Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHI PHÍ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA NĂM 2013 VÀ 2016 CÁC XÃ VEN BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - BÙI THANH NHÀN ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHI PHÍ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA NĂM 2013 VÀ 2016 CÁC XÃ VEN BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn nguồn số liệu sử dụng luận văn trích nguồn có độ xác cao khả hiểu biết tơi Luận văn nghiên cứu sách cá nhân, khơng thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2018 Học viên thực Bùi Thanh Nhàn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN 2.1.1 Khái niệm nông hộ 2.1.2 Khái niệm kinh tế hộ nông dân 2.1.3 Khái niệm hiệu kinh tế 2.1.4 Khái niệm hiệu sản xuất 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG LÚA 2.2.1 Các yếu tố đầu vào 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.2 Những nhân tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1.3 Điều kiện kỹ thuật 2.2.2 Các yếu tố tác động đến suất sản xuất nông nghiệp 10 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂM NHẬP MẶN 11 2.3.1 Khái niệm 11 2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn 12 2.3.3 Xâm ngập mặn đồng Sông Cửu Long 13 2.3.4 Những tác động xâm ngập mặn đồng Sông Cửu Long 17 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 20 2.4.1 Các nghiên cứu nước 20 2.4.2 Các nghiên cứu nước 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 23 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 24 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 24 3.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 25 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 25 3.4.1 Quy trình sàng lọc xử lý liệu 25 3.4.2 Phân tích thống kê mơ tả 25 3.4.3 So sánh trung bình mẫu 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN AN BIÊN 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 28 4.1.2 Các mơ hình sản xuất nông nghiệp 30 4.1.3 Tình trạng xâm ngập mặn địa bàn huyện An Biên 32 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 34 4.2.1 Đặc điểm chủ hộ 34 4.2.2 Đặc điểm hộ gia đình 36 4.3 SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA NĂM 2016 VÀ 2013 38 4.3.1 Các khoản mục chi phí 38 4.3.2 Hiệu kinh tế 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 42 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý GIẢI PHÁP 42 5.1 KẾT LUẬN 42 5.2 HÀM Ý GIẢI PHÁP 43 5.2.1 Đối với UBND tỉnh Kiên Giang 43 5.2.2 Đối với UBND huyện An Biên 44 5.2.3 Đối với hộ nông dân 44 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SỐ LIỆU DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GDP: Tốc độ tăng trưởng LN: Lợi nhuận NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nơng thơn TCP: Tổng chi phí TDT: Tổng doanh thu THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TNMT: Tài nguyên môi trường UBND: Ủy ban nhân dân UNDP: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Phân bố số lượng quan sát xã 24 Bảng 4.1: Tình hình dân số lao động huyện An Biên năm 2015 29 Bảng 4.2: Đặc điểm chủ hộ 35 Bảng 4.3: Đặc điểm hộ gia đình 36 Bảng 4.4: Mơ tả chi phí năm 2016 so với 2013 38 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế 39 Bảng 4.6: So sánh hiệu kinh tế 40 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 23 Hình 4.1: Bảng đồ hành huyện An Biên 28 Biểu đồ 4.1: Phân loại đất 30 Biểu đồ 4.2: Diện tích sản xuất lúa hai vụ 31 Biểu đồ 4.3: Năng suất lúa hai vụ 31 Biểu đồ 4.4: Diện tích sản lượng mơ hình tơm lúa 32 Biểu đồ 4.5: Giới tính dân tộc chủ hộ 34 Biểu đồ 4.6: Trình độ học vấn 34 TĨM TẮT LUẬN VĂN Đánh giá bối cảnh tổn thương, cho thấy tác động ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn làm giảm diện tích sản xuất trồng lúa, gây thất mùa, thiếu nước sinh hoạt, giảm thu nhập người dân Từ bối cảnh đó, hộ nơng dân địa bàn huyện An Biên tìm chiến lược sinh kế việc chuyển đổi mơ hình trồng lúa hai vụ sang mơ hình tơm lúa Tác giả chọn mẫu 80 hộ nông dân sản xuất lúa thuộc xã ven biển địa bàn huyện An Biên phương pháp chọn mẫu phi xác suất, để thu thập thông tin phục vụ cho việc so sánh hiệu kinh tế hai giai đoạn 2016 so với năm 2013 để thấy ảnh hưởng việc xâm nhập mặn đến hiệu sản xuất lúa nông hộ Thống kê mô tả đặc điểm chủ hộ đặc điểm hộ gia đình gồm giới tính chủ hộ, dân tộc chủ hộ, tuổi chủ hộ, học vấn chủ hộ, tham gia hội nông dân, qui mô hộ gia đình, thu nhập bình quân đầu người năm, chi tiêu bình qn đầu người năm, diện tích sản xuất, kinh nghiệm sản xuất, số lần tập huấn năm Thực kiểm định trung bình đặc điểm nêu trên, kết cho thấy khơng có khác biệt hai nhóm hộ với mức ý nghĩa 1% Mơ tả khoản chi phí sản xuất hộ hai mơ hình gồm chi phí giống, chí phí phân bón, chi phí thuốc, chi phí làm đất, chi phí nhiên liệu, chi phí dặm lúa, chi phí chăm sóc, chi phí thu hoạch chi phí khác Phân tích khoản chi phí cho thấy, chi phí sản xuất năm 2016 cao so với năm 2013 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất tổng chi phí sản xuất, suất, giá bán, doanh thu, lợi nhuận, LN/TCP, LN/TDT mô tả theo mơ hình So sánh hiệu sản xuất cho thấy tổng chi phí sản xuất năm 2016 cao so với năm 2013 Kiểm định trung bình chênh lệch tiêu chí đánh giá hiệu sản xuất gồm tổng chi phí, doanh thu, lợi nhuận, LN/TCP, LN/TDT cho thấy, chênh lệch có ý nghĩa thống kê Điều chứng tỏ, sản xuất lúa năm 2016 hiệu so với năm 2013 Đây 40 nhập mặn ngày sâu vào đất liền, dẫn đến thiếu nước nên suất lúa năm gần giảm so với trước Về giá bán, trung bình giá bán năm 2016 năm 2013 có chênh lệch khơng cao Năm 2013, giá bán trung bình lúa 5,20 triệu đồng, năm 2016 trung bình 5,04 triệu đồng Giá bán lúa thời gian qua khơng tăng mà có xu hướng giảm hộ gia đình chưa chủ động thay đổi giống lúa suất cao, nên giá trị mang lại chưa cao Về tổng doanh thu, trung bình tổng doanh thu hộ năm 2016 24,73 triệu đồng/ha/vụ, tổng doanh thu trung bình hộ năm 2013 27,48 triệu đồng/ha/vụ Nguyên nhân kể đến chi phí sản xuất năm 2013 thấp giá bán lại cao nên dẫn đến tổng doanh thu cao Trong doanh thu cao chi phí lại thấp hơn, dẫn đến lợi nhuận hộ trồng lúa năm 2013 cao so với năm 2016 Nếu trung bình lợi nhuận hộ năm 2016 8,10 triệu đồng/ha/vụ, trung bình lợi nhuận hộ năm 2013 13,37 triệu đồng/ha/vụ Bảng 4.6: So sánh hiệu kinh tế Đơn vị tính Chỉ tiêu Năm Năm 2016 2013 Chênh lệch Prob (mức ý nghĩa) Triệu đồng/ha 16,63 14,11 2,52 0,000 Triệu đồng/ha 24,73 27,48 -2,75 0,000 Lợi nhuận Triệu đồng/ha 8,10 13,37 -5,27 0,000 LN/TCP % 0,49 0,95 -0,46 0,000 LN/TDT % 0,33 0,49 -0,16 0,000 Tổng chi phí (TCP) Tổng doanh thu (TDT) Nguồn: Phân tích từ liệu mẫu thu thập 2017 (n=80) Tỷ lệ lợi nhuận so với tổng chi phí tỷ lệ lợi nhuận so với tổng doanh thu năm 2016 thấp năm 2013 Kết khảo sát cho thấy, tỷ lệ 41 lợi nhuận/TCP năm 2016 giảm gấp 46% so với năm 2013, tỷ lệ lợi nhuận/TDT hộ năm 2016 giảm 16% so với năm 2013 Kết kiểm định trung bình tiêu bảng 4.6 cho thấy, chênh lệch trung bình tổng chi phí, tổng doanh thu, lợi nhuận, tỷ lệ LN/TCP, tỷ lệ LN/TDT hộ trồng lúa năm 2016 so với năm 2013 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Điều có nghĩa, tổng chi phí năm 2016 cao so với tổng chi phí năm 2013 Các tiêu tổng doanh thu, lợi nhuận tỷ lệ LN/TCP, tỷ lệ LN/TDT năm 2016 thấp năm 2013 Từ đó, khẳng định hiệu sản xuất hộ trồng lúa năm 2016 thấp hiệu sản xuất năm 2013 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày kết nghiên cứu đề tài Thông qua việc giới thiệu tổng quan gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho thấy mơ hình sản xuất nơng nghiệp định hướng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp huyện An Biên Mô tả mẫu khảo sát gồm đặc điểm chủ hộ, đặc điểm hộ gia đình, khoản chi phí sản xuất Phân tích hiệu kinh tế hộ trồng lúa so sánh hiệu chúng thơng qua kiểm định trung bình tiêu thể hiệu sản xuất hộ gồm tổng chi phí, tổng doanh thu, lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận/tổng chi phí, tỷ lệ lợi nhuận/tổng doanh thu Kết so sánh làm sở để đề xuất hàm ý phương pháp chương 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý GIẢI PHÁP 5.1 KẾT LUẬN Đánh giá bối cảnh tổn thương, cho thấy tác động ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn làm giảm diện tích sản xuất trồng lúa, gây thất mùa, thiếu nước sinh hoạt, giảm thu nhập người dân Từ bối cảnh đó, hộ nơng dân địa bàn huyện An Biên tìm chiến lược sinh kế việc chuyển đổi mơ hình trồng lúa hai vụ sang mơ hình tơm lúa Tác giả chọn mẫu 80 hộ nông dân sản xuất lúa thuộc xã ven biển địa bàn huyện An Biên phương pháp chọn mẫu phi xác suất, để thu thập thông tin phục vụ cho việc so sánh hiệu kinh tế hai giai đoạn 2016 so với năm 2013 để thấy ảnh hưởng việc xâm ngập mặn đến hiệu sản xuất lúa nông hộ Thống kê mô tả đặc điểm chủ hộ đặc điểm hộ gia đình gồm giới tính chủ hộ, dân tộc chủ hộ, tuổi chủ hộ, học vấn chủ hộ, tham gia hội nông dân, qui mơ hộ gia đình, thu nhập bình qn đầu người năm, chi tiêu bình quân đầu người năm, diện tích sản xuất, kinh nghiệm sản xuất, số lần tập huấn năm Thực kiểm định trung bình đặc điểm nêu trên, kết cho thấy khác biệt hai nhóm hộ với mức ý nghĩa 1% Mơ tả khoản chi phí sản xuất hộ hai mơ hình gồm chi phí giống, chí phí phân bón, chi phí thuốc, chi phí làm đất, chi phí nhiên liệu, chi phí dặm lúa, chi phí chăm sóc, chi phí thu hoạch chi phí khác Phân tích khoản chi phí cho thấy, chi phí sản xuất năm 2016 cao so với năm 2013 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất tổng chi phí sản xuất, suất, giá bán, doanh thu, lợi nhuận, LN/TCP, LN/TDT mơ tả theo mơ hình So sánh hiệu sản xuất cho thấy tổng chi phí sản xuất năm 2016 cao so với năm 2013 Kiểm định trung bình chênh lệch tiêu chí đánh giá hiệu sản xuất gồm tổng chi phí, doanh thu, lợi nhuận, LN/TCP, LN/TDT cho thấy, chênh lệch có ý nghĩa thống kê Điều 43 chứng tỏ, sản xuất lúa năm 2016 hiệu so với năm 2013 Đây chứng quan trọng để có sở đề xuất giải pháp giúp hộ nơng dân thấy ảnh hưởng tình trạng xâm nhập mặn 5.2 HÀM Ý GIẢI PHÁP Thời gian qua ảnh hưởng xâm nhập mặn người dân sản xuất lúa vụ cho suất thấp, ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân Bước đầu người dân Chuyển đổi mơ hình tơm lúa lựa chọn đắn người dân nhằm thích nghi với điều kiện sản xuất Mơ hình vụ tơm vụ lúa phù hợp, hiệu kinh tế khẳng định mơ hình ln canh tơm - lúa huyện An Biên tồn số hạn chế định Trong thời gian tới, để mơ hình phát huy hiệu nữa, đòi hỏi phải thực tốt giải pháp sau 5.2.1 Đối với UBND tỉnh Kiên Giang Do đặc thù vị trí Kiên Giang có bờ biển dài, mặc khác có nhiều cửa sơng đổ biển, từ dẫn đến mặn dễ xâm nhập vào nội đồng Hiện tại, hệ thống cống ngăn mặn cửa sông xây dựng kiên cố, nhiên đập ngăn mặn kênh yếu, dễ bị vỡ Do đó, UBND tỉnh Kiên Giang cần sớm đề xuất Chính phủ đầu tư xây dựng hệ thống đê biển liên kết khép kín huyện ven biển qua tỉnh Kiên Giang Cà Mau nhằm mục đích nhằm ngăn mặn, giữ ngọt, phục vụ sản xuất nông nghiệp ni trồng thủy sản, có đoạn ngang qua dài 37 km dọc theo bờ ven biển huyện An Biên Mặt dù UBND tỉnh có quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tồn tỉnh, nhiên có nơi việc quy hoạch chưa thật hợp lý Trong thời gian qua, tình trạng xung đột lợi ích người trồng lúa người nuôi tôm xã ven biển huyện An Biên Chính thế, UBND tỉnh cần đạo Sở NN&PTNT rà soát, điều chỉnh quy hoạch hợp lý vùng luân canh, xen canh, để có dự án đầu tư sở hạ tầng phù hợp sách tín dụng hỗ trợ cho sản xuất, khuyến khích sản xuất theo hướng liên kết, hợp tác Xác định quy hoạch vùng có khả phát triển tơm lúa, vùng sản xuất thủy sản nguyên liệu phục vụ cho phát triển công nghiệp chế biến Xây 44 dựng chương trình, dự án đầu tư phát triển, đánh giá tác động môi trường yếu tố phát triển bền vững UBND tỉnh đạo Sở NN&PTNT xây dựng lịch thời vụ khuyến cáo đến người dân để biết thực Có số liệu thống kê thực tế đánh giá, dự báo tình hình thời tiết, khí tượng thủy văn, xâm nhập mặn để chủ động đưa biện pháp ứng phó phù hợp Chỉ đạo Sở NN&PTNT nhân loại giống lúa thích ứng với điều kiện đất bị nhiễm phèn mặn cho xuất tốt giống lúa 5.2.2 Đối với UBND huyện An Biên Trên sở quy hoạch UBND tỉnh, UBND huyện An Biên cần sớm cụ thể hóa quy hoạch vùng ni trồng phù hợp với tình trạng xâm nhập mặn Đầu tư cải tạo, hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi đồng bộ, đảm bảo điều tiết nguồn nước phục vụ cho hộ nông dân Chủ động kiểm soát, quản lý nguồn nước, nồng độ mặn chất lượng nước phù hợp yêu cầu sản xuất theo mơ hình tơm lúa UBND huyện đạo Phòng NN& PTNT quan chuyên môn thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, đặc biệt giới thiệu giống lúa chịu mặn tốt, có chất lượng cao kháng loại bệnh có khả chịu mặn để tuyển chọn đưa vào canh tác tơm lúa Từ giảm chi phí giống, chi phí đầu tư sản xuất lúa cho người dân Ngoài ra, UBND huyện cần phối hợp với mặt trận đồn thể đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân mơi trường; phát huy tính tự giác trách nhiệm người dân việc tham gia vào cơng tác kiểm sốt nhiễm nguồn nước địa bàn nhằm hạn chế dịch bệnh xảy 5.2.3 Đối với hộ nông dân Liên kết sản xuất xem mơ hình hiệu phát triển kinh tế nông nghiệp cần nhân rộng Thực liên kết sản xuất giúp hộ gia đình giảm chi phí sản xuất, bao tiêu sản phẩm, sản xuất đồng loạt tránh dịch bệnh xảy ra, từ cho suất lúa cao Người dân cần liên kết hợp tác sản xuất, tuân thủ việc cải tạo đất, gieo cấy lúa 45 theo lịch thời vụ Hộ gia đình nên tham gia vào tổ hợp tác, hợp tác xã để thực đồng lịch thời vụ, hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, nguồn vốn Thông qua hoạt động làm giảm chi phí gieo xạ, chi phí bơm tưới, chi phí thuốc bảo vệ thực vật Thực khuyến cáo ngành chuyên môn, lựa chọn chất lượng giống tốt, xuống giống thu hoạch thời vụ, thường xuyên theo dõi tình dịch bệnh, kịp thời báo cáo với quan chức có dấu hiệu dịch bệnh xảy Có ý thức gìn môi trường, môi trường nước đất Không quăng bừa bải bao bì, vỏ đựng thuốc BVTV qua sử dụng mà phải để nơi quy định Hộ gia đình nơng dân cần tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tham gia đầy đủ lớp tập huấn Thường xuyên xem báo, đài, đặc biệt chương trình hướng dẫn khoa học trồng, phòng ngừa dịch bệnh điều kiện biến đổi khí hậu Cần trang bị kiến thức, hiểu biết biến đổi khí hậu, nước biền dâng xâm nhập mặn, kết hợp thay đổi dần tập quán sản xuất truyền thống phương pháp sản xuất mới, ứng dụng tiến kỹ thuật để nâng cao suất, sản lượng 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Luận văn phân tích tác động xâm nhập mặn đến sản suất lúa hộ gia đình xã ven biển địa bàn huyện An Biên bước đầu tìm kết quan trọng Đề tài cho thấy hộ nơng dân có chiến lược lựa chọn mơ hình sản xuất phù hợp điều kiện xâm nhập mặn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đề tài nhiều hạn chế mẫu nghiên cứu nhỏ, hộ nơng dân khảo sát chủ yếu hộ có diện tích sản xuất, chưa đánh giá tác động xâm nhập mặn hộ thuê đất để sản xuất, đồng thời dừng lại từ mơ hình sản xuất lúa vụ sang mơ hình tơm lúa thích ứng Do đó, hướng nghiên cứu đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu để đạt độ tin cậy mặt liệu Đánh giá thêm tác động xâm nhập mặn đến nhóm hộ khác mơ hình chuyển đổi sản xuất khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội UBND huyện An Biên năm 2016 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội UBND huyện An Biên năm giai đoạn 2011 – 2015 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB CTQG, Hà Nội Hoàng Hùng (2007) ‘Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn’, http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.htm, truy xuất ngày 22/4/2008 Lê Anh Tuấn cộng sự, 2014, Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân đồng Sông Cửu Long”, Diễn đàn Bảo tồn Thiên nhiên Văn hố Phát triển Bền vững vùng Đồng Sông Cửu Long lần thứ 6 Lê Dân, 2007 Hiệu kinh tế http://baotrung44.blogspot.com/2007/10/phng-php-xc-nh-hiu-qu-kinh-thqktca-cc.html, truy xuất ngày 22/9/2007 Lê Đình Thắng, 1993 Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá Hà Nội: Nhà xuất nông nghiệp Lê Hà Phương, 2014 Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Luận văn thạc sĩ trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Lê Ngọc Báu, 1999 Cần nhân rộng kỹ thuật tưới nước hợp lý cho cà phê vối Tây Nguyên http://www.vicofa.org.vn/Tinchitiet.aspx?NewsIsn=755&CategoryIsn=3, truy xuất ngày 25/1/2008 10.Nguyễn Sinh Cúc, 2001 Phân tích điều tra nông thôn năm 2001 11.Nguyễn Thị Cành (2009) Kinh tế Việt Nam qua số phát triển tác động trình hội nhập” Tạp chí Phát triển kinh tế Trang 11-17 12.Nguyễn Thị Yến (2013) “Tác động biến đổi khí hậu ngành trồng lúa vùng đồng Sông Cửu Long giải pháp thích ứng”, Luận văn thạc sĩ Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 13.Trần Thị Mỹ Dung, 2015 Hiệu sản xuất lúa mơ hình cánh đồng mẫu lớn tỉnh Bến Tre Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: Chayanov, A, V., 1925 On the theory of peasant economy Home wood Ohio Ellis (1988) ELLIS, N and LARGE, B (1988) The early stages of reading: a longitudinal study Applied Cognitive Psychology, 78, – 28 Randrianarisoa, C., Minten, B (2005), Getting the Inputs Right for Improved Agricultural Productivity in Madagascar: Which Inputs Matter and Are the Poor Different?, World Bank, mimeo PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào ông (bà) tên Bùi Thanh Nhàn học viên cao học Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tôi thực đề tài luận văn thạc sĩ “Tác động xâm ngập mặn đến sản xuất lúa hộ gia đình xã ven biển địa bàn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang” Xin ông (bà) vui lòng dành thời gian q báu cho biết số thông tin liên quan, ý kiến ông (bà) cần thiết cho chân thành cảm ơn trò chuyện ơng bà PHẦN 1: THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ:………………… …… tuổi Giới tính chủ hộ:………………… …………………………………………… Dân tộc chủ hộ: ………………………………………………………… Địa chỉ:…………………… ………………………………………………… Số thành viên hộ gia đình: Năm 2016:……………….người Năm 2013:……………….người Số lao động gia đình: Năm 2016:……………….người Năm 2013:……………….người Trình độ học vấn chủ hộ:………………(lớp mấy) Thu nhập bình quân đầu người hộ năm: Năm 2016:………………….triệu đồng Năm 2013:………………….triệu đồng Chi tiêu bình quân đầu người hộ năm: Năm 2016:………………….triệu đồng Năm 2013:………………….triệu đồng 10 Gia đình Ơng/Bà có tham gia hội nơng dân khơng: Có Khơng 11 Ơng/Bà trồng lúa năm? .năm 12 Trong năm qua gia đình Ơng/Bà có lần tham gia tập huấn sản xuất: Năm 2013:…… lần Năm 2016:…… lần PHẦN 2: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT Diện tích đất Loại đất Diện tích (1000m2) Năm 2013 Năm 2016 Đất nhà Đất thuê mướn Đất trồng lúa Đất chuyên dùng Khác Tổng diện tích Xin ông bà cho biết cấu chi phí sản xuất: Khoản mục Chi phí giống Chi phí phân bón Chi phí thuốc Chi phí làm đất Chi phí nhiên liệu Chi phí dặm lúa Chi phí chăm sóc Chi phí thu hoạch Chi phí khác Số tiền (triệu đồng/vụ/ha) Năm 2013 Năm 2016 Xin ông bà cho biết hiệu sản xuất: Đơn vị tính Khoản mục Năng xuất tấn/ha/vụ Giá bán Nghìn đồng/kg/vụ Doanh thu Triệu đồng/ha/vụ Số tiền Năm 2013 Năm 2016 Khó khăn sản xuất nay: ếu vốn sản xuất ầu sản phẩm khó khăn ếu thơng tin kỹ thuật ếu thơng tin giá thị trường Theo Ơng/Bà để sản xuất có hiệu Ơng/Bà có ý kiến đề xuất ý kiến gì? *Nơng dân: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Chính sách nhà nước (đào tạo, vay vốn, tổ chức):…………………………… ………………………………………………………………………………… *Đề xuất khác: Xin cảm ơn Ơng/Bà giúp đỡ tơi hồn thành vấn này! PHỤ LỤC SỐ LIỆU tab gioitinh if id |t|) = 0.0000 18.8969 158 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.0000 loinhuan, by(nam) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 2013 2016 80 80 combined 160 diff Std Err Std Dev [95% Conf Interval] 13.37262 8.10275 1047888 1289336 9372593 1.153217 13.16405 7.846114 13.5812 8.359386 10.73769 2247749 2.843202 10.29376 11.18162 5.269875 1661462 4.941721 5.598029 diff = mean(2013) - mean(2016) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 1.0000 t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 31.7183 158 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.0000 ttest lntcp, by(nam) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 2013 2016 80 80 combined 160 diff Std Err Std Dev [95% Conf Interval] 9490901 4886993 0087111 0085965 0779141 0768897 9317512 4715883 9664291 5058103 7188947 0192479 2434683 6808803 7569092 4603908 0122386 4362185 4845632 diff = mean(2013) - mean(2016) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 1.0000 ttest t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 37.6180 158 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.0000 lntdt, by(nam) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 2013 2016 80 80 combined 160 diff Std Err Std Dev [95% Conf Interval] 486135 3264568 002281 0039882 0204021 0356713 4815947 3185185 4906753 3343951 4062959 006733 0851669 3929982 4195936 1596782 0045944 1506038 1687526 diff = mean(2013) - mean(2016) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 1.0000 t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 34.7549 158 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.0000 ... ven biển địa bàn huyện An Biên, Kiên Giang để nghiên cứu 3 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thay đổi chi phí hiệu sản xuất lúa năm 2013 2016 xã ven biển địa bàn huyện An Biên,. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - BÙI THANH NHÀN ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHI PHÍ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA NĂM 2013 VÀ 2016 CÁC XÃ VEN BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN... khoản chi phí sản xuất hộ hai mơ hình gồm chi phí giống, chí phí phân bón, chi phí thuốc, chi phí làm đất, chi phí nhiên liệu, chi phí dặm lúa, chi phí chăm sóc, chi phí thu hoạch chi phí khác