Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG _ HUỲNH THỊ KIM OANH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGHỀ CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN CAM LÂM, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG _ HUỲNH THỊ KIM OANH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGHỀ CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN CAM LÂM, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 414/QĐ-ĐHNT ngày 26/05/2016 Quyết định thành lập HĐ: 263/QĐ-ĐHNT ngày 02/03/2017 Ngày bảo vệ: 14/03/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH THỦY Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Phân tích hiệu sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lợi nghề chăn nuôi lợn huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 01 tháng 03 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Kim Oanh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Khoa Kinh tế, Khoa Sau đại học quý Thầy, Cô tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Thanh Thủy giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Cam Lâm, đồng nghiệp đặc biệt hộ chăn nuôi lợn huyện Cam Lâm nhiệt tình cung cấp thông tin giúp thực thành công đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 01 tháng 03 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Kim Oanh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC KÝ HIỆU ix DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH .xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghı̃a kết nghiên cứu .3 1.6.1 Về mặt khoa học 1.6.2 Về mặt thực tiễn 1.7 Cấu trúc luận văn .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu sơ lược tình hình chăn nuôi lợn giới Việt Nam 2.1.1 Chăn nuôi lợn v 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn nuôi lợn 2.2 Hiệu quả, sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lợi 10 2.2.1 Hiệu 10 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế .12 2.2.3 Hiệu sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất 14 2.2.4 Phương pháp phân tích màng liệu (DEA) .15 2.2.5 Khả sinh lợi 19 2.2.6 Những tiêu đánh giá khả sinh lợi 20 2.3 Các công trình nghiên cứu nước có liên quan 22 2.3.1 Các công trình nghiên cứu nước .22 2.3.2 Công trình nghiên cứu nước .23 Tóm tắt chương 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp chọn mẫu 25 3.3 Loại liệu thu thập .26 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp 26 3.3.2 Dữ liệu sơ cấp 26 3.4 Công cụ phân tích liệu .27 3.4.1 Khung tính toán tiêu sản xuất 27 3.4.2 Các mô hình nghiên cứu .29 3.5 Khung phân tích nghiên cứu 31 3.6 Các giả thuyết nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thông tin trạng chăn nuôi lợn huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa 35 4.1.1 Mô tả mẫu điều tra theo địa điểm chăn nuôi lợn 35 vi 4.1.2 Đặc điểm giới tính chủ hộ 35 4.1.3 Đặc điểm số thành viên gia đình hộ chăn nuôi lợn 36 4.1.4 Đặc điểm số người độ tuổi lao động 36 4.1.5 Đặc điểm số người tham gia nuôi lợn .37 4.1.6 Đặc điểm kinh nghiệm người chăn nuôi lợn 37 4.1.7 Trình độ học vấn người chăn nuôi lợn 38 4.1.8 Đặc điểm diện tích chuồng nuôi 39 4.1.9 Đặc điểm nguồn gốc lợn nuôi thương phẩm 39 4.1.10 Đặc điểm phương thức xử lý chất thải 39 4.1.11 Đặc điểm quy mô đàn lợn 41 4.1.12 Đặc điểm tỷ lệ lợn chết .42 4.1.13 Đặc điểm cách thức sử dụng thức ăn cho lợn 43 4.1.14 Đặc điểm hàm lượng đạm thô thức ăn 43 4.1.15 Đặc điểm hệ số chuyển hóa thức ăn 44 4.2 Phân tích tiêu sản xuất hộ chăn nuôi lợn .45 4.3 Kiểm định thống kê tiêu sản xuất so sánh mô hình chăn nuôi lợn quy mô lớn chăn nuôi lợn quy mô nhỏ 50 4.3.1 Kiểm định thống kê tiêu chi phí doanh thu .50 4.3.2 Kiểm định thống kê tiêu lợi nhuận hiệu .51 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi hiệu kỹ thuật nghề chăn nuôi lợn 53 4.4.1 Ảnh hưởng nhân tố tới khả sinh lợi 53 4.4.2 Ảnh hưởng nhân tố tới hiệu kỹ thuật 54 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 55 4.5.1 Khả sinh lợi 55 4.5.2 Hiệu kỹ thuật 55 vii 4.5.3 Kiểm định thống kê tiêu sản xuất so sánh hình thức chăn nuôi lợn quy mô lớn chăn nuôi lợn quy mô nhỏ 56 4.5.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi hiệu sử dụng yếu tố đầu vào nghề chăn nuôi lợn 56 4.5.5 Hiệu xã hội môi trường 57 Tóm tắt chương 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 61 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC viii DANH MỤC KÝ HIỆU CRS : Constant Return to Scale DEA : Data Envelopment Analysis ROA : Return on Assets ROE : Return on Equity VRS : Variable Return to Scale ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu tổng đàn lợn huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa năm 2016 26 Bảng 3.2 Định nghĩa biến độc lập mô hình 31 Bảng 3.3 Các yếu tố phân tích đánh giá nghiên cứu trước 32 Bảng 4.1 Số mẫu điều tra theo địa điểm chăn nuôi lợn .35 Bảng 4.2 Giới tính chủ hộ chăn nuôi lợn 35 Bảng 4.3 Số thành viên gia đình hộ chăn nuôi lợn 36 Bảng 4.4 Số người độ tuổi lao động hộ chăn nuôi lợn 36 Bảng 4.5 Số người tham gia nuôi lợn hộ chăn nuôi lợn 37 Bảng 4.6 Kinh nghiệm người chăn nuôi lợn 37 Bảng 4.7 Trình độ học vấn người chăn nuôi lợn 38 Bảng 4.8 Người chăn nuôi lợn tham gia tập huấn kỹ thuật 38 Bảng 4.9 Diện tích chuồng nuôi hộ chăn nuôi lợn 39 Bảng 4.10 Nguồn gốc lợn nuôi thương phẩm hộ chăn nuôi lợn 39 Bảng 4.11 Phương thức xử lý chất thải hộ chăn nuôi lợn 41 Bảng 4.12 Quy mô đàn lợn hộ chăn nuôi .42 Bảng 4.13 Tỷ lệ lợn chết hộ chăn nuôi lợn 42 Bảng 4.14 Cách thức sử dụng thức ăn cho lợn hộ chăn nuôi 43 Bảng 4.15 Hàm lượng đạm thô thức ăn hộ chăn nuôi lợn 44 Bảng 4.16 Hệ số chuyển hóa thức ăn lợn hộ chăn nuôi 44 Bảng 4.17 Chỉ số hiệu kỹ thuật khả sinh lời hộ chăn nuôi lợn .45 Bảng 4.18 Kết kiểm định thống kê tiêu chi phí doanh thu 50 Bảng 4.19 Kết kiểm định thống kê tiêu lợi nhuận hiệu 51 Bảng 4.20 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả sinh lợi 53 Bảng 4.21 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kỹ thuật 54 x Kết kiểm định cho thấy với độ tin cậy 95%, chi phí thức ăn, chi phí giống, chi phí phòng chống dịch bệnh, chi phí nhân công, tổng chi phí biến đổi, chi phí cho kg tăng trọng, thặng dư nhà sản xuất, tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận doanh thu, khả sinh lợi, hiệu kỹ thuật (CRS) hiệu kỹ thuật (VRS) khác biệt có ý nghĩa hai mô hình Riêng doanh thu chưa có khác biệt có ý nghĩa hai mô hình Khả sinh lợi chịu ảnh hưởng nhân tố kinh nghiệm người chăn nuôi, quy mô đàn nguồn gốc giống Trong đó, kinh nghiệm, quy mô đàn có ảnh hưởng chiều với khả sinh lợi nguồn gốc giống ảnh hưởng ngược chiều với khả sinh lợi Các hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn quy mô nhỏ sử dụng tương đối hợp lý yếu tố đầu vào hai trường hợp xét đến tối thiểu hóa đầu vào với quy mô không ảnh hưởng đến kết sản xuất tối thiểu hóa đầu vào với quy mô có ảnh hưởng đến kết sản xuất Trường hợp tối thiểu hóa đầu vào quy mô không ảnh hưởng đến kết sản xuất (CRS), hiệu kỹ thuật hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn cao hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ, cụ thể hiệu kỹ thuật bình quân hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn 0,845 hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ 0,816 tổng số 170 hộ chăn nuôi khảo sát có hiệu kỹ thuật bình quân 0,819 Trường hợp tối thiểu hóa đầu vào quy mô có ảnh hưởng đến kết sản xuất (VRS), hiệu kỹ thuật hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ cao, cụ thể hiệu kỹ thuật bình quân hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn 0,899, hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ 0,892 tổng số 170 hộ chăn nuôi khảo sát có hiệu kỹ thuật bình quân 0,893 Hiệu kỹ thuật chịu ảnh hưởng nhân tố chất lượng thức ăn có ảnh hưởng chiều với hiệu kỹ thuật Bên cạnh đó, việc sử dụng hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi lợn phổ biến, đa số sử dụng hầm Biogas số hộ sử dụng đệm lót sinh học Kết khảo sát cho thấy có 64,71% hộ chăn nuôi lợn có hệ thống hầm Biogas 2,35% hộ sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi lợn Việc sử dụng hệ thống xử lý chất thải góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; vấn đề lây lan dịch bệnh quản lý kiểm soát hiệu đặc biệt góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm lây từ động vật sang người bệnh ô nhiễm môi trường gây 60 5.2 Kiến nghị Trong giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nay, với nhu cầu hội nhập kinh tế, mở cửa để thu hút đầu tư, trình thông thương hàng hoá, trao đổi, mua bán nước ta với nước khu vực giới Điều kéo theo yêu cầu ngày cao phát triển ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng quan tâm ngày cao cộng đồng vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi Để nâng cao hiệu chăn nuôi lợn mặt kinh tế mà mặt xã hội môi trường có hàng loạt giải pháp mà cần triển khai sau: - Quy hoạch xây dựng vùng chăn nuôi tập trung tách biệt với khu dân cư nhằm đảm bảo hạn chế ô nhiễm môi trường góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, xã, thị trấn cần triển khai quy hoạch lâu dài ổn định vùng chăn nuôi công nghiệp, tập trung, trang trại Khuyến khích chuyển đổi, chuyển nhượng, dồn điền, đổi thửa,…tạo quỹ đất để giao đất, cho thuê đất hộ có dự án đầu tư khả thi tỉnh phê duyệt; chuyển đổi diện tích đất canh tác hiệu vùng sâu, vùng xa sang phát triển trang trại chăn nuôi - Vốn có vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh sở chăn nuôi, yếu tố tình sản xuất lưu thông hàng hóa Hiện nay, nhu cầu vốn cho hộ chăn nuôi để đầu tư sản xuất vấn đề cần giải Những năm qua, vốn đầu tư vào sản xuất hộ chăn nuôi bổ sung đáng kể nhu cầu vốn để sản xuất hộ chăn nuôi lợn lớn Do đó, để giải vốn cho hộ chăn nuôi vay đầu tư vào sản xuất kinh doanh cần phải có biện pháp huy động, cho vay sử dụng vốn hiệu Các quan chức tạo điều kiện cho trang trại, trang trại hộ gia đình vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư vào trình chăn nuôi chuồng trại đạt tiêu chuẩn, mua nguồn thức ăn từ công ty với giá ưu đãi - Song song với việc đẩy mạnh chăn nuôi, phải có sách ưu tiên hàng đầu xây dựng sở giết mổ, chế biến tập trung, đại Hình thành mạng lưới phân phối, tiêu thụ lợn địa bàn huyện; tổ chức sản xuất theo chuỗi ngành hàng dọc từ chăn nuôi đến giết mổ đến thị trường đầu ổn định giúp đơn vị liên kết với 61 sản xuất – chế biến tiêu thụ nhằm tạo giá trị gia tăng cao sản phẩm Từng loại côngviệc liên kết theo chuỗi ngang nhà chăn nuôi; nhà giết mổ nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm thông qua phát triển hiệp hội chuyên môn nhằm ổn định sản xuất, bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất người tiêu dùng - Thị trường yếu tố đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống sở chăn nuôi đặc biệt trang trại chăn nuôi với số lượng lớn, động lực thúc đẩy trình sản xuất trang trại Nhà nước cần có sách giúp người chăn nuôi tìm hiểu mở rộng thị trường, tăng cường công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại nhằm cung cấp cho người chăn nuôi tình hình giá cả, dự báo ngắn hạn dài hạn xu hướng thị trường địa phương khu vực lân cận; nhu cầu sản phẩm chăn nuôi thị hiếu khách hàng Từ giúp người chăn nuôi có kế hoạch chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường Cần có sách giá hàng hóa nông sản vật tư nông nghiệp ổn định để người chăn nuôi lợn đầu tư vào sản xuất đạt hiệu cao - Để sở chăn nuôi địa bàn huyện phát triển đạt hiệu cao tổ chức tổ chức tín dụng, ngân hàng, sở chế biến, tổ chức dịch vụ, khuyến nông,… chủ sở chăn nuôi phải có mối quan hệ gắn bó với nhau, tạo điều kiện cho phát triển Củng cố phát triển hình thức liên kết chăn nuôi sở chăn nuôi Tiếp tục khuyến khích thành lập hiệp hội chăn nuôi trang trại, hợp tác dịch vụ chăn nuôi; tạo điều kiện cho tổ chức tiếp cận nguồn vốn thị trường tiêu thụ nước - Chăn nuôi lợn đòi hỏi đầu tư đồng giống, chuồng trại, thiết bị thức ăn chất lượng cao Vì vậy, để nâng cao hiệu cần phải tập trung giả vấn đề kỹ thuật như: tiếp tục sử dụng giống có suất, chất lượng cao, hỗ trợ sở sản xuất giống đảm bảo cung cấp kịp thời giống lợn siêu nạc; phối hợp với nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp đảm bảo cung cấp ổn định số lượng, chất lượng thức ăn với giá hợp lý; áp dụng tiến chuồng trại, máng ăn, máng uống phù hợp, đảm bảo thoáng mát mùa hè ấp áp mùa đông - Cần có sách hỗ trợ đào tạo tập huấn chuyên đề cho chủ trang trại kỹ thuật nghiệp vụ quản lý kinh tế trang trại Đào tạo cán khuyến nông, đặc 62 biệt khuyến nông viên, tập huấn chuyển giao tiến khoa học công nghệ đến người chăn nuôi lợn; tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho mạng lưới thú y sở, đặc biệt kiến thức phòng chống dịch bệnh Chủ sở chăn nuôi cần có biện pháp thu hút công nhân có trình độ chuyên môn giỏi làm việc lâu dài, ổn định - Đầu tư xây dựng nâng cấp nguồn lực hệ thống thú y; đào tạo nâng cao lực chẩn đoán, điều trị bệnh cho lợn cho đội ngũ nhân viên thú y cấp xã, phường, triển khai thực tốt Luật Thú y Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra chất lượng thuốc thú y, vắc xin thức ăn chăn nuôi thị trường nhằm đảm bảo cung cấp đủ thuốc, vắc xin tiêm phòng cho sở chăn nuôi Để thực giải pháp trên, tác giả đưa số kiến nghị sau: * Cơ sở chăn nuôi - Chấp hành nghiêm quy định pháp luật quản lý giống vật nuôi, phòng chống dịch bệnh động vật, an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái - Lập kế hoạch chăn nuôi cụ thể rõ ràng; tăng cường nghiên cứu thị trường để dự báo biến động giá đầu biến động giá thức ăn, từ có kế hoạch linh hoạt việc đầu tư số lượng nuôi loại thức ăn cho lợn ăn cho thời kỳ cho đem lại hiệu chăn nuôi cao - Cần trọng vào việc đầu tư xây dựng thương hiệu cho trang trại để chủ động việc tiêu thụ sản phẩm nguồn cung cấp yếu tố đầu vào chăn nuôi - Tích cực tham gia lớp tập huấn, chuyển giao khoa học công nghệ tổ chức, hiệp hội nhằm trao đổi kinh nghiệm bổ sung kiến thức chăn nuôi lợn cách quản lý kinh tế mang lại hiệu cao * Chính quyền địa phương - Tuyên truyền kịp thời Nghị Đảng, sách Nhà nước liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi - Khuyến cáo nhân dân xây dựng mô hình chăn nuôi lợn công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, có quy hoạch chăn nuôi tập chung với hình thức hợp tác xã chăn nuôi để quản lý tốt dịch bệnh cung cấp động vật, sản phẩm động vật an toàn để tiêu thụ thị trường đảm bảo sức khỏe cho nhân dân 63 - Thành lập tổ hợp tác, hội nông dân, hội doanh nghiệp nhằm tạo môitrường thuận lợi cho nhà sản xuất, trang trại giao lưu trao đổi thông tin kinh nghiệm tiến kỹ thuật sản xuất - Kinh tế trang trại loại hình kinh tế có nhiều triển vọng, nhà nước cần có nhiều chương trình ưu đãi để khuyến khích phát triển; hướng dẫn chủ sở chăn nuôi thực tốt sách Nhà nước ban hành kinh tế trang trại, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế trang trại phát triển - Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra chủ sở chăn nuôi thực đầy đủ quy định pháp luật quản lý giống vật nuôi, phòng chống dịch bệnh động vật, an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái; có biện pháp hỗ trợ kịp thời người chăn nuôi công tác phòng chống dịch bệnh đàn lợn - Mở lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ giúp chủ sở người lao động nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ quản lý - Hỗ trợ người chăn nuôi viêc tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; cung cấp kịp thời đến người chăn nuôi thông tin giá đầu vào, đầu nhằm giúp người chăn nuôi chủ động sản xuất tiêu thụ sản phẩm * Tổ chức tín dụng - Tạo điều kiện cho cở sở chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư vào trình chăn nuôi chuồng trại đạt tiêu chuẩn, mua nguồn thức ăn từ công ty với giá ưu đãi - Đây loại hình sản xuất có tiềm phát triển nay, cần có sách hỗ trợ tín dụng để trang trại mở rộng quy mô hoạt động 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Do thời gian thực đề tài khả tài hạn hẹp tận dụng kế thừa nghiên cứu trước nên đề tài có số giới hạn tập trung điều tra mẫu số xã, thị trấn thuộc huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa; quy mô mẫu điều tra với số lượng nhỏ so với quy mô chăn nuôi huyện Cam Lâm nên tính đại diện mẫu không cao; đề tài đưa tất yếu tố ảnh hưởng đến trình chăn nuôi lợn vào mô hình nghiên cứu nhằm tăng khả xác cao toàn diện kết nghiên cứu Mặt khác, điều gợi ý từ nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ nghiên cứu định lượng Để nghiên cứu toàn diện cần thiết nghiên cứu mang tính dài hơn, phân tích thêm nhân tố tiêu sản xuất nhà nghiên cứu khác 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Hoàng Anh (2015), Đánh hiệu môi trường kinh tế xã hội phương thức chăn nuôi lợn sử dụng đệm lót sinh học Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Báo cáo tóm lược Quy hoạch thủy sản Việt Nam tới 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội, Việt Nam Đàm Thị Huế (2016), Phân tích hiệu sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa Đặng Hoàng Xuân Huy, Phạm Xuân Thủy (2009), Phân tích hiệu kỹ thuật cho trại nuôi tôm sú thương phẩm Thành phố Nha Trang, Việt Nam, Tạp chí khoa học – Công nghệ thủy sản, số 04/2009, trang 70-75 Lê Văn Hưng (2007), Đánh giá hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Thị Mai Hương (2015), Hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 25, trang 99-104 Phùng Thăng Long, Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng (2009), Hiện trạng giải pháp kỹ thuật nâng cao suất, hiệu chăn nuôi lợn thịt huyện Quảng Trạch, tinth Quảng Bình, Tạp chí khoa học, số 52, trang 69-77 Nguyễn Thế Nhã Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hồ Ngọc Ninh, Trần Đình Thao (2006), Hiệu kinh tế hợp tác chăn nuôi lợn hướng nạc xã Cửu Cao, Văn Giang, Hưng Yên, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 10 Dư Thị Thanh Trúc (2012), Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến suất nuôi tôm sú nông hộ huyện Cần Giờ Nhà Bè, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Cam Lâm (2015), Báo cáo chăn nuôi tháng cuối năm 2015, Khánh Hòa 12 Viện Kinh tế nông nghiệp (2005), Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội 65 Website 13 Chăn nuôi: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C4%83n_nu%C3%B4i [Ngày truy cập: 20/03/2016] 14 Cổng thông tin điện tử tỉnh Khánh Hòa: http://khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=572a9f c8-9603-4458-ba42-8c7ab073b86e [Ngày truy cập: 20/03/2016] 15 Mô hình phân tích bao số liệu (DEA) với điều kiện kết sản xuất không đổi theo quy mô: https://tuanvanle.wordpress.com/ 2012/01/19/mo-hinh-phan-tich-bao -s%E1%BB%91-li%E1%BB%87u-dea-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-v%E1%BB%9Bidi%E1%BB%81u-ki%E1%BB%87n-k%E1%BA%BFt-qu%E1%BA%A3-s%E1%BA% A3n-xu%E1%BA%A5t-khong-d%E1%BB%95i-theo-quy-mo/ [Ngày truy cập: 05/01/2017] 16 Các yếu tô ảnh hưởng đến hệ số FCR chăn nuôi heo: http://chicucthuydnai.gov.vn/ Tint%E1%BB%A9c/tabid/138/isd_news_news/610/Default.aspx [Ngày truy cập: 05/01/2017] 66 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Số trang Mẫu phiếu điều tra 03 Kết xử lý số liệu 05 Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG PHỎNG VẤN Nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi lợn huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa, tiến hành nghiên cứu, điều tra số liệu hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn Chúng mong giúp đỡ quý Ông/Bà thông qua việc cho biết số thông tin trình chăn nuôi lợn năm 2015 2016 sau: PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ CHĂN NUÔI LỢN Họ tên người vấn: Địa chỉ: Điện thoại: Email: Vai trò người vấn: Chủ hộ chăn nuôi Người quản lý Khác: …………………… Năm sinh chủ hộ chăn nuôi: Giới tính chủ hộ chăn nuôi: Nam Nữ Số thành viên gia đình hộ chăn nuôi: người Trong đó: - Số người độ tuổi lao động: người - Số người tham gia nuôi lợn: người Số năm kinh nghiệm người chăn nuôi: năm Trình độ kỹ thuật người chăn nuôi (chủ hộ, công nhân): Lao động phổ thông (chưa qua lớp tập huấn, đào tạo chuyên ngành chăn nuôi) Trung cấp kỹ thuật (hoặc qua lớp tập huấn, đào tạo chuyên ngành chăn nuôi) Đại học/Cao đẳng 10 Người chăn nuôi tham gia lớp tập huấn kỹ thuật: Có Không Liệt kê chương trình tập huấn tham gia: PHẦN THÔNG TIN HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI LỢN 11 Diện tích chuồng trại (ha): 12 Kiểu chuồng: Hở Khác:……………………… Kín 13 Sử dụng hệ thống làm mát chuồng nuôi: Có Không 14 Sử dụng đệm lót sinh học chăn nuôi: Có Không 15 Nguồn giống: Tự cung cấp giống Nhập giống 16 Thời gian nuôi lứa: tháng 17 Số lứa nuôi năm: lứa 18 Phương thức xử lý chất thải: Sử dụng hầm rút thông thường Hầm Biogas (Hệ thống khí sinh học) Ủ phân hữu Sử dụng men sinh học (Bổ sung vào nước thải, dùng phun vàochuồng nuôi, vào chất thải để giảm mùi hôi, dùng trộn vào thức ăn, …) Bể lắng nước thải Khác:…………………………… Stt Nội dung 19 Chất lượng giống 20 Số lượng tổng đàn lợn (con) 21 Số lượng lợn chết (con) 22 Loại thức ăn sử dụng 23 Tên hãng sản xuất thức ăn (Đối với thức ăn công nghiệp) 24 Hàm lượng đạm thô thức ăn (hàm lượng đạm thô ghi bao bì thức ăn - %) 25 Lượng thức ăn sử dụng ngày (kg) 26 Khối lượng thức ăn sử dụng từ nuôi xuất chuồng (tấn) Lứa Lợn nội Lợn ngoại Lợn lai giống nội giống ngoại Tự trộn Thức ăn công nghiệp Lứa Lợn nội Lợn ngoại Lợn lai giống nội giống ngoại Tự trộn Thức ăn công nghiệp Stt Nội dung Lứa Lứa 27 Kho bảo quản thức ăn Có Không Có Không 28 Những bệnh lợn mắc phải Dịch tả Tụ huyết trùng Lở mồm long móng Tiêu chảy Khác:…………… Dịch tả Tụ huyết trùng Lở mồm long móng Tiêu chảy Khác:…………… 29 Trọng lượng lợn nhập nuôi bình quân (kg/con) 30 Trọng lượng lợn thương phẩm bán bình quân (kg/con) PHẦN THÔNG TIN VỀ NGUỒN VỐN Stt 31 Nội dung Lứa Lứa Tổng nguồn vốn (triệu đồng) - Vốn tự có (triệu đồng) - Vốn vay (triệu đồng) 32 Được Nhà nước cho vay vốn hỗ trợ chăn nuôi 33 Số vốn Nhà nước cho vay hỗ trợ chăn nuôi (triệu đồng) 34 Chi phí thiết bị, nhà xưởng (triệu đồng) 35 Chi phí giống (triệu đồng) 36 Chi phí thức ăn (triệu đồng) 37 Chi phí nhiên liệu (triệu đồng) 38 Chi phí phòng, trị bệnh (triệu đồng) 39 Chi phí nhân công (triệu đồng) Có Không Có Không 40 Chi phí khác:…………… PHẦN THÔNG TIN VỀ DOANH THU Stt Nội dung 41 Thị trường tiêu thụ lợn thương phẩm 42 Đơn giá bán (đồng/kg) 43 Tổng sản lượng thu hoạch (tấn) Lứa Lứa Trong tỉnh Ngoài tỉnh Trong tỉnh Ngoài tỉnh Phụ lục KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Input orientated DEA Scale Scale assumption: assumption: CRS VRS 0,772 0,898 0,783 0,899 0,900 0,900 0,900 0,900 0,900 0,900 0,828 0,900 0,877 0,887 0,827 0,900 0,873 0,900 0,900 0,900 0,795 0,899 0,791 0,898 0,820 0,898 0,885 0,900 0,812 0,813 0,850 0,900 0,716 0,899 0,748 0,900 0,787 0,898 0,803 0,898 0,766 0,898 0,753 0,898 0,761 0,899 0,760 0,899 0,775 0,898 0,737 0,898 0,715 0,898 0,740 0,899 0,793 0,900 0,795 0,898 0,794 0,898 0,818 0,899 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Input orientated DEA Scale Scale assumption: assumption: CRS VRS 0,887 0,900 0,775 0,788 0,841 0,900 0,841 0,900 0,826 0,899 0,795 0,796 0,778 0,898 0,873 0,900 0,803 0,900 0,821 0,899 0,833 0,900 0,900 0,900 0,827 0,900 0,793 0,899 0,764 0,899 0,900 0,900 0,816 0,898 0,871 0,877 0,813 0,900 0,900 0,900 0,793 0,900 0,806 0,897 0,843 0,900 0,766 0,899 0,887 0,900 0,795 0,899 0,846 0,848 0,830 0,899 0,786 0,789 0,775 0,899 0,900 0,900 0,771 0,772 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Input orientated DEA Scale Scale assumption: assumption: CRS VRS 0,813 0,898 0,722 0,899 0,865 0,900 0,749 0,900 0,751 0,900 0,763 0,899 0,770 0,899 0,735 0,899 0,847 0,899 0,833 0,898 0,825 0,836 0,853 0,900 0,785 0,899 0,838 0,899 0,767 0,899 0,855 0,900 0,729 0,898 0,735 0,898 0,863 0,873 0,833 0,898 0,801 0,898 0,744 0,900 0,725 0,898 0,770 0,899 0,886 0,889 0,763 0,895 0,836 0,900 0,890 0,900 0,796 0,900 0,803 0,898 0,818 0,898 0,825 0,899 0,853 0,899 0,857 0,900 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 Input orientated DEA Scale Scale assumption: assumption: CRS VRS 0,779 0,899 0,767 0,899 0,900 0,900 0,900 0,900 0,827 0,900 0,873 0,900 0,783 0,898 0,777 0,900 0,832 0,899 0,853 0,900 0,900 0,900 0,880 0,900 0,795 0,900 0,852 0,900 0,770 0,898 0,849 0,898 0,819 0,898 0,816 0,900 0,810 0,898 0,865 0,872 0,863 0,898 0,858 0,899 0,811 0,899 0,829 0,899 0,795 0,900 0,900 0,900 0,823 0,898 0,900 0,900 0,900 0,900 0,900 0,900 0,888 0,900 0,805 0,899 0,863 0,900 0,900 0,900 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 Input orientated DEA Scale Scale assumption: assumption: CRS VRS 0,781 0,900 0,740 0,898 0,875 0,900 0,802 0,888 0,830 0,900 0,850 0,900 0,796 0,900 0,900 0,900 0,766 0,900 0,678 0,899 0,778 0,778 0,751 0,900 0,718 0,900 0,788 0,900 0,900 0,900 0,835 0,900 0,813 0,900 0,900 0,900 0,839 0,899 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Input orientated DEA Scale Scale assumption: assumption: CRS VRS 0,871 0,900 0,823 0,899 0,849 0,900 0,775 0,898 0,815 0,898 0,708 0,898 0,864 0,869 0,792 0,898 0,801 0,803 0,900 0,900 0,875 0,899 0,818 0,899 0,725 0,900 0,863 0,865 0,826 0,918 0,835 0,899 0,831 0,844 0,900 0,930 0,825 0,915 Dependent Variable: KNSINHLOI Method: ML - Censored Normal (TOBIT) (Quadratic hill climbing) Date: 03/01/17 Time: 00:21 Sample: 170 Included observations: 170 Left censoring (value) at zero Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob HOCVAN KNGHIEM TAPHUAN LAODONG GIONG QUYMO DIENTICH CLTHUCAN C 0.019649 0.002468 -0.012960 -0.001412 -0.022431 0.000646 5.60E-05 0.001163 0.044624 0.014074 0.001044 0.010633 0.007750 0.009402 0.000190 0.000108 0.003469 0.064151 1.396.112 2.364.658 -1.218.881 -0.182222 -2.385.795 3.404.325 0.520237 0.335176 0.695608 0.1627 0.0180 0.2229 0.8554 0.0170 0.0007 0.6029 0.7375 0.4867 Error Distribution SCALE:C(10) 0.047843 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Avg log likelihood 0.103079 0.047682 0.363771 2.555.873 1.503.455 Left censored obs Uncensored obs 163 0.002680 1.785.498 0.0000 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Right censored obs Total obs 0.052949 -2.889.262 -2.704.803 -2.814.411 170 Dependent Variable: TE_CRS Method: ML - Censored Normal (TOBIT) (Quadratic hill climbing) Date: 03/03/17 Time: 14:15 Sample: 170 Included observations: 170 Left censoring (value) at zero Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob HOCVAN KNGHIEM TAPHUAN LAODONG GIONG QUYMO DIENTICH CLTHUCAN C 0.005811 0.000272 0.001179 -0.005075 -0.015184 0.000241 0.000178 0.007484 0.679059 0.014146 0.001043 0.010688 0.007775 0.009447 0.000190 0.000108 0.003485 0.064449 0.410777 0.260208 0.110291 -0.652693 -1.607.332 1.266.115 1.651.025 2.147.288 1.053.630 0.6812 0.7947 0.9122 0.5140 0.1080 0.2055 0.0987 0.0318 0.0000 Error Distribution SCALE:C(10) 0.048091 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Avg log likelihood 0.819088 0.049571 0.393170 2.746.720 1.615.718 Left censored obs Uncensored obs 170 0.002608 1.843.954 0.0000 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Right censored obs Total obs 0.052348 -3.113.788 -2.929.329 -3.038.937 170 ... hiệu sử dụng yếu tố đầu vào (hiệu kỹ thuật) khả sinh lợi nghề chăn nuôi lợn huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật khả sinh lợi nghề chăn nuôi lợn huyện Cam. .. cần phải đánh giá cách khoa học phân tích rõ hiệu sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lợi yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lợi nghề chăn nuôi lợn, từ làm sở để quan nhà nước... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG _ HUỲNH THỊ KIM OANH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGHỀ CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN CAM LÂM, TỈNH KHÁNH HÒA