1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và hoạt tính sinh học dịch chiết ethyl acetate lá đu đủ đực (carica papaya l ) thu hái tại quảng nam đà nẵng

55 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA TRẦN NGUYỄN XUÂN TRINH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC (CARICA PAPAYA L.) THU HÁI TẠI QUẢNG NAM-ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng- Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC (CARICA PAPAYA L.) THU HÁI TẠI QUẢNG NAM-ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực Lớp Giáo viên hướng dẫn : Trần Nguyễn Xuân Trinh : 14CHD : GS.TS Đào Hùng Cƣờng Đà Nẵng-Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy GS.TS.Đào Hùng Cƣờng tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn đến cô ThS.Đỗ Thị Thúy Vân thầy giảng dạy cơng tác phòng thí nghiệm Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Đà Nẵng Nhà trường hỗ trợ kiến thức, sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin phép cảm ơn thầy cô hội đồng dành thời gian quý báu để nhận xét, tham gia đánh giá khóa luận Đà Nẵng, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Trần Nguyễn Xuân Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ TRONG NƢỚC 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ NGOÀI NƢỚC 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ 1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO 13 1.5.1 Phương pháp MTT 13 1.5.2 Phương pháp SRB 14 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Xác định số tiêu hóa lí .16 2.2.1.1 Độ ẩm 16 2.2.1.2 Hàm lượng tro 16 2.2.1.3 Xác định hàm lượng kim loại 17 2.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết hợp chất hóa học Đu đủ đực .17 2.2.2.1 Phương pháp chiết mẫu thực vật 17 2.2.2.2 Phương pháp định danh thành phần hóa học hợp chất 18 2.2.3 Định tính số hợp chất Đu đủ đực 18 2.2.3.1 Alcaloid 18 2.2.3.2 Flavonoid 19 2.2.3.3 Coumarin 19 2.2.3.4 Saponin 20 2.2.3.5 Đường khử 20 2.2.3.6 Polyphenol 21 2.2.3.7 Steroid 21 2.2.3.8 Axit hữu 21 2.2.3.9 Chất béo 22 2.2.3.10 Carotene 22 2.2.3.11 Polysaccarid 22 2.2.3.12 Iridoid 23 2.2.4 Sơ đồ điều chế cao chiết 23 2.2.5 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết ethyl acetace .24 2.2.5.1 Quy trình chiết xuất dịch chiết Đu đủ đực để nghiên cứu tác dụng ức chế tế bào ung thư 24 2.2.5.2 Các dòng tế bào 25 2.2.5.3 Phương pháp 25 2.2.5.4 Thử độc tế bào 25 2.2.6 Định danh sơ số hợp chất có cao chiết ethyl acetate .26 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA LÍ CỦA LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC 27 3.1.1 Độ ẩm 27 3.1.2 Hàm lượng tro 27 3.1.3 Hàm lượng số kim loại 28 3.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Q TRÌNH CHIẾT HỢP CHẤT HĨA HỌC LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC TRONG DUNG MÔI ETHYL ACETATE 29 3.2.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp chiết ngâm dầm 29 3.2.1.1 Kết khảo sát thời gian chiết ngâm dầm dung môi ethyl acetate 29 3.2.1.2 Kết khảo sát tỉ lệ Rắn/Lỏng (R/L) chiết dung môi ethyl acetate 30 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết soxhlet dung môi ethyl acetate 32 3.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp chiết siêu âm 33 3.2.3.1 Kết khảo sát thời gian chiết siêu âm dung môi ethyl acetate 33 3.2.3.2 Kết khảo sát nhiệt độ chiết siêu âm dung môi ethyl acetate 35 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC LỚP CHẤT TRONG LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC 36 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU CHẾ CAO CHIẾT 38 3.5 THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE TỪ LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC 38 3.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC BẰNG PHƢƠNG PHÁP GC-MS 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 43 O 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT S : Singlet (NMR) ppm : Parts per million δ : Độ chuyển dịch hóa học (NMR) BuOH : Butanol CHCl3 : Chloroform EtOAc : Etylacetate EtOH : Ethanol GC-MS : Gas chromatography-Mass spectrometry MeOH : Methanol Me : Methyl NMR : Nuclear magnetic resonance SRB : Sulforhodamine B DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 1.1 1.2 Tên bảng Trang Thành phần hóa học Đu đủ Tác dụng chất chiết từ Đu đủ lên dòng tế bào ung thư khác điều kiện in vitro 10 1.3 Hoạt tính chống ung thư glucosinolate, phenolic, flavonoid, carotenoid alcaloid Đu đủ 11 3.1 Kết xác định độ ẩm nguyên liệu Đu đủ đực 27 3.2 Kết hàm lượng tro nguyên liệu Đu đủ đực 28 3.3 Kết khảo sát hàm lượng số kim loại Đu đủ đực 28 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết ngâm dầm dung môi etylacetat 29 3.5 Kết khảo sát tỉ lệ Rắn/Lỏng chiết ngâm dầm dung môi ethyl acetate 31 3.6 3.7 3.8 Kết khảo sát thời gian chiết soxhlet tối ưu dung môi ethyl acetate Kết khảo sát thời gian chiết siêu âm tối ưu dung môi ethyl acetate Kết khảo sát nhiệt độ siêu âm tối ưu dung mơi ethyl acetate 32 34 35 3.9 Định tính lớp chất Đu đủ đực 36 3.10 Khối lượng cao chiết phân đoạn 38 3.11 Hoạt tính độc tế bào phân đoạn dịch chiết ethyl acetate 39 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate Đu đủ đực 40 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình 1.1 Trang 1.2 Công thiức cấu tạo cảu hợp chất Đu đủ 2.1 Lá Đu đủ đực Bột Đu đủ đực 15 2.2 Sơ đồ điều chế cao chiết 24 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Mối quan hệ khối lượng cao ethyl acetate theo thời gian chiết ngâm dầm Mối quan hệ khối lượng cao ethyl acetate theo tỉ lệ Rắn/Lỏng chiết ngâm dầm Mối quan hệ khối lượng cao chiết ethyl acetate theo thời gian chiết Soxhlet Mối quan hệ khối lượng cao ethyl acetate theo thời gian chiết siêu âm Mối quan hệ khối lượng cao chiết ethyl acetate theo nhiệt độ chiết siêu âm Sắc ký đồ GC-MS dịch ethyl acetate Đu đủ đực 30 31 33 34 36 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển không ngừng mặt xã hội, người phải đối mặt với nguy xuất bệnh tật ngày nhiều Một giải pháp xu hướng quay với thiên nhiên, dùng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp đường nhân tạo, hợp chất thiên nhiên từ thực vật xung quanh Cây Đu đủ (Carica papaya Linn) loại ăn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ Hiện nay, Đu đủ trồng nước vùng nhiệt đới Sản lượng Đu đủ giới khoảng triệu quả/năm [11] Ở Việt Nam, Đu đủ trồng hầu hết tỉnh miền Bắc miền Nam Diện tích trồng Đu đủ nước ước khoảng 10000-17000 hecta với sản lượng khoảng 200-350 nghìn [11] Cây Đu đủ có lợi loại dễ trồng, sớm, suất cao đồng thời toàn thân, lá, sử dụng với nhiều mục đích chữa bệnh khác Trong dân gian Đu đủ sử dụng để sát khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chữa sốt rét, trừ giun sán, Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt tính sinh học Đu đủ Lá Đu đủ chứng minh có khả chống oxy hóa mạnh [29, 30] Lá Đu đủ có hoạt tính kháng khuẩn tốt, có khả kháng nhiều loại vi khuẩn gram âm, gram dương, loại nấm [1, 16] Ngoài ra, Đu đủ có khả kháng viêm, giảm đau [21, 47] Đặc biệt, người dân Việt Nam dùng Đu đủ chữa bệnh ung thư Ở nước ta, cao chiết với cồn từ Đu đủ nghiên cứu số mơ hình ung thư thực nghiệm chứng minh có tác dụng ức chế phát triển khối u gây tế bào ung thư Sarcoma TG-180 chuột nhắt trắng [7] Đầu năm 2010, nhóm nghiên cứu Nhật Bản Mỹ thông báo dịch chiết nước Đu đủ có tác dụng ức chế số dòng tế bào ung thư người ung thư dày, ung thư phổi, ung thư máu, Chính cơng dụng chữa bệnh củ ều đề tài nghiên cứu tập trung xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học củ chủ yếu phận Đu đủ Thế nghiên cứu Đu đủ đực Đối với việc sử dụng Đu đủ để chữa bệnh theo kinh nghiệ ọ ứng minh Vì 32 tăng lượng dung mơi chiết, cấu tử có bột Đu đủ hòa tan dung mơi nhiều Lượng dung mơi chiết nhiều hàm lượng cấu tử có cao chiết tăng dẫn đến khối lượng cao chiết tăng lên Đến lúc đó, cấu tử hòa tan gần hết dung mơi khối lượng cao chiết tăng chậm có xu hướng khơng đổi Như tỉ lệ R/L tối ưu dung môi ethyl acetate 1/20 (10g / 200mL) 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết soxhlet dung môi ethyl acetate Sử dụng phương pháp chiết Soxhlet với lượng bột Đu đủ đực khoảng 10g, dung môi ethyl acetate nhiệt độ 87,1oC Tiến hành chiết mẫu với thời gian khác nhau, 2, 4, 6, 8, 10 Thu dịch chiết, cô đuổi dung môi đến khối lượng không đổi cân % Khối lượng cao chiết : Trong đó: mcao: khối lượng cao chiết (g) mđầu: khối lượng bột Đu đủ đực (g) Kết khảo sát thời gian chiết dung mơi ethyl acetate trình bày bảng 3.6, hình 3.3 Kết khảo sát thời gian chiết soxhlet dung môi ethyl acetate STT Tỷ lệ Rắn/Lỏng (g/mL) Thời gian (h) mđầu (g) mcao (g) % mcao (%) 1/20 10,001 0,034 0,340 1/20 10,002 0,047 0,470 1/20 10,003 0,061 0,610 1/20 10,002 0,061 0,610 1/20 10 10,004 0,061 0,610 33 Hình 3.3 Mối quan hệ khối lƣợng cao chiết ethyl acetate theo thời gian Qua kết bảng 3.6 hình 3.3 ta thấy, thời gian chiết tăng khối lượng cao chiết thu nhiều Tuy nhiên từ đến 10 giờ, khối lượng cao chiết lại tăng không đáng kể Nguyên nhân tăng thời gian chiết, cấu tử có bột Đu đủ hòa tan dung mơi nhiều Chiết lâu hàm lượng cấu tử có cao chiết tăng dẫn đến khối lượng cao chiết tăng lên Đến lúc đó, cấu tử hòa tan gần hết dung mơi khối lượng cao chiết tăng chậm có xu hướng không đổi Như thời gian chiết tối ưu dung môi ethyl acetate 3.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp chiết siêu âm 3.2.3.1 Kết khảo sát thời gian chiết siêu âm dung môi ethyl acetate Sử dụng phương pháp chiết siêu âm với lượng bột đu đủ đực khoảng 10g, 200mL dung môi ethyl acetate 300C Tiến hành chiết mẫu với thời gian khác nhau, 30, 60, 90, 120 150 phút Thu dịch chiết, cô đuổi dung môi đến khối lượng không đổi cân % Khối lượng cao chiết : Trong đó: mcao: khối lượng cao chiết (g) mđầu: khối lượng bột Đu đủ đực (g) Kết khảo sát thời gian chiết dung mơi etylacetat trình bày bảng 3.7 , hình 3.4 34 Bảng 3.7 Kết khảo sát thời gian siêu âm tối ƣu dung môi ethyl acetate STT Tỷ lệ Rắn/Lỏng Nhiệt độ Thời gian mđầu (g) mcao (g) % mcao (g/mL) ( C) (phút) (%) 1/20 30 30 10,001 0,058 0,580 1/20 30 60 10,003 0,068 0,680 1/20 30 90 10,002 0,082 0,820 1/20 30 120 10,004 0,083 0,830 1/20 30 150 10,002 0,083 0,830 Hình 3.4 Mối quan hệ khối lƣợng cao ethyl acetate theo thời gian chiết siêu âm Qua kết bảng 3.7 hình 3.4 ta thấy, thời gian siêu âm tăng khối lượng cao thu nhiều Tuy nhiên từ 90 đến 150 phút, khối lượng cao lại tăng không đáng kể Nguyên nhân tăng thời gian siêu âm, cấu tử có bột đu đủ hòa tan dung mơi nhiều Thời gian tăng hàm lượng cấu tử có cao chiết tăng dẫn đến khối lượng cao chiết tăng lên Đến lúc đó, cấu tử hòa tan gần hết dung mơi khối lượng cao chiết tăng chậm có xu hướng khơng đổi Như thời gian siêu âm tối ưu dung môi ethyl acetate 90 phút 35 3.2.3.2 Kết khảo sát nhiệt độ chiết siêu âm dung môi ethyl acetate Sử dụng phương pháp chiết siêu âm với lượng bột Đu đủ đực khoảng 10g, 200mL dung môi etylacetat 90’ Tiến hành chiết mẫu với nhiệt độ khác nhau, 30, 40, 50, 60 700C Thu dịch chiết, cô đuổi dung môi đến khối lượng không đổi cân % Khối lượng cao chiết : Trong đó: mcao: khối lượng cao chiết (g) mđầu: khối lượng bột Đu đủ đực (g) Kết khảo sát nhiệt độ chiết dung môi ethyl acetaet trình bày bảng 3.8, hình 3.5 Bảng 3.8 Kết khảo sát nhiệt độ siêu âm tối ƣu dung môi ethyl acetate STT Tỷ lệ Rắn/Lỏng (g/mL) Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) mđầu (g) mcao (g) % mcao (%) 1/20 90 30 10,001 0,082 0,820 1/20 90 40 10,003 0,098 0,980 1/20 90 50 10,002 0,101 1,010 1/20 90 60 10,004 0,102 1,020 1/20 90 70 10,002 0,102 1,020 36 Hình 3.5 Mối quan hệ khối lƣợng cao chiết ethyl acetate theo nhiệt độ chiết siêu âm Qua kết bảng 3.8 hình 3.5 ta thấy, nhiệt độ siêu âm tăng khối lượng cao thu nhiều Tuy nhiên từ 500C đến 700C, khối lượng cao lại tăng không đáng kể Nguyên nhân tăng nhiệt độ siêu âm, cấu tử có bột Đu đủ hòa tan dung mơi nhiều Nhiệt độ tăng hàm lượng cấu tử có cao chiết tăng dẫn đến khối lượng cao chiết tăng lên Đến lúc đó, cấu tử hòa tan gần hết dung mơi khối lượng cao chiết tăng chậm có xu hướng khơng đổi Như nhiệt độ siêu âm tối ưu dung môi ethyl acetate 500C Kết luận: Qua trình nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học Đu đủ đực thu hái Quảng Nam – Đà Nẵng dung môi ethyl acetate, cho thấy rằng: hai phương pháp chiết cổ điển phương pháp chiết soxhlet phương pháp ngâm dầm cho hàm lượng cao chiết thấp phương pháp chiết siêu âm đại, thời gian chiết dài nhiều(6 ngày so với 90 phút) Vì thời gian chiết ngắn (90 phút) lại thu lượng cao nhiều nên lựa chọn phương pháp siêu âm để chiết tách thành phần hóa học Đu đủ đực 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC LỚP CHẤT TRONG LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC Định tính lớp chất thiên nhiên Đu đủ đực phản ứng hóa học Kết định tính sơ lớp chất hóa học trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Định tính lớp chất Đu đủ đực 37 STT Nhóm hợp chất Kết Kết luận sơ Mayer ++ Có Wagner + H2SO4 đậm đặc _ NaOH 10% _ FeCl3 5% + Thuốc thử phản ứng Phản ứng với thuốc thử Ankaloid Flavonoid Không Coumarin Phản ứng mở đóng vòng lacton ++ Có Saponin Hiện tượng tạo bọt +++ Có Đường khử Thuốc thử Fehling A thuốc thử Fehling B _ Không Dung dịch FeCl3 5% + Gelatin 1% + Dung dịch chì acetat 10% ++ Phản ứng Burchard + Polyphenol Steroid Libermann- Có Có Phản ứng Salkowski + Axit hữu Phản ứng với Na2CO3 tinh thể + Có Chất béo Để lại vết mờ tờ giấy lọc +++ Có 10 Carotene Phản ứng với H2SO4 + Có 11 Polysaccarid Thuốc thử Lugol _ Khơng 12 Iridoid Thuốc thử Trim-Hill _ Không Ghi chú: Dấu 38 (+++) : Phản ứng rõ (++) : Phản ứng rõ (+) : Có phản ứng (-) : Khơng có phản ứng KẾT LUẬN: Sau tiến hành định tính nhóm hợp chất tự nhiên Đu đủ đực có hợp chất: alkaloid, coumarin, saponin, polyphenol, steroid, acid hữu cơ, chất béo, carotene 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU CHẾ CAO CHIẾT Kết khối lượng cao chiết phân đoạn n-hexane, chloroform, ethyl acetate, n-butanol dịch nước thu từ cao chiết tổng methanol trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Khối lƣợng cao chiết phân đoạn Cao methanol n-hexane chloroform ethyl acetate n-butanol nƣớc Khối 1500g 555,12g 221,54g 18,31g 321,31g 176,50g lƣợng Nhận xét: Lượng cao thu phân đoạn so với lượng cao tổng 86% Đảm bảo trình thu nhận cao Quá trình điều chế cao bước đầu cho thấy hợp chất hóa học tập trung cao n-hexane, chiếm hàm lượng 555,12g (37,01%) Tiến hành khảo sát hoạt tính sinh học để lựa chọn cao phân lập 3.5 THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE TỪ LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC Các cao chiết chlorofrom đem thử hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư: - phổi (A549) - gan (Hep3B) - vú (MCF-7) Kết hoạt tính độc tế bào cao chiết chlorofrom trình bày bảng 3.11 39 Bảng 3.11 Hoạt tính độc tế bào phân đoạn dịch chiết ethyl acetate TB sống sót (%) Mẫu Nồng độ (µg/mL) A549 Hep3B MCF-7 % TB sống Sai số % TB sống Sai số % TB sống Sai số 100 1,29 100 2,64 100 1,93 30 78,81 0,98 79,47 1,47 72,05 2,38 100 54,04 1,34 66,56 2,25 71,21 2,27 0,1 µM 55,66 2,49 54,27 2,01 56,25 1,97 10 µM 35,74 0,77 22,64 0,67 44,84 0,22 Cont rol M/E Cam ptoth ecin M/E : phân Kết luận: Dựa vào bảng 3.11, phân đoạn ethyl acetate thể hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư phổi (A549), ung thư gan (Hep 3B), ung thư vú (MCF-7) Trong phân đoạn ức chế tế bào ung thư phổi tốt nồng độ nghiên cứu 100μg/mL: phần trăm dòng tế bào A549 sống sót 54,04% ± 1,34%; phần trăm dòng tế bào Hep3B sống sót nồng độ 30μg/mL 100μg/mL 79,47% ± 1,47% 66,56% ± 2,25%; phần trăm dòng tế bào MCF-7 sống sót 72,05% ± 2,38% 71,21% ± 2,27% 3.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC BẰNG PHƢƠNG PHÁP GC-MS Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết ethyl acetate Đu đủ đực trình bày hình 3.6 40 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết ethyl acetate Đu đủ đực Kết phân tích sắc kí đồ GC-MS so sánh với thư viện chuẩn cho thấy có 12/12 cấu tử định danh Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate hoa Đu đủ đực trình bày qua bảng 3.12 Bảng 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate Đu đủ đực Peak TR Area Name Structure % Cyclobutane,1,1dimethyl-2-octyl; C14H28 2.69 41,59 3.14 Icosapentaenoic acid; C20H30O2 O OH 1,00 5.31 34,42 1Chlorooctandecan Cl e; C18H37Cl 41 7.91 Myristyl chloride; C14H29Cl Cl 17-Octadecynoic acid; C18H32O2 HC 1,83 13.86 O OH 2,24 16.17 1,37 9-Octadecenoic acid (Z); C18H34O2 HO O 16.44 3,39 10-Heptadecen-8ynoic acid, methyl ester (E); C18H30O2 19.63 1,11 Z,Z,Z-4,6,9Nonadecatriene; C19H34 20.68 2,39 5,7-Doecadiyn1,12-diol; C12H18O2 10 22.96 2,11 Z,Z,Z-1,4,6,9Nonadecatetraene; C19H32 11 23.29 4,69 11,13-Dihydroxytetradec-5-ynoic acid,methyl ester; C15H26O4 12 38.72 3,86 Cholesterol oleate; C45H78O2 O O HO OH O OH O O O HO 42 Từ bảng 3.12 cho thấy, kết phân tích sắc kí đồ GC-MS so sánh với thư viện chuẩn có 12/12 cấu tử định danh Các cấu tử định danh với hàm lượng lớn bao gồm: Cyclobutane,1,1-dimethyl-2-octyl (41,59%), 1-Chlorooctandecane (34,42%) Thành phần hóa học chủ yếu ester, acid hữu chất béo Trong có 9-Octadecenoic acid (Z) có hoạt tính sinh học 9-Octadecenoic acid (Z) hay gọi Oleic acid chất chống oxy hóa tốt cho thể người Giúp ngăn chặn cholesterol xấu máu, làm tăng cholesterol tốt để phòng chống bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch Có khả trì ổn định lượng lipid cho bà bầu Hỗ trợ tăng trưởng phát triển trí não bé có sữa mẹ Giúp thể nhuận tràng có tác dụng loại bỏ chất thải Giúp thể dễ hấp thụ Omega-3 vitamin Ngăn ngừa ung thư vú, ung thư miệng ung thư thận Kích thích ruột non sản xuất hợp chất Oleoiletanolamid, giảm cảm giác thèm ăn cản trở việc hấp thụ nhanh Tăng cường chức tái tạo máu Chống tác hại tia xạ [35] 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đã xác định tiêu hóa lý Đu đủ đực là: độ ẩm 10,272%; hàm lượng tro 6,718% hàm lượng kim loại nằm giới hạn cho phép theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 - Đã định tính sơ lớp chất thường gặp thực vật phản ứng hóa học cho kết quả: mẫu Đu đủ đực dùng nghiên cứu có lớp chất là: alkaloid, saponin, steroid, axit hữu cơ, polyphenol, coumarin, carotene, chất béo - Trong phương pháp chiết ngâm dầm, soxhlet siêu âm phương pháp chiết siêu âm thu hàm lượng cao nhiều thời gian ngắn Nên lựa chọn phương pháp siêu âm để thu cao - Từ nguyên liệu ban đầu, phương pháp khác thu loại dịch chiết ethyl acetate Đã thử hoạt tính độc tế bào dịch chiết ethyl acetate dòng tế bào ung thư phổi (A549), ung thư gan (Hep 3B), ung thư vú (MCF-7), kết cho thấy phân đoạn dịch chiết ethyl acetate thể hoạt tính trung bình, cụ thể ethyl acetate methanol có tác dụng tế bào ung thư phổi (A549) - Đã định danh số thành phần hóa học cao ethyl acetate phương pháp phổ GC/MS có 12/12 cấu tử định danh với hàm lượng lớn bao gồm: Cyclobutane,1,1-dimethyl-2-octyl (41,59%), 1-Chlorooctandecane (34,42%) Thành phần hóa học chủ yếu ester, acid hữu cơ, chất béo Trong có 9-Octadecenoic acid (Z) có hoạt tính sinh học KIẾN NGHỊ - Tiếp tục phâp lập xác định cấu trúc chất phân lập từ phân đoạn dịch chiết n-hexane, chloroform, ethyl acetate n-butanol Đu đủ đực - Thăm dò hoạt tính sinh học khác chất phân lập 44 Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nxb Y học, Hà Nội [4] Trần Thanh Hải (2016) Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học hoa Đu đủ đực, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Học viện Quân Y, Bộ Quốc phòng [5] Trần Thanh Hà, Trịnh Thị Điệp (2012), “Hai cycloratane triterpene lần phân lập từ đu đủ (Carica papaya L.)”, Tạp chí hóa học, Tập 50 (4A), tr 166169 [6 Linn), Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường [7] Phạm Kim Mãn cộng (2001), “Nghiên cứu thuốc Panacrin ức chế u dùng điều trị ung thư”, Tạp chí dược liệu, (2+3), tr 58-62 [8] Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi (2007), “Điều tra hợp chất carotenoid số thực vật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 23, tr 130-134 [9] Nguyễn Văn Rư, Vũ Quang Thái (2013), “Tách chiết chymopapain từ nhựa đu đủ xanh (Carica papaya L.) chế thử thành dạng bột để pha tiêm” Tạp chí Hóa học, 50.6, tr 767-771 [10] Đỗ Thị Thảo (2006), Nghiên cứu xác định khả phòng chống ung thư chất hóa học số thuốc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học [11] Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lư (2004), Cây đu đủ kỹ thuật trồng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội [12] Nguyễn Tường Vân, Đặng Hồng Vân, Phạm Gia Khơi, Trần Mạnh Bình, Phan Quốc Kinh (1983), “Chiết xuất xác định carpaine alkaloid Đu đủ”, Tạp chí dược học, số Tiếng Anh [13] Okunola A., Alabi, Muyideen T Haruna, Chinedu P Anokwuru, Tomisin Jegede, Harrison Abia, Victor U Okegbe and Babatunde E Esan (2012), “Comparative studies on antimicrobial properties of extracts of fresh and dried 45 leaves of Carica papaya (L) on clinical bacterial and fungal isolates, Pelagia Research Library”, Advances in Applied Science Research, 3(5), pp 3107-3114 [14] Maisarah A.M., Nurul Amira B., Asmah R and Fauziah O (2013), “Antioxidant analysis of different parts of Carica papaya L.”, International Food Research Journal, 20(3), pp 1043-1048 [15] Ikeyi Adachukwu, Ogbonna O and Eze Faith V (2013), “Phytochemical analysis of paw paw (Carica papaya) leaves”, International Journal of Life Sciences Biotechnology and Pharma Research, Vol 2(3), pp 346-351 [16] Adlin Afzan, Noor Rain Abdullah, Siti Zaleha Halim, Badrul Amini Rashid (2012), “Repeated dose 28 days oral toxicity study of Carica papaya L leaf extract in Sprague dawley rats”, Molecules 2012, 17, pp 4326-4342 [17] Moses Alo, Ukpai Agwu Eze, Chukwudi Anyim (2012), “Invitro antimicrobial activities of extracts of magnifera indica, carica papaya and psidium guajava leaves on salmonella typhi isolates”, World J Public Health Sciences, 1(1):1 [18] Antonella Canini, Daniela Alesiani, Giuseppe D’Arcangelo, Pietro Tagliatesta (2007), “Gas chromatography-mass spectrometry analysis of phenolic compounds from Carica papaya L leaf”, Journal of food composition and analysis, Vol 20, pp 584-590 [19] Stephen Chinwendu, Ukpabi Emmanuel O., Chukwu Henry C., Ezikpe Chizaram (2015), Chemical Composition Of Carica Papaya Flower (Paw-Paw), International Journal of Scientific Research and Engineering Studies (IJSRES), Volume 2, Issue [20] Sunday Ahamefula Ezekwe and Paul Chidoka Chikezie (2017), “GC-MS Analysis of Aqueous extract of Unripe fruit of Carica papaya”, Journal of Nutrion & Food Sciences, 7:3, pp 2-5 [21] Sheikh Fauziya and R Krishnamurthy (2013), “Papaya (Carica papaya): Source material for anticancer”, CIB Tech Journal of Pharmaceutical Sciences, Vol 2(1), pp 25-34 [22] Aravind G., Debjit Bhowmik, Duraivel S., Harish G (2013), “Traditional and medicinal uses of carica papaya”, Journal of medicinal plants studies, Vol 1, Issue 1, pp 7-15 [23] Ayoola G.A., Coker H.A.B., Adesegun S.A., Adepoju-Bello A.A., Obaweya K., Ezennia E.C., Atangbayila T.O (2008), “Phytochemical screening and antioxidant activities of some selected medicinal plants used for malaria therapy in southwestern Nigeria”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 7(3), pp 1019-1024 46 [24] Srikanth G.S., Manohar Babu S., Kavitha CH.N., Bhanoji Rao M.E., Vijaykumar N., Pradeep CH (2010), “Studies on in - vitro antioxidant activities of Carica papaya aqueous leaf extract”, Research journal of pharmaceutical, Biological and Chemical sciences, Vol 1, pp 59-65 [25] Krishna K.L., Paridhavi M and Jagruti A Patel (2008), “Review on nutritional, medicinal and pharmacological properties of papaya (Carica papaya Linn.)”, Natural product radiance, Vol 7(4), pp 364-373 [26] K Kayalvizhi, Dr L Cathrine K Sahira Banu (2015), “Phytochemical and antibacterial studies on the leaf extracts of female Carica papaya.linn”, International Journal of PharmTech Research, Vol 8(7), pp 166-170 [27] Thao T T Nguyen, Paul N Shaw, Marie-Odile Parat and Amitha K Hewavitharana (2013), “Anticancer activity of Carica papaya: A review”, Mol.Nutr.Food Res, 57, pp 153-164 [28] Giordani R., Cardenas M.L., Moulin-Traffort J., Regli P., (1996), “Fungicidal activity of latex sap from Carica papaya and antifungal effect of D(+)-glucosamine on Candida albicans growth” Mycoses, 39, pp 103-110 [29] David S., Seigler, Guido F., Pauli, Adolf Nahrstedt, Rosemary Leen (2002), “Cyanogenic allosides and glucosides from passiflora edulis and carica papaya”, Phytochemistry, Vol 60, pp 873-882 [30] Govindachari T.R., Naga rajan K and Viswanathan N (1965), “Carpaine and pseudocarpaine”, Tetrahedron letters, No 24, pp 1907-1916 [31] Chung-Shih Tang (1979), “New macrocyclic Δ1–piperideine alkaloids from papaya leaves: dehydrocarpaine I and II”, Phytochemistry, Vol 18, pp 651-652 [33] Bamidele V, Owoyele, Olubori M, Adebukola, Adeoye A, Funmilayo and Ayodele O, Soladoye (2008), “Anti-inflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leave”, Inflammopharmacology, 16, pp 168-173 [34] QD+46+BYT.pdf, phần ”Giới hạn tối đa kim loại thực phẩm” chè sản phẩm chè, tr.51-55 [35] https://thucvatduocvn.blogspot.com/2016/02/bao-quan-duoc-lieu.html?m=1 [36] Rumiyati, Sismindari dan Ariyani (2006), “Effect of protein fraction of Carica papaya L leaves on the expressions of p53 and Bcl-2 in breast cancer cells line”, Majalah Farmasi Indonesia, 17(4), pp 170-176 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE L ĐU ĐỦ ĐỰC (CARICA PAPAYA L. ) THU HÁI TẠI QUẢNG... tơi l a chọn đề tài: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học dịch chiết ethyl acetate Đu đủ đực (Carica papaya L. ) thu hái Quảng Nam - Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu. .. nghiên cứu chiết ethyl acetate Đu đủ đực (Carica papaya L Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - L Đu đủ ảng Nam- Đà Nẵng dung môi ethyl acetate Từ dịch chiết này, tiến hành định danh hợp chất hoá học quy

Ngày đăng: 24/05/2019, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w