Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

117 9 0
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH NGUYÊN HẠNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀOTẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ Hà Nội 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Đinh Nguyên Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, khoa Kinh tế & quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn, bảo giúp tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn tới: Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Phú Thọ, phòng Lao động thương binh xã hội huyện Yên Lập, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Lập, phòng Tài nguyên mơi trường, phịng Kinh tế, thống kê huyện n Lập, UBND xã: Mỹ Lung, Hưng Long, Minh Hòa quyền, ban, ngành, bà LĐNT, thành phần lao động địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, động viên, giúp đỡ trình thực nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Đinh Nguyên Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÀO TẠO NGHỀCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn 1.1.3 Các hình thức, phương thức đào tạo nghề lao động nông thôn 12 1.1.4 Nội dung hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn 15 1.1.5 Đặc điểm đào tạo nghề lao động nông thôn 17 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn 29 1.2.1 Tình hình thực tế nước ta 29 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Yên Lập 35 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đặc điểm huyện Yên Lập 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 45 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 46 2.2.4 Phương pháp phân tích 46 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 47 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 49 3.1.1 Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Yên Lập 49 3.1.2 Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Lập Phú Thọ 67 3.1.3 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT 79 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Lập 82 3.2.1 Những yếu tố bên 82 3.2.2 Những yếu tố bên 87 3.3 Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 91 3.3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 91 3.3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 93 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đội ngũ cán quản lý giáo viên Trung tâm 58 Bảng 3.2 Tài liệu, giáo trình giảng đào tạo nghề cho LĐNT 61 Bảng 3.3 Kết đào tạo nghề trung tâm giai đoạn 2015-2017 66 Bảng 3.4 Tuyển sinh ngành nghề đào tạo năm 2017 68 Bảng 3.5 Kết thực mơ hình dạy nghề cho LĐNT địa bàn huyện Yên Lập 72 Bảng 3.6 Đánh giá khoá học ngắn hạn người học 76 Bảng 3.7 Nhu cầu học nghề đối tượng điều tra (2015 - 2017) 86 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam nước phát triển hội nhập mạnh mẽ với giới Khi tham gia hội nhập kinh tế giới, xuất phát điểm phát triển Việt Nam thấp Gần 80% dân số sống nông thôn 70% lao động nơng nghiệp, nơng thơn, đa phần có kỹ nghề thấp; sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính truyền thống Trong cấu GDP, nơng nghiệp chiếm 25%, nước phát triển, tỷ trọng nông nghiệp GDP 3% Điều cho thấy để bắt kịp trình độ giới, Việt Nam phải nỗ lực nhiều để tạo bứt phá mạnh mẽ, quan trọng đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Để đáp ứng nhu cầu nhân lực nước công nghiệp theo hướng đại, cần phải chuyển dịch mạnh mẽ cấu lao động nông thôn (mục tiêu đến năm 2020 cịn 30% lao động nơng nghiệp) đào tạo nghề có sứ mạng lớn, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch Trong Nghị số 26-NQ-TW ngày 5-8-2008 Ban chấp hành Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn có đề ra: “Giải việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội nước; bảo đảm hài hòa vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội q trình thị hóa nước ta diễn nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Tuy nhiên, ngày có nhiều hộ nơng nghiệp bị đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nơng nghiệp nên cần hưởng sách ưu đãi đào tạo nghề Bên cạnh đó, chất lượng lao động nơng thơn nước ta cịn q thấp Chất lượng lao động nông thôn thấp làm cho thu nhập người lao động tăng nhanh; gây chênh lệch khoảng cách giàu nghèo thành thị nơng thơn ngày tăng Chính vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam yêu cầu cấp bách Trong năm qua công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ có nhiều chuyển biến bước đầu thu kết đáng ghi nhận Tuy nhiên chất lượng lao động nông thôn huyện lại chưa đáp ứng yêu cầu thiết thực tiễn đặt ra, là: Sự chuyển dịch nhanh chóng cấu lao động huyện làm giảm đáng kể lực lượng lao động nông thôn số lao động nơng thơn cịn lại có nhiều hạn chế chất lượng mà nguyên nhân chủ yếu vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện cịn nhiều bất cập Trên thực tế lại chưa có nghiên cứu, đánh giá thực trạng giải pháp giải vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý trên, để bước khắc phục vấn đề nêu, bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Trường Đại học Lâm nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn nghiên cứu thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề LĐNT địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề hoạt động đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2.2 Phạm vi không gian Huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 3.2.3 Phạm vi thời gian - Đề tài đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề 2015 - 2017, định hướng 2020 - Thời gian thực đề tài từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2019, thu thập số liệu sơ cấp thời gian tháng 12/2018 đến tháng 3/2019 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Thực trạng kết chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ; - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ; - Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho LĐNT; Chương Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu; Chương Kết nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÀO TẠO NGHỀCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Các khái niệm * Lao động Lao động hiểu theo nhiều phương diện khác nhau, suy cho lao động hoạt động đặc thù người, phân biệt người với vật, xã hội loài người xã hội lồi vật Bởi vì, khác với vật, lao động người hoạt động có mục đích, có ý thức tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến vật tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống người Theo C.Mác “Lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, q trình hoạt động mình, người làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên”(1) Ph.Ăng ghen viết: “Khẳng định lao động nguồn gốc cải Lao động vậy, đôi với giới tự nhiên cung cấp vật liệu cho lao động đem biến thành cải Nhưng lao động cịn vô lớn lao nữa, lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: Lao động sáng tạo thân loài người”(2) Như vậy, nói lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người, trình lao động người vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể mình, sử dụng cơng cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi phù hợp với nhu cầu Nói cách khác, sản xuất xã hội nào, lao động điều kiện để tồn phát triển xã hội 97 đội ngũ kỹ sư, người có trình độ chun mơn cao, có tay nghề làm giáo viên cán quản lý sở dạy nghề địa bàn huyện 3.3.2.5 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần gắn với tạo việc làm định hướng nghề nghiệp Một tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo nghề người lao động sau học nghề có việc làm, ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất Trong thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa gắn liền với công tác định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm nên nhiều lao động qua đào tạo khơng có việc làm, làm việc trái với ngành nghề đào tạo Để tạo hội việc làm cho lao động nông thôn, trung tâm đào tạo nghề cần tích cực liên kết với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh để tìm hiểu nhu cầu nhân họ; từ có định hướng nghề nghiệp cho người lao động tham gia đào tạo Hơn nữa, sở đào tạo nghề cần cấp chứng nghề nghiệp cho người học, tạo sở pháp lý quan trọng để lao động nơng thơn có thêm hội tìm kiếm việc làm sau học nghề 98 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện n Lập tỉnh Phú Thọ”, tơi có số kết luận sau: Luận văn hoàn thành mục tiêu góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Xây dựng tiêu nghiên cứu để phân tích, đánh giá cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT Đồng thời nhận định cách toàn diện yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Luận văn sâu nghiên cứu, đánh giá xác thực trạng cơng tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Trong đánh giá kết hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện, rút nguyên nhân hạn chế kết đạt Từ thực tiễn nghiên cứu khẳng định yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Xuất phát từ sở lý luận kết nghiên cứu thực tiễn, với tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Đáp ứng với yêu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn cải thiện chất lượng sống cho LĐNT huyện Để giải pháp đề xuất thực được, số khuyến nghị với cấp, ngành cần quan tâm giải gồm: - Tăng cường kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học, phịng thí nghiệm, phịng học mơn, thư