1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học một số loài sa nhân mọc hoang tại xã phước bình, huyện ninh sơn, tỉnh ninh thuận

51 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TRỪƠNG V IẾ T THÀNH NGHIÊN c ứ ơ ĐẶC • ĐIỂM THỮC • v ậ• t v à THÀNH PHẦN HOÁ HỌC MỘT s ố LOÀI SA NHÂN MỌC HOANG TẠI XÃ PHỮỚC BÌNH, • HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN. • ( KỉĩOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược ỖĨ DẠI HỌC KỈIOÁ 1998 - 2003 ) Người hướng dẫn ĩ PGS.TS. NGUYÊN THỊ TẨM DS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN Nơi thực hiện : • • Bộ môn Dược liệu ■ ■ Thơi gian thực hiện: 2/2003-5/2003 HÀ NỘI m - 5/2003 V ■ MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN Đ Ể ................................................................................................. 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN ...............................................................................3 1.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm thực vật và phân b ố -------------------- 3 1.2. Kết quả nghiên cứu về thành phần hoá học --------------------------------5 1.3. Công dụng trong y học —...................................................................... 10 PHẨN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u — 12 2.1. Nguyên liệu..............................................................................................12 2.1. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................12 PHẨN 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THựC NGHIỆM-------- 14 3.1. Nghiên cứu về thực v ật........................................ .................................. 14 3.1.1. Nghiên cứu về thực vật loài sa nhân SM1......... ....................... ...... 14 3.1.2. Nghiên cứu về thực vật loài sa nhân SM2...... .................................. 18 3.1.3. Nghiên cứu về thực vật loài sa nhân SM3------------------------------ 20 3.2. Nghiên cứu về hoá h ọ c.......................................................................... 23 3.2.1. Định tính các nhóm chất hoá học có trong vỏ quả sa n h â n -------- 23 3.2.2. Xác định hàm lượng tinh dầu hạt các loài sa n h â n ------------------- 31 3.2.3. Phân tích thành phần hoá học tinh dầu hạt các loài sa n h ân ------- 32 3.3. Bàn lu ậ n -------------------------------------------------------------------------33 3.3.1. Bàn luận về kết quả nghiên cứu thực vật các loài sa nhân---------- 33 3.3.2. Bàn luận về kết quả nghiên cứu hoá học các loài sa nhân---------- 34 PHẨN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT......... ............................................ 36 Tài liệu tham khảo Phụ lục £Ềfo@cÂMƠQl N hận xét:Tìr kết quả định tính trên, sơ bộ nhận định trong dược liệu không chứa alcaloid. 3.2.1.2. Định tính saponin: * Quan sát hiện tượng tạo bọt: Lấy khoảng 5 g dược liệu, chiết bằng cồn nóng. Để nguội, lọc lấy dịch chiết cồn. Cho 10 giọt dịch chiết cồn vào ống nghiệm dung tích 20 ml thêm 23 chứa 5 ml nước. Lắc mạnh trong 5 phút theo chiều dọc của ống. Quan sát thấy có lớp bọt, bền trong khoảng 15 phút. ( Phản ứng dương tính ) * Hiện tượng phá huyết: Trên một lam kính khô, sạch, nhỏ một giọt máu bò đã loại fibrin. Đậy lá kính lên, soi kính hiển vi thấy các tế bào hồng cầu hình đĩa còn nguyên vẹn. Sau đó nhỏ lên cạnh lá kính 1 giọt dịch chiết cồn dược liệu. Sau 1 phút quan sát trên kính hiển vi thấy một số tế bào hồng cầu bị vỡ. ( Phản ứng dương tính) > Nhận xét: Qua các hiện tượng trên có thể kết luận sơ bộ dược liệu có chứa saponin. 3.2.1.3. Định tính flavonoid: Cho 5g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100ml, thêm 50ml ethanol 90°. Đun sôi cách thuỷ trong 5 phút, lọc nóng, đem cô cách thuỷ dịch lọc còn 10ml, dịch này để thử các phản ứng sau: * Phản ứng Cyanidin: Cho 2 ml dịch chiết dược liệu vào 1 ống nghiệm nhỏ, thêm một ít bột Mg kim loại và 5 giọt HC1 đặc. Để yên 5 phút thấy dung dịch chuyển thành màu đỏ cam. ( Phản ứng dương tính) Phản ứng với kiềm: Cho vào 1 ống nghiệm nhỏ 2 ml dịch chiết, thêm 3 -5 giọt dung dịch NaOH 10% thấy trong ống nghiệm có tủa vàng xuất hiện. Thêm vào ống nghiệm 1 ml nước cất thấy màu vàng tăng lên . ( Phản ứng dương tính) Phản ứng với dung dịch FeCl3 5%: Cho vào 1 ống nghiêm nhỏ 2 ml dịch chiết dược liệu, thêm vào 2-3 giọt dung dịch FeCl3 5% thấy dung dịch xuất hiện kết tủa màu xanh đen. ( Phản ứng dương tính) > Nhận xét: Từ các phản ứng trên có thể kết luận sơ bộ dược liệu có chứa flavonoid. 24 3.2.1.4. Định tính anthranoid: Phản ứng Bomtrager: Cho 3g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100ml, thêm 20ml dung dịchH 2S 0 4 10%. Đun sôi cách thuỷ 15 phút. Lọc dịch lọc cho vào bình gạn lắc với 50ml ether ethylic trong 1-2 phút. Để yên cho tách thành 2 lớp, gạn lấy lớp ether ethylic, thêm 3ml dung dịch NaOH 10% không thấy lớp nước xuất hiện màu đỏ sim. ( Phản ứng âm tính) Phản ứng vi thăng hoa: Cho một ít bột dược liệu vào trong một nắp chai bằng kim loại. Hơ nhẹ trên bếp lửa đèn cồn cho hơi nước bay hết. Đậy một lam kính lên trên, phía trên lam kính có phủ một lớp bông ướt. Đặt nắp chai lên bếp đèn cồn trong 2 phút. Lấy lam kính xuống, để nguội, quan sát qua kính hiển vi không thấy có tinh thể chất thăng hoa. ( Phản ứng âm tính) > N hận xét: Qua các phản ứng trên có thể kết luận sơ bộ dược liệu không chứa anthranoid. 3.2.1.5. Định tính coumarin: Cho 5 g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100 ml, thêm 20 ml ethanol 96° đun cách thuỷ sôi trong vài phút. Để nguội, lọc dịch chiết qua giấy lọc. Dịch lọc được sử dụng thực hiện một số phản ứng sau: * Phản ứng mở- đóng vòng lacton: Cho vào 2 ống nghiệm nhỏ: * Ống 1: 1 ml dịch chiết + 1 ml dung dịch NaOH 10%. * Ống 2: 1 ml dịch chiết. Đun sôi cả 2 ống nghiệm trên, để nguội. Quan sát thấy: * Ống nghiệm 1 có màu vàng đục. * Ông nghiệm 2 trong suốt. 25 Thêm vào mỗi ống nghiêm 2 ml nước cất, lắc mạnh. Quan sát thấy : * Ống nghiệm 1 trong suốt. * Ống nghiệm 2 đục. Thêm 5 giọt dung dịch HC1 đặc vào ống nghiệm 1. Quan sát thấy ống nghiệm 1 đục như ống nghiệm 2. ( Phản ứng dương tính) Phản ứng Diazo hoá: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm vào đó 2 ml dung dịch NaOH 10%, đun đến sôi rồi để nguội. Thêm vào ống nghiêm vài giọt thuốc thử Diazo mới pha. Quan sát thấy trong ống nghiệm xuất hiện tủa đỏ gạch. ( Phản ứng dương tính) * Phản ứng chuyển đồng phân cis - trans: Nhỏ vài giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy nhẹ đến khô. Che một nửa vết chấm bằng đồng tiền kim loại. Soi dưới ánh sáng tử ngoại trong 5 phút, sau đó bỏ đồng tiền kim loại thấy phần không che sáng hơn. Tiếp tục chiếu ánh sáng tử ngoại thấy phần bị che sáng dần. ( Phản ứng dương tính) 'r Nhận xét: Qua các phản ứng trên có thể sơ bộ kết luận trong dược liệu có chứa coumarin. 3.2.1.6. Định tính tanin: Cho 5 g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100 ml. Thêm 20 ml nước cất. Đun sôi trong vài phút, lọc qua giấy lọc. Lấy dịch lọc làm các phản ứng sau. Phản ứng với dung dịch FeCl3 5%: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ thêm 2 giọt dung dịch FeCl35% thấy xuất hiện màu xanh đậm. ( Phản ứng dương tính) 26 Phản ứng với dung dịch gelatin 1%: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ thêm 2 giọt dung dịch gelatin 1% thấy có tủa bông trắng. ( Phản ứng dương tính) # Phản ứng với dung dịch chì acetat 10%: Cho lm l dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ thêm 2 giọt dung dịch chì acetat 10% xuất hiện kết tủa . ( Phản ứng dương tính) > Nhận xét: Từ kết quả định tính trên, sơ bộ kết luận trong dược liệu có chứa tanin. 3.2.I.7. Định tính glycosid tim: Cho lOg bột dược liệu vào bình nón 200ml, thêm 100 ml nước ngâm để qua đêm. Gạn dịch chiếtvào cốc có mỏ, thêm vào dịch lọc 5 ml dung dịch chì acetat 30%, khuấy đều, để lắng, lọc qua giấy lọc loại tủa. Thử dịch lọc cho đến khi hết tủa, nếu còn tủa tiếp tục cho thêm dung dịch chì acetat. Chuyển dịch lọc cho vào bình gạn dung tích 100 ml, lắc với cloroform 3 lần, mỗi lần 5 ml cloroform. Gạn lớp cloroform vào cốc có mỏ, dịch lọc không được lẫn nước. Chia đều dịch lọc vào 3 ống nghiệm nhỏ, tiến hành cô cách thuỷ đến khô, cắn còn lại đem thực hiện các phản ứng sau: Phản ứng Liebermann: Cho vào một ống nghiệm chứa cắn 1 ml anhydrid acetic. Lắc đều cho tan hết cặn, nghiêng thành ống nghiệm 45°, thêm đồng lượng H-,S04 đặc theo thành ống nghiệm . Phần tiếp xúc giữa 2 lớp chất lỏng không thấy xuất hiện vòng màu tím đỏ, lắc nhẹ lớp trên không có màu xanh. ( Phản ứng âm tính) % Phản ứng Baljet: Cho vào một ống nghiệm chứa cắn 1 ml cồn 90°. Lắc hoà tan cắn. Thêm 3- 5 giọt thuốc thử Baljet mới pha. Quan sát không thấy trong ống nghiệm xuất hiện màu da cam. ( Phản ứng âm tính) 27 % Phản ứng Keller- kiliani: Cho vào ống nghiệm chứa cắn 1 ml dung dịch FeCl3 5% trong acid acetic, nghiêng thành ống nghiệm 45°. Đổ từ từ đồng lượng H2S 0 4 đặc theo thành ống nghiệm. Quan sát không thấy xuất hiện vòng nâu đỏ phần tiếp xúc giữa 2 lớp chất lỏng. ( Phản ứng âm tính) > Nhận xét: Từ kết quả định tính trên, sơ bộ nhận định trong dược liệu không có glycosid tim. 3.2.1.8. Định tính phytosterol: Lấy 20 g bột dược liệu cho vào túi giấy tiến hành chiết Soxhlet bằng dung môi ether dầu hoả. Đổ 5 ml dịch chiết ether dầu hoả vào cốc có mỏ. Thêm 3 ml dung dịch NaOH 10%, đun cách thuỷ đến khô. Hoà tan cắn bằng 5 ml cloroform, lấy dịch cloroform thực hiện một số phản ứng định tính. # Phản ứng Liebermann- Burchardt: Cho 1 ml dịch cloroform vào ống nghiệm nhỏ, cô cách thuỷ đến khô, cắn còn lại thêm 0,5 ml anhydrid acetic, lắc cho tan hết cắn. Nghiêng thành ống nghiệm 45°, thêm từ từ 1 ml dung dịch H0S 0 4 đặc theo thành ống nghiệm. Quan sát thấy phần tiếp xúc giữa 2 lớp chất lỏng không xuất hiện màu tím đỏ. ( Phản ứng âm tính) * Phản ứng Salkowski: Cho vào ống nghiệm nhỏ 1 ml dịch cloroform, thêm từ từ theo thành ống nghiệm 1 ml dung dịch H2S 0 4 đặc. Quan sát thấy phần tiếp xúc giữa 2 lớp chất lỏng không có màu đỏ, lớp acid ở dưới không có màu xanh. ( Phản ứng âm tính) > Nhận xét: Qua các phản ứng trên có thể sơ bộ kết luận dược liệu không chứa phytosterol. 3.2.1.9. Định tính acid béo: Lấy 5g bột dược liệu cho vào bình nón có nút mài dung tích 50ml, thêm 30ml ether ngâm qua đêm, lọc, nhỏ 1 giọt dịch chiết ether lên giấy lọc, hơ 28 nóng nhẹ để bay hơi hết ether ethylic. Quan sát thấy không có vết mờ trên giấy lọc. ( Phản ứng âm tính) > Nhận xét: Từ kết quả trên có thể sơ bộ nhận định dược liệu không chứa chất béo. 3.2.1.10. Định tính acid hữu cơ: Cho 5 g bột dược liệu vào bình nón dung tích 50 ml thêm 20 ml cồn, đun sôi cách thuỷ vài phút. Lọc dịch chiết qua giấy lọc. Cho 5 ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm vài hạt tinh thể Na2C 0 3. Quan sát thấy có bọt khí nổi lên. ( Phản ứng dương tính) > Nhận xét: Từ kết quả trên có thể sơ bộ kết luận dược liệu có chứa acid hữu cơ. 3.2.1.11. Định tính đường khử: Cho 5 g bột dược liệu vào bình nón dung tích 50 ml thêm 20 ml cồn, đun sôi cách thuỷ vài phút. Lọc dịch chiết qua giấy lọc. Cho 2 ml dịch lọc vào ống nghiệm thêm 0,5 ml thuốc thử Fehling A và 0,5 ml thuốc thử Fehling B, đun sôi cách thuỷ 5 phút thấy xuất hiện tủa đỏ gạch. ( Phản ứng dương tính) > N hận xét: Từ phản ứng trên có thể kết luận sơ bộ dược liệu có chứa đường khử. 3.2.1.12 Định tính acid amin: Cho 5 g bột dược liệu vào bình nón dung tích 50 ml thêm 20 ml cồn, đun sôi cách thuỷ vài phút. Lọc dịch chiết qua giấy lọc. Cho 2 ml dịch lọc vào ống nghiệm thêm 5 giọt thuốc thử Ninhydrin 3%, đun cách thuỷ 5 phút thấy xuất hiện màu tím. ( Phản ứng dương tính) > N hận xét: Từ phản ứng trên có thể kết luận sơ bộ dược liệu có chứa acid amin. 29 Bảng 3: Tóm tắt kết quả định tính các nhóm chất hoá học có trong vỏ quả M l. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhóm chất Phản ứng định tính 1.Phản ứng TT Mayer Alkaloid 2.Phản ứng TT Bouchardat 3.Phản ứng TT Dragendorff 1.Phản ứng Cyanidin Flavonoid 2.Phản ứng với kiềm 3.Phản ứng với dd FeCl3 5% 1.Hiện tượng tạo bọt Saponin 2.Hiện tượng phá huyết 1.Phản ứng Bomtrager Anthranoid 2.Phản ứng vi thăng hoa 1-Phản ứng mở đóng vòng lacton 2.Phản ứng Diazo hoá Coumarin 3.Phản ứng chuyển đồng phân cis-trans 1.Phản ứng với dd FeCl3 5% Tanin 2.Phản ứng với dd chì acetatl0% 3.Phản ứng với dd gelatin 1% 1.Phản ứng Liebermann Glycosid 2.Phản ứng Baljet 3.Phản ứng Keller-Kiliani 1.Phản ứng Liebermann Burchardt Phytosterol 2.Phản ứng Salkowski Đường khử Phản ứng TT Fehling ( A+ B) Vết mờ trên giấy lọc Chất béo Acid hữu cơ Phản ứng với tinh thể Na2C 0 3 Phản ứng với TT Ninhydrin 3% Acid amin Ghi chú: Phản ứng âm tính. Kết quả Không - ++ ++ +++ +++ ++ - Có Có Không + + + Có +++ +++ +++ Có - - + Phản ứng dương tính không rõ. ++ Phản ứng dương tính rõ. +++ Phản ứng dương tính rất 30 Kết luận +++ - ++ ++ Không Không Có Không Có Có 3.2.2. Xác định hàm lượng tinh dầu hạt: Các mẫu quả sa nhân được thu hái vào tháng 7/2002, kí hiệu: M l, M2, M3, M4, M5, phơi khô, bảo quản kỹ. Tách riêng phần vỏ quả và khối hạt, nghiền thô khối hạt bằng thuyền tán, cất tinh dầu khối hạt. * Cách tiến hành: - Cân chính xác khoảng 20-30 g bột thô hạt sa nhân cho vào bình cầu dung tích 500 ml, thêm 200 ml nước. Tiến hành cất kéo hơi nước, thời gian cất 4h/ mẫu cất. - Song song tiến hành đo độ ẩm dược liệu. - Kết quả định lượng tính hàm lượng tinh dầu của mẫu theo tỷ lệ % thể tích trên khối lượng dược liệu khô tuyệt đối theo công thức: ^ o /0 = F .1 0----4 * .( 1 0 0 - ố) Trong đó: x% : Hàm lượng tinh dầu. V: Thể tích tinh dầu cất được (ml), a: Khối lượng dược liệu đem cất (g). b: Độ ẩm của dược liệu (%). Kết quả xác định hàm lượng tinh dầu các mẫu quả sa nhân được trình bày trong bảng sau: Bảng 4: Kết quả xác định hàm lượng tinh dầu (HLTD) các mẫu quả sa nhân. Khối lượng Độ ẩm dược liệu Thể tích tinh HLTD dược liệu (a g) (b %) dầu (V ml) (X%) MI 30,62 12,39 1,12 4,18 M2 28,88 11,39 0,96 3,75 M3 18,52 12,22 0,66 4,06 M4 14,59 11,77 0,40 3,11 M5 30,28 12,61 0,84 3,17 Mẫu 31 ♦ Nhận xét: Các số liệu trong bảng trên cho thấy hàm lượng tinh dầu hạt các mẫu quả sa nhân khá cao ( 3,11%- 4,18%), khẳng định đây là các mẫu sa nhân cần quan tâm. 3.2.3. Phân tích thành phần hoá học tinh dầu hạt các mẫu quả sa nhân: Chúng tôi đã sử dụng phương pháp GC - MS phân tích thành phần hoá học tinh dầu hạt các mẫu quả sa nhân. Kết quả thực nghiệm được trình bày trong bảng sau. Bảng 5: Kết quả phân tích thành phần hoá học tinh dầu hạt các mẫu quả sa nhân. STT Rt T hành phần MI M2 M3 M4 M5 (% ) (% ) (% ) (% ) (%) 1 7,03 a - pinen 0,20 0,11 0,15 Vết 0,11 2 8,20 Camphen 2,10 1,67 2,00 0,81 2,01 3 9,92 Myrcen 1,10 1,00 1,42 0,70 1,13 4 10,60 a - phellandren 0,05 Vết 0,06 Vết Vết 5 11,86 L- limonen 3,40 3,15 4,22 2,30 3,38 6 11,97 Dihydrocarveol 0,20 0,18 0,14 0,08 Vết 7 12,01 Cineol Vết Vết Vết Vết 0,15 8 15,67 Linalol 0,30 0,40 0,21 0,20 0,23 9 15,95 Nerol 0,10 0,13 0,06 0,07 0,08 10 17,78 Camphor 20,90 24,82 30,04 34,39 35,80 11 18,53 Iso- bomeol 0,60 0,98 0,29 0,21 0,50 12 19,07 Bomeol 3,87 5,51 0,75 0,87 1,00 13 20,14 a - terpineol 0,05 Vết Vết 0,05 Vết 32 14 21,25 Isobomyl acetat 0,03 0,03 Vết Vết Vết 15 23,84 Bornyl acetat 64,31 58,41 56,72 55,52 52,36 16 27,26 Geranyl acetat 0,30 0,15 Vết 0,15 0,10 17 28,73 P- caryophyllen 0,10 0,09 0,12 0,09 0,08 18 30,09 a - humulen 0,77 0,60 1,00 1,00 0,90 19 31,08 D- germacren Vết 0,04 0,18 0,04 Vết 20 33,74 Cis- nerolidol 1,40 2,69 0,90 2,27 1,74 21 37,27 Juniperol 0,20 0,25 0,70 0,59 0,18 Nhận xét: Qua nhận xét bằng cảm quan, chúng tôi thấy các mẫu quả sa nhân trên đều giống nhau: Quả hình cầu, màu tím hồng, có gai nhỏ phủ bên ngoài, kích thước tương đối đồng đều ( Phụ lục 1). Từ kết quả nghiên cứu về hoá học, chúng tôi thấy thành phần chính trong tinh dầu các mẫu quả sa nhân: M l, M2, M3, M4, M5 đều là camphor và bornyl acetat trong đó tỷ lệ bornyl acetat cao hơn camphor. Như vậy, có thể kết luận các mẫu quả sa nhân trên là quả loài Amomum ovoideum Pierre ( SM1). > Phân tích thành phần hoá học tinh dầu hạt sa nhân Amomum ovoìdeum Pierre, bằng phương pháp GC- MS, chúng tôi đã xác định được 21 thành phần. > Thành phần chính trong tinh dầu hạt sa nhân là bornyl acetat và camphor. Hai thành phần này chiếm tỷ lệ hơn 80%. Đây là một tỷ lệ khá cao. 3.3. Bàn luận 3.3.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu về thực vật: Trong các nghiên cứu về thực vật trước đây, hầu hết chú ý vào mô tả đặc điểm hình thái thực vật. 33 Trong phần nghiên cứu của chúng tôi, ngoài mô tả đặc điểm hình thái thực vật, chúng tôi đã nghiên cứu đặc điểm giải phẫu thực vật của 3 loài sa nhân mọc hoang tại vùng núi thuộc xã Phước Bình, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy: ♦ Về đặc điểm vi phẫu gân lá: các loài sa nhân: Amomum ovoideum Pierre; Amomum vespertilio Gagn. có đặc điểm vi phẫu gần giống nhau, loài Amomum vespertilio Gagn. Có lông che chở ở gân lá. Riêng loài Amomum unifolium Gagn. có đặc điểm vi phẫu khác hẳn các loài trên. Như vậy, nếu dựa vào đặc điểm giải phẫu thực vật có thể nhận biết được các loài sa nhân trên. 3.3.2. Bàn luận kết quả nghiên cứu hoá học: * Về hàm lượng tinh dầu: Qua nghiên cứu xác định hàm lượng tinh dầu trong hạt loài sa nhân mọc hoang tại vùng núi thuộc xã Phước Bình, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận cho thấy loài sa nhân Amomum ovoideum Pierre chứa một hàm lượng tinh dầu khá cao, gấp hơn hai lần so với tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam III (tiêu chuẩn quy định là 1,5%). Đây là một phát hiện có ý nghĩa về kinh tế. 5|c Về TPHH tinh dầu hạt: Qua phân tích bằng phương pháp GC-MS, chúng tôi nhận thấy các mẫu quả sa nhân M l, M2, M3, M4, M5 đều của cùng loài Amomum ovoideum Pierre. Thành phần chính của tinh dầu hạt loài sa nhân Amomum ovoideum Pierre là bornyl acetat và cam phor, trong đó tỷ lệ bornyl acetat cao hơn cam phor. Tỷ lệ của hai thành phần này chiếm 8090% . Kết quả này cho thấy đây là loại sa nhân dược dụng, thể hiện ở hàm lượng camphor + bornyl acetat + borneol cao, đạt 80%- 90%. Loài sa nhân này đã được đưa vào Dược điển Việt Nam III. 34 Bảng 6: Hàm lượng tinh dầu (HLTD) và tỷ lệ % cam phor + bornyl acetat + borneol ( c + BA+ B ) trong tinh dầu hạt loài sa nhân Amomum ovoideum Pierre ở Phước Bình và một số loài sa nhân mọc ở các địa phương khác. HLTD Tỷ lệ % (%) ( c + BA+ B ) Nơi thu hái Tên loài Amomum Thôn Tam, Tân Lạc, Hoà ovoideum Bình A.longiligulare Đông Hà, Đông Hưng, 2,04 88,70 1,90 79,90 2,60 84,50 3,75 73,38 3,50 81,58 Thái Bình A.villosum. Mường Mơn, Điện Var.xanthioides Biên, Lai Châu A. longiligulare Phước Thành, Bắc Ái, Ninh Thuận A. thyrsoideum Phước Thành, Bắc Ái, Ninh Thuận A.ovoideum Phước Bình, Ninh Sơn, 3,11- Ninh Thuận 4,18 87,51-90,78 Từ các số liệu trong bảng trên cho thấy chất lượng sa nhân Phước Bình rất cao. Đó là nguồn nguyên liệu có giá trị để khai thác tinh dầu đem lại hiệu quả kinh tế cao. * Về định tính sơ bộ các nhóm chất hoá học trong vỏ quả sa nhân: Qua nghiên cứu sơ bộ chúng tôi nhận thấy trong vỏ quả sa nhân có chứa một số nhóm chất hoá học: tinh dầu, saponin, flavonoid, coumarin, tanin, acid hữu cơ, acid amin, đường khử. 35 PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Qua một thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã thu được các kết quả sau: 1. Về thực vật: - Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái thực vật 3 loài sa nhân mọc hoang ở vùng núi thuộc xã Phước Bình, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. - Xác định được tên khoa học của 3 loài sa nhân mọc hoang trên là: Amomum ovoideum Pierre, Amomum unifolium Gagn., Amomum vespertilio Gagn., trong đó loài Amomum ovoideum Pierre đã được đưa vào Dược điển Việt Nam III. - Mô tả cấu tạo giải phẫu của 3 loài sa nhân trên cho thấy dựa vào đặc điểm vi phẫu có thể phân biệt các loài đó với nhau. 2. Về hoá học: - Xác định sơ bộ các nhóm chất hoá học có trong vỏ quả loài sa nhân Amomum ovoideum Pierre cho thấy trong vỏ quả có chứa một số nhóm chất hoá học: saponin, flavonoid, coumarin, tanin, acid hữu cơ, acid amin, đường khử. - Xác định hàm lượng tinh dầu hạt loài Amomum ovoideum Pierre cho thấy hàm lượng tinh dầu rất cao (3,11%- 4,18%), cao hơn tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam III hơn hai lần. - Phân tích và xác định được thành phần hoá học của tinh dầu hạt loài Amomum ovoideum Pierre cho thấy thành phần chính là bornyl acetat và cam phor, tỷ lệ các thành phần này chiếm khoảng 90% chứng tỏ chất lượng cao của tinh dầu. 36 ^ Đề xuất: Phát triển cây sa nhân Phước Bình có ý nghĩa lớn đối với việc xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc miền núi. Để thực hiện có kết quả điều này trước hết cần tiến hành: > Tiếp tục thu thập mẫu, nghiên cứu hàm lượng và thành phần hoá học tinh dầu, xác định tên khoa học các loài sa nhân còn lại. > Lựa chọn những loài sa nhân có giá trị cao về kinh tế đưa vào trồng trọt và khai thác. > Nghiên cứu tạo thị trường tiêu thụ ổn định nguồn sa nhân cho nhân dân. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ^ Tài liệu tiếng Việt. 1. Nguyễn Tiến Bân (1997), cẩ m nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 175. 2. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), s ổ tay cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 381. 3. Bộ môn dược liệu (1998), Thực tập dược liệu (phần vi học), Trường Đại học Dược Hà Nội. 4. Bộ môn dược liệu (1998), Thực tập dược liệu (phần hoá học), Trường Đại học Dược Hà Nội. 5. Bộ Y tế (1998), Bài giảng dược liệu, tập II, NXB Y học. 6. Bộ y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, NXB Y học. 7. Lê Tùng Châu (1986), Thành phần hoá học của sa nhân, NXB Y học, trang 381. 8. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 1009- 1010. 9. Vũ Văn Chuyên (1991), Bài giảng thực vật học, NXB Y học. 10. Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, NXB Y học, trang 197-198. 11. Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Đào Lan Phương, Leclercq (1990), " Thành phần hoá học của tinh dầu sa nhân Việt Nam ”, Tạp chí Dược học, số 1, trang 17- 19. 12. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, NXB Y học. 13. Nguyễn Hữu Đảng (2000), Cây thuốc nam phòng và chữa bệnh, NXB Văn hoá dân tộc, trang 293-294. 14. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, quyển III, NXB Trẻ TPHCM, trang 435-437. 15. Trần Công Khánh (1974), Một s ố kỹ thuật thường dùng trong nghiên cứu thực vật và dược liệu, Trường Đại học Dược khoa. 16. Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. 17. Trần Công Khánh, Nguyễn Thị Tâm, Joseph Casanova (1997), “ Góp phần nghiên cứu cây sa nhân một lá ” , Tạp chí Dược liệu, 2 (4), trang 8-9. 18. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 400-402. 19. Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Trung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh (1996), Những cây tinh dầu Việt Nam-khai thác, ch ế biêh, ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, trang 174-177. 20. Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bảo (2002), Tài nguyên thực vật cố tinh dầu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tập II, trang 315-330. 21. Đào Lan Phương (1995), Nghiên cứu một s ố loài mang tên sa nhân ở miền Bắc Việt Nam, Luận án TS dược học. 22. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Viết Thân, Cao Xuân Quang, Nguyễn Xuân Tuyển, Trần Quang Thuỷ (2001), “ Những nghiên cứu bước đầu về cây sa nhân Ninh Thuận ” , Tạp chí Dược học, Số 11, trang 10-13. ^ Tài liệu tiếng Anh. 23. Chemical abstracts (CA), vol 24, N0 3, 1930, 48062. 24. CA, vol 109, N0 18, 1988, 156045y. 25. CA, vol 112, N0 14, 1990, 12489ỔX. 26. CA, vol 117, N0 1, 1992, 4199d. 27. CA, vol 117, N0 9, 1992, 8899ỔX. 28. CA, vol 118, N0 2, 1993, 209412k. 29. CA, vol 120, N025, 1994, 315406n. 30. CA, vol 122, N0 23, 1995, 286649c. 31. CA, vol 123, N0 7, 1995, 79569g. 32. CA, vol 124, N0 19, 1996, 255766a. 33. CA, vol 127, N018, 1997, 67378x. 34. Evans, W.C; G.E.Trease (1983), Pharmacognosy, 12th edition, Bailỉere Tindall, p.415-417. 35. Holttum, M.E (1950), Zingiberaceae garden, Bulletin s., vol XIII, p.192. 36. Hooker, J.D (1894), Flora o f British India, vol VI, p.233. 37. Index kewensis I-XIX (1990). 38. Normanr Farusworth; Nuntavan Bunyapraphatsara (1992), Thai medicinal plants recommended fo r health care system, Medicinal plant information Center, Bangkok, p. 48-51. * Tài liệu tiếng Pháp. 39. Alfred Petelot (1954), Les plantes médicinales du Cambodge, du Laos et du Viêt Nam, vol IV, p.80. 40. Lecomte, H.(1937), La flore générale de ỉ’ Indochine, tome VI, p.102-117. * Tài liệu tiếng Trung. 41. Thực vật chí Trung Quốc (1980), tập 16, trang 110. 42. Trung y phương dược học (1973), NXB Nhân dân Quảng Đông, trang 490. Phụ lục Phụ lục 1 Anh các mẫu quả sa nhân M l, M2, M3, M4, M5. Phụ lục 2 Sắc kí đồ tinh dầu hạt mẫu M l. Phụ lục 3 Sắc kí đồ tinh dầu hạt mẫu M2. Phụ lục 4 Sắc kí đồ tinh dầu hạt mẫu M3. Phụ lục 5 Sắc kí đồ tinh dầu hạt mẫu M4. Phụ lục 5 Sắc kí đồ tinh dầu hạt mẫu M5. |Ẳ jm IjUC /ị ỊHu^ Luc. X ' D aiíu N.D07 02/09/16 14:25:57 ■Sar.’.plc : 124 Sample Amount : 0 O perator : Ngoan 9-1 Uc 3 Dal;' : N.D05 02/09/13 15:55:25 s«” "iple : 125 Sample Amount : 0 O perator : Ngoan TIC 118 110438764; 13 16 9 23 0 10 1J2 V- 15 lẠ ị 20 25 9-1 24 19 20 2,122 17 30 35 40 ỊA ụ luc. *r i Dai.' : N.D04 02/09/13 15:05:31 Sample : 126 Sample Amount ' 0 Operator : Naoan TIC 3 93947141 p(u4 Luo, 5 Data* N.D03 02/09/13 14:16:03 •San,pie : 127 Sample Amount : 0 Operator : Nsoari TIC 4 139401276; 20 13 I 7 J_ 10 9 10 1H2 15 21 22 2,3 24 1143^71819 20 25 —r 30 516 35 27 2Ĩ9 40 P&JJỊ l u c . (o D ata: N.D01 02/09/13 12:3-1:06 Sample : 128 Sample Amount : 0 Operator : Neoan 7 8 9 13 17 4022131 16 I 20 15 10 \ 11 14 1 18 12 19 j IL IV I II wUu-wJ 'v j A J U 10 15 20 9-1 25 30 11 22 I A v**—^ 35 ‘•j 4-0 [...]... 2-p-tolyl- propanal 5,52% 2-dodecenol 2,60% a-famesen và zingiberen 2,35% Neral 2,20% 8 Nguyễn Thị Tâm và cộng sự (2001) [22] khi nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu quả và lá 2 loài sa nhân mọc hoang ở Phước Thành- Ninh Thuận đã đạt được một số kết quả sau: Bảng 1: Thành phần hoá học chính trong tinh dầu lá và quả 2 loài sa nhân Phước Thành: Loài sa nhân Amomum thyrsoideum Tinh dầu quả Tinh dầu lá P“... tinh dầu sa nhân được dùng để sản xuất một số thuốc cao xoa, dầu xoa [20] 11 PHẦN 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Nguyên liệu: * Đối tượng nghiên cứu: Một số loài sa nhân mọc hoang tại vùng núi thuộc xã Phước Bình, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận được kí hiệu: SM1, SM2, SM3 * Thời gian lấy mẫu: Tháng 7/2002 * Xử lý và bảo quản mẫu: Các mẫu cây sa nhân được xử lý ép tiêu bản tại thực địa,... NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 Nghiên cứu về thực vật: Quá trình nghiên cứu tại thực địa, chúng tôi đã thu thập được mẫu 3 loài sa nhân mọc hoang, kí hiệu: SMI, SM2, SM3 Sau đây là kết quả nghiên cứu từng loài 3.1.1 Nghiên cứu về thực vật loài sa nhân SM1: 3.1.1.1 Hình thái thực vật: Cây thân cỏ, sống lâu năm, bẹ lá xếp sít nhau tạo thành thân giả khí sinh cao l,5-3m Thân rễ mọc ngang, có chồi dài, nhiều vảy và. .. gân lá cây sa nhân SM3 1- Biểu bì 2- Vòng mô cứng 3- Libe 4- Mô mềm * Đặc điểm bột vỏ và bột hạt: Chúng tôi không thu thập được mẫu quả nên không thể tiến hành nghiên cứu đặc điểm bột vỏ và bột hạt loài sa nhân này 22 3.2 Nghiên cứu về hoá học: Trong quá trình nghiên cứu tại thực địa, chúng tôi đã thu thập được 5 mẫu quả sa nhân, kí hiệu: M l, M2, M3, M4, M5, trong đó M l là mẫu quả loài sa nhân SMI... Theo Đào Lan Phương (1995) [21], thành phần chính tinh dầu hạt một số loài sa nhân mọc ở miền Bắc Việt Nam như sau: 9 Bảng 2: Thành phần chính tinh dầu hạt một số loài sa nhân miền Bắc Việt Nam Loài sa nhân Thành phần chính Hàm lượng (%) Camphor 47,1% Bomyl acetat 39,1% Limonen 4,5% Camphor 37,4% Bomyl acetat 36,1% Camphen 7,4% Amomum aurantiacum Nerolidol 78,4% H.T.Tsao & S.W.Zhao Linalol Amomum Ovoideum... quả sa nhân khá cao ( 3,11%- 4,18%), khẳng định đây là các mẫu sa nhân cần quan tâm 3.2.3 Phân tích thành phần hoá học tinh dầu hạt các mẫu quả sa nhân: Chúng tôi đã sử dụng phương pháp GC - MS phân tích thành phần hoá học tinh dầu hạt các mẫu quả sa nhân Kết quả thực nghiệm được trình bày trong bảng sau Bảng 5: Kết quả phân tích thành phần hoá học tinh dầu hạt các mẫu quả sa nhân STT Rt T hành phần. .. không thể tiến hành nghiên cứu đặc điểm bột vỏ và bột hạt loài sa nhân này 3.1.3 Nghiên cứu về loài sa nhân SM3: 3.1.3.1 Hình thái thực vật: Cây thân cỏ, sống lâu năm, cao khoảng 30-40 cm Thân rễ mảnh, mọc ngang, có vảy bao quanh, phân nhánh nhiều, đầu mỗi nhánh mọc lên một thân khí sinh, cách nhau khoảng 10 cm Trên cây thường có một lá duy nhất, hiếm khi có 2 lá, lá men thân thành cuống dài 9-10 cm,... gồm nhiều sợi vách dày, khoang hẹp, thuôn hai đầu (5) Mảnh mô mềm cấu tạo bởi các tế bào màng mỏng xếp gần nhau (6) Hạt tinh bột kích thước nhỏ, hình tròn, đứng riêng lẻ hay chụm thành đám (7) Ảnh 4: Một số đặc điểm bột hạt cây sa nhân SM1 3.1.2 Nghiên cứu về thực yật loài sa nhân SM2: 3.1.2.1 Hình thái thực vật: Cây thân thảo lớn, sống lâu năm, cao 2-3,5 m, bẹ lá xếp sít thành thân giả khí sinh Thân... khía sâu Cây ưa sống nơi bóng râm, ẩm ướt, ra hoa vào tháng 5-6, quả chín có thể thu hái vào tháng 7-8 Qua quan sát, mô tả đặc điểm hình thái thực vật, có đối chiếu với các tài liệu liên quan được thực hiện với sự giúp đỡ của Giáo sư Vũ Văn Chuyên, chúng tôi đã xác định tên khoa học của loài sa nhân trên là: A m om um unifolium Gagn., họ Gừng- Zingiberaceae 3.1.3.2 Đặc điểm vi học: * Đặc điểm vi phẫu... chúng tôi đã xác định tên khoa học loài sa nhân trên là: A m om um vespertìlio Gagn., họ Gừng- Zingiberaceae 3.1.2.2 Đặc điểm vi học: * Đặc điểm vi phẫu gân lá: (Ảnh 5) Cắt ngang phần gân giữa lá, tẩy, nhuộm kép, cố định, quan sát qua kính hiển vi thấy các đặc điểm: Gân lá lồi ở phần dưới, lõm ở phần trên Nhìn từ ngoài vào trong, biểu bì trên và biểu bì dưới cấu tạo bởi một lớp các tế bào hình chữ nhật, ... (2001) [22] nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu loài sa nhân mọc hoang Phước Thành- Ninh Thuận đạt số kết sau: Bảng 1: Thành phần hoá học tinh dầu loài sa nhân Phước Thành: Loài sa nhân Amomum... thái thực vật 33 Trong phần nghiên cứu chúng tôi, mô tả đặc điểm hình thái thực vật, nghiên cứu đặc điểm giải phẫu thực vật loài sa nhân mọc hoang vùng núi thuộc xã Phước Bình, huyện Ninh Sơn, tỉnh. .. kết hợp với Hội Y học cổ truyền Ninh Thuận tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hoá học số loài sa nhân mọc hoang xã Phước Bình, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh T huận ” nằm

Ngày đăng: 07/10/2015, 16:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN