Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH XUÂN HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH XUÂN HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU DÀO Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Học viên Trịnh Xuân Hồng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ, cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân trường Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo khoa sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội dìu dắt, dạy dỗ tơi q trình học tập trường Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo - T.S Trần Hữu Dào, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán UBND thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nội dung đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Học viên Trịnh Xuân Hồng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ, CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lý luận đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề nhân tố ảnh hưởng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Các khái niệm nghề hình thức đào tạo nghề 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề sở đào tạo nghề 1.1.3 Việc làm, người có đủ việc làm, người thiếu việc làm, người chưa có việc làm 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 1.2 Nhu cầu xu đào tạo nghề lao động nông thôn 13 1.2.1 Nhu cầu đào tạo nghề lao động nông thôn: 13 1.2.2 Xu phát triển nguồn nhân lực: 15 1.3 Đặc điểm nguồn lao động, chất lượng đào tạo nghề sử dụng lao động nông thôn 18 1.3.1 Đối với nguồn lao động chung nước: 18 1.3.2 Đối với nguồn lao động nông thôn Việt Nam: 20 1.4 Kinh nghiệm đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nước nước 24 iv 1.4.1 Kinh nghiệm nước: 24 1.4.2 Kinh nghiệm nước: 27 1.4.3 Tình hình thực chương trình tạo việc làm: 30 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình: 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 44 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 44 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu: 45 2.2.4 Phương pháp phân tích: 46 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng để đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Thực trạng chất lượng lao động nông thôn địa bàn thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 49 3.1.1 Thực trạng lao động, việc làm chung địa bàn: 49 3.1.2 Thực trạng lao động, việc làm doanh nghiệp 52 3.1.3 Thực trạng lao động, việc làm hộ bị thu hồi đất: 56 3.2 Đánh giá thực trạng chất lượng sở đào tạo nghề địa bàn thị xã 60 3.2.1 Số lượng quy mô sở dạy nghề địa bàn 60 3.2.2 Ngành nghề đào tạo: 61 3.2.3 Chất lượng đào tạo nghề: 62 3.2.4 Tình hình sở, vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên sở đào tạo: 63 v 3.2.5 Chương trình giáo trình dạy nghề: 67 3.2.6 Một số kết luận rút qua điều tra, khảo sát sở dạy nghề địa bàn thị xã Tam Điệp: 69 3.3 Đánh giá chất lượng lao động đơn vi sử dụng lao động 70 3.4 Đánh giá chất lượng người học 71 3.5 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình 73 3.5.1 Quan điểm định hướng 73 3.5.2 Mục tiêu đào tạo nghề tỉnh thị xã: 76 3.5.3 Các giải pháp đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động nông thôn 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CC Cơ cấu CMKT Chun mơn kĩ thuật DN Doanh nghiệp KTXH Kinh tế xã hội KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình GT Giá trị GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động 10 LĐNT Lao động nông thôn 11 LLLĐ Lực lượng lao động 12 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 13 NT Nông thôn 14 NN Nông nghiệp 15 PTNT Phát triển nông thôn 16 SXKD Sản xuất kinh doanh 17 TTDN Trung tâm dạy nghề 18 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 19 TS Thuỷ sản 20 TN Tốt nghiệp 21 XDCB Xây dựng 22 XĐGN Xoá đói giảm nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Tình hình đất đai địa bàn thị xã Tam Điệp Tình hình dân số lao động thị xã qua năm (2010 – 2012) Kết sản xuất kinh doanh thị xã Tam Điêp qua năm (2010 - 2012) Tình hình dân số thị xã Tam Điệp Tình hình lao động việc làm thị xã Tam Điệp Tình hình lao động Tam Điệp đào tạo thời gian qua Tình hình lao động, đào tạo nghề nhu cầu lao động doanh nghiệp điều tra năm 2012 Tình hình hộ bị thu hồi đất tính đến năm 2012 Trình độ văn hố chun mơn kĩ thuật người lao động bị thu hồi đất Tình trạng việc làm nhu cầu học nghề hộ bị thu hồi đất Cơ sở vật chất kinh phí hoạt động sở đào tạo nghề năm 2012 Cán bộ, giáo viên dạy nghề sở điều tra năm 2012 3.10 Đánh giá học sinh học nghề giảng dạy giáo viên 3.11 Đánh giá cán bộ, giáo viên học sinh chương trình, giáo trình Trang 38 39 43 49 50 51 53 57 58 59 63 65 67 68 3.12 Đánh giá đơn vị sử dụng lao động 71 3.13 Kết tốt nghiệp học sinh học nghề 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trước xu phát triển khoa học cơng nghệ, xu tồn cầu hoá, đặc biệt lên kinh tế tri thức nguồn lực ngày trở nên khan Ngày người xem xét yếu tố bản, yếu tố động cho phát triển bền vững Chính người đặt vào vị trí trung tâm, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội, tốc độ phát triển kinh tế quốc gia người định Việt Nam quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, nông thôn chiếm 70% lao động xã hội nguồn lực lao động dồi dào, đầy tiềm cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực thành cơng q trình xây dựng nơng thơn nói riêng phát triển đất nước nói chung Nhưng thách thức lớn cho vấn đề đào tạo, thu hút sử dụng nguồn lao động nông thơn, mà tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm lớn, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, vấn đề giải việc làm, vấn đề đào tạo nghề sử dụng số lao động đào tạo cịn nhiều bất cập Vì vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Những năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách phát triển nông nghiệp, nông thôn: đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Nhờ đó, đời sống người dân cải thiện, diện mạo nông thôn nhiều vùng quê đổi thay phát triển theo hướng tích cực ... đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình. .. chế đến chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình 4... thống sở lý luận đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn + Đào tạo nghề đào tạo nghề cho nông thôn + Chất lượng đào tạo nghề - Phân tích thực trạng giải pháp đào tạo nghề cho lao động