viện, thực hành để Trung tâm có đủ điều kiện thực có hiệu nhiệm vụ giao - Đề nghị Sở Lao động - Thương binh Xã hội giới thiệu Trung 99 tâm tư vấn, giới thiệu việc làm có uy tín ngồi tỉnh huyện để tuyển dụng lao động; tiếp tục tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên đặc biệt giáo viên dạy nghề - Để công tác tự kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp đạt hiệu cao, kính mong Sở Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức tập huấn kỹ đánh giá kiểm định cho cán trung tâm 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập, Sđd, 2002, t 23, tr 266-267 C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 ,t.20, tr.641 Thanh Hoa (2010), Kinh nghiệm hoạt động đào tạo nghề số nước, http://nongdan.vn Thanh Huyền (2017): Đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ việc làm, http://baodansinh.vn/phu-tho-nang-cao-chat-luong-giao-duc-nghenghiep-tao-viec-lam-moi-d68059.html Trần Mạnh Hà (2013), Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Trịnh Đức Hải (2012), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trần Mạnh Hùng (2010), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Phan Văn Kha (2005), Quản lý nhà nước giáo dục, Hà Nội Luật dạy nghề (2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quyết định số 1956/QĐ -TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_ id=1&mode=detail&document_id=95791 11 Bùi Ngọc Thoa (2017), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 1-2017 http://vnuf.edu.vn/documents/454250/3066226/21.pdf 12 Minh Trí (2017), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, http://hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1074/55332/dao-tao-nghe-cho-laodong-nong-thon-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên dạy nghề cho LĐNT) Phiếu số:…… Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (v) vào trống viết vào phần để trống có dấu chấm ( ) câu hỏi Sự hợp tác Thầy/Cơ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cô! Câu 1: Nhận định Thầy/Cô hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT thông qua việc người học đạt mức sau kiến thức, kỹ năng, thái độ? 1.1 Về kiến thức ngƣời học:  Hiểu  Phát triển/ Sáng tạo  Biết  Phân tích/ Tổng hợp  Vận dụng  Đánh giá 1.2 Về kỹ ngƣời học:  Bắt chước  Liên kết, phối hợp kỹ  Hình thành kỹ (độc lập)  Hình thành kỹ xảo  Hình thành kỹ ban đầu  Phát triển/sáng tạo 1.3 Về thái độ ngƣời học bao gồm: nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ trình học tập thực hành nghề nghiệp; ý thức tổ chức kỷ luật; nhận thức trách nhiệm cơng dân với xã hội, gia đình thân  Rất tốt  Trung bình  Tốt  Trung bình  Khá  Yếu Câu 2: Theo Thầy/Cô, yếu tố đáp ứng mức độ nào? 2.1 Mục tiêu đào tạo  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp 2.2 Phương pháp đào tạo, phương tiện phục vụ đào tạo  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp 2.3 Giáo viên cán quản lý đào tạo  Tốt  Trung bình  Yếu  Phù hợp  Chưa phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp 2.4 Học viên  Rất phù hợp 2.5 Nội dung đào tạo  Rất phù hợp 2.6 Cơ sở vật chất, tài phục vụ đào tạo  Dư thừa  Đủ  Chưa đủ  Trung bình  Yếu 2.7 Mơi trường đào tạo  Tốt Câu 3: Nhận định Thầy/Cô giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT? 3.1 Số lượng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT mà quan quản lý nhà nước đề thời gian qua là:  Quá nhiều  Đủ  Còn 3.2 Tính phù hợp giải pháp đề  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp 3.3 Hiệu giải pháp triển khai thực  Rất hiệu  Hiệu  Chưa hiệu Câu 4: Xin Thầy/Cô cho biết giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT thời gian tới 4.1 Có cần tiếp tục đưa giải pháp khơng?  Có  Khơng 4.2 Việc xem xét thay đổi quy trình đề giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT?  Rất cần  Cần  Không cần 4.3 Những điều chỉnh công tác tổ chức thực giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT thời gian tới?  Có  Khơng * Nếu có thể, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết đơi điều thân để tiện liên hệ Giới tính: Nam Nữ Họ tên: Năm sinh: Số điện thoại: Đơn vị công tác: Chúng cam kết thông tin Thầy/Cô cung cấp sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu nhằm đề giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT thời gian tới khơng sử dụng vào mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cô ! PHIẾU HỎI Ý KIẾN NHÀ QUẢN LÝ, CHUYÊN GIA Phiếu số: Xin ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác Cách trả lời: Xin Ơng (bà) đánh dấu (v) vào ô  tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến ơng (bà) Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin ơng (bà) viết vào dịng để trống (…) I Những thông tin bản: Họ tên người vấn: Tuổi: Chức vụ: Trình độ chun mơn: Tên quan/đơn vị công tác: Điện thoại: II Thông tin hoạt động quan/đơn vị Đơn vị/cơ quan ông/bà thuộc loại hình nào?  Đơn vị tư nhân  Thuộc quan hành Nhà nước  Đơn vị nghiệp Nhà nước  Khác III Đánh giá công tác đào tạo nghề cho LĐNT huyện Yên Lập Xin ông (bà) cho biết tình hình đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………… Hình thức đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn có phù hợp khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………….………… Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện hiên nay? - Yếu tố bên trong: - Yếu tố bên Quá trình tổ chức triển khai đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện? Sự phối hợp tổ chức, cấp ban ngành diễn công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn? IV Các chủ trƣơng sách đào tạo nghề cho LĐNT Xin ông (bà) cho biết chương trình đào tạo nghề cho LĐNT triển khai năm gần đây? Nội dung sách qui định liên quan đến hội LĐNT tham gia học nghề? Địa phương có kế hoạch xây dựng sách, chương trình nhằm giúp LĐNT có hội tốt tham gia học nghề? Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị việc đổi nâng cao hiệu thực sách chương trình đào tạo nghề cho LĐNT? Theo ông (bà) đâu nguyên nhân hạn chế khả tiếp cận/tham gia học nghề LĐNT? Ơng (bà) có ý kiến mơ hình đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu ông/bà! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho lao động nông thôn qua đào tạo nghề) Phiếu số:…… Người thực hiện: Địa chỉ: Ngày điều tra:…………………… Xin Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (v) vào ô trống viết vào phần để trống có dấu chấm ( ) câu hỏi Sự hợp tác ơng/bà góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà! I Những thông tin chung ngƣời đƣợc đào tạo 1.1 Họ tên:……………………………………………………………… 1.2 Địa chỉ:………………………………………………………………… 1.3 Giới tính:……………………………………………………………… 1.4.Tuổi:…………………………………………………………………… 1.5 Trình độ học vấn:  Tiểu học  THCS  Trung cấp Công nhân kỹ thuật  PTTH  Cao đẳng, đại học 1.6 Nghề nghiệp nông hộ:  Trồng trọt  Chăn nuôi  Nuôi trồng thuỷ sản  Tiểu thủ công nghiệp  Khác:………………… II Đào tạo nghề 2.1 Ông (bà) cho biết có cung cấp thơng tin chủ trương sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn khơng?  Có  Khơng Nếu có, thơng tin ơng (bà) biết từ nguồn nào?  Các phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo…)  Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu  Khác:……………………………… 2.2 Ông (bà) tham gia khóa học đào tạo nghề cho LĐNT?  khóa  khóa  khóa  Khác:…… 2.3 Ông (bà) đào tạo nội dung gì?  Trồng trọt  Chăn ni  Thủ công nghiệp  Khác: ……… 2.4.Thời gian đào tạo:  Dưới tháng  tháng  Trên tháng 2.5 Thời điểm tổ chức lớp học:  Hợp lý  Chưa hợp lý 2.6 Địa điểm tổ chức lớp học:  Gần  Xa 2.7 Theo ông (bà), khố học nghề có thực cần thiết phù hợp với thực tế địa phương khơng?  Có  Không III Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 3.1 Phòng học:  Đầy đủ  Chưa đầy đủ 3.2 Tài liệu, sách báo, tạp chí phục vụ cho việc học:  Đầy đủ  Chưa đầy đủ 3.3 Dụng cụ, vật tư, trang thiết bị thực hành:  Đầy đủ  Chưa đầy đủ 3.4 Chương trình nghề đào tạo:  Gắn với thực tế  Chưa gắn với thực tế 3.5 Theo ông (bà) chế độ sách học viên học nghề?  Thoả đáng  Chưa thoả đáng IV Nhận xét đội ngũ giáo viên trình học 4.1 Nội dung giảng dạy:  Phù hợp  Chưa phù hợp 4.2 Phương pháp giảng dạy:  Phù hợp  Chưa phù hợp 4.3.Theo ơng (bà) khố đào tạo nghề địa phương tổ chức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người dân chưa? …… .…… V Kết đào tạo nghề 5.1 Ơng (bà) có hồn thành khố đào tạo khơng?  Có  Khơng 5.2 Kết học tập ông (bà) nào?  Xuất sắc  Giỏi  Khá  Trung bình 5.3 Sau hồn thành khố học ơng (bà) có áp dụng vào thực tế khơng?  Có  Khơng Áp dụng nào? 5.4 Sau khóa đào tạo ơng (bà) có làm nghề học khơng?  Có  Khơng 5.5.Trong tương lai ơng (bà) có muốn tham gia khóa học khơng?  Có  Khơng 5.6 Nếu tham gia khóa học mới, ơng (bà) muốn học nghề gì?  Trồng trọt  Thủ công nghiệp  Chăn nuôi  Khác:……… 5.7 Ý kiến đóng góp ơng (bà) biện pháp để nâng cao chất lượng phát triển công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Yên Lập Kiến nghị chương trình, nội dung đào tạo: …… …… Kiến nghị phương pháp giảng dạy học tập cho phù hợp với LĐNT: …… …… Kiến nghị chế độ học tập học viên: …… …… Xin chân thành cảm ơn! ... lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ; - Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Kết cấu... đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề LĐNT địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ thời... thực trạng công tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn nghiên

