Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu cây nghệ cầu lửa ( curcuma sp ), họ gừng ( zingiberaceae) ở đà bắc, hòa bình

79 69 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu cây nghệ cầu lửa ( curcuma sp ), họ gừng ( zingiberaceae) ở đà bắc, hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦU CÂY NGHỆ CẦU LỬA (Curcuma sp.), HỌ GỪNG (Zingiberaceae) Ở ĐÀ BẮC, HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC ÁNH Mã sinh viên: 1501039 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦUCÂY NGHỆ CẦU LỬA (Curcuma sp.), HỌ GỪNG (Zingiberaceae) Ở ĐÀ BẮC, HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoàng Tuấn Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội, nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ quý báu từ thầy cô, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Tuấn, người thầy quan tâm hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện cho tơi từ ngày đầu thực khóa luận hồn thành Tôi xin chân thành cảm ơn DS.NCS Nguyễn Thanh Tùng giúp đỡ, hỗ trợ tơi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội nói chung, thầy anh chị kỹ thuật viên thuộc môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội nói riêng tạo điều kiện tốt cho q trình nghiên cứu Xin cảm ơn tồn thể anh chị, bạn nghiên cứu Bộ môn Dược liệu đồng hành, động viên tinh thần giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè ln bên động viên, ủng hộ chỗ dựa vững cho ngày tháng học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Ngọc Ánh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Gừng (Zingiberaceae) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Gừng 1.1.3 Phân loại thực vật họ Gừng 1.2 Tổng quan chi Curcuma L 1.2.1 Đặc điểm thực vật, sinh thái phân bố chi Curcuma L 1.2.2 Phân loại chi Curcuma L Việt Nam 10 1.2.3 Thành phần hóa học chi Curcuma L 12 1.2.4 Giá trị sử dụng chi Curcuma L 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 18 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp giám định tên khoa học 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu hiển vi 18 2.3.3 Phương pháp hóa học 19 2.3.4 Phương pháp sắc ký lớp mỏng 19 2.3.5 Phương pháp xác định hàm lượng nước dược liệu 19 2.3.6 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu dược liệu 20 2.3.7 Phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ 20 2.3.8 Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN .23 3.1 3.1.1 Nghiên cứu thực vật 23 Đặc điểm thực vật 23 So sánh đặc điểm thực vật mẫu nghiên cứu với C sahuynhensis Škorničk & 3.1.2 N.S.Lý C cotuana Luu, Škorničk & H.Đ.Trần 26 3.2 Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu mẫu nghiên cứu 31 3.2.1 Đặc điểm vi phẫu thân rễ 31 3.2.1 Đặc điểm vi phẫu 32 3.3 Nghiên cứu đặc điểm vi học bột dược liệu 35 3.3.1 Đặc điểm bột thân rễ 35 3.3.2 Đặc điểm bột thân 36 3.4 Định tính hóa học 36 3.5 Xác định hàm lượng tinh dầu phận Nghệ cầu lửa 38 3.6 Sắc ký lớp mỏng tinh dầu phận Nghệ cầu lửa 38 3.7 Sắc ký khí kết hợp khối phổ tinh dầu 40 3.8 Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu 44 3.9 Bàn luận 44 3.9.1 Về thực vật 46 3.9.2 Về thành phần hóa học 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT C Curcuma DD Dung dịch DĐVN Dược điển Việt Nam GC-MS Gas Chromatography - Mass Spectromectry (Sắc ký khí kết hợp khối phổ) HNU Herbarium of National University (Bảo tàng Thực vật - Đại học Quốc gia) HPTLC Sắc ký lớp mỏng hiệu cao RT Thời gian lưu RI Retention Index literature comparison Rf Retention factor SKĐ Sắc ký đồ SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TLTK Tài liệu tham khảo TT Thuốc thử UV Ultra Violet DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hệ thống phân loại thực vật họ Gừng Việt Nam xếp theo hệ thống John Kress & cộng (2002) Bảng 1.2 Các loài thuộc chi Curcuma L Việt Nam Bảng 1.3 Thành phần chủ yếu tinh dầu số loài thuộc chi Curcuma L Việt Nam 13 Bảng 3.1 So sánh đặc điểm thực vật mẫu nghiên cứu với C sahuynhensis Škorničk & N.S.Lý C cotuana Luu, Škorničk 26 & H.Đ.Trần tài liệu Bảng 3.2 Kết định tính sơ nhóm chất dịch chiết mẫu nghiên cứu Bảng 3.3 Hàm lượng tinh dầu phận mẫu nghiên cứu 37 38 Bảng 3.4 Kết định tính thành phần tinh dầu phận mẫu nghiên cứu SKLM 39 Bảng 3.5 Thành phần cấu tử tinh dầu phận mẫu nghiên cứu Bảng 3.6 So sánh thành phần tinh dầu phận mẫu nghiên cứu 40 42 Bảng 3.7 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.8 Điểm khác biệt mẫu nghiên cứu C sahuynhensis Škorničk & N.S.Lý & C cotuana Luu, Škorničk & H.Đ.Trần 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị Hình 3.1 Trang Ảnh chụp số phận Nghệ cầu lửa (Curcuma sp.) 25 Hình 3.2 Vi phẫu cắt ngang thân rễ Nghệ cầu lửa (Curcuma sp.) 32 Hình 3.3 Vi phẫu cắt ngang Nghệ cầu lửa (Curcuma sp.) 34 Hình 3.4 Đặc điểm bột thân rễ Nghệ cầu lửa (Curcuma sp.) 35 Hình 3.5 Đặc điểm bột Nghệ cầu lửa (Curcuma sp.) 36 Hình 3.6 Sắc ký đồ tinh dầu phận mẫu nghiên cứu 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Nghệ (Curcuma L.) chi lớn họ Gừng (Zingiberaceae), phân bố rộng khắp chủ yếu tập trung Nam Á, Đông Nam Á phía nam Trung Quốc Một số lồi phân bố phía nam Australia Nam Phi [51] Trên giới có khoảng 120 lồi thuộc chi Curcuma L., nhiên, số lượng lồi xác chưa thể xác định [32] Ấn Độ Thái Lan hai quốc gia có đa dạng lồi lớn nhất, với 40 lồi, tiếp đến Myanma, Bangladesh, Indonesia Việt Nam [31] Với địa hình đa dạng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam, phù hợp với sinh thái đa số loài Curcuma L., tạo điều kiện để chúng phát triển thuận lợi Tính đến Việt Nam có 29 lồi thuộc chi Curcuma L cơng bố [3], [34], [38] Từ xa xưa, loài thuộc chi Curcuma L sử dụng làm gia vị, thực phẩm, mỹ phẩm làm thuốc chữa bệnh Trong y học, chúng sử dụng điều trị bệnh dày, kích thích tiêu hóa, bảo vệ quan tiêu hóa (ruột, dày, gan), chống viêm, làm lành vết thương, chống lão hóa, ngăn ngừa ung thư, chống oxy hóa [46] Trong Nghệ vàng (C longa L.) loài phổ biến sử dụng nhiều nhất, tiếp đến Nghệ đen (C zedoaria Rosc.) Các thành phần cho tạo nên tác dụng đa số loài Curcuma L curcuminoid tinh dầu Bên cạnh nhóm curcuminoid có nhiều hoạt tính sinh học có ứng dụng làm thuốc cao, tinh dầu nghệ nhóm quan tâm nghiên cứu có giá trị lớn lĩnh vực dược phẩm, y học mỹ phẩm [17] Với tiềm giá trị sử dụng số lượng loài lớn vậy, việc nghiên cứu loài thuộc chi Curcuma L vô cần thiết Trong chuyến điều tra thực địa Hịa Bình, chúng tơi phát loài thuộc chi Curcuma L tên địa phương Nghệ cầu lửa có phần thân rễ người dân địa phương sử dụng điều trị bệnh đau dày Qua tra cứu tài liệu giới [26], [34] Việt Nam [2], chúng tơi nhận thấy lồi mang đặc điểm khác biệt với lồi mơ tả trước Việt Nam khu vực Do đó, khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Nghệ cầu lửa (Curcuma sp.), họ Gừng (Zingiberaceae) Đà Bắc, Hịa Bình” thực với mục đích cung cấp thơng tin sở lồi này, góp phần xây dựng hệ thống liệu chi Curcuma L., ứng dụng nghiên cứu phát triển kiểm nghiệm thuốc từ dược liệu Để thực mục đích trên, đề tài tiến hành với mục tiêu sau:  Mơ tả đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học, đặc điểm vi phẫu đặc điểm bột thân rễ bột mẫu nghiên cứu  Định tính sơ nhóm chất hữu mẫu nghiên cứu thông qua phản ứng hóa học  Xác định hàm lượng tinh dầu thân rễ, mẫu nghiên cứu phương pháp cất kéo nước xác định thành phần cấu tử tinh dầu cất sắc ký khí kết hợp khối phổ  Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu thân rễ mẫu nghiên cứu giấy quỳ) Chiết alcaloid base cloroform (chiết lần, lần ml) Gộp dịch chiết cloroform, loại nước Na2SO4 khan, sau dùng để làm phản ứng định tính Lấy phần dịch chiết cloroform chuẩn bị trên, đem chiết lỏng lỏng bình gạn acid sulfuric 1N hai lần, lần ml Gộp dịch chiết nước Chia vào ống nghiệm nhỏ, ống khoảng ml Nhỏ vào ống nghiệm - giọt thuốc thử sau:  Ống 1: TT Mayer, phản ứng dương tính xuất tủa màu từ trắng đến vàng  Ống 2: TT Bouchardat, phản ứng dương tính xuất tủa nâu đến đỏ nâu  Ống 3: TT Dragendorff, phản ứng dương tính xuất tủa màu vàng cam đến đỏ Định tính tanin Lấy khoảng 10 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml, thêm 30 ml nước cất, đun sôi phút Để nguội, lọc Dịch lọc dùng để làm phản ứng định tính:  Ống 1: lấy ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch FeCl3 5% (TT), phản ứng dương tính xuất màu tủa màu xanh đen xanh nâu nhạt  Ống 2: lấy ml dịch lọc, thêm giọt chì aceatat 10% (TT), phản ứng dương tính xuất tủa  Ống 3: lấy ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch gelatin 1%, phản ứng dương tính xuất tủa bơng trắng Định tính anthranoid Lấy khoảng 15 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 30 ml nước cất Đun trực tiếp với nguồn nhiệt sôi Lọc dịch chiết cịn nóng qua giấy lọc lớp bơng mỏng vào bình gạn dung tích 100 ml Làm nguội dịch lọc Thêm ml ether (hoặc cloroform) Lắc nhẹ Gạn bỏ lớp nước, giữ lớp ether (hoặc cloroform) để làm phản ứng  Phản ứng Borntraeger: định tính anthranoid tồn phần (dạng glycosid dạng tự do)  Lấy ml dịch chiết cloroform cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm ml dung dịch amoniac, lắc nhẹ Phản ứng dương tính có lớp nước màu đỏ sim  Lấy ml dịch chiết cloroform cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ Phản ứng dương tính có lớp nước màu đỏ sim  Vi thăng hoa: Trải lớp bột dược liệu nắp chai nhôm Đốt nhẹ đèn cồn cho bay dược liệu Đặt miệng nắp nhôm phiến kính bên đặt bơng thấm nước lạnh Tiếp tục đun nóng 5-10 phút Lấy lam kính ra, để nguội, quan sát kính hiển vi thấy tinh thể hình kim màu vàng Sau nhỏ dung dịch NaOH lên lam kính, phản ứng dương tính có dung dịch màu đỏ Định tính glycosid tim Cho vào bình nón 250 ml khoảng 20 g bột dược liệu, đun cách thủy với 80 ml ethanol 50% 30 phút, lọc lấy dịch lọc Dịch chiết thu đem loại tạp chì acetat 30%, khuấy Thêm dung dịch Na2SO4 15% để loại chì dư Lọc bỏ tủa, đun cách thủy tới cắn Hòa tan cắn vào cloroform, lọc lấy dịch đem cô bay thu cắn Cắn đem làm phản ứng sau:  Phản ứng khung steroid: Phản ứng Liebermann – Burchard Cho vào ống nghiệm có chứa cắn ml anhydrat acetic, lắc cho tan hết cắn Nghiêng ống 45o, cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Phản ứng dương tính mặt tiếp xúc lớp chất lỏng xuất vòng màu tím đỏ Lớp chất lỏng phía có màu hồng, lớp có màu xanh  Phản ứng vòng lacton cạnh  Phản ứng Baljet: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhỏ giọt TT Baljet (gồm dung dịch acid picric 1% dung dịch NaOH 10% tỉ lệ 1:9) pha, phản ứng dương tính thấy xuất màu đỏ da cam  Phản ứng Legal: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhỏ giọt TT Natri nitroprussiat 0,5% giọt dung dịch NaOH 10% Lắc thấy xuất màu đỏ cam  Phản ứng phần đường 2,6 - deoxy: Phản ứng Keller – Kiliani Cho vào ống nghiệm chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Thêm vài giọt dung dịch FeCl3 5% pha acid acetic Lắc Nghiêng ống 45o, cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Phản ứng dương tính xuất vịng màu tím đỏ mặt tiếp xúc lớp chất lỏng Định tính acid hữu Cho khoảng g bột dược liệu vào ống nghiệm lớn, thêm 10 ml nước cất đem đun sôi trực tiếp 10 phút, để nguội lọc qua giấy lọc gấp nếp thu dịch lọc Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng ml dịch lọc, thêm Na2CO3 tinh thể Phản ứng dương tính xuất bọt khí Định tính đường khử Cho khoảng g bột dược liệu vào ống nghiệm lớn, thêm ml nước cất, đun sôi Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm khác Thêm ml dung dịch TT Felling A ml dung dịch TT Felling B Đun cách thủy sơi vài phút Phản ứng dương tính xuất màu đỏ gạch 10 Định tính acid amin, polysaccharid Cho khoảng g bột dược liệu vào cốc có mỏ, thêm 30 ml nước cất, đun sơi vài phút Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm nhỏ  Định tính acid amin: Thêm vài giọt TT Ninhydrin 3% vào ống nghiệm thứ nhất, đun cách thủy sôi 10 phút Phản ứng dương tính xuất màu tím  Định tính polysaccharid  Ống 2: ml dịch chiết + giọt TT Lugol  Ống 3: ml nước cất + giọt TT Lugol  Ống 4: ml dịch chiết Kết dương tính ống có màu xanh đen đậm ống ống 11 Định tính chất béo, carotenoid, sterol Cho khoảng g bột dược liệu vào cốc có mỏ 100 ml, thêm 10 ml ether dầu hoả, bọc kín, ngâm Lọc qua giấy lọc gấp nếp thu dịch lọc  Định tính chất béo: Nhỏ giọt dịch chiết lên mảnh giấy lọc, sấy nhẹ cho bay hết dung mơi Phản ứng dương tính giấy lọc cịn vết mờ  Định tính carotenoid: Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng ml dịch chiết ether dầu hỏa trên, cô cách thủy đến cắn, nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cắn Phản ứng dương tính thấy xuất màu xanh ve  Định tính sterol: Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng ml dịch chiết ether dầu hỏa trên, cô cách thủy đến cắn Thêm vào ống nghiệm khoảng ml anhydrid acetic, lắc kỹ cho tan hết cắn Để nghiêng ống nghiệm 45°, thêm từ từ H2SO4 đặc theo thành ống Phản ứng dương tính mặt phân cách lớp chất PHỤ LỤC – TIÊU BẢN THỰC VẬT CỦA MẪU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC – BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC PHỤ LỤC – SKĐ TINH DẦU CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY 4.1 SKĐ TINH DẦU THÂN RỄ 4.2 SKĐ TINH DẦU LÁ Phytotaxa 000 ( ): xxx – xxx www.mapress.com/phytotaxa/ Copyright © 2015 Magnolia Press ISSN 1179-3155 (print edition) Article PHYTOTAXA ISSN 1179-3163 (online edition) http://dx.doi.org/xx.xxxx /phytotaxa.xxx.x.x Curcuma hoangtuana, a new species of Curcuma subgenus Ecomata (Zingiberaceae) from Vietnam HOÀNG-TUẤN NGUYỄN1, NGỌC-ÁNH NGUYỄN1 & DANH-ĐỨC NGUYỄN2 Department of Pharmacognosy, Hanoi University of Pharmacy, 15 Lê Thánh Tơng Road, Hồn Kiếm District, Hà Nội City, Vietnam Email: tuandl50@yahoo.com University of Science Ho Chi Minh City, Hồ Chí Minh City, Vietnam Abstract Curcuma hoangtuana, a new Curcuma species is described and illustrated from Hịa Bình Province, Vietnam It is compared to its closest allies from subgenus Ecomata The anatomical characters of mentioned species have been also investigated and described Key words: Curcuma hoangtuana, Đà Bắc District, Hiền Lương commune Introduction The genus Curcuma L (Zingiberaceae) is a diverse polyploid complex containing many taxa of economic, medicinal, ornamental and cultural importance (Záveská et al 2012) According to Leong-Škorničková et al (2007, 2015a) and inclusive of novelties described since then, the genus Curcuma comprises of approximately 120 currently accepted species However, the exact number of species is still controversial Curcuma is one of the largest genera in Zingiberaceae, widely distributed in South and Southeast Asia, South China, and with a few species extending to Northern Australia and the South Pacific (Záveská et al 2012) The highest diversity is in India and Thailand, with at least 40 species in each, followed by Burma, Bangladesh, Indonesia and Vietnam (LeongSkornickova et al 2008) With the progressing revision of the genus Curcuma for the Flora of Cambodia, Laos and Vietnam, there are nine new Curcuma species from subgenus Ecomata Škorničk & Šída f (in Záveská et al 2012: 785) recently discribed, namely C vitellina Škorničk & H.Đ.Trần (in LeongŠkorničková et al 2010: 111), C pambrosima Škorničk & N.S.Lý (in Leong-Škorničková & Lý 2010: 652), C newmanii Škorničk., C xanthella Škorničk (both in Leong-Škorničková and Trần 2013: 170, 172), C corniculata Škorničk and C flammea Škorničk (both in Leong-Škorničková et al 2014: 106, 108) from Laos, C arida Škorničk & N.S.Lý and C sahuynhensis Škorničk & N.S.Lý (both in Leong-Škorničková et al 2015b: 181, 185) from Vietnam and C cotuana Luu, Škorničk & H.Đ.Trần (in Lưu et al 2017: 552) The new species, named below as Curcuma hoangtuana, was collected in 2019 by the first author during a field trip in Hịa Bình Province, Vietnam It is described below and compared to the morphologically closest allies from Vietnam, C sahuynhensis, C cotuana, C rhomba and C arida Descriptions are based on living flowering material from the type collection The general plant terminology follows Beentje (2016) The preliminary conservation assessment follows the guidelines of IUCN (2017) xxx Taxonomy Curcuma hoangtuana H.T.Nguyễn & N.A.Nguyễn, sp nov Similar to C sahuynhensis Škorničk & N.S.Lý (subgenus Ecomata) by its inflorescence with bracts that are cream white to pale green at base with increasing pink red tinge towards apex and margins, pale orange-red corolla lobes, warm rich yellow staminodes and labellum, L– shaped anther and overall habit, but readily distinguished by an anther with rounded crest and darker yellow anther spurs with acuter apices (versus anther with bi-loded crest and paler yellow spurs that are stout with acute apices slightly divergent in C sahuynhensis) Type:—VIETNAM Hịa Bình Province: Đà Bắc District, Hiền Lương commune, 20°51’30.6”N, 105°15’11.3”E, 150–200 m a.s.l., 15 August 2019, Nguyễn Hoàng Tuấn No NHTuan 030 (holotype HNU, isotypes HNU) Fig Small rhizomatous herb to 0.5–0.8 m tall Rhizome ovoid or narrowly ovoid, 3–5 × 0.5–1 cm, with thin branches pointing downwards, externally light brown, internally creamy white to pale yellow, slightly aromatic; scales triangular, brown, glabrous; root tubers fusiform, 2.0–3.5 × 0.7–1.2 cm, externally light brown, internally white with translucent white center, buried deeply in ground (distanced cm from the main rhizome) Leafy shoot with ca 2–5 leaves at the time of flowering; pseudostem 15–25 cm long, pale green composed of sheathing bracts and leaf sheaths; sheathing bracts 3–5, glabrous, becoming dry papery and decaying with age; leaf sheaths green, glabrous; ligule 3–5 mm long, biloded, hyaline, semi-translucent greenish, glabrous, margin sparsely hairy; petiole 15–25 cm (petiole of first leaf shortest, innermost leaves longest), canaliculate, green, glabrous; lamina to 30–35 × 8–12 cm (measured in mature plants), elliptic to ovate, slightly unequal, obtuse to rounded at base, attenuate to acuminate at apex, plicate, puberulent, adaxially bright green, glabrous, abaxially lighter green, glabrous; midrib green, glabrous on both sides, slightly canaliculate, turning narrower towards the apex Inflorescence central, with peduncle obscured within pseudostem; peduncle 5–12 mm, light green; spike 7–15 cm long, 5–7 cm in diameter at the middle, with no obvious coma, composed of 10–23 bracts; bracts 3.0–5.5 × 1.5–4.0 cm, broadly ovate to rhombic (broader at base, narrower at the apex), cream white to pale green at base with increasing pink red tinge towards apex and margins, glabrous on both side, connate in lower 1/4–1/3, apices acute, reflexed; supporting cincinni with 2–3 flowers at the base of the inflorescence, with 1–2 flowers at the top; bracteoles subulate, 2–5 × 0.5–1.0 mm, narrowly triangular, semi-translucent white, glabrous, often completely reduced Flowers 4.5–5.5 cm long, exserted from bracts; calyx 20–22 mm long, 3-toothed, with unilateral incision ca 3–5 mm long, semi-translucent pale pink, glabrous; floral tube ca 2.5–3.0 cm long, narrowly cylindrical at base for ca 1.5–2.0 cm above the ovary, funnel-shaped at apex, externally creamy white or with pink tinge, puberulent at funnel-shaped part (less so in basal part), internally white, glabrous at base, hairy towards the throat, with dorsally placed loose groove holding the style; dorsal corolla lobes 20–22 × 6–11 mm, triangularly ovate, concave, with sides slightly rolled inwards, apex mucronate, mucro ca 2–3 mm, externally pale orange-red, internally creamy white to pale yellow; lateral corolla lobes 15–18 × 6–8 mm, triangular, apex broadly acute to obtuse, externally semi-translucent pale orangered, internally with a pale long, cream white at base, warm rich yellow at apex with two darker and thicker bands along the median; lateral staminodes ca 18–21 × 11–13 mm, unequally ovate to obovate, warm rich yellow throughout, pale yellow at base, adaxially with short glandular hairs Stamen 15–20 mm long; filament 6–7 mm long, 5–6 mm broad at base, 2–3 mm broad at apex (the point of attachment to the connective), pale yellow to orange-yellow, puberulent (glandular hair); anther 11 mm long, L-shaped, spurred; connective tissue yellow to orange-yellow throughout, lighter at back near filament, darker at spurs and crest, densely puberulent (glandular hair); 000 ã Phytotaxa 000 (0) â 2015 Magnolia Press HONG-TUN NGUYỄN ET Al FIGURE Curcuma hoangtuana A Habit B & D Inflorescences C, E & F Flower close-up F Flower without bract H Detail of stamen in front, back and side views (no filament) I Detail of stigma J Ovary, epigynous glands, style and stamen K Ovary and epigynous glands L Calyx M Rhizome N Ligule O Flower dissection: Bract, calyx, dorsal and lateral corolla lobes, labellum and lateral staminodes, floral tube with ovary and stamen attached, floral tube, ovary with style and epigynous glands attached (from left) From type No NHTuan 030 Photos and design by Nguyễn Hoàng Tuấn 000 anther spurs 3.0–3.5 mm long, stout, acute apices, yellow; anther crest 1.0–1.2 mm long, stout, apex rounded; anther thecae 6.0–8.0 × 0.5–1.0 mm, narrowly obovate, dehiscing along their entire length; pollen white Epigynous glands two, 5–6 mm long, 0.6 mm in diameter, creamy white, with blunt apices Style white, glabrous, basally placed in a dorsal groove of the floral tube; stigma capitate, ca 1.1 cm wide, pale yellow, with ostiole ciliate, facing forward; ovary ca 3–5 × 2–4 mm, trilocular, creamy white, densely pilose Fruits not seen Habitat, ecology and phenology:—Growing beneath larger trees in shaded areas C hoangtuana grows in lowland locations, tropical forests, near riversides, at altitudes from 150 to 200 m above sea level Flowering occurs from June to October Vernacular name and uses:—None so far recorded Distribution and IUCN preliminary assessment:—Curcuma hoangtuana is as yet only known from the type locality, where we have counted about 500 adult individuals Local people informed us that they have seen this species growing also in other lowland locations with similar vegetation type within Hiền Lương commune With no imminent threat and with the protection given by this commune, we suggest treating this species as data deficient (dd) until the lack of data on the extent of its occurrence and population sizes can be satisfactorily addressed TABLE Comparison between Curcuma hoangtuana with other closest species in the same subgenus Ecomata Characters Bracts Corolla lobes C hoangtuana cream white to pale green at base with increasing pink red tinge towards apex and margins C sahuynhensis _ pale orange-red outside, creamy white to pale yellow inside _ with - stout, parallel - parallel apices with acute acute slightly apices; divergent; Anther spurs Anther crest C cotuana C arida _ whitish to light green at basal half with increasing purple tinge towards the apices white or with slight purple tinge at the apex _ - stout, each with - filamentous, a blunt knob hook-shaped; positioned below thecae and extending into the acute apex; - yellow - creamy white to pale yellow - dark orange rounded apex emarginate apex emarginate apex 000 ã Phytotaxa 000 (0) â 2015 Magnolia Press - white _ HOÀNG-TUẤN NGUYỄN ET Al Notes:—In Vietnam, C hoangtuana is similar to C sahuynhensis Škorničk & N.S.Lý, C cotuana Luu, Škorničk & H.Đ.Trần and Curcuma rhomba (Mood et al 2001: 213) by its shape and color of inflorescence composed of pink red tinge bracts, yellow to orange flowers as well as Lshaped anthers that are not unusual in subgenus Ecomata C sahuynhensis differs by its bi-lobed crest, anther spurs stout with acute apices slightly divergent and paler yellow prominently L-shaped anther (see Fig 1D in Leong-Škorničková et al 2015b), while anther of C hoangtuana has rounded crest, anther spurs with acuter apices and darker yellow at spurs and crest (see Fig 1H & Table 1) C cotuana similar to C hoangtuana in its outward-facing spurs but differing by an anther with bi-lobed crest, blunt knob positioned below thecae and 3.5–4.0 mm long, stout spurs extending into an acute apex (see Fig 1E in Lưu et al 2017), while C hoangtuana has rounded crest, slightly acute apex and no extension of spurs (see Fig 1H & Table 1) The main difference between C rhomba and C hoangtuana lies in the shape of anther spurs (prominent round bulge positioned below the thecae and inward-pointing, ca 1mm long spurs in C rhomba versus anther spurs with acute apices in C hoangtuana) In addition, C rhomba differs by its darker yellow to orange flowers, broader rhomboid lateral staminodes and labellum with incision extending more than 1/2 of length of labellum (compare Fig in Lưu et al 2017 and Fig presented here) C arida differs from C hoangtuana (Table 1) by its bracts that are whitish to light green at basal half with increasing purple tinge towards the apices and white corolla lobes with slight purple apexs The main difference is in the anther spurs which are ca 0.5 mm long, filamentous, hookshaped, white in C arida as well as C vitellina rather than stout and acute apices of anther spurs in C hoangtuana (compare Fig in Leong-Škorničková et al 2015b and Fig presented here) Microscopy of Curcuma hoangtuana Microscopic characters of leaf :—Transverse sections of C hoangtuana leaf passing through midrib and lamina are shown in Fig The epidermis is a single cell layer that is covered with thin cuticle Short unicellular trichomes are observed sparsely Epidermal cells are hexagonal and polygonal, thin walled and both side of leaf Below both of the epidermal layers, there are thin walled, large, irregular polygonal cells of single layer hypodermis The layers of palisade cells are observed in upper surface continuously in leaf lamina, but observed in ventral side where main vascular bundle, towards ventral side Beneath the palisade mesophyll are the spongy mesophyll cells Oleoresin cells are scattered in layers of mesophyll cells In the leaf midrib, ground tissue is made up of parenchyma cells which are thin walled and polygonal Some cells contain oil globules or oleoresin There are two type of vascular bundles Some of vascular bundle which are larger formed a single conspicuous abaxial arc toward the lower epidermis, alternating with air chambers and embedded in collenchyma observed Smaller vascular bundles are scattered in ground tissue Vascular bundles are closed type with 1-3 metaxylem vessels and phloem forming cap like structure 3-5 layers of fibrous sclerenchymatous cells are observed below large veins Collenchymatous tissues cells are above and below small veins and below large veins Air chambers also form single arc with main vascular bundles 000 FIGURE 2: Transverse section of midrib: Epidermis, Trichomes, Xylem, Phloem, Vascular bundle, Lignified pericyclic fiber along with vascular bundle/ sclerenchymatous cells, Parenchymatous cells; Transverse section of leaf passing through lamina: Hypodermis, Palisade mesophyll, 10 Oleoresin/oil globules, 11 Spongy mesophyll, 12 Air chamber Photos by Nguyễn Ngọc Ánh, correction and design by Nguyễn Hoàng Tuấn Microscopic characters of rhizome :—Transverse section of rhizome is circular in outline The section shows a zone of narrow cells separating outer cortical region and an inner stelar region The outermost layer is periderm which consists of more layers of rectangular and tangentially elongated cells Followed to these is wide cortex with irregularly scattered vascular bundles Each vascular bundle is nearly circular in shape and composes of groups of xylem elements and a patch of phloem Xylem consists of parenchyma, vessels, tracheids & fibers Phloem is seen surround the xylem and consists of sieve elements, companion cells Sclerenchymatous sheath around the vascular bundles is absent There is a single layered endodermis composed of thin walled rectangular cells separating cortical region and stelar region In stelar region, inner vascular bundles are similar to those in the cortex and also present scattered inside Parenchymatous cells in both of the regions are thin walled, polygonal to circular in shape and also filled with starch grains Some cells contain deposition of orange red substance oleoresin Numerous oleoresin cells are scattered throughout the rhizome Some other cells contain pale yellow oil globules 000 ã Phytotaxa 000 (0) â 2015 Magnolia Press HOÀNG-TUẤN NGUYỄN ET Al FIGURE 3: Transverse section of rhizome: Cork cell, Outer vascular bundle, Endodermis, Inner vascular bundle, Oleoresin Photos by Nguyễn Ngọc Ánh, correction and design by Nguyễn Hoàng Tuấn References Beentje, H (2016) The Kew Plant Glossary, an illustrated dictionary of plant terms (2nd ed.) Royal Botanic Gardens Kew: Kew Publishing IUCN Standards and Petitions Subcommittee (2017) Guidelines for Using the IUCN Red List Categories and Criteria, ver 13 Available from: http://www.iucnredlist.org/documents/RedListGuidelines.pdf (accessed September 2017) Leong-Škorničková, J., Šída, O., Jarolímová, V., Sabu, M., Fér, T., Trávníček, P & Suda, J (2007) Chromosome numbers and genome size variation in Indian species of Curcuma (Zingiberaceae) Annals of Botany 100: 505–526 Leong-Škorničková, J., Šída, O., Záveská, E & Marhold, K (2008) Taxonomic and nomenclatural puzzles in Indian Curcuma: the identity and nomenclatural history of C zedoaria (Christm.) Roscoe and C zerumbet Roxb (Zingiberaceae) Taxon 57: 949–962 Leong-Škorničková, J., Trần, H.Đ & Newman, M.F (2010) Curcuma vitellina (Zingiberaceae), a new species from Vietnam Gardens’ Bulletin Singapore 62: 111–117 Leong-Škorničková, J & Lý, N.S (2010) Curcuma pambrosima sp nov (Zingiberaceae) from central 000 Vietnam Nordic Journal of Botany 28: 652–655 Leong-Škorničková, J & Trần, H.Đ (2013) Two new species of Curcuma subgen Ecomata (Zingiberaceae) from southern Vietnam Gardens’ Bulletin Singapore 65: 169–180 Leong-Škorničková, J., Šída, O., Bouamanivong, S., Souvannakhoummane, K., Phathavong, K (2014) Three new ginger species (Zingiberaceae) from Laos Blumea 59: 106–112 Leong-Škorničková, J., Šída, O., Záveská, E & Marhold, K (2015a) History of infrageneric classification, typification of supraspecific names and outstanding transfers in Curcuma (Zingiberaceae) Taxon 64: 362–373 Leong-Škorničková, J., Lý, N.S & Nguyễn, Q.B (2015b) Curcuma arida and C sahuynhensis, two new species from subgenus Ecomata (Zingiberaceae) from Vietnam Phytotaxa 192: 181–189 Lưu, H.T., Trần, H.Đ., Nguyễn, T.Q.T & Leong-Škorničková, J (2017) Curcuma cotuana sp nov (Zingiberaceae: Zingibereae) from central Vietnam Nordic Journal of Botany 35: 552–556 Mood, J & Larsen, K (2001) New Curcumas from South East Asia New Plantsman 8: 207–217 Záveská, E., Fér, T., Šída, O., Krak, K., Marhold, K & Leong-Škorničková, J (2012) Phylogeny of Curcuma (Zingiberaceae) based on plastid and nuclear sequences: proposal of the new subgenus Ecomata Taxon 61: 747763 000 ã Phytotaxa 000 (0) â 2015 Magnolia Press HOÀNG-TUẤN NGUYỄN ET Al ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC ÁNH Mã sinh vi? ?n: 1501039 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦUCÂY NGHỆ CẦU LỬA (Curcuma sp.), HỌ GỪNG (Zingiberaceae). .. thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Nghệ cầu lửa (Curcuma sp.), họ Gừng (Zingiberaceae) Đà Bắc, Hịa Bình? ?? thực với mục đích cung cấp thơng tin sở lồi này, góp phần xây dựng... (GC-MS) 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật  Mơ tả đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu, giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu  Mô tả đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu: • Vi

Ngày đăng: 22/12/2020, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan