1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phong trào đấu tranh của công nhân cao su tỉnh bà rịa vũng tàu thời kì 1945 1975

139 761 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Mỹ Liễu Linh PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN CAO SU TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU THỜI KÌ 1945- 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Mỹ Liễu Linh PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN CAO SU TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU THỜI KÌ 1945- 1975 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiếu quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Lời đầu tiên, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Huỳnh Hoa, người tận tình giảng dạy, hướng dẫn động viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử- Trường ĐH Sư Phạm Tp HCM trường KHXH & NV truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn ý kiến quý báu để hoàn thiện luận văn Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin cảm ơn Công ty cao su Xuyên Mộc, Công ty cao su Bình Ba, Tổng công ty cao su tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Ủy ban nhân dân, Liên đoàn lao động, Thư viện tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, anh chị công tác Phòng Sau Đại Học Thư Viện Trường ĐH Sư Phạm Tp HCM hỗ trợ giúp đỡ trình học tập thu thập tài liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, động viên học tập, công tác hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Võ Mỹ Liễu Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CAO SU CỦA TỈNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1.1 Sơ lược tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu 1.2 Sự hình thành phát triển đội ngũ công nhân cao su tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 15 1.2.1 Thực dân Pháp lập đồn điền cao su Bà Rịa – Vũng Tàu 15 1.2.2 Sự hình thành đội ngũ công nhân cao su tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 20 1.2.3 Tình cảnh công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu trước Cách mạng tháng Tám 1945 21 1.2.4 Sự chuyển biến ý thức giai cấp, ý thức cách mạng đội ngũ công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu 30 Chương 2: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN CAO SU TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) 37 2.1 Chính sách thực dân Pháp ngành cao su tình hình sản xuất cao su tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sau năm 1945 37 2.1.1 Chính sách thực dân Pháp ngành cao su sau năm 1945 Bà Rịa – Vũng Tàu 37 2.1.2 Tình hình sản xuất cao su Bà Rịa – Vũng Tàu sau Cách mạng tháng Tám – 1945 39 2.2 Phong trào đấu tranh công nhân cao su tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 1945 – 1949 41 2.2.1 Xây dựng Đảng bộ, quyền, lực lượng vũ trang đoàn thể, nước kháng chiến chống Pháp 41 2.2.1.1 Xây dựng củng cố quyền cách mạng 41 2.2.1.2 Củng cố lại lực lượng, tổ chức kháng chiến chống Pháp 44 2.2.2 Phong trào đấu tranh công nhân cao su năm 1945 – 1949 Bà Rịa – Vũng Tàu 46 2.2.2.1 Xây dựng công đoàn cao su kháng chiến Bà Rịa – Vũng Tàu 46 2.2.2.2 Mặt trận cao su chiến 48 2.2.2.3 Công nhân cao su chống sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” địch lĩnh vực sản xuất cao su 51 2.3 Phong trào đấu tranh công nhân cao su năm 1950 – 1954 58 2.3.1 Công nhân cao su chuyển hướng đấu tranh 58 2.3.1.1 Tình hình sản xuất cao su đời sống công nhân cao su năm 1950 – 1954 58 2.3.1.2 Liên đoàn cao su Nam Bộ thành lập đạo chuyển hướng đấu tranh 59 2.3.2 Công nhân cao su đẩy mạnh đấu tranh mặt trận, góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp 61 2.3.2.1 Công nhân cao su giữ vững phong trào đấu tranh 61 2.3.2.2 Công nhân cao su đẩy mạnh đấu tranh trị kết hợp đấu tranh vũ trang, góp phần thắng lợi kháng chiến chống Pháp 64 Chương 3: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN CAO SU BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ (1954 – 1975) 68 3.1 Phong trào công nhân cao su Bà Rịa –Vũng Tàu giai đoạn 1954 – 1960 68 3.1.1 Tình hình sản xuất cao su đời sống công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu sau hiệp định Gèvene 68 3.1.1.1 Tình hình sản xuất cao su 68 3.1.1.2 Đời sống công nhân cao su sau hiệp định Genève 71 3.1.2 Chính sách Mĩ quyền Sài Gòn lĩnh vực khai thác cao su 73 3.1.2.1 Các thủ đoạn trị Mĩ quyền Sài Gòn 73 3.1.2.2 Các thủ đoạn hành chính, kinh tế Mĩ Chính quyền Sài Gòn 75 3.1.3 Phong trào đấu tranh công nhân cao su giai đoạn 1954 – 1960 76 3.1.3.1 Chuyển hướng đấu tranh, củng cố xây dựng sở Đảng, sở quần chúng công nhân cao su 76 3.1.3.2 Đấu tranh đòi dân sinh, cải thiện đời sống, chế độ lao động đòi thi hành Hiệp định Genève 78 3.1.3.3 Phong trào “Đồng khởi” công nhân cao su 82 3.2 Công nhân cao su làm thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ Chính quyền Sài Gòn (1961 – 1965) 84 3.2.1 Quốc sách “Ấp chiến lược” Mĩ Chính quyền Sài Gòn 84 3.2.2 Công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu đấu tranh chống gom dân lập ấp chiến lược từ năm 1961 – 1965 87 3.2.2.1 Tình hình sản xuất cao su 87 3.2.2.2 Tình cảnh công nhân cao su 88 3.2.2.3 Phong trào đấu tranh phá ấp chiến lược công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1961 – 1965 90 3.2.3.4 Công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu góp phần vào chiến thắng Bình Giã (1964 – 1965) 92 3.3 Công nhân cao su Bà Rịa- Vũng Tàu chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1972) 94 3.3.1 Vùng cao su – Vùng trọng điểm bình định Mĩ Chính quyền Sài Gòn 94 3.3.2 Tình hình khai thác cao su đời sống công nhân cao su giai đoạn 1965 – 1972 96 3.3.2.1 Tình hình khai thác cao su 96 3.3.3.2 Tình cảnh công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu 98 3.3.3 Công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu góp phần đánh bại chiến lược chiến tranh Mĩ quyền Sài Gòn 100 3.3.3.1 Phong trào công nhân cao su đấu tranh trị, binh vận 100 3.3.3.2 Công nhân cao su đấu tranh vũ trang, phá “bình định”, khôi phục lực lượng 102 3.3.3.3 Công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu tham gia chiến dịch Nguyễn Huệ 1972 104 3.4 Công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu công giải phóng đồn điền góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975) 105 3.4.1 Tình hình sản xuất cao su đời sống công nhân cao su 105 3.4.1.1 Tình hình sản xuất cao su 105 3.4.1.2 Đời sống công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu 106 3.4.2 Công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu đấu tranh chống địch lấn chiếm phá hoại Hiệp định Paris, tham gia tiến công dậy giải phóng đồn điền 107 3.4.2.1 Chính quyền Sài Gòn vi phạm Hiệp định Paris, lấn chiếm, bình định vùng cao su 107 3.4.2.2 Đấu tranh vũ trang đánh địch lấn chiếm, giữ vững vùng giải phóng 109 3.4.2.3 Công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu tham gia tiến công dậy giải phóng đồn điền 111 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Trong cách mạng dân tộc dân chủ, công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu lực lượng trị, đội quân chủ lực phong trào cách mạng địa phương, góp phần quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng miền Đông Nam Bộ nói chung Bên cạnh đó, trình đấu tranh cách mạng, nửa kỉ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đội ngũ công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu ngày trưởng thành mặt nhận thức xã hội, ý thức giai cấp, ý thức cách mạng Tìm hiểu phong trào đấu tranh công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu, luận văn mong muốn làm sáng tỏ đặc điểm, vai trò, thành tích đấu tranh họ hai thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ 1.2 Lí thực tiễn Sau khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, đồn điền cao su khai thác ổn định Qua trình đấu tranh, giai cấp công nhân ngày trưởng thành Đặc biệt, thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, công nhân cao su góp phần to lớn nghiệp cách mạng chung dân tộc Là người sinh lớn lên mảnh đất đỏ miền Đông, giáo viên dạy lịch sử trường phổ thông, tác giả muốn thông qua công trình giúp hệ trẻ không tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất ông cha mà tự hào thành mà nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu đạt công đổi Từ lí khoa học thực tiễn trên, đề tài “Phong trào đấu tranh công nhân cao su tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời kì 1945 – 1975” nghiên cứu tổng hợp nhằm để lại thành đội ngũ công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu xưa, ghi nhận đóng góp họ cho kháng chiến Nam nói riêng, lịch sử dân tộc nói chung thời kì 1945 – 1975 Lịch sử nghiên cứu vấn đề • Về lịch sử nghiên cứu vấn đề, liên quan đến đề tài, trước năm 1954 có số sách tiếng Pháp cuốn: - Le Caotutchoue de plantation en 1909, Henri Brenier, Hà Nội 1909 - Economie agricode de L’Indochine, Yves Henry Hà Nội 1932 Viết khai thác đồn điền cao su kinh tế nông nghiệp Đông Dương Bên cạnh đó, báo tiếng Pháp như: Echo Annamite, báo La Volonté Indochinoise báo Climats… số tờ báo tiếng Việt Tiếng Dân, Phụ nữ Tân Văn…viết chế độ mộ phu, sách cai trị thực dân Pháp hoàn cảnh sống người công nhân cao su, số đấu tranh công nhân đồn điền Nam • Sau 1954 có số sách báo, tiểu luận nghiên cứu viết tình hình sản xuất cao su, sống, hoàn cảnh công nhân cao su như: - Máu trắng máu đào, Diệp Liên Anh, NXB Lao động mới, Sài Gòn - Lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Trần Văn Giàu, NXB Sự thật, Hà Nội, 1958 - Phú Riềng đỏ, Trần Tử Bình ,NXB Lao động, Hà Nội 1965 - Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Ban Sử cận đại, NXB Lao động, Hà Nội, 1974 • Sau 1975, sách như: - Giai cấp công nhân liên minh công nông, Lê Duẩn, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1976 - Đất đỏ miền Đông, Lê Sắc Nghi, NXB Sự thật, 1980 - Phong trào đấu tranh cách mạng công nhân cao su miền Đông Nam Bộ, Thành Nam, NXB Lao Động, Hà Nội, 1982 - Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam (1906 – 1990), Huỳnh Lứa (chủ biên), NXB Trẻ, TPHCM, 1993 Các công trình nghiên cứu phong trào đấu tranh công nhân cao Việt Nam nói chung công nhân cao su miền Đông Nam Bộ nói riêng Ngoài có số viết nghiên cứu khác tạp chí chuyên ngành chừng mực định có đề cập đến số mặt đội ngũ công nhân cao su miền Đông Nam Bộ nói chung Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng Tuy nhiên, mức độ nghiên cứu phân tán, lẻ tẻ chuyên đề, giáo trình, tác giả chưa sâu nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống địa phương cụ thể • Thời gian gần đây, có số luận văn, luận án như: - Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học lịch sử Trần Toản với đề tài “Sự hình thành phát triển đội ngũ công nhân cao su Đồng Nai qua thời kì lịch sử (1906 – 1991), TPHCM, 1994 - Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Mộng Tuyền với đề tài “Phong trào đấu tranh công nhân cao su Thủ Dầu Một 30 năm chiến tranh giải phóng”, TPHCM, 2010 Ngoài có số tập sách lịch sử địa phương “Từ đồn điền Cuộc – tơ – đến công trường Cẩm Mỹ” xuất năm 1987, “Xà Bang xưa nay” xuất 1990… Đây công trình nghiên cứu cụ thể gợi mở cho luận văn định hướng nguồn tài liệu cần thiết bước vào nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa thể cách hệ thống toàn diện phong trào đấu tranh công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu thời kì 1945 – 1975 Hi vọng với đề tài “Phong trào đấu tranh công nhân cao su tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời kì 1945 – 1975”, luận văn đóng góp thêm mảng màu địa phương cụ thể tranh đa sắc màu phong trào đấu tranh công nhân cao su Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào đấu tranh công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu sâu nghiên cứu: Sự đời phát triển đội ngũ công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu, chuyển biến, viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 16 Cao Văn Lượng, Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 17 Huỳnh Lứa (chủ biên), Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam (1906 – 1991), NXB Trẻ,TP.HCM, 1993 18 Đỗ Văn Minh, Vấn đề cao su Việt Nam, Luận văn cao học quốc gia hành chánh Sài Gòn năm 1971, lưu thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 19 Thành Nam, Phong trào đấu tranh cách mạng công nhân cao su miền Đông Nam Bộ, NXB Lao động, Hà Nội, 1982 20 Lê Sắc Nghi, Đất đỏ miền Đông, NXB Sự thật, 1980 21 Vũ Thùy, Công nhân cao su chiến đấu, NXB Lao động, Việt Bắc, 1950 22 Trần Quang Toại – Trần Văn Thịnh – Hồ Sơn Đài, Xà Bang xưa nay, NXB Đồng Nai, 1990 23 Trần Toản – Lê Hồng Lĩnh – Phạm Thanh Quang – Võ Văn Thu – Đào Văn Lung, Lịch sử huyện Đảng Xuân Lộc, NXB Đồng Nai, 1985 24 Trần Toản (chủ biên), Những chặng đường đấu tranh cách mạng công nhân cao su Đồng Nai, NXB Đồng Nai, 1985 25 Trần Toản (chủ biên), Từ đồn điền Cuộc – Tơ – Nay đến nông trường Cẩm Mỹ, Đảng Ủy - Ban giám đốc nông trường Cẩm Mỹ, NXB Đồng Nai, 1987 26 Trần Toản – Trần Quang Toại – Nguyễn Quang Hữu, Phong trào công nhân cao su Bình Sơn, Ban tuyên huấn Đảng Ủy công ty cao su Đồng Nai, 1993 27 Nguyễn Thị Mộng Tuyền, Phong trào đấu tranh công nhân cao su Thủ Dầu Một 30 năm chiến tranh giải phóng - Luận án Tiến sĩ, TP.HCM, 2010 28 Viện thông tin khoa học xã hội Việt Nam, Một số vấn đề phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử Hà Nội, 1982 * Hồ sơ tài liệu 29 Báo cáo tình hình công nhân Nam Bộ công đoàn Nam Bộ, cặp tài liệu năm 1947 – Tài liệu đánh máy lưu Công đoàn cao su Việt Nam 30 Báo cáo chung niên năm 1948 tình hình cao su Nam Bộ Liên hiệp công đoàn Nam Bộ, cặp tài liệu năm 1948 – Tài liệu đánh máy lưu công đoàn cao su Việt Nam 31 Báo cáo thành tích tham gia kháng chiến công nhân cao su miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Pháp – Tài liệu đánh máy lưu phòng khoa học lịch sử quân Quân khu 32 Báo cáo công tác phá hoại cao su địch năm 1949 Liên hiệp công đoàn cao su Nam Bộ, cặp tài liệu năm 1949 – Tài liệu đánh máy lưu công đoàn cao su Việt Nam 33 Báo cáo Ban tuyên truyền Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tình hình cao su Đông Dương năm 1948 – Tài liệu đánh máy lưu trữ công đoàn cao su Việt Nam 34 Báo cáo tình hình công nhân Nam Bộ liên hiệp công đoàn Nam Bộ ngày 02/03/1950 Tài liệu lưu trữ công đoàn cao su Việt Nam 35 Báo cáo tình hình phong trào công nhân lao động miền Nam Việt Nam 10 năm qua (1956 – 1966) ngày 07/01/1966 Ban công vận miền Nam Tài liệu đánh máy lưu trữ công đoàn cao su Việt Nam 36 Báo cáo công tác đồn điền cao su năm 1965 Ban công vận miền ngày 08/06/1967 Tài liệu đánh máy lưu trữ công đoàn cao su Việt Nam 37 Báo cáo tình hình phong trào công nhân lao động miền Nam Việt Nam Ban công vận miền năm 1966 Tài liệu đánh máy lưu trữ công đoàn cao su Việt Nam 38 Báo cáo công vận miền năm 1969 – Tài liệu đánh máy lưu công đoàn cao su Việt Nam 39 Báo cáo Thường vụ Khu ủy miền Đông năm 1974 – Tài liệu đánh máy lưu phòng lịch sử Đảng Đồng Nai 40 Báo cáo hội nghị Thường vụ Khu ủy miền Đông năm 1975 – Tài liệu đánh máy lưu trữ phòng lịch sử Đảng Đồng Nai 41 Biên niên sử nông trường cao su Hàng Gòn – Tài liệu đánh máy lưu trữ nông trường cao su Hàng Gòn thuộc công ty cao su Đồng Nai 42 Biên niên sử nông trường cao su Dầu Giây – Tài liệu đánh máy lưu trữ nông trường cao su Dầu Giây thuộc công ty cao su Đồng Nai 43 Biên niên sử nông trường cao su Bình Ba – Tài liệu đánh máy lưu trữ nông trường cao su Bình Ba thuộc công ty cao su Bà Rịa – Vũng Tàu 44 Biên niên sử nông trường cao su Trảng Bom– Tài liệu đánh máy lưu trữ nông trường cao su Trảng Bom thuộc công ty cao su Đồng Nai 45 Chi cục thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2008 46 Chỉ thị 04/TW Ủy ban kháng chiến Nam Bộ năm 1947 – Tài liệu đánh máy lưu kho lưu trữ Bộ Quốc phòng Nam Bộ 47 Chỉ thị cải thiện sinh hoạt công nhân cao su năm 1949 – Tài liệu đánh máy lưu trữ công đoàn cao su Việt Nam 48 Tập hồ sơ biên hội thảo, tọa đàm công nhân cao su Đồng Nai thời kì lịch sử - Tài liệu lưu trữ nhà truyền thống công ty cao su Đồng Nai 49 Thành tích đấu tranh công nhân cao su tình hình cao su Nam Bộ từ năm 1945 đến năm 1949, Ban sử Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 50 Tài liệu tổng