Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
629,09 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== TÔ THỊ TỨ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN MIỀN NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC (1954-1975) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== TÔ THỊ TỨ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN MIỀN NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC (1954-1975) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo khoa lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội cung cấp cho em kiến thức suốt trình học tập trường Đặc biệt thầy Trần Anh Đức thầy Nguyễn Văn Nam hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ em trình làm khoa học, để em hồn thành đề tài khóa luận Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, bạn bè người thân em tạo điều kiện, khích lệ tinh thần động viên em nhiều để em vượt qua khó khăn, rào cản hồn thành tốt đề tài khóa luận Trong q trình thực cịn hạn chế mặt thời gian, nguồn tư liệu trình độ chun mơn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn bè Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Tô Thị Tứ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung mà em trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân em hướng dẫn thầy Th.s Nguyễn Văn Nam thầy Trần Anh Đức Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Tô Thị Tứ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận CHƢƠNG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954-1964 1.1 Đất nước chia cắt làm hai miền sách Mỹ-Việt Nam cộng hịa cơng nhân miền Nam 1.2 Kinh tế đời sống công nhân miền Nam từ 1954-1964 1.3 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam giai đoạn “chiến tranh đơn phương” 1954-1960 11 1.4 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam giai đoạn 19611964 15 CHƢƠNG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1965-1975 21 2.1 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam giai đoạn 1965-1968 21 2.1.1 Kinh tế đời sống công nhân miền Nam giai đoạn 1965-1968 21 2.1.2 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam chiến lược chiến tranh “chiến tranh cục bộ” 23 2.1.2.1 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam từ năm 1965 đến Tiến công tết 1968 23 2.1.2.2 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam tổng tiến công tết 1968 27 2.2 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam giai đoạn 1969-1975 31 2.2.1 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” 31 2.2.2 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam sau hiệp định Pari 19731975 36 2.2.2.1 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam rút hết quân theo Hiệp định Pari 1973-1974 36 2.2.2.2 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam Tổng tiến công dậy Xuân năm 1975 40 2.3 Nhận xét phong trào đấu tranh chống Mỹ cứu nước công nhân miền Nam 43 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam, kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, giai cấp cơng nhân thể vai trị tiên phong cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Giai cấp công nhân Việt Nam lực lượng xã hội đầu cơng đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Trong điều kiện kinh tế nay, Việt Nam phải xây dựng đội ngũ giai cấp cơng nhân vững mạnh, có lập trường cách mạng để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập với kinh tế giới Cùng với giai cấp, tầng lớp xã hội khác khối đại đoàn kết dân tộc, giai cấp cơng nhân có đóng góp to lớn vào trình phát triển kinh tếxã hội đất nước Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam từ năm 1954-1975, diễn liên tục, sôi liệt đồn điền, xí nghiệp, ngành như: hỏa xa, xăng, dầu, dệt, taxi, vận tải, vô tuyến truyền thông,… Mặc dù bị Mỹ Việt Nam cộng hòa dùng âm mưu thủ đoạn để đàn áp, khủng bố kìm kẹp phong trào công nhân miền Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ Tổng tiến công dậy năm 1975 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam với quần chúng nhân dân lao động, lực lượng nịng cốt dẫn đầu có tác dụng cổ vũ nhân dân đấu tranh từ nông thôn đến thành thị đấu tranh chung nghiệp giải phóng miền Nam Phong trào cơng nhân giáng đòn mạnh mẽ vào hậu an tồn Mỹ Việt Nam cộng hịa, bước phá kìm kẹp lập địch trị, làm cho hậu phương bị rối loạn, đẩy Mỹ tay sai bước rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Đứng trước tuyến đầu phong trào đấu tranh chống Mỹ, lãnh đạo Đảng phong trào công nhân miền Nam nối tiếp truyền thống dân tộc, thể vai trò tiên phong cách mạng giới đồng bào góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Tìm hiểu lịch sử đấu tranh công nhân miền Nam từ năm 1954-1975 để rút đặc điểm phong trào công nhân nghiệp cách mạng dân tộc có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, góp phần nâng cao truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất cho hệ trẻ Từ lí trên, tơi chọn đề tài “Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)” làm đề tài khố luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ấn phẩm tổng kết lịch sử đấu tranh giai cấp cơng nhân Việt Nam nói chung cơng nhân miền Nam nói riêng Trong nêu số cơng trình nghiên cứu chủ yếu cơng bố liên quan đến đề tài Viết phong trào công nhân kể đến ấn phẩm tiêu biểu như: Cuốn “Phong trào công nhân miền Nam”: giới thiệu đấu tranh chống Mỹ- Diệm giai cấp công nhân miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 7/1961, NXB thật, 1961 tác giả Võ Nguyên giúp người đọc hiểu trưởng thành giai cấp công nhân miền Nam vị trí phong trào cơng nhân phong trào yêu nước Cuốn sách giới thiệu nét sơ lược phong trào công nhân miền Nam năm (từ tháng 7/1954 đến 7/1961) Cuốn“Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước(1954-1975)”của Cao Văn Lượng, NXB khoa học xã hội Hà Nội, 1977 Đây cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống phong trào cơng nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong tác giả tập trung khái quát phát triển đội ngũ công nhân miền Nam Việt Nam từ 1954-1975, sâu phân tích thủ đoạn Mỹ Việt Nam cộng hòa cơng nhân miền Nam, đời sống cơng nhân quyền Mỹ Ngơ Đình Diệm, phong trào đấu tranh công nhân giai đoạn cụ thể Dù giai đoạn nào, phong trào công nhân miền Nam diễn liệt với hình thức đấu tranh phong phú Hạn chế cơng trình chưa khai thác tài liệu lưu trữ “Một vài ý kiến công nhân lao động miền Nam cơng tác cơng đồn vùng giải phóng” 1978, NXB lao động, Hà Nội Có thể coi cơng trình nghiên cứu đầy đủ đội ngũ công nhân lao động miền Nam Nét bật cơng trình nêu rõ truyền thống đấu tranh bất khuất giai cấp công nhân lao động miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước “Phong trào cơng nhân lao động hoạt động cơng đồn miền Nam Việt Nam (1954-1975)”của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam nêu lên truyền thống anh dũng giai cấp cơng nhân dân sinh, dân chủ chống chiến tranh xâm lược “Nghiệp đồn Sài Gịn phong trào công nhân”của tác giả Lê Thị Qúy, NXB TP Hồ Chí Minh, 1988 Trình bày âm mưu thủ đoạn Mỹ-Việt Nam cộng hòa việc tổ chức sử dụng nghiệp đoàn “Lịch sử giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XXI” GS.TS.Đỗ Quang Hưng(chủ biên), NXB lao động, 2011 Cuốn sách đem đến hiểu biết tinh gọn nhất, trình xây dựng phát triển đóng góp to lớn giai cấp cơng nhân, cơng đồn Việt Nam thời kì cách mạng Những cơng trình viết tác giả phản ánh nhiều mặt gián tiếp hay trực tiếp đề cập tới phong trào công nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954-1975 Trong trình thực đề tài khóa luận, tác giả kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành tựu cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài phong trào cơng nhân Mục đích, nhiệm vụvà phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung trình bày phân tích bước phát triển phong trào công nhân giai đoạn cụ thể từ năm 1954-1975 Bước đầu rút đặc điểm, tác động ảnh hưởng phong trào đấu tranh giai cấp công nhân miền Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung làm bật vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ tình hình kinh tế đời sống giai cấp cơng nhân miền Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thứ hai, tập trung làm rõ sách Mỹ quyền Việt Nam cộng hịa cơng nhân miền Nam Thứ ba, sở trình bày phong trào đấu tranh công nhân miền Nam từ năm 1954-1975 từ rút nhận xét phong trào đấu tranh công nhân miền Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu *Về thời gian Đề tài giới hạn từ năm 1954 đến 1975, từ sau hiệp định Giơnevơ đại thắng mùa xuân năm 1975 giải phóng hồn tồn miền Nam *Về khơng gian Đề tài nghiên cứu phong trào công nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Đề tài tập trung nghiên cứu chạy để phản đối quyền Thiệu với âm mưu sa thải giới lái xe Thiệu tự hoành hành [6, tr.34-35] Đến năm 1974, phong trào đấu tranh tiếp tục phát triển có bước chuyển biến Tính tháng đầu năm, công nhân lao động tiến hành hàng trăm đấu tranh lớn nhỏ chống biện pháp kinh tế Thiệu, chống sa thải, chống bắt lính, đơn qn, địi hạ giá sinh hoạt,… Cuộc đấu tranh 3.000 cơng nhân hỏa xa Sài Gịn đấu tranh chống ban giám đốc định sa thải 1.000 thợ chun mơn, địi tăng lương, tăng phụ cấp cải thiện đời sống, 3.000 cơng nhân Sài Gịn làm việc cho quan viện trợ kinh tế Mỹ đấu tranh địi chủ tốn tiền lương trợ cấp, 600 cơng nhân thủy tinh Sài Gịn đấu tranh địi tăng 25% lương bản, 1.000 công nhân nhà máy xi măng Hà Tiên(Thủ Đức) đấu tranh đòi tăng lương phụ cấp, 200 công nhân ngành xe buýt đấu tranh đòi Thiệu mở đường đảm bảo việc làm, công nhân hàng không, công nhân dệt, công nhân xưởng dây điện,… liên tục đấu tranh chống sa thải, đòi tăng lương, tăng phụ cấp cải thiện đời sống [31, tr17-18] Ngoài đấu tranh kể thị khác cơng nhân liên tiếp đấu tranh 140 công nhân điện nước Huế đấu tranh chống sa thải, đòi thu hồi người bị đuổi việc khơng có lí đáng, 400 công nhân bốc dỡ cảng Cam Ranh đấu tranh địi cục tiếp phẩm Thiệu tốn tiền lương Cùng với xí nghiệp, lao động thành thị miền Nam đấu tranh mạnh mẽ Có thể nói phong trào đấu tranh công nhân miền Nam diễn rộng khắp liệt từ nhỏ đến lớn, từ hẹp đến rộng từ Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng đến thành phố thị trấn khác miền Nam Qua đấu tranh nhận thức quần chúng nhân dân nói chung cơng nhân lao động nói riêng nâng cao tranh thủ đồng tình ủng hộ 37 tầng lớp trung gian, phân hóa kẻ thù, mở thêm mặt trận liên hiệp chống Mỹ-Thiệu, góp phần làm suy yếu kẻ thù [6, tr.27] Ngày 1/5/1974, hàng loạt tổ chức thành lập “Uỷ ban bảo vệ quyền lợi bán hàng” giới bán buôn 36 chợ Sài Gòn “Uỷ ban bảo vệ quyền lợi lao động” ban cơng vận Thành ủy Sài Gịn trực tiếp đạo, đời hoạt động sào huyệt Mỹ-Việt Nam cộng hòa Nhân ngày quốc tế lao động 1/5, nghiệp đồn Sài Gịn-Gia Định phát động chiến dịch chống sa thải, đề ba mục tiêu đấu tranh cụ thể là: tích cực chống sa thải cơng nhân hình thức, bảo vệ quyền lợi kinh tế lao động mình, địi quyền Sài Gịn phải chấm dứt việc tăng giá hàng hóa đảm bảo đời sống cho cơng nhân Đã cơng nhân nhiều xí nghiệp, nhiều ngành, cơng xưởng ủng hộ [21, tr.23-24] Và để đáp ứng yêu cầu cách mạng yêu cầu thiết tầng lớp nhân dân miền Nam, ngày 8/10/1974, phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố khẳng định mục tiêu chiến đấu trước mắt nhân dân miền Nam “Đánh đổ Nguyễn Văn Thiệu phe cánh, trở ngại việc giải vấn đề trị miền Nam Thành lập Sài Gịn quyền tán thành hịa bình, hịa hợp dân tộc nghiêm chỉnh thi hành hiệp định Pari Việt Nam” [8, tr.56] Để thực mục tiêu trên, phong trào đấu tranh công nhân lao động miền Nam nói chung, phong trào địi quyền sống nói riêng ngày liệt Chỉ tính riêng tháng tháng 10 năm 1974 có hàng trăm đấu tranh công nhân lao động nổ Sài Gịn, Gia Định thị miền Nam Trong lúc đấu tranh công nhân điện nước, vận tải đường bộ, đường sắt, xăng dầu, khuân vác,… chưa kết thúc, đấu tranh khác bùng lên: công nhân vận tải đường sông, xe hơi, xay đá, ướp lạnh hải sản, cơm sấy, diêm, dệt, Đà Nẵng hàng trăm công nhân thương 38 cảng việc kéo đến trước tòa thị tuyệt thực kéo dài nhiều ngày, đấu tranh tồn thể cơng nhân ngành Đà Nẵng ủng hộ Cũng từ phong trào mà “Uỷ ban nhân dân địi cơng ăn việc làm” đời Đà Nẵng [12, tr.165-166] Song song với đấu tranh công nhân lao động thành thị, đồn điền cao su, cơng nhân đẩy mạnh đấu tranh địi tăng lương, chống sa thải, chống “bình định”, lấn chiếm Trong tháng đầu năm 1974, quyền Sài Gịn tập trung ném bom, dùng xe ủi đất triệt phá rừng cao su, trước tình hình cơng nhân đồn điền cao su tổ chức 28 đấu tranh lớn với hàng vạn người tham gia, đưa yêu sách đòi Việt Nam cộng hòa phải dừng việc triệt phá rừng cao su, phải cho công nhân tự lại làm ăn Cùng với hiệu thiết thực gắn với quyền lợi quần chúng, lợi dụng hợp pháp lợi hại phong trào đô thị, Liên hiệp cơng đồn giải phóng miền Nam lãnh đạo cơng nhân lao động đấu tranh với nhiều hình thức phong phú, lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia Nhiều đấu tranh vượt khỏi tầm khống chế Tổng liên đồn lao cơng Trần Quốc Bửu Tại vùng giải phóng cơng nhân lao động thi đua tăng gia sản xuất, củng cố bảo vệ vùng giải phóng với tinh thần “vừa chiến đấu, vừa sản xuất” Sau hiệp định Pari kí kết, công nhân lao động với đồng bào nỗ lực xây dựng vùng giải phóng, san lấp hố bom, khai hoang phục hóa, xây dựng nhà cửa, mở thêm trường học, trạm y tế Làm cho đời sống cơng nhân lao động bớt khó khăn cải thiện Như vậy, nói phong trào đấu tranh công nhân miền Nam sau hiệp định Pari kí kết với tầng lớp nhân dân miền Nam, công nhân lao động liên tục đấu tranh nhiều hình thức phong phú, sơi 39 chống bắt lính, tăng thuế, chống đàn áp, chống bầu cử gian lận, tham nhũng, chống bình định, lấn chiếm, địi hịa bình, địi chấm dứt chiến tranh, đòi Mỹ rút nước,… giáng đòn nặng nề vào sào huyệt Mỹ-Việt Nam cộng hòa, làm cho hậu phương Mỹ-Việt Nam cộng hòa ổn định Đây tập dượt chuẩn bị cho quần chúng trước bước vào tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 2.2.2.2 Phong trào đấu tranh công nhân miền nam Tổng tiến công dậy Xuân năm 1975 Cùng với thắng lợi liên tiếp chiến trường, phong trào đấu tranh công nhân miền Nam diễn liên tục suốt 21 năm (1954-1975) góp phần quan trọng để tạo nên chuyển biến đô thị miền Nam, tạo lực mới, mở thời kì oanh liệt lịch sử dân tộc thời kì Tổng tiến cơng dậy mùa xuân năm 1975 Đầu năm 1975, Bộ Chính trị họp hồn chỉnh phương án giải phóng hồn tồn miền Nam hai năm 1975-1976 Đồng thời , Bộ Chính trị dự kiến phương án tranh thủ thời cơ, giải phóng miền Nam năm 1975 Và thực tâm Bộ Chính trị tháng đầu năm 1975 đô thị miền Nam, phong trào đấu tranh diễn sôi liệt Các sở cách mạng đội tự vệ mật nhanh chóng thành lập tăng cường số lượng chất lượng Ban công vận cử cán xuống sở vận động công nhân chuẩn bị lực lượng thời đến có phương án bảo vệ máy móc, thiết bị, bảo vệ xí nghiệp, quan,… phịng ngừa âm mưu phá hoại địch Tại Sài Gòn ngày 12/4/1975, Thường vụ khu ủy định chuẩn bị chiến dịch Hồ Chí Minh Được đạo Đảng với niềm vui chiến thắng khắp nơi dội về, nhiều cơng nhân nhà máy, xí nghiệp Sài Gịn tích cực nhập lực lượng tự vệ, du kích, sở sản xuất có kế 40 hoạch khởi nghĩa bảo vệ máy móc sản xuất Từ ngày 27/4/1975, cơng nhân ngành điện nước, hỏa xa, dệt, cảng Sài Gòn tiến hành dậy chiếm giữ nhà máy, xí nghiệp, công nhân nhà máy dệt Vinatex, công nhân nhà máy đèn, điện Thủ Đức chiếm nhà máy treo cờ cách mạng, tháo gỡ hàng chục mìn địch gài nhằm phá hủy nhà máy Cơng nhân xí nghiệp Liên Phương(Phước Long), lãnh đạo chi Đảng chiếm giữ nhà máy trước ngày 30/4 Sang 30/4 theo kế hoạch trước cổng nhà máy Liên Phương, xi măng Vinatole, Tơ Châu,… cờ giải phóng tung bay chào đón quân giải phóng tiến vào thành phố Các hãng xăng dầu, nhà máy thủy tinh, nhà máy đèn, công nhân thành lập lực lượng tự vệ, tổ chức đội quân bám giữ sở sản xuất Tại nhà máy nước Thủ Đức, chi Đảng cơng nhân nhà máy mưu trí buộc địch phải rút chạy, không kịp phá hoại thiết bị, nhà máy Nhờ nước cung cấp cho thành phố đảm bảo [9, tr.271] Tại Buôn Ma Thuột, công nhân với nhân dân dẫn đường cho quân giải phóng tiêu diệt số ổ nhóm tề điệp ác ơn lẩn trốn quân ta tiến công vào thị xã Ở Đắc Lắc, công nhân đồn điền, công nhân nhà máy điện, nhà máy nước tìm cách chống âm mưu phá hoại máy móc, tài sản, bảo vệ an tồn thiết bị, phụ tùng Ở Lâm Đồng công nhân nhà máy thủy điện Đa Nhim tự vũ trang, đánh tan trung đội địch vào cướp phá trước nhà máy tiếp quản Tại Huế công bảo vệ máy móc, vật liệu chống địch phá hoại nhà máy công nhân tổ chức chu đáo, công nhân nhà máy điện bám máy, khắc phục khó khăn nguyên liệu để chạy máy liên tục để cung cấp điện cho thành phố, nhà máy nước, công nhân đến nhà giúp đỡ khác phục khó khăn đời sống, vận động làm để cung cấp đầy đủ nước cho nhân dân Cùng với Huế, công nhân lao động nhân dân Quảng Nam, Đà nẵng hừng hực khí đấu tranh Đà Nẵng thành phố lớn thứ hai miền Nam, 41 kịp thời chủ động dậy giành quyền qn giải phóng tiến vào thành phố Cơng nhân cảng Đà Nẵng kịp thời ngăn chặn tàu địch không cho chúng cập bến để dồn bốc dân di tản, cơng nhân hỏa xa ga Đà Nẵng gìn giữ, bảo vệ 300 toa xe, đầu tàu, 10 xưởng sửa chữa thiết bị vật tư, toàn tài liệu,… Các ủy ban khởi nghĩa vận động công nhân lao động dậy phá nhà lao, giải 700 tù trị, quận I huy động hàng trăm xe chở quân giải phóng vào thành phố, sở y tế, bệnh viện Đà Nẵng trì hoạt động nhằm cứu chữ bệnh nhân chiến sĩ qn giải phóng Cơng nhân Đà Nẵng lập kì tích chiến cơng làm phấn khởi lòng người [33, tr.24-25] Tại tỉnh Quảng Ngãi, Nha Trang, Tuy Hịa, Quy Nhơn cơng nhân lao động đứng lên bảo vệ nhà máy, sở sản xuất cơng trình cơng cộng,… Hầu hết tỉnh miền Trung giải phóng, trước chiến dịch Hồ Chí Minh mở Cơng nhân miền Trung tổ chức đội vận chuyển phục vụ chiến dịch Công nhân Đà Nẵng thành lập ban tiếp vận chuyên chở lương thực vũ khí cho quân giải phóng tuyến đường Đà Nẵng-Phan Thiết Cơng nhân vận tải Quy Nhơn làm nhiệm vụ vận tải xăng dầu tới mặt trận, công nhân Cam Ranh bốc dỡ lương thực, thực phẩm tiếp tế Ở đồng sông Cửu Long công nhân phối hợp lực lượng vũ trang dậy tiến công, đập tan phản kháng địch, thành lập quyền cách mạng, bảo vệ tài sản máy móc Cơng nhân vận tải Bến Tre dẫn đường cho quân giải phóng tiến vào thị xã, công nhân sở điện lực, kiến thiết, thành lập tự vệ, giữ gìn bảo vệ sở trước thị xã giải phóng Trong Tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975, giai cấp cơng nhân miền Nam góp phần quan trọng vào dậy giành 42 quyền, đấu tranh chống địch phá hoại, bảo vệ kho tàng, sở công cộng đảm bảo đầy đủ điện nước đầy đủ cho thành phố sau giải phóng Hội nghị thống cơng đồn tồn quốc năm 1976 nhận định: “Công nhân lao động miền Nam vượt hi sinh, gian khổ, đấu tranh kiên cường bất khuất chục năm trường, luôn đầu đấu tranh chống Mỹ-Việt Nam cộng hịa, góp phần quan trọng vào Tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975, từ ngày giải phóng đến với ý thức làm chủ đất nước, làm chủ xã hội góp phần tích cực vào việc xây dựng, bảo vệ quyền cách mạng, giữ gìn trật tự an ninh, bảo đảm hoạt động bình thường xí nghiệp, phục vụ công cộng, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống” [17, tr.33-35] 2.3 Nhận xét phong trào đấu tranh chống Mỹ cứu nƣớc công nhân miền Nam Phong trào diễn với quy mô rộng lớn, liên tục liệt đặc điểm thể chỗ phong trào đấu tranh công nhân diễn quy mô rộng lớn khắp miền Nam Đặc biệt đô thị trung tâm cơng nghiệp Sài Gịn-Chợ Lớn, Đà Nẵng, Huế,… Về thời gian phong trào diễn suốt 21 năm, có đấu tranh diễn dai dẳng nhiều ngày, nhiều tháng, hết đợt đến đợt khác đấu tranh công nhân hãng dầu Standard nổ tháng 7/1956 kéo dài tháng, bãi công chiếm xưởng 30.000 công nhân hỏa xa, Dĩ An, Chí Hịa kéo dài hàng tháng năm 1957, đấu tranh công nhân vô tuyến truyền thông diễn gần tháng, đấu tranh công nhân hãng dầu Stanvac ngày 4/9/1961, kéo dài tháng, đình cơng chiếm xưởng 2.000 cơng nhân hãng dệt Vinatexco ngày 17/1/1964, kéo dài 45 ngày.Phong trào nhận ủng hộ rộng rãi nhân dân miền Bắc nhân dân giới đấu tranh cơng nhân hãng dệt Vinatexco địi tăng lương 43 công nhân miền Bắc đài tiếng nói Việt Nam ủng hộ cơng nhân bên cạnh đấu tranh cơng nhân Vinatexco cịn nhận ủng hộ công nhân nhân dân lao động nước Liên Xô, Triều Tiên, Cuba Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam từ 1954-1975, hầu hết cơng nhân ngành, xí nghiệp, đồn điền đấu tranh như: công nhân hỏa xa, công nhân ngành điện, dệt, công nhân taxi, vận tải, công nhân khuân vác tải bến tàu, bến cảng, công nhân vô tuyến truyền thông,… diễn liên tục liệt đấu tranh công nhân vừa kết thúc lại dấy lên đấu tranh cơng nhân khác, có lúc thời gian diễn nhiều đấu tranh công nhân thuộc ngành khác Hình thức phương pháp đấu tranh phong phú, đa dạng linh hoạt với nhiều hình thức đấu tranh khác nhau: Họp đại hội, đưa yêu sách, kiến nghị, bãi cơng, biểu tình,… Trong bãi cơng hình thức đấu tranh đặc thù cơng nhân phản ánh trưởng thành ý thức kỉ luật, tinh thần chiến đấu công nhân, bãi cơng, cơng nhân sử dụng nhiều hình thức bãi công Thông thường bãi công công nhân bỏ xưởng khơng chịu làm, nhiên cịn có bãi cơng kết hợp với biểu tình thị uy để đấu tranh đòi thỏa mãn yêu sách đấu tranh ngày 1/8/1954 50.000 đồng bào, phần đông công nhân nhà đèn, bến cảng, công nhân làm việc đơn vị hậu cần Pháp tầng lớp khác, bên cạnh cịn có bãi cơng cơng nhân dùng hình thức chiếm giữ xí nghiệp yêu sách thỏa mãn Các bãi công thường buộc giới chủ Việt Nam cộng hòa phải nhượng Và bãi cơng kết hợp với nhiều hình thức đấu tranh khác chứng tỏ trình độ giác ngộ, tinh thần cách mạng công nhân ngày cao, cao đấu tranh vũ trang Về phương pháp đấu tranh công nhân miền Nam từ 1954-1975, Sử dụng phương pháp công khai hợp pháp đấu tranh bán hợp pháp 44 bất hợp pháp Đấu tranh công khai hợp pháp Mỹ quyền Sài Gịn cố nắm tổ chức nghiệp đoàn miền Nam Tổng liên đồn lao cơng để khống chế, kìm kẹp công nhân tham gia vào vào Tổng liên đồn lao cơng, đa số cơng nhân hiểu chất tổ chức Trong nhiều đấu tranh họ vạch trần kẻ đội lốt, mang danh bảo vệ quyền lợi công nhân sau lưng tìm cách đàn áp Có phối hợp chặt chẽ công nhân miền Nam với giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân lao động miền Nam Đoàn kết truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, đoàn kết giai cấp, tầng lớp xã hội nhân tố định để làm nên thắng lợi Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 19541975, công nhân miền Nam kế thừa vận dụng nhân tố đoàn kết đấu tranh mục tiêu độc lập, dân sinh, dân chủ Tiểu kết chƣơng Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam từ năm 1965-1975, có phát triển giai đoạn trước tăng lên số lượng hình thức đấu tranh phong phú đa dạng diễn liên tục, liệt với hình thức đấu tranh cao vũ trang, xung kích, tự vệ,… phá kìm kẹp, khủng bố, đàn áp địch Trong Cuộc tổng tiến công dậy xuân Mậu thân năm 1968 đặc biệt Cuộc tổng tiến công dậy xuân 1975 giai cấp công nhân giai cấp nông dân nhân dân lao động đứng lên đấu tranh giành thắng lợi, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong đấu tranh đó, giai cấp cơng nhân giữ vai trị lực lượng nịng cốt 45 KẾT LUẬN Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954-1975, thời kì vơ sơi động hào hùng Cùng với nhân dân nước, giai cấp công nhân trải qua chặng đường đầy gian nan, thử thách song vô oanh liệt vẻ vang Chúng ta chiến thắng nước đế quốc hùng mạnh thời đại Phát triển chiến tranh, chế độ thực dân Mỹ, đội ngũ công nhân miền Nam xuất thân từ nhiều nguồn gốc khác nhau, chất cách mạng giai cấp công nhân miền Nam không thay đổi Cùng với phát triển đội ngũ công nhân, đội ngũ lao động thành thị miền Nam tăng lên nhanh Đội ngũ công nhân lao động đa phần nằm sào huyệt địch có giác ngộ cách mạng, nên trở thành mối đe dọa thường xuyên Mỹ-Việt Nam cộng hòa Suốt 21 năm Mỹ bè lũ tay sai không từ thủ đoạn để khống chế, ngăn chặn, đàn áp công nhân đấu tranh Mỹ tay sai dựa vào bọn tư sản mại bản, quan liêu, quân phiệt bọn cầm đầu cơng ty tư nước ngồi, bọn CIA Trần Quốc Bửu, chúng bóc lột, đàn áp cơng nhân nhân dân lao động Hàng nghìn cơng nhân lao động bị chúng bắt, tù đày, giết hại Trước khống chế, kìm kẹp, đàn áp gắt gao Mỹ tay sai, phong trào đấu tranh công nhân miền Nam gặp nhiều khó khăn có hạn chế định, có lúc có nơi phong trào cịn diễn lẻ tẻ, rời rạc chưa có phối hợp rộng rãi chặt chẽ phong trào đấu tranh giai cấp nông dân nông thôn, với tiến công quân để giành thắng lợi to lớn Nhưng nhìn chung, phong trào đấu tranh cơng nhân diễn liên tục rộng khắp, lĩnh vực kinh tế, trị, qn văn hóa, tất ngành, xí nghiệp, đồn điền,… với ngành xăng, dầu, 46 bến cảng, vận tải, hàng không, sở trực tiếp phục vụ kế hoạch quân Mỹ-Việt Nam cộng hòa Cùng với đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ quyền lợi thiết hàng ngày, công nhân lao động miền Nam tham gia vào lực lượng vũ trang ngày đông chiến đấu vị trí đặc biệt quan trọng, đội du kích cơng nhân, đội tự vệ, xung kích Sài Gòn, đội tự vệ Đà Nẵng Các tiểu đội nữ lao động Huế, đến đơn vị thông tin, vận tải, quân giới, quân y, quân nhu, đơn vị đặc biệt, tinh nhuệ, biệt động lập thành tích đáng tự hào cho giai cấp cơng nhân Việt Nam Bên cạnh giai cấp cơng nhân tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên, tăng ni, phật tử chống Mỹ-Việt Nam cộng hòa, họ khuyến khích em tham gia chiến đấu đội xung kích học sinh, sinh viên qun góp tiền bạc, tiếp tế lương thực cho học sinh, sinh viên chiến đấu đồng thời họ xuống đường với học sinh, sinh viên đòi lật đổ Việt Nam cộng hòa, đòi Mỹ rút quân, đòi chấm dứt chiến tranh, địi cơm áo hịa bình Giai cấp cơng nhân miền Nam đóng vai trị đội qn chủ lực vững vàng đầu việc thực đường lối Đảng đội quân tiên phong phất cao cờ đấu tranh lôi tầng lớp lao động khác Trước hết giai cấp nông dân nhân dân thành thị, đẩy phong trào lên bước phát triển Đã có hàng vạn bãi cơng, biểu tình, lãn cơng,… có tổng bãi cơng quy mơ chưa có diễn liên tục Từ đấu tranh, giai cấp công nhân miền Nam trưởng thành mặt Về quy mô, phong trào phát triển rộng khắp nước, từ thành thị đếnnông thôn Sự phát triển quy mô phong trào phản ánh phát triển tổ chức, trưởng thành ý thức giai cấp, tính tổ chức, kỉ luật cơng nhân, nhận thức vai trị, nhiệm vụ kiên 47 thực nhiệm vụ Giai cấp công nhân liên minh chặt chẽ với nông dân Liên minh cơng nơng củng cố đồn kết giúp đỡ theo đường lối phương pháp cách mạng Đảng giai cấp công nhân vào đấu tranh chung đòi quyền tự dân sinh, dân chủ, hịa bình Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi, nước ta hoàn toàn độc lập, nhân dân ta hoàn toàn tự Lịch sử giao phó cho giai cấp cơng nhân nước nhiệm vụ nặng nề vinh quang xây dựng đất nước thành nước xã hội chủ nghĩa phát triển giàu mạnh, chế độ xã hội mới, khơng có người bóc lột người xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban sử cận đại, Viện sử học (1972), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, NXB lao động, Hà Nội Cao Văn Biền (1979), “Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì 1936-1939”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Lê Cung (2011), Phong trào đấu tranh miền Nam Việt Nam 1961- 1965, đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số: B2010- ĐHH 03- 59, trường ĐHSP Huế Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam liên minh công nông, NXB thật, Hà Nội Trần Bá Đệ, Lê Cung (2007), “Giáo trình lịch sử Việt Nam”, tập VII, 1954-1975, NXB, đại học sư phạm, Hà Nội “Giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức cuối kỉ XX-đầu kỉ XXI” (2007), NXB lí luận trị, Hà Nội Trần Văn Giàu(1958), Lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, NXB thật, Hà Nội Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2011), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam GS TS Đỗ Quang Hưng (2011), Lịch sử giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XXI, NXB lao động 10 Hội đồng đạo biên soạn (2011), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến tập (1945- 1975), NXB trị quốc gia- thật, Hà Nội 11 Lê Nguyên Khôi, Dương Phẩm, Công nhân miền Nam đấu tranh chống Mỹ- Diệm, NXB phổ thông 12 Cao Văn Lượng (1977), Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, NXB khoa học xã hội 49 13 Cao Văn Lượng (1991), Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954- 1960, NXB khoa học xã hội 14 “Một vài ý kiến đội ngũ công nhân lao động miền Nam cơng tác cơng đồn vùng giải phóng” (1978), NXB lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Ngọc (2011), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam 16 Võ Nguyên (1961), Phong trào cách mạng miền Nam, NXB thật, Hà Nội 17 “Những kiện lịch sử Đảng” (1985), tập 3, NXB thơng tin lí luận, Hà Nội 18 Nguyễn Xn Phách (2005), Lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế, NXB lí luận trị, Hà Nội 19 Lê Thị Qúy (1988), Nghiệp đồn Sài Gịn phong trào công nhân, NXB TPHCM 20 Văn Tạo (1997) “Một số vấn đề giai cấp công nhân cơng đồn Việt Nam”, NXB trị quốc gia, Hà Nội 21 Minh Tranh (1959), “Vai trò lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam”, NXB thật, Hà Nội 22 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1995), “Phong trào công nhân lao động hoạt động công đồn giải phóng miền Nam Việt Nam 19541975”, NXB lao động 23 Hữu Tuấn (1965), Công nhân đô thị tuyến đầu tổ quốc, NXB lao động, Hà Nội 24 Tuần san phòng thương mại Sài Gòn 20-10-1959 25 Báo thống ngày 29-12-1961 26 Báo thống ngày 1-12-1961 27 Báo thống ngày 20-12-1965 50 28 Báo tự ngày 6-9-1962 29 Nguyên Hồng Cầm (1976), “Vai trò giai cấp công nhân Việt Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (2/1976), tr.8-10 30 Nguyễn Hữu Đạo (1985), “Nhìn lại phát triển đội ngũ giai cấp công nhân Việt Nam 40 năm qua”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (223/1985), tr.17-27 31 Cao Văn Lượng (1968), “Công nhân miền Nam tuyến đầu chống Mỹ”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (119/1968), tr.37-58 32 Cao Văn Lượng (1964), “Vấn đề liên minh công nông cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (64/1964), tr.23-28 33 Cao Văn Lượng (1974), “Bước đầu tìm hiểu cấu cơng nhân, lao động thành thị miền Nam Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (159/1974), tr.8-20 34 Cao Văn Lượng (1970), “Công nhân miền Nam từ đầu xuân mậu thân đến nay”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (131/1970), tr.114-119 51 ... đẩy phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam phong trào đấu tranh công nhân nói riêng mục tiêu giải phóng miền Nam, thống đất nước 22 2.1.2 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam chiến lƣợc ? ?chiến. .. tài nghiên cứu phong trào công nhân miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975) Đề tài tập trung nghiên cứu phong trào công nhân miền Nam Miền Nam hiểu theo nghĩa vùng đất phía Nam vĩ tuyến... Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam tổng tiến công tết 1968 27 2.2 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam giai đoạn 1969-1975 31 2.2.1 Phong trào đấu tranh công nhân miền Nam