1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích khả năng sinh lợi của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại tỉnh ninh thuận

110 465 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯƠNG THỊ HẬU PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) THƯƠNG PHẨM TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯƠNG THỊ HẬU PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) THƯƠNG PHẨM TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: 1891/QĐ-ĐHNT ngày 31/12/2013 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực tác giả thu thập phân tích Những kết luận giải pháp luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Khánh Hòa, tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Lương Thị Hậu iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Phân tích khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm tỉnh Ninh Thuận” cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Kim Long người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn ThS Lê Văn Tháp tất thầy giáo, cô giáo truyền đạt nhiều kiến thức quí giá cho suốt khoá học để có tảng lý luận nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục nuôi trồng thủy sản - Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận, sở, doanh nghiệp nuôi tôm quyền địa phương tỉnh Ninh Thuận giúp đỡ, xây dựng đóng góp ý kiến để hoành thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 07 năm 2016 Tác giả luận văn Lương Thị Hậu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT xii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .6 1.1 Cơ sở lý thuyết khả sinh lợi đơn vị sản xuất 1.1.1 Lý thuyết khả sinh lợi 1.1.2 Các số sinh lợi thường dùng lĩnh vực nông nghiệp 1.2 Tổng quan tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới 1.2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam .11 1.2.3 Thực trạng phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Ninh Thuận 14 1.2.4 Tổng quan số nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam có liên quan đến đề tài .17 1.3 Ý nghĩa ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến suất sản lượng tôm nuôi thương phẩm 20 1.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 21 1.3.2 Ảnh hưởng độ mặn 21 1.3.3 Ảnh hưởng pH 21 1.3.4 Ảnh hưởng Oxy hòa tan (DO) 22 1.3.5 Ảnh hưởng độ Kiềm 22 1.3.6 Ảnh hưởng độ – màu nước .23 1.3.7 Ảnh hưởng NH3 NH4+ 23 1.3.8 Ảnh hưởng nhân tố sinh học 25 1.3.9 Ảnh hưởng bệnh nghề nuôi tôm .25 v CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Quy trình nghiên cứu 28 2.2 Xây dựng bảng câu hỏi 30 2.3 Dữ liệu nghiên cứu 30 2.3.1 Thu thập liệu .30 2.3.1.1 Số liệu thứ cấp 30 2.3.1.2 Số liệu sơ cấp 31 2.3.2 Các tiêu tài liên quan đến sản xuất hai vùng nuôi tôm .32 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 32 2.3.3.1 Lý thuyết kiểm định bình phương 33 2.3.3.2 Lý thuyết kiểm định trung bình mẫu độc lập 34 2.3.4 Sử dụng hàm hồi quy tuyến tính dạng logarith để tìm mối tương quan nhân tố ảnh hưởng tới khả sinh lợi 34 2.3.4.1 Mô hình nghiên cứu 34 2.3.4.2 Đo lường biến .36 2.4 Sử dụng SPSS để phân tích hồi quy 37 2.4.1 Phương trình hồi quy 37 2.4.2 Các thông số có hàm hồi quy 37 2.4.3 Hệ thống kiểm định 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận 41 3.1.1 Vị trí địa lý .41 3.1.2 Địa hình 41 3.1.3 Khí hậu 41 3.1.4 Thủy, hải văn 43 3.1.5 Đất đai thổ nhưỡng 43 3.1.6 Tài nguyên nước 44 3.1.7 Tài nguyên sinh vật 45 3.1.7.1 Rừng ngập mặn .45 3.1.7.2 Thực vật (Phytoplankton) 45 3.1.7.3 Động vật (Zooplankton) 45 3.1.7.4 Nguồn lợi thủy sản mặn, lợ 46 vi 3.1.8 So sánh đặc điểm hai vùng nuôi tôm 46 3.2 Hiện trạng hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm Ninh Thuận 47 3.2.1 Thông tin chủ hộ nghiên cứu .47 3.2.1.1 Vai trò người vấn .47 3.2.1.2 Nghề nghiệp chủ hộ .47 3.2.1.3 Trình độ học vấn chủ hộ 48 3.2.1.4 Số nhân khẩu, lao động, kinh nghiệm diện tích nuôi 48 3.2.1.5 Kỹ thuật nuôi chủ hộ .49 3.2.2 Thông tin thực trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng 49 3.2.2.1 Lý tham gia nghề nuôi tôm .49 3.2.2.2 Những khó khăn gặp phải trình nuôi tôm 50 3.2.2.3 Đánh giá mức độ khó khăn thu hoạch sản phẩm 54 3.2.3 Đánh giá hình thức bán sản phẩm giá tôm nuôi thương phẩm 56 3.2.3.1 Hình thức bán sản phẩm .56 3.2.3.2 Giá tôm thương phẩm 56 3.2.4 Đánh giá khả tiếp cận vốn vay để đầu tư sản xuất 57 3.2.4.1 Khả tiếp cận nguồn vốn vay 57 3.2.4.2 Những khó khăn thường gặp vay vốn .57 3.2.5 Nguyện vọng sách nhà nước hướng phát triển thời gian tới 58 3.3 Thông tin kỹ thuật sản xuất 58 3.3.1 Thông tin mật độ nuôi 58 3.3.2 Thông tin chất lượng giống, hình thức nuôi suất nuôi 59 3.3.2.1 Chất Lượng giống 59 3.3.2.2 Hình thức nuôi 60 3.3.2.3 Năng suất nuôi 61 3.4 Tổng quan chi phí sản xuất vùng nuôi tôm 61 3.4.1 Vùng nuôi tôm cát 61 3.4.2 Vùng nuôi tôm ao đất .63 3.4.3 So sánh tiêu chi phí sản xuất hai vùng nuôi tôm 64 3.4.3.1 So sánh giá trị trung bình 64 3.4.3.2 Kiểm định thống kê .66 3.5 So sánh tiêu khả sinh lợi hai vùng nuôi 69 vii 3.5.1 Mô tả tiêu tổng hợp vùng nuôi 69 3.5.1.1 Vùng nuôi tôm cát – huyện Thuận Nam 69 3.5.1.2 Vùng nuôi ao đất – huyện Ninh Hải .70 3.5.2 So sánh tiêu khả sinh lợi hai vùng nuôi 72 3.5.2.1 So sánh giá trị trung bình vùng nuôi 72 3.5.2.2 Kiểm định thống kê .73 3.6 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm tỉnh Ninh Thuận .76 3.6.1 Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới khả sinh lợi 76 3.6.2 Kết phân tích hồi quy 77 3.6.2.1 Đánh giá độ phù hợp mô hình .77 3.6.2.2 Kiểm định giả thuyết độ phù hợp mô hình: 77 3.6.2.3 Dò tìm giả định cần thiết .78 3.6.2.4 Kết mô hình hồi quy bàn luận 79 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 83 4.1 Các kết nghiên cứu đóng góp đề tài 83 4.1.1 Kết nghiên cứu đề tài 83 4.1.2 Những đóng góp nghiên cứu 83 4.2.Một số giải pháp kiến nghị 84 4.2.1 Một số giải pháp 84 4.2.2 Một số kiến nghị 85 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .85 4.3.1 Hạn chế đề tài 85 4.3.2 Hướng nghiên cứu .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sản lượng tôm nuôi Việt Nam theo khu vực từ năm 2005 - 2010 .11 Bảng 1.2: Diện tích - suất - sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Ninh Thuận từ năm 2006 – 2011 16 Bảng 1.3: Mức độ ảnh hưởng hàm lượng Amonia tôm cá hàm lượng Nitrite động vật thủy sinh .24 Bảng 2.1: Các biến độc lập mô hình 35 Bảng 3.1: Các yếu tố thủy lý, thủy hóa vùng biển vịnh Phan Rang 43 Bảng 3.2: Vai trò người vấn .47 Bảng 3.3: Nghề nghiệp chủ hộ 47 Bảng 3.4: Trình độ học vấn chủ hộ 48 Bảng 3.5: Số nhân khẩu, lao động, kinh nghiệm diện tích .48 Bảng 3.6: Kỹ thuật nuôi chủ hộ 49 Bảng 3.7: Lý tham gia nuôi tôm 49 Bảng 3.8: Những khó khăn gặp phải trình nuôi 50 Bảng 3.9: Mức độ khó khăn thu hoạch sản phẩm 54 Bảng 3.10: Hình thức bán sản phẩm 56 Bảng 3.11: Giá bán tôm nuôi thương phẩm 56 Bảng 3.12: Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn đầu tư 57 Bảng 3.13: Những khó khăn gặp phải vay vốn đầu tư 57 Bảng 3.14: Nguyện vọng người nuôi sách nhà nước hướng phát triền nghề nuôi tôm 58 Bảng 3.15: Mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm 58 Bảng 3.16: Chất lượng giống .59 Bảng 3.17: Hình thức nuôi tôm thẻ chân trắng 60 Bảng 3.18: Năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng 61 Bảng 3.19: Cơ cấu chi phí vùng nuôi tôm cát 62 Bảng 3.20: Cơ cấu chi phí vùng nuôi tôm ao đất .63 Bảng 3.21: So sánh chi phí sản xuất hai vùng nuôi 65 Bảng 3.22: Kiểm định chi phí sản xuất hai vùng nuôi 66 Bảng 3.23: Thống kê mô tả tiêu khả sinh lợi vùng nuôi tôm cát – huyện Thuận Nam 69 ix Bảng 3.24: Thống kê mô tả tiêu khả sinh lợi vùng nuôi tôm ao đất – huyện Ninh Hải 70 Bảng 3.25: So sánh giá trị trung bình vùng nuôi .72 Bảng 3.26: Kết kiểm định thống kê .74 Bảng 3.27: Mô hình nghiên cứu đặc điểm sản xuất nông hộ ảnh hưởng tới khả sinh lợi .76 Bảng 3.28: Mức độ tương quan nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi 77 Bảng 3.29: Kiểm định độ phù hợp mô hình 77 Bảng 3.30: Hệ số hồi qui nhân tố ảnh hưởng tới khả sinh lợi .79 x Tóm tắt chương Chương giới thiệu vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận, đưa thông tin chủ hộ nuôi thực trạng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm Ninh Thuận, thông tin kỹ thuật sản xuất mà tác giả điều tra Đồng thời tác giả đưa kết nghiên cứu đề tài như: Tổng quan chi phí sản xuất hai vùng nuôi, so sánh khả sinh lợi hai vùng nuôi, từ phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi hai vùng nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm Ninh Thuận 82 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Các kết nghiên cứu đóng góp đề tài 4.1.1 Kết nghiên cứu đề tài Qua phân tích đánh giá kết hai vùng nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm vùng nuôi tôm cát huyện Thuận Nam vùng nuôi tôm ao đất huyện Ninh Hải ta kết luận sau: Doanh thu vùng nuôi tôm ao đất thấp doanh thu vùng nuôi tôm cát 747,68 trđ/ha/vụ tương ứng thấp 38,08% so với doanh thu vùng nuôi cát với mức ý nghĩa 95% Lợi nhuận vùng nuôi tôm cát cao lợi nhuận vùng nuôi tôm ao đất 124,88 trđ/ha/vụ Mặc dù chi phí biến đổi, chi phí sử dụng đất vùng nuôi tôm cát cao vùng nuôi ao đất Cho thấy khả sinh lợi việc đầu tư nuôi tôm ao cát cao nuôi tôm ao đất với mức ý nghĩa 95% Mặt khác kết cho thấy khả sinh lợi nghề nuôi chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố sau: Vùng nuôi, diện tích nuôi, giá bán tôm thương phẩm suất nuôi Trong nhân tố giá bán tôm thương phẩm diện tích nuôi có ảnh hưởng mạnh tới khả sinh lợi, thứ nhân tố vùng nuôi nhân tố suất có ảnh hưởng thấp Các nhân tố: Tập huấn, trình độ học vấn, vay vốn, kinh nghiệm số lao động tham gia nuôi tôm ảnh hưởng ý nghĩa thống kê đến khả sinh lợi 4.1.2 Những đóng góp nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài phản ảnh xác trạng nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm Ninh Thuận, từ làm sở phục vụ cho công tác quản lý, phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng theo định hướng bền vững Đề tài sở khoa học cho việc khôi phục lại nghề nuôi tôm số khu vực tỉnh Đặc biệt khu vực đất cát hoang hóa cải tạo thành khu vực nuôi trồng thủy sản, mang lại lợi nhuận đáng kể cho người nuôi, tạo công ăn việc làm ổn định, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận 83 Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học giúp nhà đầu tư xây dựng dự án đầu tư hợp lý chi phí trình nuôi, chọn vùng nuôi phù hợp để nâng cao suất nuôi Từ kết nghiên cứu đề tài tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Ninh Thuận nói riêng nghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam nói chung 4.2 Một số giải pháp kiến nghị 4.2.1 Một số giải pháp Nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi tôm thẻ chân trắng nói riêng ngành kinh tế mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận Vì vậy, để phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, mang lại hiệu kinh tế cao, giải công ăn việc làm cho người dân, quyền địa phương cần phải có số giải pháp sau: Cần quy hoạch vùng nuôi tôm thương phẩm cát cách hợp lý nhằm gia tăng diện tích nuôi tôm cát, quy hoạch hệ thống cấp thoát nước phù hợp an toàn cho việc phát triển bền vững nghề nuôi tôm Đối với khu vực nuôi tôm ao đất, địa phương cần có giải pháp hỗ trợ khuyến cáo hộ nuôi quy hoạch ao nuôi hợp lý, tránh việc xả thải bừa bãi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nuôi, nhằm tăng suất nuôi Tăng cường công tác phối hợp quyền địa phương, người nuôi doanh nghiệp nâng cao khả đàm phán doanh nghiệp thu mua sản phẩm thủy sản, nhằm ổn định giá tôm thương phẩm, đẩy mạnh việc mở rộng thị trường tiêu thụ tôm nhằm nâng cao giá tôm thương phẩm Đối với hộ nuôi nhà đầu tư nên có kế hoạch phân bổ nguồn vốn hợp lý (chi phí biến đổi chi phí cố định), để nâng cao khả sinh lợi cho nghề nuôi tôm thương phẩm Nhà nước cần đầu tư nghiên cứu mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng với suất cao, nhằm nâng cao khả sinh lợi phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Ninh Thuận nói riêng Việt Nam nói chung 84 4.2.2 Một số kiến nghị Nhanh chóng hoàn thiện sở hạ tầng, hệ thống kênh mương cấp, thoát nước, xử lý nước thải vùng nuôi tập trung, đảm bảo nguồn nước sạch, không tiềm ẩn nguy rủi ro, mang lại suất cao cho nghề nuôi tôm thương phẩm Quy hoạch vùng nuôi đối tượng nuôi hợp lý: Khai thác triệt để vùng đất hoang hóa có khả nuôi trồng thủy sản, mở rộng thêm vùng nuôi tôm cát, cách cải tạo vùng đất cát hoang hóa thành khu vực nuôi tôm chuyên canh Mặt khác, khuyến cáo người dân nuôi đối tượng thủy sản phù hợp với thổ nhưỡng vùng, nhằm nâng cao suất khả sinh lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh Tăng cường hợp tác với tổ chức nước nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản nói chung xuất tôm thẻ chân trắng nói riêng, nhằm nâng cao giá tôm nuôi thương phẩm 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 4.3.1 Hạn chế đề tài Do thời gian kinh phí có hạn nên số liệu thu thập hạn chế mang tính chất đại diện (với 104 mẫu điều tra đại diện cho vùng nuôi tôm điển hình tỉnh) Đo số liệu điều tra có tính xác chưa cao Đề tài mang tính chất điều tra đánh giá sơ nhân tố ảnh hưởng tới khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm Ninh Thuận, nhân tố nghiên cứu mô hình chưa phản ánh hết mức độ ảnh hưởng tới khả sinh lợi nghề nuôi Trong nhiều liệu kinh tế xã hội sơ sài, tính xác chưa cao Người nuôi tôm hầu hết ghi chép chi tiết trình đầu tư loại chi phí nên việc thu thập số liệu từ vụ sản xuất trước gặp nhiều khó khăn tính xác chưa cao Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới khả sinh lợi Tuy nhiên, với mức độ nghiên cứu này, tác giả đưa vào biến để ước lượng ảnh hưởng chúng tới khả sinh lợi Do tính khoa học chưa cao 85 4.3.2 Hướng nghiên cứu Cần mở rộng khu vực điều tra diện rộng để có số liệu bao quát tất vùng nuôi tôm thẻ chân trắng toàn tỉnh thay điều tra khu vực nuôi điển hình Phân tích nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Cần phân tích tác hại nghề nuôi tôm thẻ chân trắng môi trường 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Phong An (2006) “Đánh giá trạng tiềm phát triển nghề nuôi tôm Sú thương phẩm huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Luận văn thạc sĩ NTTS - Đại học thủy sản Nha Trang Phan Thị Lệ Anh (2007) “Khảo nghiệm xây dựng mô hình nuôi tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) thương phẩm vùng sinh thái nước tỉnh Daklak” Báo cáo khoa học - Viện nghiên cứu NTTS III - Nha Trang Chi cục NTTS Ninh Thuận (2009) “Báo cáo tình hình NTTS Ninh Thuận” Chi cục NTTS Ninh Thuận (2010) “Báo cáo kết NTTS giai đoạn 2006 – 2010 kế hoạch đến năm 2015 tỉnh Ninh Thuận” Chi cục NTTS Ninh Thuận (2010) “Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 đề xuất phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2011” Trần Thị Thanh Hiền (2009) “Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản” Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Trọng Hoài (2007) “Giáo trình Kinh tế phát triển” Nhà xuất lao động - Đại học Kinh tế TP.HCM Đinh Phi Hổ (2008) “Giáo trình Kinh tế học nông nghiệp bền vững” Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ (2012) “Giáo trình Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – Nông nghiệp” Nhà xuất phương Đông 10 Lại Văn Hùng “Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản” Nhà xuất Nông Nghiệp 11 Đỗ Thị Hương (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng đến suất tôm thẻ chân trắng nuôi tỉnh Khánh Hòa” Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Đại học Nha Trang 12 Lê Kim Long (2012) “Phân tích hiệu sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lời nghề nuôi tôm thẻ chân trắng(Litopenanues Vannamei) thương phẩm thị xã Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa” Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp trường – Đại học Nha Trang 13 Nguyễn Trọng Nho cộng (2006) “Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác” Nhà xuất Nông Nghiệp 87 14 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận (2013) “Báo cáo tóm tắt quy hoạch nuôi trồng thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020” 15 Hồ Thị Thúy Thanh (2013) “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm he chân trắng (Litopenanues Vannamei) thương phẩm tỉnh Khánh Hòa” Luận văn thạc sĩ – Đại học Nha Trang 16 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) “Giáo trình Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” Nhà xuất Hồng Đức - TP.HCM 17 Dư Ngọc Tuân (2011)“Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương phẩm tỉnh Ninh Thuận” Luận văn Thạc sĩ NTTS - Đại học Nha Trang 18 Lê Anh Tuấn “Giáo trình Quy hoạch quản lý nuôi trồng thủy sản ven bờ” Bài giảng lưu hành nội - Đại học Nha Trang Tài liệu Tiếng Anh 19 FAO (2010) “The State of World Fisheries and Aquaculture” FAO, Rome, Italy 20 FAO/NACA (2000) “Bangkok Declaration and Strategy for Aquaculture Development Beyond 2000” Conference on Aquaculture in the Third Millennium, 20-25 February 2000, Bangkok, Thailand 21 Iliyasu, A., Mohamed, Z A., Ismail, M M., Abdullah, A M., Kamarudin, S M., & Mazuki, H., 2014 “A review of production frontier research in aquaculture (2001–2011)” Aquaculture Economics & Management 22 Nguyen, K T., & Fisher, T C., 2014 “Efficiency analysis and the effect of pollution on shrimp farming in the Mekong river delta Aquaculture Economics & Management” 23 Shang, Y C Leung, and Ling, B.H (1998) “Comparative Economics of Shrimp Farming in Asia” Tài liệu tham khảo từ Internet 24 http://bis.net.vn/forums/t/722.aspx (18/03/2015) 25 http://www.fao.org/fishery/statistics/global-aquaculture-production (18/03/2015) 26 http://www.fistenet.gov.vn (18/03/2015) 27 http://www.kitra.com.vn/chitiet.asp?code=258 (15/02/2016) 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ NUÔI TÔM (Các sở/ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Ninh Thuận) Nhằm nâng cao hiệu hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Ninh Thuận, (nhóm nghiên cứu trường Đại học Nha Trang) tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thuơng phẩm tỉnh Ninh Thuận” Rất mong giúp đỡ quý ông/bà thông qua việc cho biết số thông tin trình nuôi tôm năm 2013 sau: Địa điểm điều tra: I KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG HỘ Họ tên người vấn: Vai trò 3.Khác, làm rõ: Tuổi (của người PV): Giới tính Số nhân gia đình (Chủ hộ): Số lao động gia đình (chủ hộ) tham gia nuôi tôm: (Nam: Nghề nghiệp chủ hộ: Các nguồn thu nhập nông hộ (1000đ/năm) % Chủ hộ Quản lý Nam Nuôi tôm: Điện thoại: Nữ (Nam: Nuôi tôm , Nữ: Buôn bán Buôn bán: Kinh nghiệm nuôi tôm người phổng vấn : , Nữ: ) ) Khác Khác, làm rõ: (năm) 10 Kỹ thuật nuôi tôm có từ đâu: Bản thân Tập huấn Báo, đài, TV Khác, làm rõ: 11 Trình độ học vấn chủ hộ/ người PV: Phổ thông Trung cấp 12 Tổng diện tích nuôi có: Đại học (ha) Trong đó, diện tích nuôi thực tế: (ha) Diện tích chủ sở hữu là: (ha) Diện tích thuê là: (ha) Khác, làm rõ: Tổng số ao: II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT I Chi phí cố định STT Khoản mục chi phí Năm 2013 (1000đ) Vụ Vụ Vụ Trung bình Tổng chi phí cố định: Ao nuôi (mua thuê) Chi phí nâng cấp, sửa chữa, cải tạo ao Máy móc thiết bị: Máy sục khí, bơm nước, máy phát điện… Nhà (bảo vệ, chứa thức ăn) Chi phí quản lý - - Chi phí khác, làm rõ: - - II Chi phí biến đổi STT Khoản mục chi phí Năm 2013 (1000đ) Vụ Vụ Vụ Trung bình Tổng chi phí biến đổi: Giống Thức ăn Nhiên liệu, lượng (dầu, điện) Thuốc, hóa chất phòng trị bệnh Công cụ, dụng cụ (xô, cân, giỏ, lưới ) Lao động Chi phí thu hoạch Chi phí khác III DOANH THU TRONG NĂM 2013 (tính theo vụ) I Loại tôm thu hoạch (con/kg) Tôm loại (> 100 con/kg) Tôm loại (từ 70 – 100 con/kg) Tôm loại (Từ 50 – 70 con.kg) II Tổng sản lượng vụ/năm 2013 (tấn /ha) III Tổng doanh thu vụ/ năm 2013 (triệu đồng) IV Tổng lợi nhuận ước tính Vụ Vụ SL ĐG/kg SL ĐG/kg (tấn) (1000đ) (tấn) (1000đ) SL (tấn) Vụ Trung bình ĐG/kg SL ĐG/kg (1000đ) (tấn) (1000đ) IV CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH NUÔI STT Thông tin năm 2013 Vụ Chủ hộ: Vụ Số lao động tham gia nuôi tôm Chủ hộ: Số vụ nuôi năm: Từ Tháng: đến tháng: Từ Tháng: đến tháng: Từ Tháng: đến tháng: Độ mặn trung bình ao nuôi ‰ Nhiệt độ trung bình ao nuôi Mật độ thả giống (con/m2 ) Hệ só tiêu hao thức ăn Ông/ bà vui lòng cho biết ý kiến chất lượng giống tôm mà ông bà thả nuôi? 1.Tốt 1.Tốt 1.Tốt 2.Trung bình 2.Trung bình 2.Trung bình 3.Xấu Xấu 3.Xấu (vụ) Làm thuê: Vụ Làm Chủ thuê: hộ: Làm thuê: Loại hình ao nuôi: Ao đất Ao cát Nền đáy ao nuôi: Đáy cát Đáy bùn Khác (ghi rõ): 10 Hình thức nuôi: Thâm canh 2.Công Nghiệp Khác (ghi rõ) : 11 Ông/ bà vui lòng cho biết lý mà ông/ bà định tham gia nghề nuôi tôm thương phẩm này? Do dễ làm/ địa thuận lợi nghiệp nghề khác khó khăn Do phải chuyển đổi nghề Thu nhập cao Làm theo người khác Do sách Nhà nước địa phương Khác, xin ghi cụ thể 12 Ông/ bà đánh giá mức độ khó khăn yếu tố ‘’những khó khăn chủ yếu ông/ bà việc nuôi tôm’ cách khoanh tròn số cho yếu tố: (Mức độ khó khăn: Không gặp khó khăn = 1; khó khăn = 2; trung bình =3; khó khăn =4; khó khăn =5) Yếu tố Mức độ khó khăn Thiếu diện tích đất Thiếu vốn Thiếu nguồn giống Thiếu nguồn thức ăn 5 Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật Khí hậu biến đổi Môi trường ô nhiễm Dịch bệnh Thiếu thông tin thị trường 5 11 Thiếu dịch vụ hỗ trợ nuôi trồng 10 Khó tiêu thụ sản phẩm 13 Ông/ bà thường bán sản phẩm thu hoạch theo hình thức nào? Tự mang bán chợ Bán cho công ty chế biến Bán cho đầu nậu Khác, xin ghi cụ thể 14 Ông/ bà đánh giá mức độ khó khăn thu hoạch cá để bán cách khoanh tròn số cho yếu tố: (Mức độ khó khăn: Không gặp khó khăn = 1; khó khăn = 2; trung bình =3; khó khăn =4; khó khăn =5) STT Yếu tố Mức độ khó khăn Kiểm tra dư lượng chất kháng sinh Bảo quản sau thu hoạch Bị ép giá Người mua không ổn định Đường giao thông khó khăn 5 15 Ông/ bà có vay/ mượn để đầu tư cho việc nuôi tôm không? Nếu có xin vui lòng trả lời câu 15a, không xin chuyển sang câu tiếp theo? Có Không 15a Các tổ chức, cá nhân mà ông/bà có vay vốn để đầu tư cho việc nuôi tôm mình? Tổng số Lãi vay vốn vay (1.000 đồng) Năm vay Thời hạn vay Dưới 12 Từ 12 – Trên 36 tháng 36 tháng tháng Ngân hàng sách xã hội Ngân nghiệp hàng nông Ngân hàng khác Từ người bán vật tư (mua chịu) Nguồn khác 16 Ông/ bà có gặp khó khăn vay vốn ngân hàng không? Nếu có, xin vui lòng trả lời tiếp câu 16a, không xin chuyển sang câu trả lời tiếp theo? Có Không 16a Các khó khăn mà ông/bà gặp phải vay vốn ngân hàng gì? Không có tài sản chấp Thủ tục vay phức tạp Chi phí khác cao Thời hạn cho vay ngắn Khác, xin ghi cụ thể 17 Nguyện vọng ông/ bà sách nhà nước để phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm gì? Trợ giúp vốn Trợ giúp giống, kỹ thuật Cung cấp thông tin, Tiêu thụ Sp Khác, xin ghi cụ thể: 18 Nguồn gốc diện tích đất nuôi tôm mà ông/bà sử dụng Nhận khoán nhà nước (theo nghị định 64/CP) 2.Thuê Mua Khác, xin ghi cụ thể 19 Hướng phát triển sở nghề nuôi tôm thương phẩm thời gian tới gì? Không đổi Mở rộng diện tích nuôi Thu hẹp diện tích nuôi Thay đổi phương thức nuôi Chuyển sang đối tượng nuôi khác Khác, xin ghi cụ thể Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà ! Ninh Thuận, ngày……tháng… năm……… Họ tên chữ ký người vấn Phụ lục 2: Ma trận tương quan mô hình nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi Giá trị Pearson Correlation VungNuoi Taphuan Trinhdo Kinhnghiem Dientich Nangsuat Vung Tap Trinh Kinh Dien Nang Gia So lao Mat Thang du Nuoi huan nghiem tich suat ban dong nuoi nha san xuat -.012 004 -.081 503** 722** 401** 587** 740** 281** 116 907 966 413 000 000 000 000 000 004 240 Sig (2-tailed) Vay von N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 Pearson Correlation -.012 086 -.119 084 -.047 016 133 -.024 024 -.124 Sig (2-tailed) 907 388 231 396 634 874 180 807 811 210 N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 Pearson Correlation 004 086 -.361** 311** 043 095 178 -.008 159 -.151 Sig (2-tailed) 966 388 000 001 666 338 070 938 107 126 N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 Pearson Correlation -.081 -.119 -.361** -.230* -.105 -.167 -.106 -.198* -.120 132 Sig (2-tailed) 413 231 000 019 290 090 285 044 226 182 N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 Pearson Correlation 503** 084 311** -.230* 336** 176 867** 432** 420** -.101 Sig (2-tailed) 000 396 001 019 000 073 000 000 000 307 N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 Pearson Correlation 722** -.047 043 -.105 336** 817** 444** 671** 663** -.019 Giaban Solaodong matdonuoi thangdunhasa nxuat Vayvon Sig (2-tailed) 000 634 666 290 000 000 000 000 000 849 N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 Pearson Correlation 401** 016 095 -.167 176 817** 277** 297** 760** -.092 Sig (2-tailed) 000 874 338 090 073 000 004 002 000 351 N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 Pearson Correlation 587** 133 178 -.106 867** 444** 277** 439** 432** 024 Sig (2-tailed) 000 180 070 285 000 000 004 000 000 808 N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 Pearson Correlation 740** -.024 -.008 -.198* 432** 671** 297** 439** 257** 000 Sig (2-tailed) 000 807 938 044 000 000 002 000 009 997 N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 Pearson Correlation 281** 024 159 -.120 420** 663** 760** 432** 257** -.182 Sig (2-tailed) 004 811 107 226 000 000 000 000 009 N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 Pearson Correlation 116 -.124 -.151 132 -.101 -.019 -.092 024 000 -.182 Sig (2-tailed) 240 210 126 182 307 849 351 808 997 064 N 104 104 104 104 104 104 104 104 104 104 064 104 Phụ lục 3: Hệ số hồi quy Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Collinearity Statistics t Sig Model B Std Error (Constant) -55.063 8.200 VungNuoi -1.299 314 Taphuan -.013 Trinhdo Beta Tolerance VIF -6.715 000 -.408 -4.139 000 298 3.351 191 -.004 -.068 946 914 1.094 -.074 241 -.019 -.307 760 773 1.293 Vayvon -.149 185 -.047 -.809 421 867 1.153 LnKinhnghiem 314 253 075 1.242 217 796 1.256 LnDientich 1.230 362 418 3.394 001 191 5.241 LnGiaban 9.288 1.798 562 5.166 000 245 4.086 LnSolaodong 014 374 005 037 970 186 5.378 LnNangsuat 1.998 786 362 2.543 013 143 7.002 ... tài Phân tích khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) thương phẩm tỉnh Ninh Thuận phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi tìm giải pháp nâng cao khả sinh lợi nghề nuôi. .. trình nuôi làm ảnh hưởng lớn đến hiệu nghề nuôi [11] Trước tình trạng trên, phân tích khả sinh lợi việc tìm nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm tỉnh Ninh Thuận. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯƠNG THỊ HẬU PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) THƯƠNG PHẨM TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh

Ngày đăng: 10/12/2016, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Phong An (2006) “Đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển nghề nuôi tôm Sú thương phẩm tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh”. Luận văn thạc sĩ NTTS - Đại học thủy sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển nghề nuôi tôm Sú thương phẩm tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh”
2. Phan Thị Lệ Anh (2007) “Khảo nghiệm và xây dựng mô hình nuôi tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) thương phẩm tại vùng sinh thái nước ngọt tỉnh Daklak”. Báo cáo khoa học - Viện nghiên cứu NTTS III - Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo nghiệm và xây dựng mô hình nuôi tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei "Boone, 1931") thương phẩm tại vùng sinh thái nước ngọt tỉnh Daklak”
3. Chi cục NTTS Ninh Thuận (2009) “Báo cáo tình hình NTTS tại Ninh Thuận” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình NTTS tại Ninh Thuận
4. Chi cục NTTS Ninh Thuận (2010) “Báo cáo kết quả NTTS giai đoạn 2006 – 2010 và kế hoạch đến năm 2015 của tỉnh Ninh Thuận” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả NTTS giai đoạn 2006 – 2010 và kế hoạch đến năm 2015 của tỉnh Ninh Thuận
5. Chi cục NTTS Ninh Thuận (2010) “Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2010 và đề xuất phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2010 và đề xuất phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2011
6. Trần Thị Thanh Hiền (2009) “Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
7. Nguyễn Trọng Hoài (2007) “Giáo trình Kinh tế phát triển”. Nhà xuất bản lao động - Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: G"iáo trình Kinh tế phát triển
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động - Đại học Kinh tế TP.HCM
8. Đinh Phi Hổ (2008) “Giáo trình Kinh tế học nông nghiệp bền vững”. Nhà xuất bản Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Kinh tế học nông nghiệp bền vững”
Nhà XB: Nhà xuất bản Phương Đông
9. Đinh Phi Hổ (2012) “Giáo trình Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – Nông nghiệp”. Nhà xuất bản phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – Nông nghiệp”
Nhà XB: Nhà xuất bản phương Đông
10. Lại Văn Hùng “Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
11. Đỗ Thị Hương (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm thẻ chân trắng nuôi tại tỉnh Khánh Hòa”. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm thẻ chân trắng nuôi tại tỉnh Khánh Hòa”
12. Lê Kim Long (2012) “Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và khả năng sinh lời của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng(Litopenanues Vannamei) thương phẩm tại thị xã Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa”. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp trường – Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và khả năng sinh lời của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng(Litopenanues Vannamei) thương phẩm tại thị xã Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa”
13. Nguyễn Trọng Nho và cộng sự (2006) “Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
14. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận (2013) “Báo cáo tóm tắt quy hoạch nuôi trồng thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt quy hoạch nuôi trồng thủy sản tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020
15. Hồ Thị Thúy Thanh (2013) “Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi tôm he chân trắng (Litopenanues Vannamei) thương phẩm tại tỉnh Khánh Hòa”. Luận văn thạc sĩ – Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi tôm he chân trắng (Litopenanues Vannamei) thương phẩm tại tỉnh Khánh Hòa”
16. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) “Giáo trình Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”. Nhà xuất bản Hồng Đức - TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức - TP.HCM
17. Dư Ngọc Tuân (2011)“Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận”. Luận văn Thạc sĩ NTTS - Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương phẩm tại tỉnh Ninh Thuận”
18. Lê Anh Tuấn “Giáo trình Quy hoạch và quản lý nuôi trồng thủy sản ven bờ”. Bài giảng lưu hành nội bộ - Đại học Nha Trang.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch và quản lý nuôi trồng thủy sản ven bờ”
19. FAO (2010) “The State of World Fisheries and Aquaculture”. FAO, Rome, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: The State of World Fisheries and Aquaculture”
20. FAO/NACA (2000) “Bangkok Declaration and Strategy for Aquaculture Development Beyond 2000”. Conference on Aquaculture in the Third Millennium, 20-25 February 2000, Bangkok, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bangkok Declaration and Strategy for Aquaculture Development Beyond 2000”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w