kết chiến tranh chống Mĩ chiến trường Bình Long, Phân viện lịch sử Bộ Quốc phòng, 1980 51 Tài liệu cung cấp đồng chí Nguyễn Kế Hoa, nguyên Bí thư tỉnh ủy (1954 – 1955), lưu Phòng lịch sử Đảng – Ban tuyên giáo tỉnh ủy * Báo, tạp chí 52 Minh Tấn, Ngành trồng tỉa cao su Việt Nam, Tập san phòng thương mại Sài Gòn số 98 ngày 03 – – 1959, lưu thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 53 Minh Tấn, Sự trồng tỉa phát triển cao su Việt Nam, Tập san phòng thương mại Sài Gòn số 102 ngày 05 – – 1959, lưu thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 54 Tập san TTKHLS Bà Rịa – Vũng Tàu - Tiếng Pháp * Sách 52 Bernad Paul, Le Problèm economique Indochinois, Nouvelles éditions Latines, Paris, 1934 55 Brenier Henri, Le caotchouc de Platation en 1909, Hanoi, 1909 56 Brenier Henri, Essai d’Atlas statistiques de L’indochine francaise, IDEO, Hanoi, 1914 57 Bunout René, La main d’oeuvre et la réglé mentation travail en Indochine – Bordeaux 1963 58 Delamarre, L’émigration et L’ immigration ouvrière en Indochine, IDEO, Hanoi, 1931 59 De Lanessan, La colonisation Francaise en Indochine, Felix Alcan, Paris, 1895 60 Henri Yves, Economie agricole de L’Indochine, Hanoi, 1932 61 Henri Yves, Le problèmedelamain d’oeuvreagricole en Indochine, Hanoi, 1932 62 Robequain Charles, Lé volution économique de L’Indochine Francaise, Paris, 1939 63 Roubaud Louis, Vietnam – Latra gé die Indochinoise, Paris, 1931 * Hồ sơ tài liệu 64 Demande d’alignement pour construction d’unmur de cloture formulae par la société des platations de Terres Rouges 1926 (Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ trung ương II thành phố Hồ Chí Minh – Kí hiệu 10553) 65 La question caoutchoutfère en Cochinchine – rapport au lieutenant gouverneur – Saigon Le 29 Mars 1910 (Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ trung ương II thành phố Hồ Chí Minh – Kí hiệu N5 – 56) 66 Le caoutchouc de platation en Cochinchine par Morange et par Jlan – 1910 (Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ trung ương II thành phố Hồ Chí Minh – Kí hiệu N5 – 57) 67 L’Hévéa en Indochine – Essais d’acclimatation developpement et avenir de cette Culture par Girad, 1917 (Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ trung ương II thành phố Hồ Chí Minh – Kí hiệu N5 – 59) 68 Note au SuJet des troubles qui eurent lieu la Section des Plantations de Cam Tiem, le 18 courant, d’après le rapport du Maréchal de logis de Genrdamerie Vagner – Bien Hoa 20 Septembre 1928 (Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ trung ương II thành phố Hồ Chí Minh – Kí hiệu 1254) 69 Procès – verbal de la visite du 14 Janvier 1927 sur plantation de TRang Bom (Bien Hoa) avec M.L’Onspecteur du travail et M.L’Administrateur Adjoint de Bien Hoa (Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ trung ương II thành phố Hồ Chí Minh – Kí hiệu d1/391) 70 Procès – verbal de la vosite du Janvier 1927 sur plantation de Courthenay (Société des terres Rouges) avec M.L’Inspecteur du travail et M.L’administrateur de la province de BaRia, enprésence de Mr polain directeur (Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ trung ương II thành phố Hồ Chí Minh – Kí hiệu d1/391) 71 Raport annuei Juine 1953 – 1954, Institut Francaise du Caoutchouc – 78P ((Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ trung ương II thành phố Hồ Chí Minh – Kí hiệu 1811) * Web 72 http://www.sugia.vn/ 73 http://vi.wikipedia.org/ 74 http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=12163.0 75 http://caosuvietnam.net/caosuvietnam/ 76 http://www.vnrubbergroup.com/ 77 http://baruco.com.vn/index.php?op=news&id=244 78 http://www.baotangbrvt.org.vn/ 79 http://htx.dongtak.eu/spip.php?article2678 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số đồ hành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nguồn: http://www.google.com.vn/imgres/ Bản đồ hành tỉnh Phước Tuy (Bà Rịa ngày nay) thời Việt Nam cộng hòa Bản đồ hành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày Nguồn: http://www.google.com.vn/imgres Phụ lục 2: Hình ảnh người công nhân cao su chế biến cao su Người công nhân cao su thời Pháp thuộc Nguồn:www.binhduong.gov.vn Phu cao su làm việc giám sát sếp Pháp Nguồn:www.binhduong.gov.vn Phụ lục 3: Một số bảng thống kê kinh tế Bảng 1: Diện tích sản lượng cao su miền Nam từ 1920-1945 Diện tích Sản lượng (ha) (tấn) 1920 70.007 3.000 1925 73.100 8.000 1930 80.000 14.000 1935 97.300 35.000 1940 104.100 58.000 1945 138.400 77.400 Năm Nguồn: Tổng công ty Nam, Quá trình hình thành phát tri ển ngành cao su Việt Nam, Tập san cao su Việt Nam, số 58,59-tháng 9,10-1997, tr.50,51cao su Việt Nam Bảng 2: Diện tích sản lượng khai thác, xuất cao su từ năm 1969 - 1974 DIỆN TÍCH DIỆN TÍCH SẢN XUẤT TRỒNG KHAI THÁC LƯỢNG KHẨU (ha) (ha) (tấn) (tấn) 1969 104.950 36.970 27.910 25.148 1970 105.200 46.500 33.000 23.601 1971 103.200 33.630 36.299 30.858 1972 83.300 30.000 20.000 1973 68.342 19.500 18.500 1974 83.800 NĂM 39.000 21.979 Nguồn: Tạp chí Chấn hưng kinh tế thống kê Viện kinh tế Sài Gòn, 1972 Xu hướng phát triển công, nông nghiệp Việt Nam Cộng hòa Kim ngạch xuất, nhập cán cân thương mại (triệu USD) Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_te Bảng 3: Viện trợ kinh tế Hoa Kì cho Việt Nam Cộng hòa từ năm 1955 – 1975 Viện trợ kinh tế Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa 1955-1975 Tổng Bình quân Bình quân đầu người đầu người USD Đồng 1955 322,4 28,03 981,22 1956 210,0 16,33 1957 282,2 Năm viện trợ Tổng Năm viện trợ Bình quân Bình quân đầu đầu người người USD Đồng 1966 793,9 47,47 4.936,95 571,54 1967 666,6 38,85 4.195,33 21,38 748,43 1968 651,1 36,89 4.352,96 1958 189,0 14,04 491,35 1969 560,5 30,97 3.654,09 1959 207,4 15,01 525,44 1970 655,4 33,63 3.968,45 1960 181,8 12,92 542,17 1971 778,0 38,71 4.567,36 1961 152,0 10,45 365,71 1972 587,7 28,46 10.131,78 1962 156,0 10,45 627,05 1973 531,2 25,06 12.377,96 1963 195,9 12,74 764,39 1974 657,4 30,16 19.088,72 1964 230,6 14,62 876,97 1975 240,9 10,43 1965 290,3 17,81 1.068,65 triệu USD triệu USD Ghi chú: Mức viện trợ bình quân đầu người tính cách lấy tổng viện trợ chia cho dân số VNCH năm Mức viện trợ tính tiền Đồng tính cách lấy mức viện trợ tính Đô la Mỹ nhân với tỷ giá hối đoái thức Đồng VNCH với Dollar Nguồn: Số liêu tổng viện trợ lấy từ Dacy (1986), bảng 10.2, trang 200; Số liệu dân số VNCH lấy từ Trần Văn Thọ chủ biên (2000), bảng 1.1, trang 238; Số liệu tỷ giá hối đoái lấy từ Dacy (1986), bảng 9.5, trang 190 Phụ lục 4: Công ty cao su Bà Rịa ngày NÔNG TRƯỜNG BÌNH BA Nông trường Bình Ba nguyên trước Đồn điền Gallia hình thành từ năm 1911 thuộc Công ty SIPH Pháp Sau ngày thống đất nước Nông trường Bình Ba thành lập lại ngày 02/06/1975 thuộc Công ty cao su Đồng Nai trực thuộc Công ty cao su Bà Rịa Nông trường nằm địa bàn xã Bình Ba, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nhiệm vụ chủ yếu trồng, chăm sóc khai thác mủ cao su thiên nhiên Hiện Nông trường quản lý 2.370,55 ha, đó: - Vườn khai thác: 1.468,93 ha; - Vườn kiến thiết bản: 901,62 ha, tái canh trồng năm 2008: 463,31 Nông trường có 650 lao động, tiêu sản lượng khai thác năm 2008 2.130 mủ quy khô Thu nhập bình quân công nhân năm 2007 4.800.000 đồng/người/tháng Nông trường có bề dày lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng đất nước phong trào lao động sản xuất Công ty cao su Bà Rịa Các danh hiệu khen thưởng: - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1995 - Bằng khen Thủ tướng phủ năm 2000 - Huân chương Lao động hạng Nhất: năm 2003 Và nhiều Bằng khen Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam khen tặng NÔNG TRƯỜNG CÙ BỊ Nông trường Cù Bị thành lập ngày 26 tháng năm 1976, nằm địa bàn xã Cù Bị, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nhiệm vụ chủ yếu trồng, chăm sóc khai thác mủ cao su Hiện Nông trường quản lý 3.810,56 ha, - Vườn khai thác: 2.441,31 ha; - Vườn xây dựng bản: 1.020,26 ha, - Vườn tái canh trồng năm 2008: 348.99 Nông trường có 1.179 lao động, tiêu sản lượng khai thác năm 2008 3.270 mủ quy khô Thu nhập bình quân công nhân 4.600.000 đồng/người/tháng Nông trường Cù Bị đánh giá đơn vị dẫn đầu nhiều năm liền kỹ thuật khai thác, sản lượng, chăm sóc tốt vườn xây dựng bản, đơn vị đầu phong trào Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn vệ sinh lao động Công ty Các danh hiệu khen thưởng: - Anh hùng lao động: năm 1998 - Huân chương Lao động hạng Nhất: năm 1996 - Huân chương Lao động hạng Nhì: năm 1990 - Huân chương Lao động hạng Ba: năm 1983 nhiều Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tổng Công ty Cao su Việt Nam (nay Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) khen tặng NÔNG TRƯỜNG XÀ BANG Nông trường cao su Xà Bang nguyên trước phân sở đồn điền Bình Ba thuộc Công ty Cao Su Đông Dương Pháp (Société indochinoise des plantations d’hévéas) gọi tắt S.I.P.H Sau ngày thống đất nước Nông trường Xà Bang thành lập ngày 22 tháng năm 1977 thuộc Công ty cao su Đồng Nai trực thuộc Công ty cao su Bà Rịa Nông trường nằm địa bàn 03 xã, xã Xà Bang, xã Quảng Thành, xã Kim Long huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nhiệm vụ chủ yếu trồng, chăm sóc khai thác mủ cao su thiên nhiên Hiện Nông trường quản lý 2.369,68 ha, đó: - Vườn khai thác: 1.883,72 ha; - Vườn kiến thiết bản: 485,96 Nông trường có 818 lao động, tiêu sản lượng khai thác năm 2008 3.100 mủ quy khô Thu nhập bình quân công nhân năm 2007 4.966.798 đồng/người/thàng Nông trường có bề dày lịch sử phong trào đấu tranh công nhân Cao Su kháng chiến với truyền thống cần cù, chịu khó thi đua lao động sản xuất thời kỳ đổi mới, vinh dự Nhà nước tặng thưởng danh hiệu: - Anh hùng lao động tháng 10 năm 1995 - Huân chương lao động hạng III năm 1981 - Huân chương lao động hạng I năm 1986 - Huân chương chiến công hạng III năm 1997 Và nhiều Huân, Huy chương, Bằng khen cấp Tỉnh Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam khen tặng cho tập thể đội, tổ cá nhân có nhiều thành tích XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN Xí nghiệp chế biến thành lập tháng năm 1997, địa điểm xã Quãng Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; có đơn vị: Nhà máy Xà Bang, Phòng Kiểm phẩm Cơ xưởng vận tải Nhà máy Xà Bang có dây chuyền chế biến mủ tinh, công suất 12.000 mủ/năm, dây chuyền mủ tạp, công suất 3.000 tấn/năm Nhà máy đủ công suất chế biến hết sản phẩm Công ty, mà gia công chế biến cho đơn vị hộ tiểu điền địa bàn Các sản phẩm nhà máy loại cao su thiên nhiên SVR xếp hạng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3769 : 2004 Phòng Kiểm phẩm Công ty Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng Việt Nam công nhận “Phòng thí nghiệm” đạt tiêu chuẩn TCVN 5958 : 1995 (ISO IEC Guide 25), mang số hiệu Vilas 045 Đầu năm 2000, Công ty nhà máy cấp chứng “Hệ thống Quản lý chất lượng” đạt tiêu chuẩn ISO 9002 Đến năm 2002, “Hệ thống Quản lý chất lượng” Công ty nhà máy cấp chứng ISO 9001 : 2000 Kết cấu sản phẩm chế biến chuyển dịch theo yêu cầu thị trường : loại mủ có giá trị cao SVR CV chiếm tỷ trọng ngày cao Nhà máy Xà Bang sử dụng hệ thống xử lý nước thải, khí thải theo công nghệ vi sinh hãng DAMIFA (Pháp) Năm 2008, Công ty tặng Cúp vàng Thương hiệu xanh thân thiện với môi trường Nguồn: http://baruco.com.vn/index.php?op=news&id=244 [...]... Chương 2: Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Chính sách của thực dân Pháp đối với ngành sản xuất cao su và sự trưởng thành của công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu trong quá trình đấu tranh được thể hiện qua việc: xây dựng Đảng bộ, chính quyền, lực lượng và mặt trận cao su chiến Chương 3: Phong trào đấu tranh của công nhân cao su trong... Tổng quan về tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và phong trào đấu tranh công nhân cao su của tỉnh trước Cách mạng tháng Tám – 1945 Đây là chương cơ sở, luận văn giới thiệu tổng quan về tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, khái quát lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh) Đồng thời, luận văn cũng trình bày về sự hình thành và phát triển đội ngũ công nhân cao su tỉnh trước năm 1945 để có thể... 1975) Luận văn phân tích trong từng giai đoạn lịch sử công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu cùng với nhân dân cả nước đã từng bước làm thất bại các chính sách của Mĩ và chính quyền Sài Gòn Một lần nữa, khẳng định vai trò của công nhân cao su tỉnh đã góp phần thắng lợi cho sự nghiệp giải phóng tỉnh nhà và giải phóng cả nước Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CAO SU CỦA... hình thành đội ngũ công nhân cao su tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Cùng với sự ra đời của ngành khai thác cao su, đội ngũ công nhân cao su cũng bắt đầu xuất hiện Nhưng trong quãng thời gian trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, số lượng công nhân cao su chuyên nghiệp chưa nhiều Lý do là lúc bấy giờ công việc của các công ty chủ yếu là phá rừng dọn đất để lập đồn điền, việc trồng cao su chỉ mới bắt đầu và... lập và phát triển trong đời sống kinh tế cũng như văn hóa – xã hội và phong trào yêu nước, đấu tranh cách mạng của nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ trước đến nay Địa danh Bà Rịa – Vũng Tàu là tên gọi ghép của hai địa bàn xác định là Bà Rịa và Vũng Tàu Địa danh Vũng Tàu vốn là tên một vịnh biển nhỏ, là bến đỗ của tàu thuyền Vị trí của vịnh biển này được Đại Nam nhất thống chí xác định như sau: “Núi... 1895, mới trở thành tỉnh hạt Vũng Tàu Từ năm 1956, cùng với việc thành lập tỉnh Phước Tuy gồm đất Bà Rịa, Vũng Tàu và quần đảo Hoàng Sa, người ta không dùng địa danh Bà Rịa chỉ một tỉnh nữa Tháng 8 năm 1991, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được thành lập với cách gọi bằng tên ghép của hai địa danh đã từng ghi trong cổ sử 1.2 Sự hình thành và phát triển đội ngũ công nhân cao su tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.2.1 Thực... Tháng 12 – 1945, tỉnh Cấp được vào Bà Rịa Từ tháng 5 năm 1951, tỉnh Bà Rịa và các huyện Long Thành, Cần Giuộc, Cần Đước, Nhà Bè được sáp nhập thành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhiều lần tách nhập cùng với tỉnh Biên Hòa, Long Khánh với nhiều tên gọi khác nhau Năm 1955: tỉnh Bà Rịa, năm 1963: tỉnh Bà –Biên; cuối năm năm 1963: tỉnh Bà Rịa; từ 1966 – 1967: tỉnh Long – Bà – Biên, tháng 10 năm 1967: tỉnh Bà Rịa –... mới của luận văn Qua nghiên cứu, luận văn có những đóng góp mới như sau: - Trình bày một cách hệ thống, tương đối toàn diện sự ra đời và phát triển của đội ngũ công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của đội ngũ công nhân qua các thời kì lịch sử từ 1945 – 1975 - Góp phần làm phong phú thêm tư liệu về các phong trào đấu tranh nói chung và phong trào. .. ở Bà Rịa – Vũng Tàu Đội ngũ công nhân cao su hình thành từ 1908 đã phát triển lên hàng ngàn người vào năm 1930 Vừa phải chịu ách áp bức nô dịch dân tộc, vừa chịu sự bóc lột và áp bức trực tiếp của bọn chủ tư bản Pháp, công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu chất chứa tinh thần phản kháng và sớm giác ngộ cách mạng, tích cực đón nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản 1.2.3 Tình cảnh công nhân cao su Bà Rịa – Vũng. .. CỦA TỈNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1.1 Sơ lược về tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trên tọa độ địa lí được xác định từ 10°20’ đến 10°45’ vĩ bắc và 107° đến 107°35’ kinh đông, là vùng đất ở cửa ngõ phía Đông của miền Đông Nam bộ, là một tỉnh được thành lập trên cơ sở hai địa danh là Bà Rịa – Vũng Tàu, theo nghị quyết kì ... diện phong trào đấu tranh công nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu thời kì 1945 – 1975 Hi vọng với đề tài Phong trào đấu tranh công nhân cao su tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời kì 1945 – 1975 , luận văn đóng... 2.2.2.3 Công nhân cao su chống sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh địch lĩnh vực sản xuất cao su 51 2.3 Phong trào đấu tranh công nhân cao su năm 1950 – 1954 58 2.3.1 Công nhân cao su chuyển... nhân cao su Bà Rịa – Vũng Tàu góp phần đánh bại chiến lược chiến tranh Mĩ quyền Sài Gòn 100 3.3.3.1 Phong trào công nhân cao su đấu tranh trị, binh vận 100 3.3.3.2 Công nhân cao su đấu tranh

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN