Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠ I HỌC Dược HÀ NỘ I NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT VÀ THÀNH PHẨN HOÁ HỌC CỦA TẦM GỬI CÂY NHÃN (KHOÁ LUẬN TỐT N GH IỆP Dược SỸ K H O Á 2001-2006) Người hướng dẫn: Nơi thực hiện: GS.TS. Phạm Thanh Kỳ Bộ môn Dược liệu Thời gian thực hiện: 02/2006 “ 05/2006 H à Nội, 5/2006 £ Ờ I C Ẩ 3 Í Ơ W Luận vân này được thực hiện tại Bộ môn Dược liệu ~ Trường Đại học Dược Hà Nội. Với lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc, tôi xin chân thành cẩm ơn: GSTS. Phạm Thanh Kỳ người đã trực tiếp hưởng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - GS. Vũ Văn Chuyên - Bộ môn Thực vật - Trường ĐH Dược Hà Nội. - TS. ĐỔ Ngọc Thanh - Phòng TNTT - Trường ĐH Dược Hà Nội. - PGS.TS Chu Đình Kính- Viện Hoá học- Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam. - TS. Đố Quyên - Bộ môn Dược liệu ~ Trường ĐH Dược Hà Nội. - TS. Trần Văn Thuỵ- Khoa Sinh- Đại học Quốc Gia Hà Nộỉ. - PGSTS, Vũ 'Xuân Phương- Phòng Tiêu bản- Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, - Tập thể cán bộ bộ môn Dược ỉiệu - Trường ĐH Dược Hà Nội. Đã luôn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Trong phạm vi hạn chế của khoá ỉuận tốt nghiệp, những kết quả thu được cdn rất ít và quá trình làm việc khổ tránh khỏi những thiếu sốt, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.L Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2006 Sinh viên: Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ Ề 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Vị trí phân loại và đặc điểm thực vật của họ Tầm gửi và chi Macrosolen . 2 L l.L Vị trí phân loại của chi Macrosoỉen 2 1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ Tầm gửi (Loranthaceae) 2 LLS.PÌiân b ố . ! ! 1 3 1.1.4. Đặc điểm thực vật chi Macrosoỉen 4 1.1.5. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Macrosolen 4 1.2. Những nghiên cứu về thành phẩn hoá học 6 1.3. Tác dụng và công dụng 7 PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHUÖNG PHÁP NGHIÊN c ú u . L 8 2.1. Nguyên liệu nghiên cứu 8 2.2. Phưcỉng tiện nghiên cứu 8 2.2.1. Các máy và thiết bị dùng trong nghiên cứu 8 2.2.2. Hoá chất 8 2.3. Phưcíng pháp nghiên cứu 8 2.3.ĩ. Nghiên cứu vé thực vật 8 2.3.2. Nghiên cứu về hoá học 9 PHẦN 3: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 10 3.1. Nghiên cứu về thực vật 10 3.ỉ.ỉ. Mô tả hình thái cây và định tên khoa học 10 3.Ỉ2 . Đặc điểm vì phẫu của loài Macrosoỉen tricolor (Lee.) Dans Ỉ1 3.13. Đặc điểm bột 12 3.2. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu 15 3.2.ỉ. Định tính Flavonoid 15 3.2.2. Định tính Aỉcaỉoỉd 75 3.2.3. Định tính Anthranoid 16 3.2.4. Định tính Saponin ỉ 6 3.2.5. Định tính gỉycosỉd tỉm 17 3.2.6. Định tính Tanin 18 3.2.7. Định tính Coiimarin 18 3.2.8. Định tính đường khử 19 3.2.9. Định tính acid amin Ỉ9 3.2.Ỉ0. Đinh tính acìd hữii cơ 19 3.2.ỈỈ. Định tính chất béo 20 3.2.Ỉ2. Định tính Caroten 20 3.2.13. Định tính phytosteroỉ 20 3.3. Định tính các chất bằng SKLM 22 3 A Chiết xuất các nhóm chất trong dược liệu 24 3.5. Định lượng các chất trong phân đoạn chloroform và ethyl acetat 25 3.6. Pliân lập cac chất bằng sac ký cột . 28 3.6.1. Phân lập 28 3.62. Kiểm tra độ tinh khiết 29 3.7. Nhận dạng châi H i 31 PHẦN 4: BÀN LUẬN VỀ KÊT QUẢ 33 4.1. Về mặt thực vật 33 4.2. Về mật hoá học 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 5.1. Kết luận 34 5.2. Đề xuất 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNQG: Công nghệ quốc gia COSY: Corelation spectrocopy IR: Inphra Red HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Corelation MS: Mass Spectrum NMR: Nuclear magnetic resonance 13C-NMR: Carbon (13) Nuclear magnetic resonance IH-NMR: Proton Nuclear magnetic resonance '1'ĩ: Thuốc thử SKĨM; Sắc khí lớp mỏng UV: Ultra Viólete ĐẶT VẤN ĐỂ Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có thảm thực vật rất phong phú và đa dạng do đó cũng có nguồn tài nguyên cây thuốc dồi dào. Mặt khác, Việt Nam cũng như một số nước Á Đông có truyền thống phòng và chữa bệnh theo y học cổ truyền do đó nhu cầu sử đụng dược liệu là rất lớn. Tuy nhiên, còn rất nhiều cây tìiuốc chưa được nghiên cứu và việc sử dụng chủ yếu còn theo kinh nghiêm dân gian. Vì vậy, việc nghiên cứu cây thuốc nhằm làm sáng tỏ kinh nghiệm dân gian và để góp phần nâng cao giá trị của dược liệu là cần thiết. Tầm gửi là một nguồn dược liệu quý, thường sống ký sinh trên những cây khác, trên cùng một cây chủ có thể có nhiều loài Tầm gửi và một loài Tẩm gửi có thể ký sinh trên nhiều loại cây chủ. ƠIO đến nay chưa có nhiều nghiên cứu về Tầm gửi tại Việt Nam và giá trị của các loài Tầm gửi chưa được khai thác nhiều. Vì vậy để góp phẩn nâng cao giá trị sử dụng nguồn dược liệu Tầm gửi chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của Tầm gủrt cây Nhãn” với các nội dung sau: 1. Vế thực vật: - Mô tả hình thái thực vật và kiểm định tên khoa học - Xác định đặc điểm vi phẫu lá, thân và đặc điểm bột dược liệu 2. Về thành phần hoá học: - Định tính các nhóm chất chính trong dược liệu - Định tính nhóm chất chính bằng SKLM - Chiết xuất và phân lập chất chính ưong dược liệu - Nhận dạng các chất phân lập được PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC v ậ t c ủ a h ọ TẨM GỦl VÀ CHI MACROSOLEN 1.1.1. VỊ trí phân loại của chi Macrosolen. Theo Trần Hợp [12] : Chi Macrosolen thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae), bộ Đàn hucfng (Santalales), nhóm Cánh phân (Dialypetalae), Lớp phụ nguyên hoa bì (Archichlamydeae), Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae), Ngành thực vật hạt kín (Angiospermae), Thực vật có hạt (Spermatophyta), Thực vật thượng đẳng. Thực vật thượng đẳng. Thực vật có hạt (Spermatophyta). Ngành thực vật hạt kín (Angiospermae). Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae). Lớp phụ nguyên hoa bì (Archichlamydeae). Nhóm Cánh phân (Dialypetalae). Bộ Đàn hương (Santalales). Họ Tầm gửi (Loranthaceae). Chi Macrosolen. 1.1.2. Đăc điểm thực vật của họ Tầm gửi (Loranthaceae). Theo các tài liêu[5][8][9][14][19][21] họ Tầm gM có đặc điểm sau: • Cây bụi hoặc bụi nhỏ, sống ký sinh trên cành hoặc rễ của những cây gỗ lớn đôi khi là cây gỗ hoặc bụi đứng thẳng. Cành có đốt dày, cứng, thường mọc cách. • Lá phẩn nhiều mọc đối, đôi khi mọc cách, lá dai, phiến lá nguyên. Không có lá kèm. Lá xanh có thể quang hợp được nhưng cây tầm gửi không vận dụng chức năng này, mà sống nhờ cây chủ bằng những rẽ mút cắm sâu vào hút nhựa của cây chủ. • Hoa đều hay không đều, đcfn tính hay lưỡng tính, nhiều khi to và có màu sặc sỡ. Gốc mang lá bắc và lá bắc con. Rất đặc trưng bởi cụm hoa (chùm, bông hay tán) gồm những nhóm 3 hoa đẩy đủ hoặc hoa giữa thái hoá để thành nhóm 2 hoa, thậm chí 2 hoa bên tiêu giảm để có hoa đcfn độc thứ cấp. Đài hàn liền với bầu, nguyên hay chia thuỳ. Tràng gồm 3-8 cánh hoa, rời hay hàn liền thành ống. Số nhị bằng số cánh hoa và xếp đối diện vdi các cánh hoa, chỉ nhị mảnh hoặc không có, bao phấn đính gốc hay đứng lưng, mở bằng kẽ nứt dọc hoặc bằng lõ. Bầu hạ, thường không có giá noãn, vòi ngắn hay dài, đầu nhuỵ chia thuỳ hoặc không chia thuỳ. • Quả mọng đựng 1 hạt hoặc quả hạch có vỏ quả nạc. Quả thường có chất dính, gieo rắc hạt trên các cây gỗ lớn üîông qua các loài chim. • Hạt đcfn độc, không có vỏ, được che chở bửi vỏ quả rắn lại, còn chính vỏ quả đó lại được bao bọc bởi đế hoa lạc. Nội nhũ thịt hoặc không có nội nhũ. Một cây mầm, có khi có hai, mang 2 lá mầm hoặc nhiều hcfn. 1.1.3. Phân bố. Họ Tầm gửi (Loranthaceae) là họ quan trọng nhất trong thực vật bậc cao sống ký sinh. Gồm khoảng 40 chi, 1400 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, một số ít ở vùng ôn đới. Theo Nguyễn Tiến Bân [5] họ Tẩm gửi gồm 70 chi, 940 loài chủ yếu ở vùng nhiệt đcd, ít ở ôn đcd. Việt Nam có 5 chi: + Dendrophthoe + Elytranthe + Helxanthera (Hyphear p.p.) + Macrosolen + Taxillus (Scurruỉa sesnu Dans.) Có gần 35 loài. 1.1.4. Đặc điểm thực vật chi Macrosolen Theo [22], chi Macrosolen được mô tả như sau: Cây bụi kí sinh, bám trên vỏ cây chủ bằng các rẽ mút, cây không có lông. Lá mọc đối, gân lá hình lông chim. Cụm hoa mọc ở kẽ lá, cụm hoa kiểu chùm hay bông ít khi là kiểu tán; một lá bắc và hai lá bắc con mọc đối với mỗi hoa, lá bắc nhỏ, ngắn hơn đài hoa, lá bắc con thường hợp sinh. Hoa lưỡng tính, mọc đối xứng toả tia hoặc đôi khi mọc đối xứng hai bên. Đài hoa hình trứng, lá đài hình khuyên hoặc hình chén, dai. Hoa hình ống. Tràng liền, ống tràng dẩn dần mở rộng, sau đó đột ngột thắt lại thành cổ và mở rộng thành đầu chóp hình chuỳ, 6 thuỳ thường lật lại ở phần giữa sau đó lại ngược lên. Chỉ nhị ngắn, có khớp, bao phấn 4 ngăn, hạt phấn bán phân thuỳ ở hai cực. Bầu nhuỵ 4 ngăn sau tiêu giảm chỉ còn 1 ngăn. Nứm nhuỵ hình đầu. Quả mọng hình trứng hoặc elip. 1.1.5. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Macrosolen. ❖ Macrosoỉen annamicus Dans. Đại cán Việt. Bụi to, không lồng. Lá mọc đối; phiến bầu dục, dài 10-18 cm, rộng 4-7 cm, gân phụ rất mảnh; cuống ngắn. Tán 2 hoa, hoa màu đỏ, đài dài 4mm, cánh hoa dài 6,5-8,5 cm .[ll] ❖ Macrosoỉen avenís (Bl.) Dans. = Loranthus avenís BL Đại cán núi Ave. Bán ký sinh. Lá có phiến bầu đục, to 3-7,5 X 1-3,5 cm, đầu thon, đáy tà, dai, gân phụ 4 cặp; cuống 2-3 mm. Tán hoa có cuộng ngắn, 2-4 hoa; cuộng hoa ngắn; vành lưỡng trắc, hoa dài 3,2-4,5 cm. Có nhiều ở Phú Khánh, Lâm Đồng.[ll] ❖ Macrosoỉen bibracteoỉatus (Hance) Dans. = Loranthus bibracteolatus Hance. Đại cán 2 tiền điệp. Bán ký sinh. Không có lồng; nhánh già tròn; lóng dài 1,5-8 cm. Lá có phiến thon, dài 8-12 cm, chóp thon nhọn, dày, dai, gân phụ khó nhận; cuống ngắn. Tán hoa 2-3 hoa; đài 4mm; vành đài 2,5-3,5 cm. Quả 9x6 mm, có đáy vòi nhuỵ còn lại.[ 11] ❖ Macrosolen cochinchinensis (Lour.) van Tiegh. -Loranthus. cochinchinensis Lour = L. gỉobosus Roxb. = L. ampullaceus Roxb Đại cán Nam Bộ. Bụi bán ký sinh có chồi. Lá có phiến bầu dục thon, to 6-8cm X 2,5-5cm, dày không lông; cuống 2-3mm. ơiùm hoa đứng cao 2-3 cm; lá hoa 1; tràng hoa hình túi phù, cao 2,5-4,5 cm, tai 6, nhị 6. Quả tròn. [11] Macrosolen dianthus (King) Dans. = Loranthus dianthus King = Elytranthe krempfii H.Lec Đại cán hai hoa. Bụi kỹ sinh to; thân dài đến 2m; vỏ xám trắng, lóng dài 5-6cm, đáy tròn, đầu tà, dày, dai, gân phụ rõ 4-5 cặp. Hoa to, đỏ; ống tràng dài 5-7 cm, tai 2,5cm; nhị 1,5 cm. Có ở Nha Trang, [ i r ❖ Macrosoỉen robinsonii (Gamble) Dans. = Eỉytranthe robinsonii Gamble. Đại cán Robinson. Bán ký sinh không lông; lóng tròn. Lá có phiến xoan thon, to 5-7,5 X 2- 3,5 cm, mỏng gân phụ 5 cặp; cuống 3-9 mm. Phát hoa ở mắt, tán 2-4 hoa có cuộng ngắn hay không cuộng; cuộng hoa 2,5 mm; ống dài 3 mm, tràng đài 12-15 mm, phần đáy hơi phù, 6 tai. Quả xoan. Có ở Quảng Trị , Nha Trang.[ll] •Î* Macrosoỉen tricolor (Lee.) Dans. = Eỉytranthe tricolor H.Lec. Đại cán tam sắc. Bụi bán ký sinh, không lông vỏ xám. Lá có phiến bầu dục, rộng 2-2,5 cm, dai đầu tròn; cuống dài 2-3mm. Hoa từng cặp; lá hoa 1,5 mm; đài cao 4mm; tràng hình ống dài 3-4 mm, nhị 6. Quả tròn. Cây ra hoa vào mùa thu.[12][23] [...]... trên các cây Nhãn, cây Sến, cây Sấu, các cây họ Cam và cây Dâu tằm.[l][9][19][22] 1.2 NHỮNG NGHIÊN c ứ u VỂ THÀNH PHẨN HOÁ HỌC Hiện nay ở Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần hoá học của Tầm gửi ♦> Theo “Dược điển Việt Nam IU” và “Từ điển cây thuốc Việt Nam” có ghi tầm gửi ký sinh trên cây Dâu tằm (Tang ký sinh), cành lá có chứa quercetin và avicularin, ngoài ra các thành phần khác... chất sử dụng trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích - Hoá chất: Ethanol, Methanol, Chloroform, n- Hexan, Ethylacetat 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 2.3.1 Nghiên cứu về thực vật * Mồ tả đặc điểm hình thái thực vật theo tài liệu: - Bài giảng thực vật học. [8 ] - Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc Việt Nam.[9] * Vi phẫu được tẩy nhuộm theo tài liệu: - Thực tập Dược liệu- phần vi học. [4] - Kiểm nghiệm... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN cứ u Nguyên liệu là toàn bộ cành tầm gửi ký sinh trên cây Nhãn được thu hái tại thôn Nam Am, xã Tam Cường, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phồng vào tháng 11 năm 2005 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN cứu 2.2.1 Các máy và thiết bị dùng trong nghiên cứu - Máy xác định độ ẩm Precisa HA60 tại bộ môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội - Máy đo phổ tử ngoại UV-VIS... (Merck) * Phân lập bằng sắc ký cột, dùng gel lọc là Sephadex LH 2Q * Nhận dạng các chất phân lập được dựa vào phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại (UV), phổ khối (MS) và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR).[21] PHẦN 3: THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 NGHIÊN CỨU VỂ THựC VẬT 3.1.1 Mô tả hình thái cây và định tên khoa học Cành cứng khúc khuỷu, có đốt dày, vỏ màu xám, nứt rạn theo chiều dọc Lá mọc đối, phiến lá hình trái... Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật đã định tên khoa học là Macrosolen tricolor (Lee.) Dans, = Elythranthe tricolor H.Lec Họ Tầm gửi {Loranthaceae) Tên Việt Nam là Đại cán tam sắc, Đại cán ba mầu, Đại quản hoa ba màu, Tầm gửi bò ™ VTCl vc * H VTA4A KNA C '«•cw bUohi U If -iV» M» c*» A 4 jm ^1 (^ Hình 3.1 Máu cây ép khô của loài Macrosoỉen tricolor (Lee.) Dans 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu của loài Macrosolen... 0,47 +++ 6 0,53 + không màu phát quang 7 0,58 + không màu 8 0,67 + không màu 9 0,79 + không màu BM i ì vàng sẫm vàng tưcd nâu đen nâu đen vàng nâu vàng nâu vàng nâu vàng nâu vàng nâu xanh nâu nâu đen xanh nâu vàng nhạt vàng nhạt vàng nhạt vàng nhạt không màu không màu không màu không màu phát quang vàng xanh phát quang đỏ phát quang xanh 3.4 CHIẾT XUẨT CẤC NHÓM CHẤT TRONG Dược LIỆU Cân khoảng 20g bột... phưcỉng pháp hiển vi.[18] * Quan sát cấu tạo vi phẫu lá, bột dược liệu bằng kính hiển vi [16' 2,3.2 Nghiên cứu về hoá học * Định tính các nhóm chất hữu cơ chính trong dược liệu theo tài liệu: - Bài giảng Dược ỉiệu, Tập I và II.[3; - Thực tập Dược liệu - phần hoá học. [4] - Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc.[10] * Định tính Aavonoid trong dược liệu bằng sắc ký lớp mỏng, dùng bản mỏng tráng sẩn Siỉicagel... loại và 5 giọt HCl đặc, lắc đêu rồi đun nóng cách thuỷ thấy xuất hiện màu đỏ đậm - Phản ứng với kiềm: * Nhỏ 1-2 giọt dịch chiết lên một mảnh giấy lọc, sấy nhẹ đến khô Quan sát dưới ánh sáng thường thấy có màu vàng nhạt Hơ mảnh giấy lên miệng lọ amoniac đặc ứiấy màu vàng đậm hơn * Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết Thêm vài giọt NaOH 10% thấy xuất hiện tủa vàng, thêm Iml nước cất tủa tan và màu vàng của. .. robinsonii hai chất tinh khiết là quercetin-3-rhamnosÌde và pyrogallol và phân lập từ loài Scurrula gracilifolia hai chất tinh khiết là quercetin và quercetin-3-xylosiđe.[13] ❖ Chưa có nghiên cứu vế phân lập các chất tinh khiết của loài Macrosoỉen tricolor tại Việt Nam 1.3 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG Theo Dược điển Việt Nam và Đỗ Tất Lợi, Tầm gửi cây Dâu (Tang ký sinh) đùng để chữa trị gân cốt tê đau, lưng... ra các thành phần khác chưa có tài liệu nghiên cứu [2 ], [6 ] ❖ Theo Nguyễn Thị Mai Hương có nghiẽn cứu một số loài Tầm gửi Taxiỉỉus chỉnensis, Macrosolen tricolor, Macrosoỉen ajfinis robinsonii, Scurrula gracilifoUa thấy trong các loài Tầm gửi này có flavonoid, tanin, đường khử, caroten Hai loài Tầm gửi Taxỉlỉus chìnensis, Scurrula gracüifolia ký sinh trên cây Trúc đào có glycosiđ tim Đã phân lập . Tầm gửi chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của Tầm gủrt cây Nhãn với các nội dung sau: 1. Vế thực vật: - Mô tả hình thái thực vật và. phân loại của chi Macrosoỉen 2 1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ Tầm gửi (Loranthaceae) 2 LLS.PÌiân b ố . ! ! 1 3 1.1.4. Đặc điểm thực vật chi Macrosoỉen 4 1.1.5. Đặc điểm thực vật một. tiện nghiên cứu 8 2.2.1. Các máy và thiết bị dùng trong nghiên cứu 8 2.2.2. Hoá chất 8 2.3. Phưcíng pháp nghiên cứu 8 2.3.ĩ. Nghiên cứu vé thực vật 8 2.3.2. Nghiên cứu về hoá học 9 PHẦN 3: THỰC