1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Quảng Nam-Đà Nẵng giai đoạn 1969-1975.

69 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 702,72 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - LÊ THỊ NGỌC DUNG Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Quảng Nam-Đà Nẵng giai đoạn 1969-1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Học sinh, sinh viên thành phần quan trọng tầng lớp trí thức tiểu tư sản Ngay từ đời, họ có đóng góp xuất sắc phong trào giải phóng dân tộc Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta xung trận với tâm lớn, tinh thần cảm tuyệt vờí để giành thắng lợi cuối cùng, bảo vệ độc lập tự cho dân tộc Hòa vào phong trào chung quần chúng nhân dân, lực lượng học sinh, sinh viên thể vai trò vừa “ngòi pháo” vừa lực lượng “chủ công” phong trào đấu tranh, đấu tranh trị thị Chính phận này, với nhiều hình thức đấu tranh đa dạng, sáng tạo linh hoạt trở thành lực lượng xung kích việc gây rối loạn nội quyền Sài Gòn bước làm thất bại âm mưu Mỹ chiến tranh Việt Nam Tại Quảng Nam - Đà Nẵng, học sinh, sinh viên lực lượng quan trọng phong trào đấu tranh đô thị Đặc biệt, họ góp phần làm nên 76 ngày đêm làm chủ thành phố Đà Nẵng (1966), đỉnh cao phong trào thị miền Nam, góp phần làm thất bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ, buộc Mỹ tay sai phải xuống thang thay đổi chiến lược chiến tranh Trong giai đoạn 1969-1975, Đế quốc Mỹ tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh việc thực chiến lược chiến tranh - chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với âm mưu thay “màu da xác chết” Phong trào học sinh, sinh viên Quảng Nam - Đà Nẵng thời kỳ phát triển sang bước có thay đổi chất Đây thời kì phong trào phát huy tối đa hình thức đấu tranh, biện pháp đấu tranh, huy động tối đa lực lượng tham gia Tuy nhiên, giới Sử học nước địa phương chưa có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu phong trào học sinh, sinh viên Quảng Nam Đà Nẵng giai đoạn Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu hồi ký người trực tiếp tham gia phong trào Lê Cơng Cơ, Hồ Duy Lệ, Hồng Phủ Ngọc Phan… Chính điều gây nên khó khăn vấn đề đánh giá vai trò lực lượng học sinh sinh viên phong trào đấu tranh đô thị kháng chiến chống Mỹ nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng Cũng không thấy phát triển vượt bậc mục tiêu hình thức đấu tranh học sinh, sinh viên qua thời kỳ kháng chiến Là sinh viên nên khâm phục tinh thần đấu tranh học sinh, sinh viên Quảng Nam - Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Lịch sử ghi công “chiến sĩ áo trắng” học tập chiến đấu hy sinh cho mảnh đất Với mong muốn giúp hệ trẻ hiểu sâu sắc trang sử hào hùng dân tộc, nhằm khơi dậy lửa nhiệt tình, xung kích hệ trẻ công xây dựng phát triển đất nước chọn đề tài “Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Quảng Nam-Đà Nẵng giai đoạn 1969-1975 ” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào học sinh, sinh viên nói chung QN - ĐN nói riêng các học giả tập thể, ban ngành nghiên cứu số khía cạnh khác Hội Sinh viên Việt Nam (1999), Sơ thảo lịch sử phong trào học sinh - sinh viên Việt Nam Hội sinh viên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đây cơng trình Tổng hội sinh viên Việt Nam, viết chung phong trào sinh viên Việt Nam từ thành lập đến không đề cập đến địa điểm cụ thể chưa đề cập đến phong trào HSSV QN - ĐN giai đoạn 1969-1975 Lê Cung (2007), “Phong trào học sinh, sinh viên đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)”, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chuyên đề nghiên cứu chung cho phong trào HSSV tồn miền Nam khơng đề cập đến thời gian hay địa điểm cụ thể Bên cạnh sách phục vụ trực tiếp vào việc nghiên cứu có nhiều sách sưu tầm hoạt động HSSV lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, như: “Tiếng hát người tới”, (Nxb Trẻ, 1993) Nguyễn Công Khế Cuốn sách tập hợp sáng tác thơ, văn, nhạc, họa báo chí HSSV miền Nam chống Mỹ 1969-1975 Qua đó, họ thể tinh tế khéo léo hiệu HSSV đấu tranh chống Mỹ Chính quyền Sài Gòn Ở QN - ĐN, số cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương công bố “Lịch sử Đảng Quảng Nam-Đà Nẵng (1954-1975)” Tỉnh ủy Quảng Nam-Đà Nẵng, xuất năm 1996; “Lịch sử Đảng Thành phố Đà Nẵng, tập II (1954-1975)” Ban Thường vụ Thành phố Đà Nẵng, xuất năm 1997… Những cơng trình phản ánh phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân QN - ĐN kháng chiến chống Mỹ Các cơng trình có đề cập đến số hoạt động HSSV mang tính đơn lẻ, sơ lược Cùng với cơng trình có cơng trình “Lịch sử Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh phong trào thiếu niên tỉnh Quảng Nam (19272011)” Ban chấp hành Tỉnh Đoàn Quảng Nam ấn hành năm 2011 Cơng trình có đề cập đến phong trào HSSV giai đoạn 1969-1975 chưa rõ ràng, khơng đủ để hiểu đóng góp hoạt động phong trào Ngồi ra, có số hồi ký người tham gia phong trào “Năm tháng dâng người” Lê Công Cơ (Nxb Phụ nữ xuất năm 2006), “Chúng tơi có thời thế” Ban Liên lạc Tổng đoàn học sinh Đà Nẵng (Nxb Đà Nẵng, năm 2011), “Từ xếp bút nghiên lên đàng đến xuống đường dậy mà đi” nhà xuất Trẻ ấn hành năm 2010 tập hồi kí nhiều nhân chứng tham gia vào phong trào, kể lại lại số hoạt động phong trào HSSV miền Nam, Huế, Đà Nẵng, Tam Kỳ kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 19541975 Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo phong trào HSSV QN - ĐN giai đoạn 1969-1975 Những cơng trình đề cập mức độ sơ lược số hoạt động tiêu biểu phong trào chưa có phân tích, đánh giá, rút đặc điểm, chưa tái đầy đủ kiện, đóng góp phong trào kháng chiến chống Mỹ cứu nước QN - ĐN Dẫu vậy, công trình tài liệu tham khảo bước đầu cho khóa luận chúng tơi Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào HSSV QN - ĐN kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1969-1975 Nhiệm vụ đề tài làm rõ nguyên nhân, diễn biến mục tiêu đấu tranh HSSV Cuối rút tính chất, đặc điểm ý nghĩa phong trào Về phạm vi khơng gian, khóa luận nghiên cứu phong trào HSSV QN - ĐN giai đoạn 1969-1975 chủ yếu tập trung thành phố Đà Nẵng hai thành phố Hội An, Tam Kỳ (Quảng Nam) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp chuyên ngành lịch sử: Phương pháp sưu tầm, tra cứu, tập hợp tài liệu liên quan đến đề tài Phân tích, so sánh đối chiếu tư liệu kết hợp với việc sử dụng phương pháp logic, phương pháp luận sử học macxit Đồng thời chúng tơi tiến hành khảo sát điền dã số trường, số địa điểm thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp vấn nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia phong trào như: ông Phan Duy Nhân, Nhà báo Lê Đức Hùng để tìm hiểu thu thập tài liệu nhằm làm sáng tỏ cho đề tài nghiên cứu Nguồn tài liệu Nguồn tư liệu chủ yếu khóa luận số văn kiện Đảng Địa phương, số sách, hồi ký người tham gia phong trào, số cơng trình nghiên cứu tỉnh QN-ĐN Đặc biệt tập trung nghiên cứu báo cáo, văn kiện phong trào đấu tranh HSSV QN - ĐN giai đoạn Mỹ tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Ban Tuyên Giáo Thành ủy Đà Nẵng cung cấp Đồng thời chúng tơi gặp gỡ, vấn số nhân chứng tham gia phong trào 6.Đóng góp đề tài Trước hết, khóa luận nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng trình nghiên cứu phong trào HSSV phong trào đấu tranh đô thị, lịch sử địa phương u thích lịch sử Là cơng trình chuyên khảo phong trào HSSV QN - ĐN giai đoạn 1969-1975, đề tài hi vọng góp phần làm sáng tỏ vai trò, vị trí, đóng góp lực lượng HSSV kháng chiến chống Mỹ giai đoạn xây dựng đất nước Từ đó, khóa luận giúp ích cho việc tìm hiểu phong trào HSSV QN - ĐN nói riêng miền Nam nói chung, cho thấy phát triển phong trào đô thị miền Nam Qua đề tài này, cung cấp số nguồn tư liệu có giá trị cho trường học, bậc học QN - ĐN sử dụng vào việc giáo dục truyền thống yêu nước tinh thần cách mạng cho hệ trẻ, trước hết hệ trẻ QN - ĐN Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Khái quát pong trào học sinh, sinh viên Quảng Nam – Đà Nẵng trước năm 1969 Chương 2: Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên giai đoạn 1969-1975 Quảng Nam - Đà Nẵng NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT PHONG TRÀO HỌC SINH, SINH VIÊN QUẢNG NAM-ĐÀ NẴNG TRƯỚC NĂM 1969 1.1 Vài nét vùng đất người Quảng Nam - Đà Nẵng QN - ĐN1 thuộc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, tọa lạc trung độ nước Nằm vĩ độ từ 15 13’ đến 16 012’ Bắc từ 1070 13’ đến 108 044’ kinh độ Đơng, có tổng điện tích 11.989 km Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi Kon Tum, phía Tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, phía Đơng giáp biển Đơng Có thể nói, QN - ĐN cửa ngõ phía Bắc địa bàn chiến lược Nam Đông Dương, đầu mối quan trọng đường hàng hải quốc tế, với hai cảng biển Đà Nẵng Chu Lai, đặc biệt cảng Đà Nẵng Địa hình QN - ĐN đa dạng, có bờ biển dài 150 km, từ đèo Hải Vân đến vịnh Dung Quất với nhiều hải cảng tốt Ngoài vùng biển QN - ĐN, đảo Cù Lao Chàm quần đảo Hồng Sa có vị trí đáng kể quân kinh tế Rừng núi chiếm ¾ diện tích tự nhiên, từ biên giới nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, qua tỉnh Kon Tum, Thừa Thiên Huế kéo xuống tận đồng với nhiều đỉnh núi cao 2000 m, cối trùng điệp, bên có nhiều hang động, đèo dốc hiểm trở Các núi Hải Vân, Bà Nà, Phước Tường vị trí quân quan trọng, từ cao độ bán đảo Sơn Trà nằm hướng đơng bắc thành phố kiểm sốt vùng biển rộng QN - ĐN cách Thủ đô Hà Nội 765 km phía Nam (tính đến Đà Nẵng), cách thành phố Hồ Chí Minh 853 km (tính đến Tam Kỳ) có hệ thống giao thơng thủy, hoàn chỉnh, thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa, kinh tế với vùng, miền nước khu vực Do QN - ĐN có vị trí chiến lược quan trọng nên thực dân Pháp đế quốc Mỹ chọn điểm đổ để mở đầu chiến tranh QN - ĐN: ngày tách thành tỉnh Quảng Nam Thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung Ương xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ chọn Đà Nẵng làm nơi tập kết quân sự, biến nơi thành liên hiệp quân lớn thứ hai miền Nam Lịch sử hình thành vùng đất gắn liền với kiện quan trọng hành trình mở cõi phương Nam dân tộc Việt Năm 1306, vua Chế Mân dâng hai châu Ô Lý cho nhà Trần để làm quà cưới công chúa Huyền Trân từ phần lãnh thổ QN - ĐN ngày từ bờ bắc sông Thu Bồn trở thuộc lãnh thổ Đại Việt Sau kiện người Việt phía Bắc bắt đầu di cư vào lập nghiệp vùng đất Bắc Quảng Nam Đến thời vua Lê Thánh Tông, sau chiến thắng Trà Bàn (1471) thành lập Thừa tuyên Quảng Nam danh xưng Quảng Nam Năm 1602, Nguyễn Hồng đổi tên thừa tuyên Quảng Nam thành dinh Quảng Nam Từ đây, dinh Quảng Nam bao gồm toàn tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng kéo dài đến Hồi Nhơn (Bình Định) Đến năm 1832, Minh Mạng đổi thành tỉnh Quảng Nam không thay đổi địa giới Trong thời dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình Huế kí hiệp ước giao Đà Nẵng cho Pháp làm “đất nhượng địa” Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, yêu cầu đạo cách mạng, QN - ĐN có hai lần sát nhập chia tách với tên gọi khác Tháng 11/1946, Trung ương Đảng định sát nhập Quảng Nam Đà Nẵng thành đơn vị hành Đến tháng 2/1950, để động viên nhân dân đẩy mạnh phong trào kháng chiến xây dựng Đà Nẵng ngang tỉnh, Trung ương định tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam Về phía quyền Sài Gòn, ngày 31/7/1962, Quảng Nam chia thành tỉnh Quảng Nam Quảng Tín, đồng thời tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam để thành lập thị xã Đà Nẵng trực thuộc quyền Trung ương Cũng thời gian này, vào tháng 11/1962 quyền cách mạng chia Quảng Nam thành hai tỉnh Quảng Nam Quảng Đà Sau đất nước thống (1975), Quảng Nam Quảng Đà lại sát nhập thành tỉnh QN - ĐN Đến năm 1996, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX định tách hai tỉnh QN -ĐN thành hai đơn vị hành độc lập trực thuộc Trung ương tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Cư dân văn hóa QN - ĐN đa dạng Ngồi người Kinh có khoảng 30 dân tộc người khác sinh sống như: Cơ tu, Ve, Gié Triêng, Xê đăng, Tà ơi… Ngồi ra, cộng đồng người Việt có người Hoa người có nguồn gốc Champa mang họ Ơng, Ma, Trà, Chế Các chứng khảo cổ cho thấy người sinh sống mảnh đất từ sớm Chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh có mặt cách ngày từ 2.500 đến 2.600 năm Đến kỷ XV, nửa cuối kỷ XVI, người Việt tỉnh phía Bắc di cư vào lập làng dần trở thành cư dân chủ yếu đây, làm cho QN - ĐN trở thành nơi hòa nhập giao lưu sâu sắc văn hóa Đại Việt với văn hóa Champa Người QN - ĐN dù thuộc tộc người nào, đa số hay thiểu số có đặc tính chung cần cù lao động, chất phác, thật cương trực, thẳng thắn quan hệ ứng xử, đoán hành động, sống chung thủy trọng nghĩa tình Quá trình định cư khai phá xứ Quảng người dân không diễn theo chiều định phần lớn sâu vào phía nam, phía núi trước quay lại phía bắc, phía đồng hay ven biển Chính mà dòng tộc có tượng thường rải khắp vùng miền xa giữ mối quan hệ chặt chẽ với Đặc điểm có ảnh hưởng định đến q trình đấu tranh trị thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Gia đình cư dân xứ Quảng gia đình lưu dân mang tính cởi mở khơng mang tính túy cổ truyền gia đình Bắc Bộ Sống kiểu gia đình người ngày tiếp thu nhiều thông tin hơn, làm cho họ không quan tâm đến việc gia đình mà vấn đề thời cuộc, quốc sự, không lĩnh vực sản xuất kinh tế mà trị, qn Đặc điểm tạo cho đấu tranh trị mang hình thái liên kết, phát huy sức mạnh cộng đồng dân cư 10 Tất yếu tố địa lý, người, không gian xã hội hun đúc nên truyền thống yêu nước quý báu: lao động cần cù, sáng tạo, tinh thần thượng võ, hiếu học, thông minh, lối sống giản dị, thẳng thắn, sâu đậm nghĩa tình, tinh thần yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường bất khuất, chống kẻ thù xâm lược, truyền thống nối tiếp từ hệ sang hệ khác Điều lý giải QN – ĐN nơi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược vào năm 1858, trung tâm Nghĩa hội Quảng Nam cuối kỷ XIX, địa bàn khởi xướng phong trào Duy Tân Đông Du đầu kỷ XX lại trở thành vùng đất “Trung dũng kiên cường đầu diệt Mỹ” Tính liệt sơi phong trào học sinh, sinh viên QN – ĐN thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có lý bắt nguồn từ truyền thống lịch sử 1.2 Truyền thống yêu nước nhân dân QN-ĐN Nhân dân QN-ĐN nêu cao ý thức bảo vệ chủ quyền đất nước có giặc ngoại xâm Ngay từ phát súng Thực dân Pháp cửa biển Đà Nẵng (1-9-1858) quân dân nơi anh dũng đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược Nhân dân QN – ĐN tích cực theo đồ đốc Phạm Gia Vĩnh quân đội triều đình Nguyễn Tri Phương huy chặn đường tiến thực dân Pháp Sau gần 20 tháng chiến đấu (từ ngày 01/9/1858 đến ngày 23/3/1860), nhân dân QN-ĐN gây cho quân Pháp nhiều tổn thất buộc phải rút bỏ khỏi mặt trận Đà Nẵng Đô đốc Rigault de Genouilly, người trực tiếp huy lực lượng hải quân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng phải thừa nhận: “Người ta nói xứ khơng có binh lính, qn đội, thật, quân đội dũng cảm dân quân gồm tất người lạnh mạnh dân chúng” [5, tr.19] Sau kinh thành Huế thất thủ (5/7/1885), vua Hàm Nghi chạy Tân Sở hạ chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu giúp vua cứu nước Hưởng ứng chiếu Cần Vương, tháng 9-1885, Nghĩa hội Quảng Nam thành lập Trần Văn Dư đứng đầu Nghĩa hội Quảng Nam phận quan trọng phong trào Cần Vương phía Nam Cuộc kháng chiến Nghĩa hội Quảng Nam lãnh đạo gây cho Pháp quyền phong kiến tay sai nhiều thiệt hại 55 với phong trào đấu tranh chung quần chúng thể “vai trò ngòi pháo” ngày sắc sảo Tất vận động, đấu tranh niên HSSV, với đỉnh cao phong trào thời kì đời Tổng Đoàn Học sinh Đà Nẵng (1971) rèn luyện, giáo dục quần chúng, tạo trận chuyển cục diện đấu tranh ngày sâu rộng, nâng cao tính chất bạo lực vũ trang trị phong trào Phong trào thể tính quần chúng rộng rãi HSSV em giai cấp, tầng lớp xã hội, giới đồng bào Do đó, phong trào học sinh, sinh viên phát động lơi kéo tầng lớp xã hội tham gia Các nội dung phát động phong trào đúng, phù hợp với nguyện vọng học sinh, sinh viên nên giới đồng bào đồng tình ủng hộ, chí có hành động liệt để bảo vệ em Như phong trào bắt lính diễn mạnh phụ nữ theo dõi để báo tin cho niên, học sinh tìm cách lẩn trốn Chính vậy, phong trào học sinh, sinh viên có sức lan tỏa rơng, bám rễ sâu bền chặt nhân dân, có tác dụng động viên huy động nhân dân đấu tranh Mặt khác, HSSV xem “núm ruột” đồng bào, quyền lợi tầng lớp nhân dân bị chà đạp , sống bị vơ vét đến cực, sinh mệnh bị săn đuổi động viên, bắt lính, nguyện vọng thân bị đàn áp, lực lượng HSSV nổ đấu tranh thân bị xúc phạm Do vậy, phong trào HSSV ln gắn với phong trào chung quần chúng, nhờ tiếp thu nhiều kinh nghiệm đấu tranh quý báu nhận đùm bọc, yêu thương che chở đồng bào Tính chất bùng nổ, đột phá nét bật phong trào HSSV tồn miền Nam nói chung QN - ĐN nói riêng Do thân HSSV lực lượng trẻ, tràn đầy sức sống, mặt khác lại có hiểu biết, hàng ngày tiếp xúc với nguồn thông tin, từ học nhà trường giúp họ tìm hiểu khơng kiến thức đất nước mà nhiều nước giới làm cho học sinh, sinh viên cảm nhận bất công, dối trá xã hội, 56 mâu thuẫn luận điệu tự do, dân chủ, công bác mà Mỹ đưa rêu rao với thực tế xã hội thối nát, bế tắc chiến tranh xâm lược mà Mỹ dìu dắt Tinh thần bùng nổ, đột phá phong trào học sinh, sinh viên xuất phát từ lực lượng trẻ, động, sáng tạo khẳng định “vai trò ngòi pháo” phong trào cách mạng đô thị mà Đảng ta Tuy nhiên, phong trào HSSV phát huy vai trò “ngòi nổ xung kích” phong trào họ gắn chặt với phong trào đấu tranh quần chúng Tuổi trẻ ln có hồi bão, ln sơi sục tiềm thức đấu tranh Họ không sợ cường quyền, họ ưa chuộng cơng lý nghĩa Do đó, tuổi trẻ dễ tiếp nhận quan điểm cách mạng, lý tưởng mà Bác soi sáng cho dân tộc ta đêm dài nô lệ Lớp trẻ trường học Phan Châu Trinh, Bồ Đề, Sao Mai, Hồng Đức… hiên ngang đứng trước họng súng quân thù, sẵn sàng hi sinh thân với hành động như: tự thiêu, rạch bụng để đòi quyền tự do, dân chủ, đòi Mỹ cút nước, mục tiêu cao họ là: độc lập dân tộc, thống đất nước 2.3.2 Đặc điểm 2.3.2.1 Về quy mô Về không gian, phong trào diễn khắp đô thị Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Đà Nẵng trung tâm, nơi xuất phát nhiều đấu tranh quan trọng Về thời gian, phong trào ln trì phát triển kể từ cuối năm 1969-đầu năm 1970, bọn Lonnol - Sirik Matak tàn sát kiều bào ta Campuchia ngày 29-3-1975, ta tiến hành dậy giải phóng quê hương Trong thời gian này, có lúc bị đàn áp (1972), gặp nhiều khó khăn, phong trào nuôi dưỡng chờ hội phát triển trở lại, có điều kiện thuận lợi phong trào phát triển mạnh mẽ Điều khẳng định phong trào HSSV QN ĐN giai đoạn 1969-1975 diễn liên tục, phong trào nối tiếp phong trào nối tiếp phong trào, có lúc phong trào chưa dứt phong trào xuất làm cho đấu tranh sôi động 57 Về lực lượng tham gia, HSSV lực lượng chính, chủ yếu, giữ vai trò lãnh đạo phong trào Trong trình hoạt động, phong trào HSSV kết hợp nhiều lực lượng, nhiều thành phần khác xã hội trí thức, giáo chức, cơng nhân, tiểu thương, Phật tử, tiểu thương, phế binh, kể quan chức, sĩ quan cao cấp binh lính quyền Sài Gòn Ngồi ra, giai đoạn đánh dấu xuất nhiều tổ chức tiến hợp thành mặt trận rộng rãi đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gòn, đòi chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình, hòa giải hòa hợp dân tộc Phong trào HSSV QN - ĐN có liên kết hành động với phong trào học sinh, sinh viên thị miền Nam Do có gần mặt địa lý với Huế, mà Huế lại “ngòi nổ” phong trào thị miền Nam nơi có nhiều sinh viên em QN - ĐN theo học Viện Đại học Huế sinh viên, học sinh Huế với học sinh Đà Nẵng có mối quan hệ đấu tranh chặt chẽ với Khi phong trào Đà Nẵng diễn kiện lớn, Tổng hội sinh viên Huế thường cử nòng cốt Hồng Thị Ngọc Tốn, Nguyễn Hồng Thọ, Văn Cơng Liên… tham gia đấu tranh học sinh đồng bào QN - ĐN lễ thành lập Liên Đồn Học sinh Quảng Tín (6-9-1971), lễ tang hai học sinh Nguyễn Bá Tần Nguyễn Tam Vàng hy sinh đấu tranh chống bầu cử độc diễn ngày 3-10-1971, cứu trợ đồng bào lũ lụt Quảng Nam (11-1971), … Quy mơ phong trào thể kết nó, mít tinh, biểu tình, hội thảo ngồi việc trực tiếp lên án tội ác Mỹ - Thiệu chống lại quyền Sài Gòn giác ngộ quần chúng nhân dân, làm cho hậu phương địch trở nên rối loạn không khắc phục được, đẩy đến chỗ mâu thuẫn nội địch Như vậy, ta thấy quy mô phong trào rộng lớn, khắp diễn khắp QN- ĐN kéo theo tham gia nhiều tầng lớp xã hội đạt kết to lớn góp phần vào việc đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, giải phóng quê hương 2.3.2.2 Về hình thức 58 Phong trào HSSV QN - ĐN giai đoạn 1969-1975 cho thấy phong phú hình thức đa dạng biện pháp đấu tranh Về hình thức, có nhiều hình thức đấu tranh linh hoạt, từ thấp đến cao như: bãi khóa, hội thảo, rải truyền đơn, treo biểu ngữ để hô hào đấu tranh, mitting, biểu tình, phong trào văn hóa, văn nghệ… tiến tới phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với tầng lớp nhân dân xuống đường đàn áp kẻ thù cao sử dụng bạo lực để chống lại Mỹ quyền Sài Gòn Phong trào kết hợp nhiều hình thức khác vừa công khai, bán công khai, vừa hợp pháp, bán hợp pháp Dưới hình thức tổ chức lễ kỉ niệm chí sĩ Phan Châu Trinh, tầng lớp trí thức học sinh khơi dậy bồi đắp lòng yêu nước lớp người trẻ tuổi, họ thông báo, gửi tâm thư, tuyên cáo công khai tố cáo tội ác quyền Nguyễn Văn Thiệu Biện pháp đấu tranh đa dạng, sinh động tất mặt: trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - xã hội Về trị, nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân, niên, học sinh, sinh viên với tinh thần “Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập muôn năm” Về quân sự, vận động tẩy chay tích cực chống chủ trương “quân hóa học đường” Về văn hóa - xã hội, tổ chức nhiều sinh hoạt lành mạnh, cắm trại, hội thảo vấn đề yêu nước, chống lại lối sống lai căng, thác loạn Tổ chức đoàn đến sinh hoạt cô nhi viện, cứu trợ nạn nhân bão lụt Tổ chức đêm diễn văn nghệ tiếng chân tình lời thúc giục đấu tranh cho hòa bình, cho cơng lẽ phải Những tiếng hát, lời thơ thực làm rung động hàng vạn tim lời lẽ đầy yêu thương đầy căm giận tuổi trẻ học đường Phong trào phối hợp với lực lượng quần chúng để thành lập tổ chức “Hội đồng Đại diện học sinh liên trường Đà Nẵng”, “Hội bảo trợ Tổng Đoàn Học sinh Đà Nẵng”… nhằm để tập trung bậc trí thức, cơng - thương - kỹ nghệ gia để mở rộng mặt trận nhân dân đấu tranh hỗ trợ đắc lực mặt hoạt động Tổng Đoàn phong trào sinh viên Đà Nẵng 59 Nét bật phong trào đời tổ chức “Tổng Đoàn Học sinh Đà Nẵng”, tổ chức công khai đại diện cho tất học sinh trường trung học Đà Nẵng Với hoạt động phong trào học sinh, sinh viên góp phần khơng nhỏ vào việc giải phóng Đà Nẵng: dậy cướp quyền, làm chủ trường học, nhà máy, đài phát thanh… Cùng với hoạt động cơng khai hợp pháp, Tổng Đồn Học sinh Đà Nẵng huy động đội ngũ niên, HSSV u nước, nhiệt tình, có lòng căm thù giặc sâu sắc, có tinh thần đấu tranh bền bỉ 2.3.2.3 Về liệt phong trào Nhìn lại tồn diễn biến cho thấy phong trào học sinh, sinh viên QN - ĐN giai đoạn 1969-1975 diễn liên tục, cường độ ngày tăng, phong trào gặp khó khăn học sinh, sinh viên biết sử dụng nhiều hình thức phù hợp để giữ vững phong trào Khác với giai đoạn trước, giai đoạn này, dấn thân, nhập lực lượng học sinh, sinh viên trở thành nét độc đáo phong trào đô thị QN -ĐN Sinh lớn lên quê hương giàu truyền thống cách mạng, học sinh QN - ĐN sớm nhận thức họa xâm lăng, đất nước bị đế quốc ngoại bang thống trị nên họ sớm đứng lên tiếp bước người trước Bất chấp máu đổ trước họng súng kẻ thù, năm 1970, 1971, 1972, học sinh QN - ĐN liên tiếp bãi khóa, xuống đường, biểu tình chống Mỹ quyền Sài Gòn, đấu tranh đòi chúng phải nhận tội bồi thường cho học sinh mà chúng giết hại như: Phạm Văn Cường (9-6-1971), Nguyễn Hữu Hồng (14-9-1971), Nguyễn Bá Tần Nguyễn Tam Vàng (3-10-1971) Với tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí đấu tranh bất khuất, sinh viên, học sinh QN - ĐN phải giáp mặt với sách khủng bố quyền tay sai, đòi chúng phải thỏa mãn u cầu, sách Nổi bật đấu tranh chống bầu cử độc diễn Nguyễn Văn Thiệu vào ngày 3-10-1971 Trong ngày 3-10-1971, bất chấp quyền Sài Gòn huy động lực lượng lớn để đàn áp, hàng ngàn học sinh trường trung học Phan Châu Trinh, Bồ Đề, Sao Mai, 60 … xuống đường, đốt cháy Nhà Thông tin, đốt thùng phiếu, đốt cờ ba que, đập nát loa phong địch Sức mạnh phong trào học sinh, sinh viên đặt Đà Nẵng tình trạng báo động, biến Đà Nẵng thành “chảo lửa” Báo chí Sài Gòn đưa tin: “Đà Nẵng tê liệt buổi sáng ngày 03-10 Bạo động dội diễn Đà Nẵng” [5, tr 16] Sau Hiệp định Pari, hầu hết thành viên chủ chốt Tổng Đoàn Học sinh Đà Nẵng bị giam giữ nhà tù quyền Sài Gòn, khơng mà phong trào HSSV QN-ĐN xuống Phong trào diễn hình thức Tuy tù học sinh thuộc Tổng Đoàn Học sinh Đà Nẵng liên tục đấu tranh chống quyền Ngơ Đình Diệm, đặc biệt ba học sinh Lê Văn Thọ, Nguyễn Cam Nguyễn Văn Hòe tự rạch bụng phiên tòa xét xử gây chấn động lớn Sài Gòn thị khác Tất hành động phản ánh cách trung thực liệt phong trào HSSV QN-ĐN giai đoạn 1969-1975 Phong trào HSSV QN-ĐN giai đoạn 1969 - 1975 thể tinh thần khơng khoan nhượng Mỹ quyền tay sai Tất tạo hợp lực quan trọng để đương đầu trước sách ác liệt kẻ thù, góp phần đưa cách mạng nước ta khơng ngừng lên, tiến tới giải phóng dân tộc, thống đất nước 2.4 Ý nghĩa 2.4.1 Đối với phong trào cách mạng Quảng Nam - Đà Nẵng Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), giai đoạn 1969 1975 khoảng thời gian không dài giai đoạn dân tộc ta đứng trước thử thách đụng đầu lịch sử QN - ĐN nơi trực tiếp đối đầu với chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ trọng điểm chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Đà Nẵng bị biến thành khu liên hợp quân lớn thứ hai miền Nam, nơi xuất phát hành quân hòng đè bẹp phong trào cách mạng vùng đất có truyền thống “trung dũng, kiên cường, đầu diệt Mỹ” Thanh 61 niên, HSSV QN-ĐN chứng minh lòng dũng cảm, ý chí đấu tranh bất khuất mục tiêu độc lập, thống đất nước tự dân chủ Phong trào HSSV QN-ĐN có vai trò quan trọng phong trào đấu tranh trị chống ngoại xâm thị lịch sử đấu tranh yêu nước, cách mạng nhân dân tỉnh QN - ĐN Phong trào nằm lãnh đạo Đảng, coi “điểm hội tụ xuất phát tất lực lượng đấu tranh công khai nội thành”, nơi “đối đầu súng đạn trái tim rực lửa” Sự phát triển liên tục phong trào HSSV giai đọan 1969 -1975 buộc địch phải tập trung lực lượng để đối phó, tạo điều kiện cho cách mạng xây dựng lực lượng nội thành, đưa vũ khí, tài liệu vào để chuẩn bị cho tổng tiến công dậy giải phóng quê hương Dưới lãnh đạo Đảng, niên, HSSV QN-ĐN với tầng lớp nhân dân vượt qua chặng đường gian khổ, tiến công liên tục, biến hậu phương địch thành tiền phương cách mạng Phong trào kết hợp hiệu đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, binh vận, kết hợp với nhiều lĩnh vực văn hóa xã hội dân sinh, kết hợp ba mũi giáp cơng Nó tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh trực tiếp vào thần kinh, vào chế độ trị ngụy quyền đế quốc Mỹ Chính từ phong trào HSSV HSSV nhiều chủ trương kế hoạch biện pháp đấu tranh tích cực, sáng tạo đem thảo luận thực thi Các phong trào yêu nước, kiện đấu tranh trận địa đường phố diễn liên tục, sôi nổi, từ thấp đến cao ngày liệt, giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác, đẩy ngụy quyền rơi vào bị động Lúc công khai, lúc biến tướng rút vào hoạt động bí mật bị kẻ thù đàn áp, khủng bố ln q trình cách mạng liên tục sôi nổi, liệt sáng tạo, dấy lên sóng đấu tranh chống Mỹ ngụy, lơi niên HSSV nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh vào thần kinh, đánh vào trị chế độ ngụy quyền đế quốc Mỹ 62 Khơng có vậy, phong trào HSSV đóng vai trò vơ quan trọng, kết dính hai lực lượng tiến công lực lượng dậy Lực lượng phong trào coi đội quân xung kích tiên phong rải khắp thành phố Với tinh thần kiên trung bất khuất, sẵn sàng xả thân nước, quê hương, nhân dân QN - ĐN, mà trước hết lực lượng HSSV với chiến cơng có đóng góp đáng kể phong trào cách mạng chung, góp phần thắng lợi cho chiến dịch Xuân - Hè 1971 chiến trường QN - ĐN tiến tới giải phóng hồn tồn q hương khỏi ách thống trị Mỹ-ngụy làm nên Đại thắng Mùa xuân năm 1975 Với tinh thần kiên trung, bất khuất, truyền thống yêu nước cách mạng, sức mạnh đồn kết, sẵn sàng xả thân nước, q hương, HSSV QN - ĐN tầng lớp nhân dân tề đứng lên chống ngoại xâm, đấu tranh trực diện với kẻ thù Điều đáng ghi nhận phong trào cách mạng QN - ĐN giai đoạn 19691975 tinh thần xung kích, đầu, ln có mặt nơi khó khăn HSSV, làm chỗ dựa vững cho nhân dân đô thị đấu tranh 2.4.2 Đối với phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên miền Nam Phong trào HSSV QN - ĐN giai đoạn 1969-1975, quy mơ rộng lớn phong trào HSSV Sài Gòn, Huế hòa chung vào phong trào HSSV đô thị miền Nam tạo thành mặt trận liên hoàn, tạo nên sức mạnh tổng hợp đập tan âm mưu thủ đoạn địch góp phần to lớn vào việc phá sản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ tồn miền Nam, giải phóng quê hương, thống đất nước Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, HSSV lực lượng đơng đảo, mắt xích quan trọng cách mạng nhân dân lực lượng thường xuyên giữ vị trí xung kích hầu hết phong trào cách mạng miền Nam Phong trào học sinh sinh viên QN - ĐN gặp phong trào HSSV miền Nam mẫu số chung Chủ nghĩa yêu nước Phong trào tạo hợp lực quan trọng để đương đầu trước sách khủng bố kẻ thù, đưa cách mạng miền Nam không ngừng lớn lên 63 Học sinh sinh viên QN-ĐN phối hợp với HSSV Huế-Sài Gòn chia lửa biến thành sức mạnh tổng hợp để làm nên thắng lợi Sự gắn kết HSSV toàn miền Nam tạo nên lực cho cách mạng, góp phần làm suy giảm đáng kể hoạt động Mỹ quyền Sài Gòn hai phương diện qn trị, hạn chế đến mức tối đa khả mở rộng tăng cường chiến tranh chúng Tình hình tạo nên điều kiện thuận lợi giúp HSSV kịp thời đáp ứng yêu cầu đặt trận đánh cuối dân tộc là: Cuộc tiến công dậy Xuân 1975 64 KẾT LUẬN Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh Hồ Chủ Tịch vĩ đại, phong trào HSSV Việt Nam nói chung phong trào HSSV QN ĐN nói riêng khẳng định HSSV phận quan trọng, thiếu cách mạng dân tộc Cùng nằm dòng chảy lịch sử hào hùng lịch sử dân tộc, hệ HSSV QN - ĐN sống, học tập chiến đấu, hi sinh góp phần xương máu trí tuệ để giải phóng quê hương đất nước Phong trào HSSV QN - ĐN giai đoạn 1969-1975 diễn điều kiện kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta đầy gian khổ vô oanh liệt, đế quốc Mỹ triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, hòng dùng sức mạnh qn để xoay chuyển tình thế, biến thua thành thắng Mỹ dùng biện pháp để tiêu diệt lực lượng cách mạng đàn áp phong trào Mục tiêu xuyên suốt phong trào HSSV miền Nam độc lập dân tộc, thống đất nước Dưới lãnh đạo Khu Ủy V Đặc Khu Quảng Đà, phong trào HSSV QN - ĐN biết đề mục tiêu đấu tranh thích hợp để phù hợp với giai đoạn 1969-1975 Bằng động sáng tạo mình, tuổi trẻ QN - ĐN biết vận dụng hình thức phương pháp đấu tranh phù hợp, linh hoạt, phối hợp với tầng lớp khác Không phong trào HSSV ngòi pháo làm bùng nổ phong trào đô thị Cùng với thắng lợi to lớn mặt trận đấu tranh vũ trang chiến trường, phong trào HSSV QN - ĐN với phong trào đấu tranh HSSV Huế, Sài Gòn làm thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đặc biệt làm nên Đại thắng mùa xn 1975, giải phóng hồn tồn đất nước Để xứng đáng với chữ vàng mà Bác Hồ kính yêu dành cho nhân dân QN - ĐN mà có tầng lớp HSSV “TRUNG DŨNG - KIÊN CƯỜNG - ĐI ĐẦU DIỆT MỸ” Tiếp nối truyền thống đó, bị quyền tay sai đàn áp, bị bắt, bị tra tấn, tù đày nhằm dập tắt ý chí đấu tranh tuổi trẻ phong trào HSSV đùm bọc đồng bào không ngừng lớn mạnh Cuộc đấu tranh niên sinh viên học sinh phận khăng khít, phần thiếu lực lượng 65 dậy cách mạng QN - ĐN Trong trình đấu tranh cách mạng Khu Ủy V, Đặc khu Quảng Đà, Thành ủy Đà Nẵng, nhân dân đánh giá cao vai trò, ý nghĩa, tác dụng phong trào đấu tranh tuổi trẻ học sinh sinh viên khởi xướng, lãnh đạo tham gia Đánh giá công lao to lớn phong trào HSSV QN - ĐN nghiệp chống Mỹ cứu nước, theo đồng chí Võ Văn Đặng - Nguyên Khu ủy viên Khu ủy V, Trưởng ban Công tác Đô thị Đấu tranh trị Khu V, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam tỉnh QN - ĐN, người lãnh đạo Đặc Khu ủy Quảng Đà có nhận xét: “Thanh niên sinh viên học sinh lực lượng hăng hái hình thành “vành đai diệt Mỹ”, sáng tạo phong trào “tìm Mỹ mà đánh - tìm ngụy mà diệt”, “bám thắt lưng địch mà đánh”… hình thành phong trào thi đua diệt Mỹ tầng lớp nhân dân Thanh niên sinh viên học s inh Đà Nẵng thực lực lượng xung kích, ngòi pháo đấu tranh trị - vũ trang chống Mỹ - ngụy sào huyệt chúng” [5, tr 25] Đồng chí Phạm Thanh Ba-Nguyên Chánh Văn phòng Đặc Khu ủy Quảng Đà năm 1970-1975, ngun Bí thư Tỉnh Đồn QN-ĐN, ngun Quyền Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh QN-ĐN dành tình cảm cho hoạt động Tổng Đồn Học sinh Đà Nẵng: “Trong giai đoạn lịch sử định phong trào niên sinh viên học sinh chống Mỹ đô thị miền Nam Đà Nẵng năm 1970-1975, lãnh đạo Đặc Khu ủy Đặc Khu Đoàn Quảng Đà (mà trực tiếp ban đầu Thường vụ Quận ủy Thường vụ Quận Đoàn quận Nhất, Đà Nẵng), tổ chức Tổng Đoàn Học sinh Đà Nẵng có vai trò quan trọng hạt nhân xây dựng tổ chức Đảng, Đoàn Hội Liên hiệp niên sinh viên học sinh Giải phóng, tập họp lực lượng niên sinh viên học sinh xung kích đồng bào yêu nước đấu tranh chống Mỹ tay sai, góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng Đà Nẵng ngày 29-3-1975” [5, tr 27] Sinh viên học sinh QN-ĐN suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ giải phóng dân tộc, họ sống với tinh thần sẵn sàng “chết Tổ Quốc, chết mà sống Sống kiếp Việt gian ô nhục muôn đời” [23, tr 36] Tuổi trẻ QN - ĐN 66 truyền thụ sức sống mãnh liệt nhân dân anh hùng, hấp thụ lý tưởng Bác Hồ kính u hóa thành lẽ sống, lớn lên thành sức mạnh cách mạng mà sắt thép máu lửa kẻ thù không “chặt đứt”, không “đốt cháy” Họ vươn lên thành tinh thần “chặt không đứt, bứt không rời, phơi khơng khơ, chụm khơng cháy” Với tinh thần đó, sinh viên học sinh QN - ĐN góp sức quân dân miền Nam đập tan tập đoàn xâm lược Mỹ - Thiệu làm nên Đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống đất nước Để tiếp bước, kế thừa phát huy truyền thống lực lượng đoàn viên, niên, sinh viên học sinh QN-ĐN nói riêng nước nói chung phong trào đấu tranh đô thị, hệ trẻ hơm tự hào phải nêu cao phát huy vai trò phong trào thi đua lập thành tích, đóng góp cơng sức trí tuệ vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng thị xã Hội An (1996), Lịch sử Đảng thị xã Hội An (1930-1975) 67 Ban Chấp hành tỉnh đoàn Quảng Nam (2011), Lịch sử Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào đấu thiếu nhi tỉnh Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Ban Dân vận Thành ủy Đà Nẵng (2000), Đà Nẵng xuân 1975, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Ban liên lạc Tổng đoàn học sinh Đà Nẵng (2011), 40 năm Tổng đoàn học sinh Đà Nẵng-Chúng tơi có thời thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng (2011), Đà Nẵng thời đánh Mỹ - Đô thị vùng lên, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Bộ Chỉ huy quân tỉnh Quảng Nam (2001), Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Nam, Tập (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Công Cơ (2012), Năm tháng dâng người (Hồi ký), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lê Cung, “Phong trào sinh viên Đại học Sư Phạm Huế kháng chiến chống Mỹ 1957 - 1975 ”, Tạp chí Đại học Huế, tr 63-66 Lê Cung (2010), “Thanh niên, sinh viên, học sinh Huế đêm trước chiến dịch giải phóng Huế”, Tạp chí Đại học Huế, số 77 tháng năm 2010, tr 35-38 10 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Lê Tự Đàm (2008), Tuổi trẻ Việt Nam với chủ nghĩa yêu nước lịch sử dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng quận Hải Châu (2008), Lịch sử đấu tranh cách mạng xây dựng phát triển quận Hải Châu (1930 - 2005), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Trần Bá Đệ (chủ biên) (2007), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1968), Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (2006), Tổng tập Trần Văn Giàu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Trần Thị Hằng (2008), Phong trào đô thị Quảng Nam-Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1961-1965, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 24 Trần Thúy Hiền (2009), Cuộc dậy làm chủ thành phố nhân dân Đà Nẵng (3/1966-5/1966), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm-Đại học Huế 25 Vũ Hoài (2012), Trên đỉnh xuân (Tiểu thuyết), Nxb Trẻ, TP HCM 26 Hội sinh viên Việt Nam (1999), Sơ thảo lịch sử phong trào học sinh-sinh viên Việt Nam Hội sinh viên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Nguyễn Công Khế, Lê Văn Nuôi (Đồng chủ biên) (1993), Tiếng hát người tới, Nxb Trẻ, TP HCM 28 Hồ Duy Lệ (2012), Khơng có trơi (Bút kí), Nxb Trẻ, TP HCM 29 Nguyên Ngọc (Chủ biên) (2004), Tìm hiểu người xứ Quảng, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam 69 30 Nhiều tác giả (2010), Từ xếp bút nghiên lên đàng đến xuống đường dậy mà đi, Nxb Trẻ, TP HCM 31 Hoàng Phủ Ngọc Phan (2012), Dưới ánh hỏa châu (Hồi kí), Nxb Trẻ, TP HCM 32 Nguyễn Ngọc Phỉ (2003), Chuyện thời, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Nguyễn Duy Phương (2011), “Phong trào đấu tranh trị Đà Nẵng năm 1964-1966”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số năm 2011, tr.195-199 34 Dương Trung Quốc, Trần Hữu Đính, Nguyễn Văn Nhật, Nguyễn Thị Tố Uyên (1996), Lịch sử thành phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Nguyễn Văn Thủy (2011), Phong trào đô thị Quảng Nam-Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1969-1975, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Khoa học-Đại học Huế 36 Nguyễn Tiến (2006), Phong trào đô thị Quảng Nam - Đà Nẵng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965-1968, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 37 Thường vụ Tỉnh ủy Ban huy quân Quảng Nam - Đà Nẵng (1988), Quảng Nam - Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng, Tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Tỉnh ủy Quảng Nam (2010), Quảng Nam 45 năm nghiệp giải phóng, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 39 Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành ủy Đà Nẵng (1997), Những ngày giữ lửa, Nxb Đà Nẵng 40 Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành ủy Đà Nẵng (2006), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... pong trào học sinh, sinh viên Quảng Nam – Đà Nẵng trước năm 1969 Chương 2: Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên giai đoạn 1969-1975 Quảng Nam - Đà Nẵng 7 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT PHONG TRÀO... nước chọn đề tài Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Quảng Nam-Đà Nẵng giai đoạn 1969-1975 ” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào học sinh, sinh viên nói chung QN... lực lượng học sinh sinh viên phong trào đấu tranh đô thị kháng chiến chống Mỹ nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng Cũng không thấy phát triển vượt bậc mục tiêu hình thức đấu tranh học sinh, sinh viên qua

Ngày đăng: 25/05/2019, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w