1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè xanh đối với các nông hộ trên địa bàn xã cao sơn, huyện anh sơn, tỉnh nghệ an

97 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN KIM KHOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ XANH ĐỐI VỚI CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO SƠN, HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN KIM KHOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ XANH ĐỐI VỚI CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO SƠN, HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 678 QĐ-ĐHNT, ngày 30/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 1275 QĐ/ĐHNT, ngày 06/12/2017 Ngày bảo vệ: 19/12/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Trâm Anh Chủ tịch Hội Đồng: TS Phạm Thành Thái Phòng Đào tạo Sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế chè xanh nông hộ địa bàn xã Cao Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nghệ An, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Khoa iii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí chuyên ngành nhiều tác giả trường đại học, tổ chức nghiên cứu Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Trâm AnhGiảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang người hướng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, Khoa kinh tế, Khoa Sau đại học trường Đại học Nha Trang, toàn thể Quý thầy tận tình truyền đạt kiến thức q báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quan, tổ chức, cá nhân hội nông dân xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An giúp đỡ nhiều công việc điều tra thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn tất người giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn tất tác giả cơng trình mà tơi tham khảo Tuy có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong q thầy, cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn./ Nghệ An, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Khoa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Tóm tắt chương 1: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn, hộ nông dân kinh tế hộ nông dân 2.1.2 Khái niệm sản xuất, hàm sản sản xuất 2.1.3 Các khái niệm hiệu 2.2 Đo lường hiệu kinh tế theo phương pháp so sánh 16 2.2.1 Phương pháp 17 2.3 Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến hiệu sản xuất chè xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 18 2.4 Tổng quan nghiên cứu liên quan 21 2.5 Khung phân tích 23 Tóm tắt chương 2: 24 v CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.1.3 Đặc điểm sinh học chè xanh 32 3.2 Quy trình nghiên cứu 37 3.2.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ 38 3.2.2 Giai đoạn nghiên thức 38 3.3 Cách tiếp cận nghiên cứu 39 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 39 3.3.2 Hệ thống tiêu phân tích 40 3.4 Phương pháp chọn mẫu quy mô mẫu 44 3.5 Loại liệu cần thu thập 45 3.6 Cơng cụ phân tích liệu 45 Tóm tắt chương 3: 46 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Thực trạng sản xuất chè xanh xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 47 4.2 Thống kê mô tả số liệu điều tra 50 4.2.1 Thống kê tuổi, kinh nghiệm trồng chè lao động tham gia trồng chè chủ hộ 50 4.2.2 Thống kê mô tả cấu giới tính, học vấn lao động chủ hộ 52 4.2.3 Tích luỹ kinh nghiệm trồng chè chủ hộ 53 4.2.4 Thống kê mô tả kết nghề trồng chè đạt mẫu điều tra 54 4.2.5 Thống kê hiệu kinh tế hộ nông dân trồng chè liệu điều tra 57 4.3 Những khó khăn mà hộ nông dân chè gặp phải 61 4.4 Nguyện vọng sách nhà nước để phát triển nghề trồng chè 63 4.5 Xu hướng phát triển hộ trồng chè 63 4.6 Những lợi - khó khăn sản xuất chè xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 64 4.6.1 Những lợi .64 4.6.2 Những khó khăn 65 Tóm tắt chương 65 vi CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 66 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 66 5.2 Các hàm ý sách 70 5.2.1 Đối với hộ nông dân xã Cao Sơn 70 5.2.2 Đối với quyền địa phương 73 5.3 Kết nghiên cứu; hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 78 5.3.1 Kết nghiên cứu 78 5.3.2 Hạn chế luận văn 78 5.3.3 Hướng nghiên cứu tương lai 79 Tóm tắt chương 5: 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT HQKT: Hiệu kinh tế AE: Allocative Efficiency (Hiệu phân bổ) CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hố DMU: Decision Making Unit (Đơn vị định) ĐVT: Đơn vị tính EE: Economic Efficiency (Hiệu kinh tế) HĐND: Hội đồng nhân dân KT-XH: Kinh tế - Xã hội TE: Technical Efficiency (Hiệu kỹ thuật) TSCĐ: Tài sản cố định TTGD : Trung tâm giáo dục THPT: Trung học phổ thông UBND: Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Diện tích cấu diện tích đất xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An năm 2014 .27 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất, thu nhập, tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2014-2016 xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 28 Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế giai đoạn 2014 -2016 xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 29 Bảng 3.4 Tình hình hộ nơng dân, số nhân lao động xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014-2016 .29 Bảng 3.5: Chi phí đầu tư trồng bình quân năm kiến thiết 34 Bảng 3.6: Chi phí sản xuất kinh doanh bình quân cho chè xanh 35 Bảng 4.1: Diện tích chè tỉnh Nghệ An năm 2014, 2015 .47 Bảng 4.2: Diện tích doanh thu chè xanh xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014-2015 49 Bảng 4.3: Thống kê tuổi, kinh nghiệm lao động tham gia trồng chè chủ hộ mẫu điều tra xã Cao, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An năm 2016 50 Bảng 4.4: Cơ cấu giới tính, học vấn lao động chủ hộ trồng chè mẫu nghiên cứu xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An năm 2016 .52 Bảng 4.5: Các kênh tham khảo thông tin kỹ thuật trồng chè chủ hộ mẫu, năm 2016 53 Bảng 4.6: Diện tích, sản lượng, suất hộ trồng chè mẫu điều tra xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An năm 2016 .54 Bảng 4.7: Các khoản chi phí, doanh thu, lợi nhuận hộ trồng chè xã Cao Sơn mẫu điều tra năm 2016 55 Bảng 4.8: Tỷ trọng khoản mục chi phí đầu tư trung bình hộ gia đình trồng chè mẫu điều tra năm 2016 .57 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế diện tích chè xanh hộ gia đình mẫu điều tra năm 2016 57 Bảng 4.10: Hiệu lao động hộ gia đình mẫu điều tra năm 2016 58 ix Bảng 4.11: Hiệu sử dụng chi phí hộ gia đình mẫu điều tra năm 2016 .60 Bảng 4.12: Những khó khăn chủ yếu hộ trồng chè xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 61 Bảng 4.13: Nguyện vọng sách Nhà nước để phát triển nghề trồng chè xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 63 Bảng 4.14: Định hướng phát triển hộ trồng chè xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 64 x - Từ làm sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế, hướng tới phát triển bền vững chè xanh địa bàn xã Cao Sơn 5.2 Các hàm ý sách Nâng cao hiệu kinh tế cho hộ trồng chè cần đồng tâm hiệp lực từ phía hộ gia đình trồng chè quyền địa phương Trong thời gian thực đề tài xã Cao Sơn với tên đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế chè xanh nông hộ địa bàn Xã Cao Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An” Tôi nhận thấy xã có nhiều lợi để phát triển chè xanh, để chè phát triển tốt bền vững, đem lại hiệu kinh tế cao tương lai xin đưa số hàm ý sách sau: 5.2.1 Đối với hộ nông dân xã Cao Sơn 5.2.1.1 Huy động nguồn lực sẵn có nhằm tiết kiệm chi phí từ nâng cao thu nhập hỗn hợp cho hộ nông dân trồng chè Như biết, sản xuất chè xanh cần nhiều nguyên liệu tấp tủ phân hữu Đây hai đầu vào tương đối rẻ, dễ làm, dễ kiếm tìm nơng nghiệp nơng thơn Trong đó, nguồn lao động chỗ hộ nông dân nhàn rỗi (trung bình hộ năm 2016 huy động 100 ngày cơng vào sản xuất chè) Vì vậy, hộ nông dân cần: - Huy động lao động tự tìm kiếm ngun liệu tấp tủ, tích luỹ nhiều ngun liệu tấp tủ cho mùa khô Việc tấp tủ cho chè xanh công việc giữ ẩm hạn chế cỏ mọc, từ giảm thiểu cơng lao động, tăng lợi nhuận cho nghề trồng chè xanh - Xây dựng hệ thống tích trữ phân hữu từ hoạt động chăn nuôi, từ hoạt động ủ phân xanh làm nguồn phân bón cho chè Thời gian rảnh rỗi, lao động tự tìm nguồn phân xanh vể ủ, gom phân hữu nơi khác nơi tích trữ hộ gia đình Đầu tư nguyên liệu tấp tủ, phân hữu phần giúp chè xanh tăng suất, phần khác giúp chè xanh phát triển sản xuất theo hướng chè sạch, an tồn, tạo uy tín chất lượng thị trường, từ góp phần ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè xanh Trong huy động nguồn lực sẵn có biện pháp giảm chi phí huy động từ bên ngồi, giải tình trạng nhàn rỗi lao động, từ góp phầm tăng nguồn thu nhập hỗn hợp cho hộ nông dân, nâng cao hiệu kinh tế chè xanh địa bàn xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 70 5.2.1.2 Đa dạng hoá sản xuất sản phẩm để giải vấn đề việc làm nâng cao thu nhập, hiệu kinh tế chè xanh cho hộ nông dân Nguồn lao động Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An dồi dào, 80 % lao động xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn, thu nhập người dân nơi thập (20,8triệu đồng/năm), thiếu việc làm (Nguồn: UBND xã Cao Sơn, 2016) Trong đó, 30,55ha chè xanh 50 hộ nông dân điều tra năm 2016, giải 107 lao động chỗ, thu nhập đem lại từ chè bình qn ngày cơng lao động tương đối tốt (199,97 nghìn đồng/ngày cơng lao động), song bình quân hộ gia đình năm 2016 sử dụng 100 ngày công phục vụ cho sản xuất chè xanh, dẫn tới thu nhập bình quân lao động tương đối thấp (9.413,77 nghìn đồng/lao động/năm) Vì vậy, tình trạng lao động nhàn rỗi, thất nghiệp trá hình tương đối cao Hộ gia đình phần huy động nguồn lực sẵn có chỗ, để người lao động tự tìm kiếm việc làm hữu ích cho chè xanh, tiết kiệm chi phí mua từ bên ngồi, làm tăng thu nhập hỗn hợp đem lại từ sản xuất chè xanh Bên cạnh đó, hộ gia đình trồng chè xanh cần đa dạng hoá sản xuất để giải tình trạng nhàn rỗi lao động, mặt khác nâng cao thu nhập cho hộ gia đình - Hộ nơng dân trồng xen canh ngơ, lạc vừa có sản phẩm phục vụ nhu cầu gia đình, giải vấn đề lao động nhàn rỗi thu nhập người lao động, vừa giữ độ mùn, độ tơi xốp cho đất giúp chè sinh trưởng phát triển thuận lợi đem lại suất cao - Chăn nuôi thêm loại vật nuôi đem lại nguồn thu nhập vừa có lượng lớn phân hữu phục vụ cho sản xuất chè xanh chăn ni bò bán cơng nghiệp tăng cường nguồn phân hữu chỗ cung cấp cho việc trồng, chăm sóc chè bảo đảm quy trình kỹ thuật … 5.2.1.3 Hạn chế ảnh hưởng từ thời tiết nắng nóng khắc nghiệt Chè xanh xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An theo hướng sản xuất sạch, người nơng dân nơi gặp nhiều khó khăn thiên nhiên vô khắc nghiệt, nguồn nước tưới tiêu thiếu nghiêm trọng, sức chống chịu chè phải tăng lên Dẫn tới vòng năm (2015-2016) 132/544 chè xanh bị chết, suất lại tiếp tục giảm sút Vì vậy, cần có biện pháp hạn chế ảnh hưởng từ thời tiết nắng nóng khắc nghiệt, diễn dài ngày mùa hè 71 - Người nông dân chủ động nguyên liệu tủ tấp, tăng cường tấp tủ vào mùa khô để giữ ẩm cho đất vừa diệt cỏ dại, tiết kiệm công lao động - Trồng bóng râm cho vườn chè theo mật độ phù hợp, nên sử dụng có tính chống chịu cao, có tán rộng lớn có độ che phủ cho vườn chè Bên cạnh đó, bóng râm biện pháp hạn chế sói mòn vào mùa mưa (vì chè trồng vùng đồi núi) - Xây dựng hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu cho vườn chè mùa khơ nóng, khoan giếng, xây dựng bể nước lớn đỉnh đồi chè hệ thống tưới nơi có điều kiện để phục vụ việc tưới chè, đặc biệt thời kỳ nắng hạn, khô hanh vụ đông, chuẩn bị máy bơm nước công suất lớn cho lúc thiên tai khắc nghiệt Cần hợp tác, liên kết vườn chè gần xây dựng để tiết kiệm tối đa chi phí Hạn chế ảnh hưởng từ thời tiết khắc nghiệt biện pháp hạn chế cháy khô, chết chè vào mùa nắng nóng Mặt khác, giúp chè tăng suất, chất lượng, góp phần tăng thu nhập hiệu kinh tế chè xanh xã Cao Sơn 5.2.1.4 Giữ vững thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ Chè Gay (chè xanh) xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An từ lâu tiếng thơm ngon Vì vậy, giữ vững thương hiệu nâng cao chất lượng sản phẩm điều kiện kiên để mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu kinh tế chè Để giữ vững thương hiệu chất lượng sản phẩm, xu tiêu dùng hộ nơng dân cần: - Tuân thủ quy trình kỹ thuật, sản xuất chè theo hướng sạch, an tồn, khơng có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người tiêu dùng - Phần lớn nguồn hạt giống hộ nông dân tự túc dựa vào hái chè vườn trồng Song nguồn hạt giống giản đơn này, trải qua nhiều thời kỳ bị thối hố Để mở rộng quy mơ sản xuất chè trồng thay vườn chè cần có nguồn giống đảm bảo Hộ nơng dân tự trao đổi với nguồn hạt giống có chất lượng, học hỏi kinh nghiệm phát triển giống chè theo hình thức dâm cành, tin tưởng mạnh dạn thay giống chè từ thị hội khuyến nơng, cấp quyền 72 - Tham gia nhóm, hội, hợp tác xã để học hỏi trao đổi kinh nghiệm với chủ hộ sản xuât kinh doanh chè có hiệu kinh tế cao, hợp tác xây dựng sở hạ tầng, cơng trình thuỷ lợi, chia sẻ với thông tin đầu phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ - Về tiếp nhận chương trình hướng dẫn kỹ thuật nâng cao trình độ: Từ trước đến hộ nơng dân trồng chè chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân (100%) có số tích lũy qua chương trình tập huấn Do thời gian tới, thân hộ nông dân cần thay đổi lối tư này, tích cực tham gia chương trình tập huân, chương trình đạo tạo kỹ thuật trồng chè xanh huyện Anh Sơn tổ chức, nhằm tiếp nhận kỹ thuật áp dụng vào vườn chè để nâng cao suất, hiệu kinh tế chè, mặt khác biết nhiều thông tin thị trường yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật thời kỳ hội nhập 5.2.2 Đối với quyền địa phương Diện tích chè xanh tập trung chủ yếu xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An, giải cho hàng nghìn lao động, đem tới 47,9 % thu nhập cho hộ gia đình trồng chè nơi Sản phẩm chè xanh (chè Gay) xã trở thành thương hiệu tiếng Song so với chè lấy búp quan tâm sở, ban, ngành cấp quyền đến chè xanh thấp Sẽ khó để tìm thấy tài liệu thống kê trạng chè xanh thời, việc dựa vào báo cáo xã sơ sài, số báo ca ngợi thương hiệu chè Gay Vì vậy, tác giả đề xuất số hàm ý sách cấp quyền như: 5.2.2.1 Có chế sách hỗ trợ hộ nơng dân trồng chè xanh - Hỗ trợ nguồn vốn cho nông dân đầu tư tăng suất cho chè xanh Trong 50 hộ nông dân điều tra nghiên cứu cho sản xuất chè xanh xã Cao Sơn năm 2016, có 40 % hộ nơng dân cho thân thiếu nguồn vốn để đầu tư chăm sóc cho vườn, 62 % hộ nông dân mong muốn tương lai nhận hỗ trợ vốn vay để tiếp tục đầu tư chăm sóc mở rộng quy mơ sản xuất Vì vậy, cần có sách vốn phù hợp hơn, quan tâm tới hộ nông dân, tạo điều kiện cho hộ nơng dân có nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện cho hộ trồng chè có nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, khôi phục phần vườn chè bị chết đầu tư mở rộng quy mô sản xuất 73 Để giải tốt vấn đề nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ, hộ sản xuất từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho khối + Trên sở vốn đầu tư khảo nghiệm thực tế nơng hộ, nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất hộ nông dân kết hợp với hỗ trợ vốn cho vay Nhà nước đạt lượng vốn đầu tư phù hợp cho mục tiêu phát triển chè + Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho trình sản xuất hộ nơng dân Nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, cụ thể phân tích hồn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theo thời gian giai đoạn sản xuất chè Bởi với ngành chè việc đầu tư cho trình sản xuất từ trồng thu hoạch để thu hồi vốn phải trải qua nhiều năm Đây trở ngại lớn cho người dân khơng yên tâm vào việc đầu tư cho trình sản xuất - Hỗ trợ hộ nông dân mở rộng quy mô trồng chè xanh Các hộ nông dân trồng chè địa bàn xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An chủ yếu quy mô nhỏ vừa Trong nghiên cứu hiệu theo diện tích chè hiệu kinh tế đặt tương đối cao, thu nhập bình quân gần 33 triệu đồng Diện tích chè xanh chủ yếu nhỏ, bình qn hộ gia đình có 0,611 chè xanh kinh doanh, giải việc làm cho 107 lao động gia đình Nhưng việc chăm sóc kinh doanh chè cần không nhiều thời gian Dẫn tới thời gian lao động vơ nhàn rỗi, bình qn hộ nông dân sử dụng 100 ngày năm để phục vụ sản xuất chè xanh, từ thu nhập bình qn đầu người khơng tương xứng Nguồn thu nhập lại chiếm 47,9% tổng thu nhập hộ gia đình Do vậy, mở rộng quy mô trồng chè xanh hợp lý Song việc mở rộng quy mô sản xuất chè cần xem xét, hiệu chi phí tương đối tốt song dao động lớn Cần ưu tiên hộ có hiệu kinh tế cao Và việc mở rộng quy mô sản xuất phải dựa quỹ đất có, khơng phải hộ mở rộng quy mơ chè xanh + Đối với diện tích đầu tư chăm sóc, thâm canh để tăng suất cần: Hỗ trợ công tác khuyến nơng để tổ chức xây dựng mơ hình thâm canh phát triển thành đại trà; Đầu tư sở hạ tầng: đường, thuỷ lợi vào vùng chè 74 + Đối với diện tích trồng mới, trồng thay diện tích chè cũ suất thấp, cần có hỗ trợ vốn để người nơng dân đầu tư cải tạo đất, trồng mới, trồng thay chăm sóc vườn chè năm đầu kiến thiết không đem lại nguồn thu cho hộ nông dân - Hỗ trợ xúc tiến thương mại + Tập trung hỗ trợ để xây dựng từ 1-2 doanh nghiệp có đủ tiềm lực vốn, có kỹ nghiệp vụ kinh doanh xuất để làm đầu mối tổ chức tiêu thụ sản phẩm chè xanh Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp kinh doanh chè xây dựng tổ chức quản lý điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO + Sở Thương mại Du lịch chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn ngành xây dựng trang Web chung để giới thiệu quảng bá chè nhằm thúc đẩy hoạt động mua bán, tìm kiếm thị trường giao dịch điện tử + Hỗ trợ đơn vị xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu chè + Khen thưởng cho doanh nghiệp có thành tích xuất sản phẩm chè theo quy định chung Tỉnh - Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng chè + Nhà nước đầu tư làm đường trục lớn qua vùng chè (nguồn vốn Ngân sách tập trung qua ngành Giao thông) + Hỗ trợ xây dựng đường nội vùng chè (cho xã, doanh nghiệp chè ) + Đầu tư xây dựng thuỷ lợi tập trung nguồn vốn ngân sách để phục vụ tưới chè theo dự án chi tiết cụ thể phê duyệt cho vùng, coi cơng trình thuỷ lợi phục vụ phát triển công nghiệp tập trung không thu hồi vốn cơng trình thuỷ lợi khác 5.2.2.2 Chỉ đạo kỹ thuật cho hộ sản xuất chè, đảm bảo sản xuất chè mang lại hiệu Chỉ đạo hướng dẫn chăm sóc thâm canh diện tích chè kinh doanh, thu hoạch chè xanh tươi kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm chè Hạn chế tối đa thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng triệt để chương trình quản lý dịch hại tổng hợp Chỉ đạo xây dựng bể nước lớn đỉnh đồi chè hệ thống tưới nơi có điều kiện để phục vụ việc tưới chè, đặc biệt thời kỳ nắng hạn, khô hanh vụ đông Xây dựng mô hình cải tạo thay chè giống chè nhập nội chất lượng cao, kết hợp với chăn ni bò bán công nghiệp tăng cường nguồn phân hữu 75 chỗ cung cấp cho việc trồng, chăm sóc chè bảo đảm quy trình kỹ thuật Về sản xuất giống: thực quy trình tiên tiến để khoẻ, phát triển nhanh trồng đồi chè Kiên sử dụng kỹ thuật giâm cành để sản xuất chè giống, tiếp nhận giống vườn giống có chất lượng tốt cấp chứng chất lượng Về trồng cải tạo thay đồi chè suất thấp: Thực biện pháp đánh gốc bốc trà, phá bỏ hoàn toàn chè cũ, trồng luân phiên để đảm bảo vườn chè cho suất suất cao, chất lượng đảm bảo 5.2.2.3 Xúc tiến thương mại, ổn định mở rộng tiêu thụ sản phẩm chè xanh Thị trường vấn đề nan giải chè xanh Chè xanh cho sản phẩm tiêu thụ trực tiếp, thị trường tiêu thụ vơ eo hẹp Có 100% hộ nông dân trồng chè xã Cao Sơn gặp khó khăn thị trương tiêu thụ bất ổn mong muốn hỗ trợ thị trường đầu cho sản phẩm chè xanh Mở rộng quy mô sản xuất phải đôi với việc ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Vì doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh chè cần đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng để có thị trưởng ổn định Mặt khác, có sách nhằm ổn định giá cho hộ nông dân trồng chè, giúp người nông dân yên tâm sản xuất Tránh bất ổn giá làm cho hiệu kinh tế bị giảm sút Thành lập tổ chức hợp tác xã, hội hỗ trợ người dân trồng chè vấn đề đầu thông tin đầu vào Bên cạnh đó, cung cấp cho hộ nơng dân trồng chè biết thông tin thị trường đầu ra, phát sóng thơng tin đại chúng thông qua buổi tập huấn… 5.2.2.4 Làm tốt công tác khuyến nông cho hộ nông dân trồng chè Người dân sản xuất chè tỉnh Nghệ An nói chung huyện Cao Sơn nói riêng nhìn chung trình độ sản xuất chưa cao (92% chủ hộ điều tra có trình độ từ THPT trở xuống), nhận thức khoa học kỹ thuật hạn chế lại bảo thủ Chính hun Anh Sơn cần áp dụng biện pháp khuyến nơng, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa giống vào sản xuất, khuyến khích người nơng dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Chính quyền xã Cao Sơn cần tuyên truyền, thông tin tới hộ nơng dân trồng chè xanh xã có chương trình, lớp học 76 Hàng năm huyên Anh Sơn phải tổ chức định kỳ lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân xã Cao Sơn có sản xuất chè xanh Khuyến khích, biểu dương động viên người nông dân học tập hộ sản xuất giỏi, từ nâng cao suất chất lượng sản phẩm chè địa phương Để làm tốt công tác khuyến nông, trước hết huyện: nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững Phòng nơng nghiệp huyện cần kết hợp với ban chuyên đề chè để lựa chọn số cán có kỹ thuật có lực, bố trí theo dõi sản xuất chè, để hướng dẫn nông dân sản xuất Đối với hộ nông dân: phải có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết sản xuất chè với quyền cấp, thực tốt quy trình thâm canh truyền đạt 5.2.2.5 Tuyên truyền, khuyến khích đạo sản xuất giống chè chất lượng cho suất cao Hai giống chè xanh chủ yếu trồng địa bàn xã Cao Sơn chè Gay chè Vảy Người nông dân chủ yếu cải thiện vườn chè ươm giống hạt, hạt tự chủ Song dùng hạt đời sang cho đời khác, giống chè dần bị suy thối cho suất thấp Vì vậy, việc sản xt giống tốt, cho suất cao đem lai thu nhập cho hộ nông dân giải pháp giống, quyề địa phương cần quan tâm Chính quyền địa phương cần tuyên truyền, khuyến khích, đạo việc sản xuất giống: Sử dụng kỹ thuật giâm cành, tiếp nhận giống vườn ươm có chất lượng tốt cấp chứng chất lượng Tiếp tục trì hệ thống vườn ươm giống chè tập trung để có đủ giống đảm bảo chất lượng phục vụ kế hoạch trồng mới, trồng cải tạo, thay chè địa bàn xã 5.2.2.6 Nâng cao lực cho nhà quản lý - Xem xét mở rộng quy mô sản xuất chè hộ có hiệu kinh tế cao Mở rộng quy mơ vườn chè vừa giải tình trạng nhàn rỗi lao động, vừa nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Song mở rộng quy mơ mà ưu tiên hộ sản xuất chè có hiệu kinh tế cao 77 - Tăng cường cơng tác quản lí nhà nước sản xuất kinh doanh chè: Quản lý mặt chất lượng; kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng kinh tế doanh nghiệp hộ dân việc sản xuất chè, việc thu mua giá thu mua; kiểm tra, quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm hộ nơng dân trồng chè; kiểm tra việc kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chè - Định hướng trồng, vật nuôi, ngành nghề phù hợp để người trồng chè thiết kế thêm hướng sản xuất kinh doanh, có cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình Trung bình thu nhập hộ nơng dân từ nghề trồng chè chiếm 47,9 % tổng số thu nhập Người trồng chè nên kết hợp việc trồng chè với số đối tượng có giá trị kinh tế để tạo thêm nguồn thu nhập cho Tránh phụ thuộc nhiều vào chè 5.3 Kết nghiên cứu; hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 5.3.1 Kết nghiên cứu Nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu mà đề tài xác định từ đầu phần mở đầu: Kết nghiên cứu đảm bảo độ xác trải qua đầy đủ phương pháp nghiên cứu xây dựng chương Tiếp cận nghiên cứu theo phương pháp định tính Kết nghiên cứu đề tài số đóng góp: - Về mặt lý thuyết: đề tài hệ thống hoá lý luận, đo lường kết hiệu kinh tế chè xanh hộ nông dân địa bàn xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Từ đề tài làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sâu, rộng sản xuất chè xanh - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu giúp hộ nơng dân trồng chè có nhìn tổng qt hơn, từ điều chỉnh hành vi sản xuất chè để đạt hiệu cao Đồng thời, kết nghiên cứu tài liệu hữu ích giúp nhà quản lý quy hoạch vùng trồng chè cung cấp thêm cư khoa học cho giải pháp góp phần phát triển bền vững nghề trồng chè xanh xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Nghiên cứu cung cấp nguồn liệu thực tế nghề trồng chè xanh xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 5.3.2 Hạn chế luận văn Do điều kiện thời gian lực thân nên đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế chè xanh hộ nông dân địa bàn xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” số điểm hạn chế sau: 78 - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, với quy mô mẫu hạn chế (50 mẫu) - Do hộ trồng chè xanh khơng có ghi chép xác q trình đầu tư, sản xuất, nghề trồng chè xanh, chu kỳ kinh doanh năm trước (2016) cách khoảng thời gian so với thời đểm nghiên cứu nên việc thu thập liệu gặp nhiều khó khăn, mức độ xác liệu hạn chế 5.3.3 Hướng nghiên cứu tương lai Nên nghiên cứu hiệu kinh tế chè xanh người dân phạm vi lãnh thổ rộng đặt nghiên cứu chè xanh người dân tỉnh Nghệ An mối tương quan với vùng khác để thấy khác biệt, hướng đến phát triển bền vững lãnh thổ nước Nghiên cứu cần tiếp cận thêm phương pháp định lượng, để đo lường cách xác mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến hiệu kinh tế Tóm tắt chương 5: Chương kết luận đề tài làm được: (i)Thảo luận kết mà nghiên cứu, (ii)Trên sở kết làm được, tác giả rút số hàm ý sách cho hộ nơng dân quyền địa phương nhằm nâng cao hiệu kinh tế chè địa bàn xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An; (iii) Rút hạn chế đề tài, (iv) Tìm thấy hướng mở đề tài 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng việt: Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Barker, R (2002), Giáo trình Kinh tế Nơng thơn, Đại học Kinh tế Tp.HCM Lê Lâm Bằng, (2008), Hiệu kinh tế sản xuất chè hộ gia đình Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Cục Thống kê Nghệ An (2000, 2006, 2014, 2015) Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm từ 2000, 2006, 2014, 2015, Nghệ An David Begg Cộng (2012), Kinh tế học vĩ mô, Người dịch: Vũ Kim Dũng, Phạm Văn Minh, Trần Phú Thuyết, Nxb Thống kê, Hà Nội Frank Ellis (1988), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Hải, Lê Ngọc Diệp (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất Mía nguyên liệu quy mô nông hộ địa bàn xã Văn Lợi - huyện Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp số 06-2016, tr 201 -208 Nguyễn Thị Phương Hảo, 2014, Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên Đinh Phi Hổ (2008), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Đinh phi Hổ, Phạm Ngọc Dưỡng (2010), “Một số giải pháp nâng cao thu nhập người trồng cà phê khu vực Tây Nguyên”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 250, tháng 6/2010 11 Nguyễn Văn Huân (1995), “Kinh tế hộ nông dân, khái niệm, vị trí, vai trò chức năng”, Kinh tế Hộ nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 7-22 12 Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung (1999) Giáo trình chè NxB Nơng nghiệp 13 Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Mạnh (1995), hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến sản xuất lương thực thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 80 15 Kar Marx (1962), Tư Bản, Nxb Sự thật, Hà Nội, Quyển 3, tập 3, tr 122 16 Nguyễn Văn Ngãi, Lê Vũ, Đoàn Ngọc Trung, Đặng Lê Hoa (2006), Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm cao su vùng Đơng Nam Bộ, trích Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm đặc trưng vùng sinh thái Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 122 17 Nguyễn Văn Ngọc (2012) Từ điển kinh tế học Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Park, S.S (1992), Tăng trưởng phát triển, Bản dịch, Viện nghiên cứu Quản lý Trung ương, Trung tâm Thông tin – tư liệu Hà Nội 19 P.samuelson W.nordhaus (2002), giáo trình kinh tế học.15 Ngành chè Việt Nam: Thách thức hướng phát triển: http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/64/109/68104/Default.aspx 20 Nguyễn Văn Tạo (1995) Nghiên cứu thời kỳ dạng đốn giống chè chọn lọc điều kiện nước cộng hòa tự trị Apkhazia Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988 – 1997), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phan Văn Thạng (2008) Giáo trình Xã hội học Nơng thơn Trường Đại học Cần Thơ 22 Nguyễn Đình Thọ 2011, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008 Nghiên cứu khoa học Marketing ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 24 Nguyễn Thị Thu (1989), “Xây dựng hệ thống tiêu kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh nơng nghiệp”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 25 Nguyễn Quang Thụ (2000), Những giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê Đak Lak, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 26 Ngô Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Quyến Hương (2017), “Hiệu kinh tế sản xuất Nấm Rơm trời huyện Long Mỹ - tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2017, tập 15, số 1: 118-127 27 Đào Thế Tuấn (1995), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Tuấn (2013), Phát triển chè địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng 81 29 UBND tỉnh Nghệ An (2006) “Đề án phát triển kinh tế - xã hội 10 huyện miền núi phía Tây, tỉnh Nghệ An” 30 UBND xã Cao Sơn (2014): Báo Kết thực mục tiêu KTXH năm 2016 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 31 UBND xã Cao Sơn (2015): Báo Kết thực mục tiêu KTXH năm 2016 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 32 UBND xã Cao Sơn (2016): Báo Kết thực mục tiêu KTXH năm 2016 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 33 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, tr 806 B Tài liệu tham khảo tiếng Anh 34 Coelli T.J, D S P Rao, ƠDonnell C J., G E Battese (2005) An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis Second Edition, Kluwer Acadmic Publishers, Chapter 8,9,10 35 Farrell, M.J, 1957 The Measurement of Productive Efficienc Tournal of the Royal statistical society, SeriesA, General 120 (3): 253-282 36 Koopmans, T.C, 1951 An Analysis of Production as an Efficient combination of Activities In T.C Koopmans, (ed), Activity Analysis of Production and Allocation Cowles Commission for Research in Economics Monograph No.13 New York: John Wiley&Sons, Inc 37 K.C Willson and M.N Clifford, 1992 “Tea: cultivation to consumption / edited”, London; New York: Chapman & Hall, 1992 xviii, 769 82 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ TRỒNG CH È Nhằm nâng cao hiệu hoạt động xản xuất chè xanh Xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá Hiệu kinh tế chè xanh đối vơi nông hộ địa bàn xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An” Rất mong giúp đỡ quý ông/bà Họ tên người vấn: ……… ……… ……… Số điện thoại: ……… ……… Tuổi chủ hộ: ……… Giới tính Nam Nữ Giới tính Nam: Nữ: Số lao động gia đình tham gia trồng chè: ……….người Tổng số lao động: Nguồn thu nhập từ trồng chè năm (% ) Trồng chè: … Kinh nghiệm trồng chè chủ hộ (năm)? …… ……… Năm Kỹ thuật trồng chè có từ đâu: Bản thân Tổng diện tích đất trồng chè: ……… Tập huấn Khác:………… Báo, đài, TV Khác, Số năm vườn chè vào kinh doanh:……năm Học vấn chủ hộ: CHI PHÍ CỐ ĐỊNH S T T Mục Số năm sử dụng TỔNG CHI PHÍ CỐ ĐỊNH Chi phí trồng (giống, phân bón) Chi phí lao động cải tạo đất, đào rãnh, tấp ủ Chi phí kiến thiết (giống dặm + phân bón) Chi phí lao động chăm sóc Giá trị (triệu đồng) CHI PHÍ BIẾN ĐỔI CỦA NĂM GẦN ĐÂY ST T Mục I TỔNG CHI PHÍ BIẾN ĐỔI Phân Lân (kg) Phân đạm (kg) Chi phí Phân bón hữu (tấn) Chi phí nguyên liệu tấp tủ (tấn) Chi phí Thuốc bảo vệ thực vật (lít) Chi phí Cơng cụ, dụng cụ (Cái) Chi phí nhân công (bao gồm lđ thuê) ( ngày công) Chi phí khác (nếu có) Số lượng Đơn giá (1000đ) Tổng tiền (1000 đ) Đơn giá (1.000đ/bó) Số lượng (bó) Sản lượng chè thu hoạch/năm Lợi nhuận/năm Thành tiền Ơng/bà có vay mượn để đầu tư cho việc trồng chè khơng? Nếu có xin vui lòng trả lời dưới? có Khơng Tổng vốn vay (Tr đồng) Lãi vay Năm vay Thời hạn vay Dưới 12 tháng Từ 12 – 36 tháng Từ 36 tháng trở lên a Ngân hàng b Nguồn khác Nguyện vọng ơng/ bà sách quyền để phát triển nghề sản xuất chè gì? Trợ giúp vốn Trợ giúp kỹ thuật Trợ giúp thông tin thị trường đầu khác 10 Hướng phát triển nghề trồng chè ơng/bà thời gian tới gì? Khơng đổi Mở rộng diện tích sản xuất Thu hẹp diện sản xuất Chuyển sang đối tượng ni khác 11 Khác, Ơng/bà gặp “những khó khăn chủ yếu” việc trồng chè: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà! ………………………., ngày……tháng… năm……… Họ tên chữ ký người vấn ... cứu: Hiệu kinh tế chè xanh hộ nông dân trồng chè xanh xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế chè xanh hộ nông dân xã Cao Sơn, huyện. .. Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An + Không gian: Hộ gia đình trồng chè xanh địa bàn huyện xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An + Thời gian: Dữ liệu tình hình sản xuất kinh doanh chè xanh năm 2016,...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN KIM KHOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ XANH ĐỐI VỚI CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO SƠN, HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w