tục cấp vốn theo chƣơng trình mục tiêu hàng năm sớm để địa phƣơng chủ động triển khai thực 4.2.11 Với UBND Huyện Yên Minh UBND huyện tiếp tục quan tâm đầu tƣ cho chƣơng trình ĐTN nâng cao chất lƣợng ĐTN cho LĐNT Cần bổ sung thêm vốn ngân sách huyện để tăng cƣờng công tác tuyên truyền, tƣ vấn học nghề, huy động nguồn lực chỗ, huy động vào đồng quan, ban ngành đoàn thể 83 nhân dân Tổ chức khảo sát lại nhu cầu học nghề LĐNT nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nhiệp địa bàn để xây dựng kế hoạch tổ chức mở lớp dạy nghề phù hợp, hiệu Đồng thời xem xét bổ sung biên chế cho phòng chuyên môn bố trí cán chuyên trách công tác ĐTN cho LĐNT 4.2.12.Với sở đào tạo nghề Tiếp tục củng cố, mở rộng quy mô hình thức dạy nghề, xây dựng chƣơng trình dạy nghề cho ngƣời lao động phù hợp với nghề tình hình thực tế ngƣời lao động địa phƣơng Liên kết với sở đào tạo nghề khác doanh nghiệp để thực đào tạo ngành nghề cho ngƣời lao động phù hợp với nhu cầu thực tế địa phƣơng Cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chƣơng trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn ngành nghề khác để đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập ngƣời lao động địa phƣơng 84 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, sau thời gian nghiên cứu, luận văn hoàn thành đề tài với kết nhƣ sau: Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn quản lý đào tạo nghề cho LĐNT, khẳng định vai trò quan trọng công tác ĐTN quản lý ĐTN công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đất nƣớc Thực tiễn hoạt động ĐTN số địa phƣơng minh chứng cho điều đó, thành công công tác ĐTN, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đóng góp lớn trình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng quốc gia Ở Việt Nam, công tác ĐTN cho ngƣời lao động đặc biệt lực lƣợng LĐNT có chuyển biến rõ nét thu đƣợc kết ban đầu đáng khích lệ, từ Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956 Đề án “ĐTN cho LĐNT đến năm 2020” quan tâm cấp, ngành đến công tác ĐTN, nâng cao chất lƣợng ĐTN đƣợc quan tâm đạo sát Từ trình nghiên cứu, tìm hiểu công tác ĐTN quản lý đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyên Yên Minh, tỉnh Hà Giang tác giả có số kết luận nhƣ sau: Thứ nhất: Vai trò công tác quản lý ĐTN cho LĐNT vô quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Minh nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung Thứ hai: Những năm qua, công tác ĐTN cho LĐNT huyện đạt đƣợc kết định, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo đặc biệt với xã xây dựng nông thôn nâng cao đƣợc số điểm Tuy nhiên công tác ĐTN cho LĐNT nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải quyết: ngành nghề đào tạo hạn chế, ĐTN chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp thị trƣờng lao động nên tỷ lệ lao động đƣợc doanh 85 nghiệp tuyển dụng sau học nghề đạt thấp Thứ ba: Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản ĐTN cho LĐNT huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Giải pháp mà đề tài đƣa phù hợp với tình hình phát triển chung huyện Các giải pháp góp phần khắc phục giải tồn tại, khó khăn, yếu mà công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn huyện gặp phải Khi triển khai công tác ĐTN năm tới cần lựa chọn ƣu tiên giải pháp trọng yếu phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn phát triển 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tƣ tƣởng – Văn Hoá Trung ƣơng, 2007, Việt Nam –WTO, cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia Ban Văn hóa-Xã hội, Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Giang, 2013 Báo cáo kết giám sát công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2011, 2012 tháng đàu năm 2013 Chính phủ, 2012 Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoàn 2012-2015 Đàm Hữu Đắc, 2008 Đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp Thực trạng giải pháp Tạp chí Giáo dục thời đại, số 43, trang 20-21 UBND tỉnh Hà Giang, 2013 Đề án số 844/ĐA-UBND “Gắn giáo dục với dạy nghề cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX), giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến 2020” Trần Khánh Đức, 2002 Giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Hà Nội:NXB Giáo dục Phạm Mạnh Hà, 2011 Vai trò Nhà nước giải việc làm cho LĐNT tỉnh Ninh Bình trình CNH, HĐH Chuyên đề chuyên sâu cấp Tiến sỹ Dƣơng Đức Lân, 2004 Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề thông qua việc tăng cƣờng mối quan hệ trƣờng, ngành Tạp chí Lao động Xã hội, số 230+ 231 + 232, tháng 1/2004 Dƣơng Đức Lân, 2005 Phát triển dạy nghề theo hƣớng hội nhập với khu vực giới Tạp chí Lao động Xã hội, số 274, tháng 12/2005 10 Thảo Linh, 2013 Kết thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số từ năm 2010 đến 2013 Trang thông tin điện tử Ban nội Trung ƣơng 11 Nguyễn Hoàng Nam, 2009 Quản lý nhà nước ĐTN Phú Thọ giai đoạn Luận văn thạc sỹ kinh tế Trƣờng ĐH Kinh tế 87 12 Nguyễn Hữu Ngoan, 2007 Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn.Tạp chí Cộng sản – chuyên đề sở, số (6 - 2007), trang 28 13 Quốc hội Khoá XI, 2006 Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 14 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết định số 1956/QĐ-TTG ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đế n năm 2020” 15 Tô Huy Rứa, 2008 Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đổi Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Cộng sản, số 794, (12 - 2008), trang 25 16 Cao Văn Sâm, 2007 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nguồn lực quan trọng phát triển dạy nghề Tạp chí Lao động Xã hội, số 309 (tháng 4/2007) 17 Đặng Kim Sơn, 2008 Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam, hôm mai sau Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 18 Phan Chính Thức, 2001 Phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH hƣớng tới kinh tế tri thức Tạp chí Lao động Xã hội, số chuyên đề III, trang 30-33 19 Tổng cục dạy nghề, 2014 Báo cáo hội nghị sơ kết năm triển khai kế hoạch năm 2014 Dự án “Đổi phát triển dạy nghề” thuộc CTMTQG việc làm dạy nghề 20 Tổng cục Dạy nghề, 2005 Hệ thống dạy nghề Việt Nam tiến trình hội nhập với nước khu vực giới Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Vịnh, 2013 Hỗ trợ Nhà nước nhằm giải việc làm cho người lao động nông nghiệp trình đô thị hoá huyện Từ Liêm – thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trƣờng ĐH Kinh tế 88 [...]... thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang trong thời gian tới 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phạm vi về không gian: huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang -... cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010-2014 Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 6 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... giải pháp nhằm nâng cao chất lƣơ ̣ng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 4 b Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các khía cạnh lý luận và thực tiễn về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giangtrong thời gian qua; - Trên cơ sở... Dạy nghề cho lao động nông thôn 2010 – 2014) 5 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu Luận văn góp phần làm rõ hơn một số khía cạnh lý luận và thực tiễn về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Phân tích, đánh giá đầy đủ về thực trạng Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn và đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh. .. cách tiếp cận khác nhau trong lĩnh vực quản lý đào tạo nghề cũng đã đề cập đến những vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu chuyên sâu nào về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Do vậy, đề tài: Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang là một đề tài mới, chƣa đƣợc nghiên... và rút ra những thành tựu, đồng thời phát hiện những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Từ đó đƣa ra giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 7 Kết cấu của luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ... thời gian đào tạo nghề: gồm đào tạo ngắn hạn, đào tạo dài hạn; Đào tạo ngắn hạn là loại hình đào tạo nghề có thời hạn dƣới một năm, chủ yếu áp dụng đối với phổ cập nghề hoặc những nghề đơn giản Đào tạo dài hạn: là loại hình đào tạo nghề có thời hạn đào tạo từ một năm trở lên Đào tạo nghề dài hạn thƣờng có chất lƣợng cao hơn đào tạo ngắn hạn 1.2.2.2 Nội dung về đào tạo nghề - Mục tiêu đào tạo nghề: Việc... hỏi cấp ủy và chính quyền huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang phải có những mục tiêu, phƣơng hƣớng cụ thể trong công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực nói chung và đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng; theo đó, việc đào tạo phải gắn với thị trƣờng lao động, mở rộng ngành nghề nhƣng phải nâng cao chất lƣợng đào tạo và đặc biệt là phát huy hiệu quả đào tạo nghề, gắn việc đào tạo với giải quyết việc... CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang là một vấn đề khá mới mẻ Tuy nhiên, khi khảo sát tƣ liệu cho đề tài, Tôi thấy có một số bài báo, công trình luận án tiến sĩ,... và đào tạo nâng cao: Đào tạo mới là: là loại hình đào tạo nghề áp dụng cho những ngƣời chƣa có nghề (đào tạo mới là để đáp ứng yêu cầu tăng thêm lao động có nghề) Đào tạo lại: là quá trình đào tạo nghề áp dụng với những ngƣời đã có nghề, nhƣng vì một lý do nào đó, nghề của họ không còn phù hợp nữa 20 Đào tạo nâng cao: là quá trình bồi dƣỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để ngƣời lao động ... ̣ng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang b Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa khía cạnh lý luận thực tiễn quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn; ... sở lý luận thực tiễn quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang. .. thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

Ngày đăng: 08/03/2016, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN