1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía của các nông hộ trên địa bàn xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

80 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 645,7 KB

Nội dung

Ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -oOo - ́H U KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Lạc Sinh viên thực hiện: Phan Thò Hiền Thương Lớp: K44A KHĐT Huế, 05/2014 Lời Cảm Ơn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Được phân cơng Khoa Kinh Tế Phát Triển Trường Đại Học Kinh Tế Huế đồng ý thấy giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Văn Lạc tơi thực đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế hoạt đơng sản xuất mía nơng hộ địa bàn xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” Để hồn thành khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài khóa luận cách hồn chỉnh Song buổi đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu tiếp xúc trực tiếp sản xuất thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiêm nên khơng tránh khỏi sai sót định mà thân chưa nhận Tơi mong nhận đóng góp q thầy bạn để khố luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Huế, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên Phan Thị Hiền Thương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU .iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ i Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 Ế 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu U 4.Phương pháp nghiên cứu ́H 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệụ TÊ 4.2 Phương pháp tổng hợp xử lí số liệu Các số liệu tổng hợp xử lí MS Excel H 4.3 Phương pháp phân tích thống kê IN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận K 1.1 Khái qt chung hộ nơng dân .4 ̣C 1.2 Đặc điểm hộ nơng dân O 1.3 Khái niệm chât hiệu kinh tế .5 ̣I H 1.4 Phân loại hiệu kinh tế 1.5 Các phương pháp xác định hiệu kinh tế Đ A 1.6 Các tiêu kết 10 1.7 Các tiêu phản ánh hiệu 11 Một số đặc điểm kinh tế- kỹ thuật mía 11 2.1 Đặc tính thực vật học 11 2.2 u cầu điều kiện sinh thái 12 2.3 u cầu chất dinh dưỡng 13 2.4 Kỹ thuật canh tác mía 14 2.5 Giá trị kinh tế mía 16 2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới suất mía 17 SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Cơ sở thực tiễn .18 3.1 Tình hình sản xuất mía giới 18 3.2 Tình hình sản xuất mía Việt Nam .20 3.3 Tình hình sản xuất mía huyện Tân Kỳ giai đoạn năm 2011-2013 22 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NƠNG HỘ Ở XÃ NGHĨA ĐỒNG 25 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 Ế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 U 2.1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, đất đai 25 ́H 2.1.1.2 Thời tiết khí hậu 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 26 TÊ 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai xã .26 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động .27 H 2.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng 30 IN 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA CỦA XÃ TRONG GIAI ĐOẠN K 2011-2013 31 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 33 O ̣C 2.3.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 33 ̣I H 2.3.1.1 Tình hình đất đai hộ điều tra 33 2.3.1.2 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra 35 Đ A 2.3.1.3 Tình hình trang thiết bị sản xuất hộ điều tra 37 2.3.2 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 39 2.3.2.1 Diện tích, suất, sản lượng mía hộ điều tra 39 2.3.2.2 Đầu tư sản xuất mía hộ điều tra 40 2.3.2.3 Chi phí sản xuất hộ điều tra 42 2.3.2.4 Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra 44 2.3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất mía 46 2.3.3.1 Ảnh hưởng quy mơ đất đai 46 2.3.3.2 Ảnh hưởng tổng chi phí (TC) 48 SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc 2.3.3.3 Ảnh hưởng yếu tố khác 50 2.3.4 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ MÍA Ở XÃ NGHĨA ĐỒNG 50 2.3.4.1 Mơ tả chuỗi cung sản phẩm mía .50 2.3.4.2 Chuỗi cung ứng yếu tố đầu vào 51 2.3.4.3 Chuỗi cung đầu sản phẩm mía 52 2.3.4.4 Phân tích hoạt động chuỗi cung 53 2.3.5 Những khó khăn nhu cầu hộ sản xuất mía 55 Ế 2.3.5.1 Những khó khăn hộ q trình sản xuất mía 55 U 2.3.5.2 Nhu cầu hộ việc sản xuất mía 57 ́H CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG 60 TÊ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG 60 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA 60 H 3.2.1 Giải pháp giống kỹ thuật 60 IN 3.2.2 Giải pháp thủy lợi .62 K 3.2.3 Giải pháp bảo vệ thực vật 62 3.2.4 Cơng tác tập huấn, khuyến nơng: 63 O ̣C 3.2.5 Nâng cao mối quan hệ mật thiết Cơng ty CP mía đường Sơng Con với ̣I H hộ trồng mía 63 3.2.6 Giải pháp sách hỗ trợ 64 Đ A PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 65 2.1 Đối vơi Nhà nước .65 2.2 Đối với quyền địa phương .66 2.3 Đối với Cơng ty CP mía đường Sơng Con 66 2.4 Đối với hộ trồng mía 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Diện tích NS: Năng suất SL: Sản lượng GT: Giá trị ĐVT: Đơn vị tính BQ: Bình qn BQC: Bình qn chung GO: Giá trị sản xuất TC: Tổng chi phí MI: Thu nhập hỗn hợp P: U ́H TÊ H Lợi nhuận Cổ phần Lao động Đ A ̣I H O ̣C CP: Bảo vệ thực vật K BVTV: LĐ: Ế DT: IN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Chuỗi cung ứng mía xã Nghĩa Đồng 51 Bảng 1: Tình hình sản xuất mía đường giới giai đoạn 1990-2009 19 Bảng 2: Tình hình sản xuất mía vùng nước giai đoạn 2010-2012 .22 Bảng 3: Tình hình sản xuất mía huyện Tân Kỳ giai đoạn 2011-2013 24 Ế Bảng 4:Tình hình sử dụng đất đai xã Nghĩa Đồng giai đoạn 2011-2013 .27 U Bảng 5: Tình hình dân số lao động xã giai đoạn 2011-2013 .28 ́H Bảng 7: Tình hình sử dụng đất hộ điều tra năm 2013 35 TÊ Bảng 8: Tình hình nhân cuả hộ điều tra 37 Bảng 9: Tình hình trang thiết bị sản xuất hộ điều tra năm 2013 38 H Bảng10: Diện tích, suất, sản lượng mía hộ điều tra năm 2013 39 IN Bảng 11: Đầu tư sản xuất mía hộ điều tra năm 2013 .41 Bảng 12: Chi phí sản xuất hộ điều tra năm 2013 .44 K Bảng 14: Ảnh hưởng qui mơ đất đai đến kết hiệu sản xuất mía hộ ̣C điều tra năm 2012 48 O Bảng 15: Ảnh hưởng chi phí đến hiệu kết hộ điều tra năm 2013 50 ̣I H Bảng 16: Những khó khăn mà hộ điều tra gặp phải sản xuất mía năm 2013 56 Đ A Bảng 17: Nhu cầu hộ việc sản xuất mía năm 2013 .59 SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có nơng nghiệp lâu đời Trong thời kỳ hội nhập bùng nổ nay, để hòa nhập với giới Việt Nam cần có sách trọng đầu tư vào nơng nghiệp để phát huy lợi Ngồi với xu hướng kinh tế dịch chuyển từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế Ế thị trường nên khó khăn lại tăng lên gấp bội lần ngành nơng nghiệp nước ta U khả cạnh tranh với nước khu vực giới, khí hậu biến đổi ́H thất thường, sâu bệnh, dịch hại, thị trường… Những khó khăn người nơng dân TÊ nước ta phải đối mặt chịu thiệt thòi Đối với nơng dân Việt Nam thu nhập họ chủ yếu từ H trồng, vật ni phù hợp dễ phát triển vùng đất Mía loại IN trồng mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người nơng dân sản phẩm mật mía, đường mía Trong năm qua Chính Phủ triển khai nhiều K chương trình, định liên quan đến phát triển mía đường “Chương trình quốc ̣C gia triệu đường”, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg việc tiêu thụ nơng sản thơng O qua hợp đồng Quyết định 28/2004/QĐ-TTg việc tổ chức lại thực số ̣I H giải pháp xử lý khó khăn nhà máy, cơng ty đường người trồng mía Các chương trình định nhằm tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp lao động Đ A cơng nghiệp nhà máy đường, nhà máy khí đường, góp phần xóa đói giảm nghèo (XĐGN) cho vùng nơng thơn, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nơng dân vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa Qua thấy vai trò mía người nơng dân kinh tế Việt Nghĩa Đồng với đơn vị hành bao gồm 14 thơn, hầu hết nơng dân sống dựa vào nơng nghiệp chủ yếu Ở nơi đầu việc sản xuất mía chịu khơng khó khăn thời tiết, thiên tai, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, giá thị trường khơng ổn định giá vật tư nơng nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất mía tương đối cao Do đó, người nơng dân khơng dám mạnh dạn đầu tư thâm canh dẫn đến hiệu sản xuất mía thấp Xuất phát từ thực tế đó, việc xem xét tình SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc hình sản xuất mía địa phương, đánh giá xác hiệu kinh tế trồng sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao kết hiệu sản xuất mía để giúp nơng hộ sản xuất mía có hiệu Đó lý mà tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía nơng hộ địa bàn xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” 2.Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế nói chung Ế hiệu sản xuất mía nói riêng ́H đánh giá hiệu kinh tế mía địa bàn nghiên cứu; U - Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ mía ngun liệu xã Nghĩa Đồng, qua bàn xã 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu TÊ - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế mía ngun liệu địa H Vấn đề nghiên cứu xem xét từ nhiều góc độ, phạm vi khác Tuy IN nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn khía canh sau: K - Đối tượng nghiên cứu: Các hộ sản xuất mía, cụ thể điều tra 60 hộ sản xuất mía xã Nghĩa Đồng O ̣C - Địa bàn nghiên cứu: Chọn xóm 10 xóm 11 đại diện cho xã ̣I H - Nội dung nghiên cứu: Hiệu kinh tế sản xuất mía hộ nơng dân - Thời gian nghiên cứu: Đ A + Phân tích thực trạng sản xuất mía qua năm 2011-2013 + Phân tích kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra năm 2013 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệụ - Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu sử dụng đề tài thu thập từ tài liệu, báo cáo cơng bố quan chun ngành quyền cấp như: phòng Nơng nghiệp huyện Tân Kỳ, Đề án xây dựng nơng thơn xã Nghĩa Đồng giai đoạn 2010-2010 kế hoạch thực năm 2010-2015, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc năm 2013 xã Nghĩa Đồng, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 xã Nghĩa Đồng, báo cáo hàng năm xã, Niên giám thống kê tỉnh Ngồi thơng tin thu thập từ nghiều tài liệu khác như: Internet, báo cáo khoa học, kết nghiên cứu cơng bố sách báo… - Thu thập số liệu sơ cấp Điều tra chọn mẫu: số mẫu chọn để phục vụ cho đề tài 60 hộ sản xuất mía, mẫu chọn xóm, xóm 10 xóm 11 phương pháp chọn mẫu Ế ngầu nhiên khơng lặp với khoảng cách cho trước Hai xóm đại diện cho khác U đặc điểm đất đai khác cấu lao động từ có ́H đầu tư khác cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất mía nói riêng Để thu thập số liệu tơi tiến hành hỏi ý kiến người dân địa TÊ phương có kinh nghiệm, trưởng xóm để nắm rõ tình hình xóm tình hình hộ chọn để điều tra H 4.2 Phương pháp tổng hợp xử lí số liệu IN Các số liệu tổng hợp xử lí MS Excel K 4.3 Phương pháp phân tích thống kê O tích thống kê sau: ̣C Để phản ánh hiệu sản xuất mía tơi sử dụng số phương pháp phân ̣I H - Phương pháp phân tổ thống kê - Phương pháp thống kê so sánh Đ A - Phương pháp chun gia SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc hệ thống kênh mương đặc biệt đổ đường bê tơng để thuận lợi cho việc vận chuyển mía tránh tình trạng mía bị ứ đọng khơng vận chuyển kịp thời ảnh hưởng đến chất lượng mía Ngồi số hộ có mong muốn khác như: xã nên có phương án quy hoạch sử dụng đất hợp lí nữa, chủ động cơng tác phòng ngừa sâu bênh….Các cán quyền địa phương nên có trưng cầu ý dân để Ế đáp ứng mong muốn bà nơng dân biện pháp hữu hiệu cho kinh U tế phát triển có thực tế đưa định phù hợp đem lại lơi ích ́H cho người dân TÊ Bảng 17: Nhu cầu hộ việc sản xuất mía năm 2013 Nhu cầu hộ H Vốn vay sản xuất IN Tập huấn kỹ thuật Đầu giá ổn định K Đầu tư sở hạ tầng O ̣C Cung cấp thơng tin thị trường ̣I H Đảm bảo thời gian thu hoạch Đ A Sự quan tâm quyến địa phương Số hộ Tỉ lệ 15 25,00 60 100,00 45 75,00 60 100,00 60 100,00 60 100,00 60 100,00 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG Bởi mía loại đóng vai trò quan trọng có giá trị kinh tế cao nên hun Tân Kỳ nói chung xã Nghĩa Đồng nói riêng cần có định hướng phát triển loại Kết hợp với điều kiện thuận lợi tiềm U Ế sẵn có xã có định hướng sau: ́H - Tiếp tục thực đề án chuyển đổi đất vùng đồng bãi hiệu sản xuất mong muốn trồng mía để đem lại hiệu kinh tế cao cho nhân dân TÊ - Đầu tư sở hạ tầng, áp dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến đưa giống suất cao vào sản xuất Tận dụng diện tích sẵn có đầu tư thâm canh H - Giải vấn đề khó khăn mà hộ gặp phải việc vay vốn, bên IN cạnh vận động giúp đỡ Cơng ty CP mía đường Sơng Con K Cùng với chiến lược phát triển huyện Tân Kỳ xã tiếp tục trì mở rộng diện tích vùng mía ngun liệu, tăng suất, giúp người dân nâng cao thu ̣C nhập, cải thiện đời sống O 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA ̣I H 3.2.1 Giải pháp giống kỹ thuật Trong sản xuất giống giữu vai trò quan trọng định đến chất lượng Đ A mía Muốn có suất cao ổn định cần phải thực biện pháp cải giống có suất chất lượng tốt Các hộ sử dụng giống mía ROC, giống mía phù hợp với điều kiện đất đai nơi Cần đẩy mạnh việc tìm giống mía mang lại hiệu cao hơn, phù hợp để giúp cho hộ nâng cao hiệu kinh tế từ mía Tổ chức chặt chẽ chuyển giao giống mía theo hướng trồng giống mía có thời gian sinh trưởng theo hướng rải vụ để kéo thời gian thu hoach lên.Hạn chế tượng thiếu mái ngun liệu đầu cuối vụ thừa vụ Đảm bảo cho việc thu hoạch theo kế hoạch tránh tình trạng mía phải thu hoạch q sớm hay q muộn SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Cùng với việc sử dụng giống mới, kỹ thuật thâm canh mía đóng vai trò định suất mía Trước hình thức thâm canh mía hộ hầu hết theo kinh nghiệm truyền thống, cày đất sức kéo trâu bò nên độ sâu khơng đảm bảo, hom giống lấy từ tồn thân mía nên mầm mía nhỏ, mật độ mầm thưa, mầm mọc khơng nên gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản lượng mía Nên điều quan trọng phải phổ biến kỹ thuật thâm canh có hiệu vào hộ dân cày xới đất trồng, phân bón cơng cụ tiên tiến Đồng thời thâm Ế canh trồng mía hom mắt mầm hay trồng ngọn, trồng xen loại họ U đậu cải tạo đất cho mía ́H Trong vấn đề phân bón phân hữu khó khăn khơng dễ giải Hàng năm, mía trút bỏ lượng tương đối lớn, lượng khơng TÊ nguồn chất hữu lớn mà kho dự trữ lượng P,K, Ca nhân tố vị lương lấy từ đất Đây lượng hữu dự trữ chỗ Tuy nhiên, thực tế mía chưa H tận dụng để làm phân trở lại mà sau vụ thu hoạch hộ lại đốt mía với lí làm IN cản trở cho việc cày bừa phần sử dụng làm thức ăn cho trâu bò K Trong khâu làm đất, đẩy mạnh kỹ thuật thâm canh mía đẩy mạnh giới hóa, đặc biệt đât dốc sử dụng cày lưỡi Hiệu bật sử dụng máy O ̣C liên hợp trồng mía chỗ: Mía rạch hàng tầng đất sâu nên giúp cho khả giữ ̣I H ấm tốt hơn, cho hom mía giai đoạn mọc mầm phân bón khơng bị nước mưa rửa trơi, giúp cho rễ phát triển tốt, hạn chế tượng đổ ngã gặp gió, khả Đ A tái sinh mía lưu gốc mạnh, kéo dài thời vụ thu hoạch Ngồi ra, loại máy cày tạo điều kiện thuận lơi cho việc áp dụng khâu giới chăm sóc thu hoạch Do vậy, nhà máy cần đầu tư thêm cho vùng ngun liệu dịch vụ giới đất cách cho tổ vay vốn mua máy cày, máy bừa, trang bị tư liệu sản xuất đại, tiên tiến để giúp hộ có kỹ thuật canh tác tốt, đảm bảo độ sâu canh tác giảm phần lớn sức lao động gia đình cơng chăm sóc mía Mở rộng diện tích mía có tưới, áp dụng biện pháp giữ ấm cho mía như: cày sâu, trồng xen canh, phủ gốc vào mùa khơ Áp dụng cơng nghệ cao khâu canh tác mía (trồng mía bầu, đầu tư hệ thống tưới tiêu, dàn tưới phun…); áp dụng triệt để quản lí dịch hại, sâu bệnh để mía an tồn hiệu SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Ngồi ra, bố trí đất trồng mía phù hợp đảm bảo điều kiện thâm canh để mía có hiệu khả cạnh tranh với trồng khác Những nơi đất q xấu khơng nên quy hoạch trồng mía 3.2.2 Giải pháp thủy lợi Như ta thấy mía loại cần nhiều nước, nắng nóng gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triền mía.Việc tưới tiêu đóng vai trò quan trọng nên cần thực nạo vét hệ thống kênh mương, thực tốt cơng tác phòng chống bão Ế lụt, xây thêm kênh mương, cầu cống để thuận tiện cho việc tưới tiêu U Mặt khác địa hình xã Nghĩa Đồng tương đối cao, dốc nên việc đầu tư kênh ́H mương tưới tiêu tự động cho mía việc khó khăn nên xã đào ao chứa nước để sử dụng nước mưa, nước ngâm tưới bổ sung cho mía vào mùa khơ chủ TÊ động nguồn nước tưới tiêu để trồng rải vụ Hàng năm nên đầu tư ao nước vị trí thích hợp để cung cấp nước cho nơi có địa hình cao, dốc H Theo khảo sát, xã sử dụng lưu lượng nước từ Sơng Con chưa có IN ao hồ dự trữ nguồn nước nên việc thiếu nước tưới số nơi gây ảnh hưởng lớn đến K chất lượng mía Do cần có hợp tác, đầu tư, hỗ trợ cơng ty CP mía đường Sơng Con số hộ có khả đầu tư định hướng đầu tư cơng trình thủy ̣C lợi, kênh mương để đáp ứng đủ nhu cầu tưới tiêu ̣I H O 3.2.3 Giải pháp bảo vệ thực vật Bảo vệ thực vật cơng tác cấp thiết, thường xun định đến chất lượng Đ A mía Đó cơng tác phòng trừ rệp mía, sâu bệnh hại mía liên quan chặt chẽ đến việc chi phí đầu tư vật tư (thuốc, bình phun) cơng LĐ (phun thuốc) Nên có biện pháp chọn giống sạch, loại trừ nấm bệnh, sâu đục thân, mối kiến, gắn với biện pháp canh tác thường xun Tăng cường đầu tư chi phí phòng trừ rệp mía coi biện pháo thâm canh có mức hiệu kinh tế cụ thể Rệp đối tượng gây hại thường xun giống mía khác Tuy nhiên, mức độ nhiễm rệp tùy theo giống mía, thời gian, thời kỳ sinh trưởng phát triển mía điều kiện thời tiết khí hậu Do đó, để phòng trừ rệp mía cần thực số biện pháp dùng thuốc định kỳ tồn diện tích để diệt rệp chớm bệnh Nhưng sử dụng giải pháp độc hại cho người phun thuốc người chăm sóc mía nên sử dụng biện SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc pháp phòng tốt Hộ phải thường xun kiểm tra ruộng mía, thực đánh thường xun, tạo độ thống khí khơng cho rệp phát triển 3.2.4 Cơng tác tập huấn, khuyến nơng: Cần liên kết cơng ty CP mía đường Sơng Con tổ chức cơng tác tập huấn cho hộ kỹ thuật canh tác, nơng vụ, phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại…nâng cao lực quản lí, trình độ chun mơn đội ngũ cán nhân viên nơng vụ, hợp tác xã trồng mía Mục tiêu phấn đấu cán làm cơng tác khuyến nơng đủ lực , trình độ trực U người dân trồng mía với Cơng ty CP mía đường Sơng Con Ế tiếp hướng dẫn kỹ thuật cho người trồng mía Các cán nơng vụ phải câu nối ́H Liên tục tổ chức thảo luận để tun truyền hướng dẫn, chuyển giao kịp thời nhũng tiến khoa học kỹ thuật, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, trả lời vướng TÊ mắc hộ vấn đề liên quan đến mía 3.2.5 Nâng cao mối quan hệ mật thiết Cơng ty CP mía đường Sơng Con với H hộ trồng mía IN Mối quan hệ cung cầu kinh tế yếu tố quan trọng nên cần tạo tin K tưởng lẫn hộ trồng mía cơng ty điều nên làm là: - Tiếp tục tun truyền vận động người trồng mía ký kết thực đầy đủ hợp O ̣C đồng đầu tư, hợp đồng mua bán mía với cơng ty ̣I H - Từ việc tổng kết, đánh giá tình hình thực hợp đồng hàng năm: sửa đổi, hồn thiện hợp đồng chặt chẽ, cu thể, dễ hiểu, pháp luật ngun tắc kết hợp hài hòa Đ A lợi ích cơng ty người trồng mía Sự hài hòa thể chỗ phân chia lợi nhuận, xác lập mối quan hệ mật thiết tạo điều kiện để chia sẻ rủi ro cung tồn phát triển Cụ thể + Ban hành sách đầu tư thu mua hợp lý, tạo điều kiện tốt để người dân tin tưởng trồng bán mía cho cơng ty Hàng năm giá mua mía thường 850 nghìn đồng/ Đây mức giá coi có lãi cho người trồng mía cho cơng ty + Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận vốn đầu tư cơng ty ngun tắc vay trả nợ thời hạn, thực hợp đồng SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc + Hướng dẫn kỹ thuật tiên tiến, đại, tập huấn hàng năm hỗ trợ số chi phí phân vi sinh, phân lân, phân đạm… nhằm giúp cho hộ giảm phần chi phí trung gian 3.2.6 Giải pháp sách hỗ trợ Để nâng cao hiệu kinh tế mía cần người trồng mía cần sách hỗ trợ từ cơng ty CP mía đường Sơng Con hỗ trợ từ quyền địa phương Chính sách đầu tư phát triển trồng mía cam kết cơng ty người Ế trồng mía Chính sách cần điều tiết, quản lí q trình phát triển vùng mía ngun liệu, U khuyến khích nơng dân chuyển đổi trồng sang trồng mía, nâng cao hiệu thâm ́H canh nâng cao suất chất lượng mía Các quyền địa phương cần có biện pháp khuyến khích người dân trồng TÊ mía nâng cao ý thức bảo vệ vùng mía ngun liệu Bên cạnh cần hồn thiện quy chế như: sách đầu tư, thu mua, giá mua, H phương thức vận chuyển,… IN Ban hành sách phát triển vùng mía ngun liệu như: K + Xây dựng hệ thống thủy lợi đáp ứng tốt nhu cầu tưới tiêu + Ổn định giá đầu để tạo lòng tin cho người trồng mía O ̣C + Hỗ trợ thêm cho người trồng mía số chi phí đầu vào như: Phân lân, phân vi ̣I H sinh… + Cho vay dài hạn hỗ trợ phần vốn lãi suất mua tư liệu sản xuất Đ A đại, tiến tiến + Cung cấp thơng tin thị trường ngành mía đường nghiên cứu khoa học, kỹ thuật kịp thời cho người dân SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất mía xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An ta thấy: Với diên tích trồng mía 287 năm 2011 năm 2013 350 diện tích trồng mía tăng 72 Diện tích tăng lên kéo theo tăng lên sản lượng từ 21128 Ế (năm 2012) tăng lên 29750 (năm 2013) suất tăng lên từ 76 tấn/ha U (năm 2011) lên 85 tấn/ha (năm 2013) Mặt khác tăng lên giá mía đầu từ 800 ́H nghìn đồng/ lên 900 nghìn đồng/tấn đem lại thu nhập cao cho người dân trồng mía TÊ Thu nhập hộ phụ thuộc vào yếu tố như: giống, phân bón, diện tích, kỹ thuật, khả đầu tư chăm sóc hộ mà kết thu nhập hộ H khác Qua điều tra 60 hộ từ xóm 10 xóm 11 ta thấy rằng: IN - Bình qn hộ có 4,70 sào để trồng mía Mía trồng chủ yếu đất gò đồi, khả tưới tiêu bị hạn chế nên ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất mía K - Trình độ học vấn hộ bình bình qn lớp 5,82 mức độ trang bị ̣C tư liệu sản xuất hộ đầy đủ chưa tiên tiến, đại, sản xuất O chủ yếu dựa vào kinh nghiệm ̣I H - Chi phí cho sản xuất mía cao Bình qn sào phải bỏ 2685,21 nghìn đồng, với đồng chi phí bỏ ta thu 1,90 đồng GO 1,32 đồng MI 0,9 Đ A đồng lợi nhuận - Việc sản xuất mía hộ thơng qua hợp đồng với Cơng ty CP mía đường Sơng Con Giá đầu phụ thuộc vào thị trường cơng ty cân nhắc định - Bên cạnh việc sản xuất mía gặp nhiều khó khăn thủy lợi, giao thơng nên cần quan tâm mức cấp quyền KIẾN NGHỊ 2.1 Đối vơi Nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển mía thơng qua sách hỗ trợ nơng dân như: Chính sách đất đai, sách tín dụng, sách phát SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc triển sở hạ tầng, khuyến nơng Chính sách điều tiết thị trường thơng qua việc quy định mức giá sàn, sách liên kết nhà máy chế biến hộ sản xuất, đặc biệt có sách bảo hộ hợp lý người sản xuất nhà máy chế biến Bên cạnh Nhà nước cần có sách hợp lí giám sát quản lí, ngăn chặn chặt chẽ hoạt động nhập đường lậu làm ảnh hưởng tới thị trường nước 2.2 Đối với quyền địa phương Cần nhận thức rõ tiềm phát triển mía để từ có biện pháp Ế quy hoạch đất, có sách ưu tiên, thâm canh hoạt động trồng mía U Thực chuyển đổi trồng hiệu sang sản xuất mía Đồng thời cần ́H quan tâm việc phòng trừ sâu bệnh, tổ chức tốt buổi tập huấn kỹ thuật, nâng cao trình độ cho hộ TÊ Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với nguồn vốn sản xuất, khuyến khích nơng dân vay vốn để làm kinh tế, tu sửa xây dựng hệ thống kênh mương H tốt để tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân sản xuất nơng nghiệp IN 2.3 Đối với Cơng ty CP mía đường Sơng Con K Vì kênh tiêu thụ mía ngun liệu bà trồng mía xã Nghĩa Đồng nên cơng ty cần tạo tin tưởng cho người dân trồng mía số mặt sau: O ̣C - Cần đản bảo thời gian thu hoạch lúc để tránh làm ảnh hưởng tới suất ̣I H - Tiếp tục hỗ trợ cho người dân yếu tố đầu vào, tổ chức tốt buổi huấn luyện kỹ thuật trồng mía đến với tất người dân Đ A - Ký hợp đồng thu mua mía ngun liệu cho bà dài hạn để tạo an tâm cho người dân nơi 2.4 Đối với hộ trồng mía - Cần thục tốt sách, chủ trương việc chuyển đổi trồng để phù hợp với đặc điểm đất đai Đồng thời khơng ngừng nâng cao kỹ thuật trồng trọt cho cách thường xun tham gia lớp tập huấn kỹ thuật - Mạnh dạn đầu tư thâm canh để giảm bớt rủi ro, chủ động phòng ngừa sâu bệnh, linh hoạt áp dụng khoa học kỹ thuật SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án xây dựng nơng thơn xã Nghĩa Đồng giai đoạn 2010-2020 kế hoạch thực năm 2010-2015 Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hộ năm 2013 xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hộ năm 2014 xã Nghĩa Đồng, huyện Các trang Web như: ́H Cổng thồn tin điện tử huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An U Ế Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An TÊ Tổng cục thống kê Cổng thơng tin Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn IN Viện nghiên cứu mía đường H http://www.agroviet.gov.vn/Pages/home.aspx Đ A ̣I H O ̣C K http://www.vienmiaduong.vn/vi/ SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Người điều tra : Phan Thị Hiền Thương Chức vụ: Sinh viên trường ĐH Kinh Tế - ĐH Huế Ngày điều tra :…………………………………… Địa điểm:………………………………………… I THƠNG TIN HỘ Ế Họ tên chủ hộ: …………………………………… U Tuổi:………………Giới tính: ………… Trình độ văn hóa: ………… Lao động, nhân ĐVT Nhân Người Giới tính Nam Nữ IN LĐ - Lao động nơng nghiệp LĐ LĐ ̣C - Lao động phi nơng nghiệp K Lao động Tình hình sử dụng đất hộ điều tra năm 2013 O 2.2 Số lượng H Chỉ tiêu TÊ 2.1 ́H II TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ ĐVT ̣I H Chỉ tiêu Đất nơng nghiệp Đ A 1.1 Đất sản xuất đất nơng nghiệp - Đất trồng mía - Đất trồng lúa - Đất trồng dâu - Đất trồng ngơ - Đất khác 1.2 Đất lâm nghiệp 1.3 Đất ni trồng thủy sản Đất phi nơng nghiệp Đất chưa sử dụng SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư Diện tích Cơ cấu (%) Khóa luận tốt nghiệp 2.3 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Kết sản xuất mía hộ năm 2013 Loại mía Đơn DTGT (sào) Sản lương(tấn) giá Thành (1000đ/tấn) tiền (1000đ/tấn) Tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất mía hộ Cày thủ cơng Cái Máy cày Cái Xe kéo Cái Bình phun thuốc Cái Mua ngồi/ th Chi phí đầu tư sản xuất sào mía năm 2013 K 2.5 th Tự có TÊ Con Mua ngồi/ H Trâu bò cày kéo Tự có ́H ĐVT Thời gian IN Loại TLSX Giá trị Ế Số lượng U 2.4 ĐVT Đ A Giống ̣I H O ̣C Chỉ tiêu Số lượng Tự có Đơn giá Mua ngồi/ th Tấn Phân bón - Phân chuồng Tạ - Phân đạm Kg - Phân lân Kg - Phân vi sinh Kg Thuốc BVTV Ống Cơng lao động Cơng - Làm đất Cơng SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư Thành tiền (1000đ) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc - Gieo trồng Cơng - Cuốc cỏ Cơng - Phun thuốc Cơng - Tước Cơng - Chặt mía Cơng - Vận chuyển Chi phí khác Nguồn vốn đầu tư cho hộ sản xuất điều tra năm 2013 Ế 2.6 U Vốn tự có:□ tiền (1000đ) Lãi suất(%) Ngân hàng Nguồn khác K III CÂU HỎI PHỎNG VẤN IN H Người thân Thời gian vay TÊ Số Nguồn vay ́H Vốn vay: □ Khó khăn mà bác gặp phải q trình sản xuất mía ̣I H c) Thiếu kỹ thuật O b) Thiếu lao động ̣C a) Thiếu vốn d) Giá khơng ổn định Đ A e) Chất lượng giống f) Thiên tai g) Thủy lợi h) Sâu bệnh Bác có kiến nghị với quan quyền hay nhà máy khơng? IV TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ai người mua mía Bác? ………………………………………………………………………… Giá mía bán định? ………………………………………………………………………… SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư Ghi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Vì bác bán mía cho nơi đó? ………………………………………………………………………… Người mua có hỗ trợ cho Bác khơng ( vốn, giống, phân bón….) Có :□ Khơng: □ Nếu có điều kiện Bác có muốn mở rộng sản xuất khơng? Vì sao? Bác muốn mở rộng bao nhiêu? ………………………………………………………………………… Ế Nếu có có điều kiện gì? U ………………………………………………………………………………… ́H Khó khăn mà bác gặp phải từ phía người mua có khơng? Là TÊ ……………………………………………………………………………… Bác có đề xuất ? Hay u cầu ? a) Tập huấn kỹ thuật c) Đầu tư sở hạ tầng K d) Cung cấp thơng tin thị trường IN H b) Vốn vay sản xuất e) Tìm trồng ̣C f) Đầu ổn định, khơng bị ép giá O g) Đảm bảo thời gian thu hoạch ̣I H h) Sự quan tâm cấp quyền địa phương Bác có đề xuất nhằm nâng cao hiệu thu hoạch tiêu thụ mía khơng? Đ A ………………………………………………………………………………… SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư i Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ

Ngày đăng: 26/11/2016, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w