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:07

Hình ảnh liên quan

nguồn, nhiều đối tượng khác nhau. Các hình thức thu thập dữ liệu bao gồm phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi đã được chuẩn hóa, thảo luận nhóm, có  sự tham gia của các nhóm đối tượng khác nhau - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

ngu.

ồn, nhiều đối tượng khác nhau. Các hình thức thu thập dữ liệu bao gồm phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi đã được chuẩn hóa, thảo luận nhóm, có sự tham gia của các nhóm đối tượng khác nhau Xem tại trang 52 của tài liệu.
Phương pháp này còn được dùng để phân tích sự biến động tình hình, kết  quả  hoạt  động  đào  tạo  nghề  cho  LĐNT,  dùng  để  phân  tích  số  lượng  LĐNT áp dụng kiến thức đã học vào công việc, số LĐNT có làm đúng nghề  được đào tạo - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

h.

ương pháp này còn được dùng để phân tích sự biến động tình hình, kết quả hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT, dùng để phân tích số lượng LĐNT áp dụng kiến thức đã học vào công việc, số LĐNT có làm đúng nghề được đào tạo Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.1. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của Trung tâm - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

Bảng 3.1..

Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của Trung tâm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tài liệu, giáo trình bài giảng đào tạo nghề cho LĐNT - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

Bảng 3.2..

Tài liệu, giáo trình bài giảng đào tạo nghề cho LĐNT Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả đào tạo nghề của trung tâm giai đoạn 2015-2017 - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

Bảng 3.3..

Kết quả đào tạo nghề của trung tâm giai đoạn 2015-2017 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tuyển sinh các ngành nghề đào tạo năm 2017 - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

Bảng 3.4..

Tuyển sinh các ngành nghề đào tạo năm 2017 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Trong thời gian vừa qua trên địa bàn huyện đã triển khai ba mô hình thí điểm  đào tạo nghề cho  LĐNT  là  nuôi và  phòng  trị bệnh  cho cá  nước  ngọt,  Chế biến chè xanh, Trồng và nhân giống nấm - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

rong.

thời gian vừa qua trên địa bàn huyện đã triển khai ba mô hình thí điểm đào tạo nghề cho LĐNT là nuôi và phòng trị bệnh cho cá nước ngọt, Chế biến chè xanh, Trồng và nhân giống nấm Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.6. Đánh giá về khoá học ngắn hạn của ngƣời học - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

Bảng 3.6..

Đánh giá về khoá học ngắn hạn của ngƣời học Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.7. Nhu cầu học nghề của các đối tƣợng điều tra (201 5- 2017) - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

Bảng 3.7..

Nhu cầu học nghề của các đối tƣợng điều tra (201 5- 2017) Xem tại trang 92 của tài liệu.
 Hình thành kỹ năng cơ bản (độc lập)  Hình thành kỹ xảo - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

Hình th.

ành kỹ năng cơ bản (độc lập)  Hình thành kỹ xảo Xem tại trang 108 của tài liệu.
Đơn vị/cơ quan của ông/bà thuộc loại hình nào? 1.    Đơn vị tư nhân  - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện yên lập tỉnh phú thọ

n.

vị/cơ quan của ông/bà thuộc loại hình nào? 1.  Đơn vị tư nhân Xem tại trang 111 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan