1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phong trào đấu tranh của công nhân sài gòn (1954 – 1975)

153 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Huyền PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN SÀI GÒN (1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Huyền PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN SÀI GÒN (1954 – 1975) Chuyên ngành : Lịch Sử Việt Nam Mã số : 66 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC HÒA Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập trích dẫn đề tài trung thực Những đánh giá, nhận định luận văn cá nhân nghiên cứu tư liệu xác định Học viên thực Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học toàn thể quý thầy cô khoa Lịch sử Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, TS Nguyễn Đức Hòa dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, sửa chữa, động viên… giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cán Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học xã hội, Thư viện trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh… cung cấp tài liệu, số liệu giúp hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ vật chất tinh thần cho suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Học viên thực Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN SÀI GÒN – CHỢ LỚN TRƯỚC 1954 12 1.1 Tình hình kinh tế xã hội 12 1.1.1 Tình hình kinh tế 12 1.1.2 Tình hình xã hội 13 1.2 Đội ngũ công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn số phong trào đấu tranh 14 1.2.1 Đội ngũ công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn .14 1.2.2 Một số phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn trước năm 1954 17 1.3 Một số đặc điểm phong trào công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn trước 1954 28 CHƯƠNG 2: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN SÀI GÒN TRONG NHỮNG NĂM 1954-1968 30 2.1 Tình hình Sài Gòn năm 1954-1968 30 2.1.1 Tình hình trị 30 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 31 2.2 Tình hình công nhân Sài Gòn năm 1954-1968 34 2.2.1 Sự phát triển đội ngũ công nhân 34 2.2.2 Đời sống công nhân 36 2.2.3 Âm mưu biện pháp Mĩ quyền Việt Nam Cộng Hòa phong trào công nhân Sài Gòn 38 2.3 Các phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn – Gia Định (1954-1968) 43 2.3.1 Đấu tranh hòa bình, chống chiến tranh xâm lược .44 2.3.2 Đấu tranh quyền lợi kinh tế 48 2.3.3 Đấu tranh quyền lợi dân chủ, tự nghiệp đoàn 75 2.4 Một số đặc điểm phong trào công nhân Sài Gòn 77 CHƯƠNG 3: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN SÀI GÒN TRONG NHỮNG NĂM 1968-1975 81 3.1 Tình hình Sài Gòn năm 1968-1975 81 3.1.1 Tình hình trị 81 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 81 3.2 Tình hình công nhân Sài Gòn năm 1968-1975 84 3.2.1 Sự biến đổi phát triển đội ngũ công nhân 84 3.2.2 Đời sống công nhân 86 3.2.3 Biện pháp Mỹ quyền Việt Nam Cộng hòa phong trào công nhân Sài Gòn 87 3.3 Các phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn 1968-1975 89 3.3.1 Đấu tranh dân sinh dân chủ 89 3.3.2 Đấu tranh chống Mỹ chiến tranh xâm lược 108 3.3.3 Đóng góp phong trào công nhân Tổng công dậy 1975 113 3.4 Một vài đặc điểm phong trào công nhân Sài Gòn 1968-1975 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam, kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Ðảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân (GCCN) thể vai trò tiên phong cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Giai cấp công nhân Việt Nam lực lượng xã hội đầu công đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Trong điều kiện nay, Việt Nam phải xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân vững mạnh, có lập trường cách mạng để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa, hội nhập với kinh tế giới Cùng với giai cấp, giai tầng xã hội khác khối đại đoàn kết toàn dân tộc, GCCN có đóng góp to lớn vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận GCCN vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn góp phần nâng cao bồi dưỡng trình độ trị, ý thức giai cấp, tính dân tộc cho công nhân, đồng thời tăng cường lãnh đạo Ðảng, phát huy vai trò công đoàn tổ chức trị - xã hội khác xây dựng GCCN Trong đó, việc xem xét, tham khảo thành tựu, hạn chế chủ trương sách Đảng công nhân lao động thực cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, để phát huy tiềm mạnh giai cấp công nhân, hướng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sài Gòn đô thị lớn miền Nam, trung tâm trị chế độ Việt Nam Cộng hòa, có quan đầu não, đồng thời hậu an toàn Mỹ quyền Sài Gòn Mỹ quyền Sài Gòn sử dụng âm mưu thủ đoạn, từ dụ dỗ lừa mị, phân hóa, cô lập, đến đàn áp tàn bạo hòng dập tắt đấu tranh công nhân Sài Gòn, phong trào đấu tranh tiếp tục phát triển mạnh mẽ tận toàn thắng năm 1975 Đứng trước tuyến đầu phong trào đô thị, công nhân Sài Gòn lãnh đạo Đảng nối tiếp truyền thống dân tộc, thể vai trò tiên phong cách mạng giới đồng bào góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Trong nghiệp cách mạng dân tộc ta, lãnh đạo Đảng, đội ngũ công nhân miền Nam nói chung công nhân Sài Gòn nói riêng theo Đảng lực lượng tiên phong phong trào yêu nước Xem xét cách tổng quát phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn giai đoạn 1954-1975 quan trọng cần thiết để tìm hiểu mối liên hệ, tác động lẫn đấu tranh tầng lớp nhân dân phong trào đấu tranh yêu nước Tìm hiểu lịch sử đấu tranh công nhân Sài Gòn từ 1954 đến 1975 để rút đặc điểm vị trí vai trò nghiệp cách mạng dân tộc mà có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, góp phần nâng cao truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất cho hệ trẻ Đó lý khiến chọn đề tài “Phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn (1954-1975)” làm đề tài luận văn cao học 1.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích yếu tố khách quan chủ quan tác động chi phối đến phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn giai đoạn từ 1954 đến 1975 Luận văn bước đầu rút đặc điểm, vị trí, vai trò tác động ảnh hưởng phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân Sài Gòn Nghiên cứu phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn góp phần cung cấp thêm tư liệu bổ sung vào việc nghiên cứu phong trào công nhân Sài Gòn, tìm hiểu thêm nội dung, đặc điểm tính chất đường lối, qua nhận thức đầy đủ lịch sử cận – đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm tổng kết lịch sử đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam nói chung công nhân Sài Gòn nói riêng Trong nêu số công trình nghiên cứu chủ yếu công bố liên quan đến đề tài: Viết phong trào công nhân kể đến tác phẩm tiêu biểu như: Một vài vấn đề Đảng giai cấp công nhân Việt Nam GS Hoàng Quốc Việt, NXB Lao động, 1960; Các tác công trình nghiên cứu GS Trần Văn Giàu như: Giai cấp công nhân Việt Nam: hình thành phát triển từ giai cấp tự đến giai đoạn cho mình, NXB Sự thật, Hà Nội 1961; Giai cấp công nhân Việt Nam: từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công tập 1: 1930-1935 tập 2: 1936-1939, NXB Sử học, 1962; Giai cấp công nhân Việt Nam: từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công tập 3: 1939-1945, NXB Sử học, 1963… Ngoài có số công trình viết mảng đề tài giai cấp công nhân Việt Nam, có liên quan tới mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam như: Ngô Văn Hòa, Dương Kinh Quốc (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, NXB Khoa học xã hội; Cao Văn Biền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1939-1936, NXB Khoa học xã hội; Cao Văn Biền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936-1939, NXB Khoa học xã hội; Nguyễn Hữu Hợp, Phạm Quang Toàn (1987), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1945-1954, NXB Khoa học xã hội; Nguyễn Công Bình (1974), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Lao động; Vũ Nguyên Ngọc (1959), Công nhân Nam Bộ khói lửa, NXB Lao động; Đinh Xuân Thu (2009), Giai cấp công nhân Việt Nam chiến tranh giải phóng đất nước (1945-1975, NXB Lao động; … Viết phong trào công nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có tác phẩm như: Tác phẩm đồ sộ gồm tập viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước miền Nam Việt Nam Giáo sư Trần Văn Giàu có tên Miền Nam giữ vững thành đồng (19641978) Đây công trình nghiên cứu công phu phác họa phản ánh trung thực tình hình trị, kinh tế, xã hội miền Nam suốt chiều dài kháng chiến chống Mỹ cứu nước Các tác phẩm Lê Duẩn “Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới”(1970), “Thư vào Nam” 1985 đề cập đường lối, chủ trương Đảng phong trào đấu tranh yêu nước, có phong trào công nhân Tác phẩm Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Cao Văn Lượng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1977 cung cấp cho người đọc tư liệu phát triển đội ngũ công nhân phong trào đấu tranh công nhân miền Nam Việt Nam từ 1954 – 1975 Phong trào công nhân miền Nam: giới thiệu đấu tranh chống Mỹ - Diệm giai cấp công nhân miền Nam từ tháng 7-1954 đến tháng 7-1961, NXB Sự thật, 1961 Võ Nguyên giúp người đọc hiểu trưởng thành giai cấp công nhân miền Nam vị trí phong trào công nhân phong trào yêu nước Cuốn sách giới thiệu nét sơ lược phong trào công nhân miền Nam năm (7-1954 – 7-1961) Phong trào công nhân lao động hoạt động công đoàn miền Nam Việt Nam (19541975) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nêu lên truyền thống anh dũng giai cấp công nhân miền Nam dân sinh dân chủ chống chiến tranh xâm lược Cuốn sách Nghiệp đoàn Sài Gòn phong trào công nhân (1988) tác giả Lê Thị Quý NXB TP Hồ Chí Minh trình bày âm mưu thủ đoạn Mỹ ngụy việc tổ chức sử dụng nghiệp đoàn, nhận thức rõ tính thống giai cấp công nhân Sài Gòn qua phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn chống lại âm mưu, thủ đoạn Mỹ ngụy Đây công trình nghiên cứu phong trào công nhân Sài Gòn miền Nam thời Mỹ - ngụy mà tác giả sưu tầm nhiều tư liệu có giá trị Công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn nghiệp giải phóng dân tộc Ban chấp hành Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động, 1993 dựng lại tranh giai cấp công nhân thành phố trước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trình phát triển đội ngũ công nhân Sài Gòn Các luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành trước 1975: Nguyễn Khắc Duyên (1969), Hậu đình công; Vũ Công Hùng (1969), Chính sách lao động quyền; Thái Bình Dân (1972), Vấn đề thất nghiệp Việt Nam Cộng hòa (từ thập niên 60); Nguyễn Mạnh Hùng (1969), Hiện tình nghiệp đoàn công nhân Việt Nam; Phạm Thị Vân (1973), Kỹ nghệ dệt kinh tế Việt Nam; Nguyễn Thị Kim Nhung (1972), Thỏa ước xí nghiệp điện lực Việt Nam,… cung cấp thêm tư liệu quý tình hình kinh tế, sách quyền Việt Nam cộng hòa phong trào công nhân Sài Gòn Ngoài kể tới nhiều tác phẩm sử học khác viết Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh có đề cập đến phong trào công nhân như: Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tập 1: lịch sử, NXB TP Hồ Chí Minh 1987; Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam TP HCM tập 1: 1930-1954 tập 2: 1954-1975, NXB TP Hồ Chí Minh 1994, Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến, NXB TP Hồ Chí Minh 1994… Đây công trình có quy mô lớn phản ánh bao quát hoạt động đấu tranh trị, vũ trang… tầng lớp nhân dân thành phố lãnh đạo Đảng Vì vậy, công trình này, phong trào đấu tranh công nhân đề cập sơ lược qua việc điểm số kiện tiêu biểu Sài Gòn – TP Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển 1698-1998 Đoàn Thanh Hương, Hồ Hữu Nhựt khái quát lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh phong trào đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân Tất công trình viết tác giả trước phản ánh nhiều mặt gián tiếp hay trực tiếp đề cập tới phong trào công nhân Sài Gòn từ 1954 đến 1975 Dù Phụ lục 1.4 Bảng so sánh lương người xứ với người ngoại quốc (1954-1955) Lương thư ký người Pháp hay Lương thư ký người Việt dân Pháp hay Ấn Độ vợ Nam vợ Lương 1.440$ 620$ Phụ cấp khu vực 400$ 120$ Phụ cấp cư trú 700$ 150$ Vợ 513$ 135$ Con đứa thứ 500$ 80$ Con đứa thứ hai 806$ 80$ Con đứa thứ ba 841$ 78$ Tổng cộng 5.200$ 1.263$ Phụ cấp gia đình Nguồn: Hồ sơ v/v công nhân người Việt sở thuộc quân đội Pháp đình công đòi tăng lương năm 1954-1955, Hồ sơ 29206, TTII Phụ lục 1.5 BẢNG CHIẾT TÍNH MỨC ĐỘ CHI TIÊU SO VỚI LỢI TỨC CỦA GIA ĐÌNH TIÊU BIỂU CỦA GIỚI LAO ĐỘNG VÀ CÔNG CHỨC Công chức người Chồng Vợ mua bán Lao động người Chồng vác (15 ngày x 300) Vợ bán quà bánh Con gái bán hàng Lợi tức tổng cộng 8000$ 4000$ 12.000$/ tháng 4500$ Thuê nhà 16,66 0% (8000 $/ tháng 17,84 % (1500 $/ tháng Ăn mặc điện nước 58,33% (7000$/ tháng 71,41% (6000$/ tháng Thuốc men Hút thuốc 8,33% (1000$ tối thiểu) Đi học 6,25% (750$) đứa 8,90% (750$/ tháng 1,78% 150$/ Tháng đứa 2100$ 1800$ 8400$/ tháng Nguồn: Ngô Văn Hoàn (1971), Hiện trạng xóm lao động Sài Gòn, Học viện hành quốc gia 137 Phụ lục 1.6 TIỀN CÔNG TRUNG BÌNH HÀNG NGÀY CỦA CÔNG NHÂN TẠI NAM VÀ TRUNG PHẦN TỪ 12-1968 ĐẾN 12-1972 Hạng công nhân Nam phần Phu Dưới 18 tuổi Nam Nữ 18 tuổi trở lên Nam Nữ Người tập nghề Nam Nữ Thợ chuyên môn Nam Nữ Trung phần Phu Dưới 18 tuổi Nam Nữ 18 tuổi trở lên Nam Nữ Người tập nghề Nam Nữ Thợ chuyên môn Nam Nữ Tiền công trung bình hàng ngày (đồng) Biến chuyển 1272/1271(%) 121968 121969 121970 121971 121972 186,1 142,6 215,6 170,9 475,8 286,1 572,8 402,4 676,0 456,9 18,0 13,5 254,3 178,7 300,3 270,5 580,3 347,2 714,5 433,8 871,6 587,7 22,0 35,0 177,6 156,4 271,8 258,3 329,8 384,2 349,0 416,0 671,0 678,4 22,2 47,2 361,0 241,6 466,7 299,0 604,2 417,9 741,8 594,4 997,7 679,0 34,5 11,2 219,7 265,4 - 320,7 254,1 - - - 236,2 196,8 236,2 196,8 414,6 321,1 478,2 345,5 643,3 396,8 34,5 14,8 134,8 76,0 134,8 76,0 270,4 - 390,0 - 507,5 - 30,1 - 302,4 153,5 302,4 152,5 633,0 387,1 875,4 454,4 1.016,8 545,0 16,2 19,9 Nguồn: Tình hình kinh tế Việt Nam 1972, bảng D3, tr 35-36 Phụ lục 1.7 BIẾN CHUYỂN LƯƠNG CÔNG NHÂN TẠI SÀI GÒN Hạng cộng nhân 12-69/12-68 Biến chuyển (%) 12-70/12-69 12-71/12-70 Phu Dưới 18 tuổi 138 12-72/12-71 Nam Nữ Từ 18 tuổi trở lên Nam Nữ Người tập nghề Nam Nữ Thợ chuyên môn Nam Nữ 21,3 11,3 41,4 20,7 03,6 29,3 10,9 11,4 30,0 20,6 28,0 41,7 28,2 13,8 11,2 12,6 14,0 14,4 69,0 54,9 13,6 28,6 04,8 13,5 22,7 22,9 25,1 35,8 16,9 06,1 17,2 35,5 Nguồn: Tình hình kinh tế Việt Nam 1972, bảng D2, tr.34 Phụ lục 1.8 TỔNG CHỈ SỐ TIÊU THỤ TẠI SÀI GÒN (1969=100) Năm 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 Giai cấp trung lưu Chỉ số Phân suất gia tăng (%) 47,2 57,7 66,0 39,8 83,7 26,8 100,0 19,5 139,1 39,1 165,1 18,7 203,2 23,1 Giai cấp lao động Chỉ số Phân suất gia tăng (%) 45,0 62,4 64,6 43,5 82,1 27,0 100,0 21,9 136,8 36,8 161,8 18,2 202,6 25,2 Nguồn; Tình hình kinh tế Việt Nam 1972, bảng F1, tr.43 139 Phụ lục 2.1 Kiến nghị Liên đoàn cựu chiến sĩ kháng chiến Quốc gia Việt Nam, Hồ sơ 29206, PTTg, TTII 140 Phụ lục 2.2 Thơ số 30/Cab ngày 4-1-1955 Tổng ủy Pháp Việt Nam gửi ông Nguyễn Khắc Hòa, đại diện công nhân lực lượng thợ thuyền Việt Nam, Hồ sơ 29206, PTTg, TTII 141 Phụ lục 2.2 Thơ số 30/Cab ngày 4-1-1955 Tổng ủy Pháp Việt Nam gửi ông Nguyễn Khắc Hòa, đại diện công nhân lực lượng thợ thuyền Việt Nam, Hồ sơ 29206, PTTg, TTII (tiếp) 142 Phụ lục 2.3 Kiến nghị Đại hội nghiệp đoàn công nhân thủy xưởng Ba Son ngày 15-71956, Hồ sơ 16226, ĐICH, TTII 143 Phụ lục 2.4 Kiến nghị 1.200 đại biểu đoàn viên thất nghiệp Nghiệp đoàn thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động VN 9-2-1958, Hồ sơ 16810, ĐICH, TTII 144 Phụ lục 2.4 Kiến nghị 1.200 đại biểu đoàn viên thất nghiệp Nghiệp đoàn thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động VN 9-2-1958, Hồ sơ 16810, ĐICH, TTII (tiếp) 145 Phụ lục 2.5 Kiến nghị 170 đại biểu công nhân 150 xưởng dệt Đô thành Sài Gòn Chợ Lớn Gia Định, thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, phiên đại hội ngày 25-5-1958, Hồ sơ 11474, PTTg, TTII 146 Phụ lục 2.5 Kiến nghị 170 đại biểu công nhân 150 xưởng dệt Đô thành Sài Gòn Chợ Lớn Gia Định, thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, phiên đại hội ngày 25-5-1958, Hồ sơ 11474, PTTg, TTII (tiếp) 147 Phụ lục 2.5 Kiến nghị 170 đại biểu công nhân 150 xưởng dệt Đô thành Sài Gòn Chợ Lớn Gia Định, thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, phiên đại hội ngày 25-5-1958, Hồ sơ 11474, PTTg, TTII (tiếp) 148 Phụ lục 2.6 Lời hiệu triệu gửi anh chị em công nhân Hỏa xa Việt Nam, Hồ sơ 4358, ĐICH, TTII 149 Phụ lục 2.6 Lời hiệu triệu gửi anh chị em công nhân Hỏa xa Việt Nam, Hồ sơ 4358, ĐICH, TTII (tiếp) 150 Phụ lục 2.7 Bản thỏa hiệp giới chủ nhân đại diện công nhân bến New Port (Tân Cảng) ký kết ngày 30-12-1966, Hồ sơ 29814, PTTg, TTII 151 [...]... ở Sài Gòn trong giai đoạn 1954-1975 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có ba chương nội dung chính gồm: Chương 1 Phong trào đấu tranh của công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn trước năm 1954 Chương 2 Phong trào đấu tranh của công nhân Sài Gòn trong những năm 1954-1968 Chương 3 Phong trào đấu tranh của công nhân Sài Gòn trong những năm 1968-1975 10 11 CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO ĐẤU... tựu của các công trình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài phong trào công nhân 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phong trào đấu tranh của công nhân ở Sài Gòn thời kỳ chống Mỹ Luận văn nghiên cứu, làm rõ một số nội dung cơ bản của phong trào đấu tranh của công nhân Sài Gòn như quá trình hình thành đội ngũ công nhân, phong trào đấu tranh. .. chủ của công nhân và các tầng lớp nhân dân được đẩy mạnh, có đến 21 cuộc đấu tranh của công nhân đòi tăng lương Từ nửa cuối năm 1949, phong trào đấu tranh công khai ở Sài Gòn – Chợ Lớn ngày càng phát triển mạnh, nhất là phong trào học sinh, sinh viên và công nhân Để hỗ trợ cho phong trào bãi trường của học sinh, Liên hiệp Công đoàn Sài Gòn – Chợ Lớn quyết định tổ chức một cuộc tổng đình công trong công. .. khách quan phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Sài Gòn trong giai đoạn 1954-1975 Thứ hai, luận văn bước đầu đã rút ra những đặc điểm, vị trí, vai trò phong trào đấu tranh của công nhân Sài Gòn trong các phong trào yêu nước ở miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thứ ba, luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm nghiên cứu về phong trào công nhân đấu tranh. .. họp tỏ tình đoàn kết với công nhân tranh đấu Tính chất cuộc đấu tranh ngày càng quyết liệt và hình thức tổ chức của các cuộc đấu tranh khá cao như công nhân đã tổ chức các đội tự vệ công nhân đấu tranh, vừa ngăn không cho địch đưa người đến phá các cuộc đấu tranh Nhìn chung, cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân đã diễn ra sôi nổi dưới sự lãnh đạo của đảng bộ thành phố Sài Gòn, kết hợp chặt chẽ hai... Qua mỗi thất bại, phong trào lại già dặn thêm một bước nhưng chưa bao giờ lửa đấu tranh của công nhân nội thành bị dập tắt Cuộc chiến đấu diễn ra liên tục Mỗi lúc lại gặp những khó khăn mới, nhưng mỗi lúc lại càng tỏ rõ óc sáng tạo của người công nhân, sức chiến đấu dẻo dai của người công nhân 1.3 Một số đặc điểm của phong trào công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn trước 1954 Đội ngũ công nhân lao động phát... rằng đội ngũ công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn là một bộ phận năng động tích cực, sớm có những nét tiêu biểu của giai cấp công nhân Việt Nam Công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn đã đi từ tình cảm yêu nước đến ý thức giai cấp, giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình 1.2.2 Một số phong trào đấu tranh của công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn trước năm 1954 Ngay sau khi ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát động cao trào cách... Gòn bãi công; ngày 2-4, công nhân xe lửa Sài Gòn bãi công làm tê liệt ngành hỏa xa; ngày 5-5, công nhân Ba Son bãi công; ngày 16 28-9, toàn thể công nhân nhà máy đèn Vĩnh Long bãi công chống tăng giờ làm… Năm 1927, phong trào công nhân tiếp tục dâng cao, nhất là tại các đồn điền Năm 1928, ngày 192, công nhân hãng La-ruy ở Sài Gòn bãi công; ngày 23-2, công nhân các nhà máy xay gạo ở Chợ Lớn bãi công; ... cuộc tổng bãi công ngày 29-2-1938 của 5.500 công nhân chuyên chở trên 450 thuyền và xà lan chở hàng từ Chợ Lớn ra Cảng Sài Gòn, 200 nữ công nhân làm tại 5 công ty xuất nhập khẩu Sài Gòn đình công, công nhân hãng Cotab (MIC) bãi công đòi giảm giờ làm (1939)… Trong 4 năm 1936-1939, Sài Gòn – Chợ Lớn có tất cả 111 cuộc bãi công, đây là con số kỷ lục so với những thời kỳ trước Phong trào công nhân đã biết... nơi, phong trào đấu tranh của công nhân vẫn duy trì ở mức độ cao Các cuộc đấu tranh rầm rộ dưới các khẩu hiệu: Phản đối đánh đập, cúp lương – ngày làm 8 giờ - công nông binh liên hợp lại – vô sản giai cấp toàn thế giới liên hợp lại – nổ ra… Nổi bật nhất là các cuộc bãi công của công nhân hãng dầu Xô-cô-ny Nhà Bè (1-2-1930), của công nhân làm đường ở đường Cantinat và Espagne 14-4-1930, của 300 công nhân ... Sài Gòn – Chợ Lớn trước năm 1954 Chương Phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn năm 1954-1968 Chương Phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn năm 1968-1975 10 11 CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA... 13 1.2 Đội ngũ công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn số phong trào đấu tranh 14 1.2.1 Đội ngũ công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn .14 1.2.2 Một số phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn trước... làm rõ số nội dung phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn trình hình thành đội ngũ công nhân, phong trào đấu tranh công nhân Sài Gòn qua thời kỳ tương ứng với chiến lược chiến tranh xâm lược đế

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN