1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy năng lực học sinh qua bài tình hình xã hội ở nữa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

28 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH QUA BÀI “TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỮA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN” Lịch Sử 10- Chương trình Người thực hiện: Lê Thị Xuân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Lịch sử THANH HÓA NĂM 2018 Mục lục I Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề Một số phương pháp dạy-học nhằm phát huy lực học sinh qua dạy-học lịch sử “Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân” 3.1 Sử dụng tranh ảnh tạo ý, hứng thú khám phá học cho học sinh 3.2 Sử dụng ca dao, đồ dùng trực quan kỹ thuật dạy học mảnh ghép vào mục “Tình hình xã hội đời sống nhân dân” nhằm hình thành lực cho học sinh 3.3 Sử dụng ca dao, đồ dùng trực quan kỹ thuật đặt câu hỏi vào dạy-học mục “Phong trào đấu tranh nơng dân binh lính” mục “Đấu tranh dân tộc người” nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh 3.4 Phần hoạt động luyện tập, giáo viên sử dụng sơ đồ nhằm hệ thống hóa kiến thức 3.5 Phần vận dụng kiến thức, sử dụng câu hỏi mở để phát huy lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, giải tình thực tiễn Hiệu phương pháp sử dụng III Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 12 Trang 14 Trang 14 Trang 17 Trang 18 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Học tập Lịch sử theo quan niệm đại học thuộc, nạp vào trí nhớ người học theo lối thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe, học sinh học thuộc lòng theo thầy, theo sách giáo khoa mà là: học sinh thơng qua q trình làm việc với nguồn tư liệu, ca dao, đồ dùng trực quan để tự tạo cho hình ảnh lịch sử, tự hình dung lịch sử diễn khứ "Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc với tiến khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động."[1] Lịch sử việc diễn ra, có thật tồn khách quan khứ, phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử mà cần phải thơng qua dấu tích khứ, chứng tồn việc diễn Ca dao phận văn học Nó khơng sản phẩm nghệ thuật dân gian mà tâm thức dân gian tượng lịch sử, xã hội định Ca dao phản ánh lịch sử trực tiếp gián tiếp, góc độ, cung bậc khác Kí ức dân gian kiện, tượng lịch sử ca dao thường không ghi rõ mốc thời gian, dễ nhớ thường diễn đạt thể thơ lục bát, hình ảnh sinh động phản ánh chân thực nhìn dân gian kiện, tượng lịch sử mà nhân dân quan tâm Vì vậy, ca dao nguồn tư liệu bổ ích phục vụ cho giảng lịch sử Đồ dùng trực quan huy động tham gia nhiều giác quan người học, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu, phát triển lực ý, quan sát, góp phần tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện lịch sử, tượng lịch sử, qua phát huy tính tích cực chủ động học tập cho học sinh nâng cao hiệu học Tại trường THPT Thọ Xuân chất lượng đầu vào học sinh thấp, lực tiếp thu tri thức lịch sử, lực sáng tạo, hoạt động tích cực, tự chủ, lực thực hành mơn, lực hoạt động nhóm hạn chế Phương pháp dạy-học ca dao kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy- học lịch sử “Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân", Lịch sử lớp 10-chương trình nhằm thu hút ý, tạo yêu thích, đam mê, đặc biệt tạo lực chủ động khám phá, làm chủ tri thức lịch sử em học sinh hiệu học nâng cao Sử dụng ca dao đồ dùng trực quan vào dạy- học góp phần làm cụ thể hóa kiện lịch sử, gây hứng thú học tập, sáng tạo, tìm tòi, hợp tác nhóm tích cực, phát huy lực học sinh nâng cao hiệu học, làm cho học sinh giống I.1 Đoạn trích "Giáo dục thị trường lao động" trích nguyên văn TLTK số “chứng kiến” kiện, tượng lịch sử xảy trước mắt, đánh giá xác chất kiện lịch sử Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài làm sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu: - Phát huy lực làm việc nhóm đạt hiệu cao, tăng khả giao tiếp, tính mạnh dạn học sinh giải tình gắn liền với đời sống ngày Giúp học sinh có khả tái hiện, cảm nhận tri thức lịch sử - Qua đồ dùng trực quan phát huy hình thành lực đọc tranh ảnh, đồ, vẽ sơ đồ tư duy, phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá kiện Biết so sánh, đối chiếu, sâu chuỗi kiện, tượng lịch sử - Phát huy khiếu hội họa, thẫm mĩ cho học sinh thơng qua tranh ảnh Hình thành, bồi dưỡng lực nghề nghiệp - Phát huy tính tích cực, chủ động, óc quan sát, sáng tạo học sinh - Góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử, phát huy lực toàn diện cho học sinh Đối tượng nghiên cứu: - Tập trung vào bài: “Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân", Lịch sử lớp 10-chương trình nhằm phát huy Năng lực giải vấn đề; Năng lực tư sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, chủ yếu là: Năng lực tư sáng tạo Năng lực giải vấn đề Chỉ nội dung cụ thể kiến thức hai học liên quan đến đề thi Quốc gia khối THPT cho học sinh nắm vững trọng tâm - Là giáo viên em học sinh lớp 10 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu lý thuyết: - Các tài liệu tâm lí học, giáo dục học Sách giáo khoa lịch sử lớp 10, sách giáo viên lịch sử 10 Sách văn học lớp 10, ca dao, tục ngữ Việt Nam - Sách hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan, kênh hình dạy học lịch sử trường THPT 4.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Dự giờ, quan sát, kiểm tra, phát phiếu thăm dò ý kiến, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm sư phạm cho thân - Tiến hành dạy đối chứng thực nghiệm trường THPT Thọ Xuân 4.3 Phương pháp sử dụng dạy-học: - Phương pháp liên môn, sử dụng ca dao văn học - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan( kênh hình) - Kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực: Kỹ thuậ mảnh ghép, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật dạy học nêu vấn đề - Phương pháp theo hướng nghiên cứu học II NỘI DUNG Cơ sở lí luận vấn đề: Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp, nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Đồ dùng trực gồm có đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng thống kê (bảng niên biểu), phòng trưng bày vật, bảo tàng góp phần tạo hình ảnh, biểu tượng, làm cụ thể hóa kiện, tượng lịch sử, giúp học sinh nhớ kỹ, nhớ lâu kiện, tượng lịch sử K.Đ.U.Sin-xki nhận xét “Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ chúng ta, hình ảnh mà thu nhận trực quan hình ảnh khắc sâu vào trí nhớ chúng ta, nhớ kỹ, hiểu sâu tư tưởng nó” [3] Ca dao (tiếng Pháp: chanson populaire), hay gọi phong dao, thuật ngữ dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác Theo nghĩa gốc ca hát có khúc điệu, dao hát khơng có khúc điệu Ca dao danh từ ghép toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu [7] Ca dao kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy- học lịch sử “Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân” không làm cho học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức lịch sử học mà tác động đến tư tưởng, tình cảm, lối sống, thái độ học sinh kiện, tượng lịch sử cụ thể, góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất đạo đức cần thiết yêu mến lao động, quý trọng người lao động, lên án sâu sắc bọn áp bức, bóc lột vua quan nhà Nguyễn, đồng tình với đấu tranh nghĩa nhân dân lao động, có lòng u q hương đất nước, có trách nhiệm, nghĩa vụ tổ quốc Từ dạy-học lịch sử đạt hiệu cao Thực trạng vấn đề dạy-học lịch sử trường THPT Qua điều tra thực tế dạy- học lịch sử trường THPT hình thức: Dự giờ, quan sát, kiểm tra, phát phiếu thăm dò ý kiến, tơi nhận thấy dạy-học lịch sử “Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân” nhiều bất cập Chẳng hạn, giáo viên dạy chủ yếu kể chuyện đời tư vua chúa, quan lại nhà Nguyễn cho học sinh nghe chủ yếu kể chuyện tiếu lâm, truyện cười thời kỳ mà khơng có hoạt động học hay có giáo viên nặng phương pháp thuyết trình sách II.1 Đoạn " Hình ảnh tư tưởng nó" trích ngun văn TLTK số Đoạn " Ca dao có khúc điệu" trích tham khảo TLTK số trị cai trị hà khắc, bóc lột, vơ vét tàn bạo vua quan mà quên dạy-học phần đấu tranh nông dân, binh lính, đồng bào dân tộc thiểu số Với cách dạy-học làm cho học sinh ngồi nghe mà không hiểu bài, không nắm kiến thức trọng tâm học, học xong học sinh không hiểu gì, khơng nhớ gì, khơng biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Sự bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ góp phần thay đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy-học lịch sử, ứng dụng đa dạng, hiệu phương pháp dạy-học, nâng cao hiệu học Song giáo viên biết sử dụng công nghệ thông tin tinh thần phát huy ưu điểm nó, mà ngược lại có giáo viên dùng giảng điện tử bao gồm đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng biểu, nội dung học, câu hỏi, trình chiếu cho học sinh xem, học sinh làm việc nhìn lên máy chiếu chép nội dung học Một số phương pháp dạy-học nhằm phát huy lực học sinh qua dạy-học lịch sử “Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân” 3.1 Sử dụng tranh ảnh tạo ý, hứng thú khám phá học cho học sinh Về phương thức giáo viên sử dụng tranh ảnh sau Hình Hình Hình Hình Hình Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: Nhìn vào tranh ảnh cho biết: - Hình 1, 2, 3, 4, mức tranh nói địa danh nào, khu lăng mộ vua nào? Em có nhận xét cơng trình kiến trúc, lăng tẩm đó? - Đây triều đại nào? Em nêu hiểu biết triều đại đó? Giáo viên gợi ý sản phẩm: Hình 1: Tồn cảnh Đại Nội kinh thành Huế Hình 2: Cửu Đỉnh Thế Miếu 1835 – 1837 Hình 3: Lăng Minh Mạng 1840 – 1843 Hình 4: Lăng Tự Đức 1864 – 1867 Hình 5: Lăng Khảỉ Định - Đây cơng trình kiến trúc, lăng tẩm độc đáo, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa vật thể giới Tuy nhiên, để xây dựng cơng trình kiến trúc nhà Nguyễn sức vơ vét, bóc lột cải nhân dân Đây nguyên nhân làm bùng nổ đấu tranh nhân dân - Triều đại nhà Nguyễn Đây triều đại phong kiến cuối Việt Nam Giáo viên chuyển ý: Như xã hội thời Nguyễn nào, phân chia giai cấp, đời sống nhân dân sao? Những người nông dân làm để giành quyền sống thời Nguyễn? Các đấu tranh mang đặc điểm gì, kết sao? So với triều đại trước đấu tranh có khác, ý nghĩa lịch sử đấu tranh? Đó nội dung học hơm Phương pháp kích thích ý từ đầu học cho học sinh, lôi em vào nội dung học Với thích khám phá, thích tìm mới, thích chiếm lĩnh tồn tri thức lịch sử học nên em bị hấp dẫn câu hỏi xã hội, đời sống giai cấp, tầng lớp đấu tranh nhân dân, em hăng say, nhiệt tình tham gia vào hoạt động học 3.2 Sử dụng ca dao, đồ dùng trực quan kỹ thuật dạy học mảnh ghép vào mục “Tình hình xã hội đời sống nhân dân” nhằm hình thành lực cho học sinh Về phương thức mục giáo viên sử dụng ca dao, tranh ảnh, sử dụng máy chiếu cho học sinh đọc câu ca dao, nội dung bảng thống kê, giới thiệu tranh ảnh chia hoạt động học theo kỹ thuật dạy học mảnh ghép “Từ ngày Tự Đức lên Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc ri." “Con nhớ lấy câu Cướp đêm giặc, cướp ngày quan.” “Bộ Binh, Hộ, Hình Ba đồng tình cướp gạo tơi.” Cho bảng so sánh đời sống người dân Việt Nam: Thời Lê sơ kỷ XV Thời Nguyễn đầu kỷ XIX Thời Lê sơ kỷ XV “Đứng hay ngày tận Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh” “Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng thèm ăn” Thời Nguyễn đầu kỷ XIX “Bắt dân đào kênh Đo đất đếm người Một suất đinh hai thước ….Chồng lại phải phu phen” “Cơm chẳng có Rau cháo khơng Đất trắng xóa ngồi đồng Nhà giàu niêm kín cổng …Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét ” Giáo viên sử dụng hình ảnh bên Hình ảnh địa chủ, cường hào Hình ảnh người nơng dân Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: Vòng 1: Hoạt động chia làm nhóm Nhóm 1: Xã hội Việt Nam thời Nguyễn đầu kỷ XIX chia làm giai cấp? Đó giai cấp nào? Nêu đời sống giai cấp? Nhóm 2: Hồn thiện bảng thống kê so sánh đời sống nông dân thời Nguyễn đầu kỷ XIX với đời sống nông dân thời Lê sơ kỷ XV theo tiêu chí: Ruộng đất; Nộp tơ thuế; Đi lính, phu, lao dịch; Hậu Tiêu chí Đời sống nơng dân thời Nguyễn đầu kỷ XIX Đời sống nông dân thời Lê sơ kỷ XV Ruộng đất Nộp tô thuế Đi lính, phu, lao dịch Hậu Nhóm 3: Ngun nhân gây nên tình trạng khổ cực nơng dân? Nhóm 4: Mâu thuẫn chủ yếu xã hội thời Nguyễn lúc giờ? Theo em để giải mâu thuẫn đó, nơng dân làm gì? Vòng 2: Trộn nhóm vòng lại với theo cơng thức 1, 2, 3, thành nhóm 5, 6, 7, thành nhóm nhóm làm việc chung với câu hỏi sau Em có nhận xét đời sống nông dân thời Nguyễn? Giáo viên gợi ý sản phẩm: Vòng 1: Nhóm 1: Xã hội Việt Nam thời Nguyễn đầu kỷ XIX chia làm thành giai cấp: + Thống trị: vua, quan, địa chủ, cường hào Sống sung sướng, hưởng bổng lộc, làm nghĩa vụ nhà nước, nắm quyền lực, bóc lột nông dân nặng nề tô thuế, sở hữu ruộng đất tay + Bị trị: nhân dân lao động (chủ yếu nơng dân), bị bóc lột, phải làm nghĩa vụ nhà nước nặng nề nộp thuế, lính, phu, lao dịch + Học sinh bổ sung thêm dẫn chứng sách giáo khoa đời sống người dân thông qua tư liệu: “Cái hại quan lại một, hai phần, hại cường hào đến 8, phần Cái hại cường hào làm người ta thành mồ cơi, vợ người ta thành góa bụa, giết tính mạng người ta… cơng nhiên mà khơng sợ gì.” “Trong tuần du Bắc Kì Thiệu Trị năm 1842 số quân lính người theo hầu lên đến 17.500 người với 44 voi, 172 ngựa Nhân dân dọc đường phải xây dựng 44 hành cung cho vua nghỉ.” “Thời Minh Mạng, Thanh Hố đói to, Lê Đăng Doanh vua sai đến phát chẩn đến nơi, dân đói đến lãnh chẩn ngày nhiều…có người chưa đến nơi chết, có nơi tranh sang đò chết đuối đến 600 người, có người phơi nắng dầm sương, ngồi chờ mà chết.” Nhóm 2: lập bảng so sánh với tiêu chí rõ ràng Tiêu chí Ruộng đất Đời sống nông dân thời Nguyễn đầu kỷ XIX Thực sách quân điền chiếm 20% duện tích Ruộng đất ngày tập trung tay địa chủ, cường hào Sưu cao, thuế nặng, chia vùng đánh thuế… Nộp tơ thuế Đi lính, phu, lao dịch Tập trung sức dân, cải xây dựng kinh thành Mỗi năm người dân đinh phải chịu 60 ngày lao dịch Hậu Thiên tai mùa, đói kém, đời sống nơng dân khổ cực, dẫn tới bùng nổ đấu tranh Đời sống nông dân thời Lê sơ kỷ XV Đặt phép quân điền, chia ruộng công làng xã cho nông dân cày cấy Nộp tô thuế theo nghĩa vụ nhà nước, khuyến khích nhân dân cày cấy, khai hoang Tập trung sức dân phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, đặc biệt làng nghề, mở mang thương nghiệp thúc đẩy kinh tế phát triển Đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội ổn định, đất nước cường thịnh Nhóm 3: nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực nơng dân, khơng khác giai cấp thống trị, gồm có vua, quan, địa chủ, cường hào lo xây dựng lăng tẩm, thành quách, ăn chơi xa xỉ, bóc lột nhân dân tàn bạo với sưu cao thuế nặng, nạn tham ô, tham nhũng phát triển Nhóm 4: Mâu thuẫn chủ yếu xã hội lúc mâu thuẫn vua, quan, địa chủ, cường hào với nông dân Để giải mâu thuẫn nơng dân dạy đấu tranh giành lấy quyền sống + Nhiệm vụ: Quan sát tranh ảnh, lược đồ, hoàn thiện phiếu học tập phiếu số Phiếu số Nguyên nhân bùng nổ Nhận xét địa bàn Nguyên nhân thất bại Ý nghĩa lịch sử - Các đấu tranh có điểm giống khác nhau? Nêu đặc điểm đấu tranh thời Nguyễn đầu kỷ XIX? Giáo viên gợi ý sản phẩm: Phiếu số Tên khởi nghĩa Phan Bá Vành Cao Bá Quát Thời gian Người lãnh đạo- Địa bàn hoạt lực lượng tham gia động 1821- 1827 Nông dân 1854- 1855 Lê Văn Khôi 1833- 1835 Nông Văn 1833 - 1835 Vân Họ Quách 1832 - 1838 Người Khơ-me 1840 - 1848 Nhà nho Nơng dân Quan lại Binh lính Tù trưởng Người Tày Tù trưởng Người Mường Người Khơ me Nam Định, Thái Bình, Hải Dương Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên Phiên An Gia Định Cao Bằng Kết Thất bại Thất bại Thất bại Thất bại Hòa Bình, Tây Thất bại Thanh Hóa Tây Nam Kì Thất bại Phiếu số Nguyên nhân bùng nổ Nhân dân căm phẫn, bất bình, đời sống khốn khổ Nhận xét địa bàn Nhỏ, lẻ, trải khắp nước, từ miền núi đến đồng Nguyên nhân thất bại - Phân tán, thiếu liên kết lực lượng - Nhà Nguyễn đàn áp Ý nghĩa lịch sử -Thể tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân chống lại nhà Nguyễn - Báo trước sụp đổ nhà Nguyễn 12 Các đấu tranh có điểm giống khác Đặc điểm đấu tranh thời Nguyễn đầu kỷ XIX: - Giống nhau: Nổ rầm rộ rộng khắp, tinh thần đấu tranh anh dũng tầng lớp chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn, kết thất bại - Khác nhau: Khởi nghĩa Phan Bá Vành đại diện nông dân Khởi nghĩa Nông Văn Vân đại diện dân tộc người Cao Bá Quát: Nho sĩ Lê Văn Khôi: Thổ hào Thời gian cách xa Địa bàn đồng bằng, miền núi - Đặc điểm đấu tranh: Phong trào bùng nổ sớm nhà Nguyễn lên cần quyền Nổ liên tục, số lượng lớn, thời gian kéo dài, thu hút đông đảo nhân dân tham gia, thất bại Hoạt động học sôi nổi, em hăng say làm việc sẵn sàng trao đổi thông tin với bạn, học sinh trình bày vấn đề thiếu sót, em bổ sung kiến thức nhanh, nhận xét cách trình bày mạch lạc, khơng khí học thoải mái Với phương pháp dạy-học trọng phát huy tính tính cực, chủ động, sáng tạo người học, theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau, phù hợp đặc trưng môn, đặc điểm tâm sinh lí, lực tiếp thu tri thức học sinh Đồng thời thể lực nhận xét, đánh giá học sinh từ học, phát huy hết sở trường, sở đoạn, biết lựa chọn vấn đề để giải tình thực tiễn sống cách độc lập, sáng tạo Từ yếu tố phát huy đượ lực tính tích cực học sinh 3.4 Phần hoạt động luyện tập, giáo viên sử dụng sơ đồ nhằm hệ thống hóa kiến thức Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động tập thể - Các em vẽ sơ đồ để tóm tắt nội dung học hơm nay? Theo em khởi nghĩa tiêu nhất? Vì sao? - Tại phong trào đấu tranh nhân dân đầu kỷ XIX tạm lắng xuống thực dân Pháp có hành động chuẩn bị xâm lược nước ta? Giáo viên gợi ý sản phẩm: Sơ đồ nội dung học Xã hội thời Nguyễn đầu kỷ XIX 13 Thống trị Vua, quan lại, địa chủ, cường hào Quan lại tham ô Cường hào ức hiếp Bị trị — >< Bóc lột tơ thuế, lao dịch nặng nề Nhân dân lao động (nông dân) Khổ cực Thiên tai mùa, bảo lụt, đói dân Bùng nổ đấu tranh Phan Bá Vành 18211827 Cao Bá Quát 18541855 Lê Văn Khôi 18331835 Nông Văn Vân 1833 1835 Họ Quách 1832 1838 Người Khơme 1840 1848 - Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu là: Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành, Cao Bá Quát Vì khở nghĩa để lại nhiều học kinh nghiệm đấu tranh, thu hút đông đảo nhân dân tham gia hưởng ứng với vùng rộng lớn gây tiếng vang lúc - Phong trào đấu tranh nhân dân đầu kỷ XIX tạm lắng xuống thực dân Pháp có hành động chuẩn bị xâm lược nước ta: Vì lúc nhân dân ta ý thức việc cần thiết phải chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc, giải mâu thuẫn dân tộc trước mâu thuẫn giai cấp 3.5 Phần vận dụng kiến thức, sử dụng câu hỏi mở để phát huy lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, giải tình thực tiễn Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động cá nhân Câu 1: Hãy viết ngắn khoảng 1000 từ nêu cảm nhận em nỗi khổ người nông dân triều Nguyễn? Câu 2: Sau học này, em có ước mơ làm "Người đầy tớ nhân dân không”? Nếu người tham gia vào máy quyền nhà nước với tư cách cán tổ chức Đoàn thể, tổ chức xã hội, tổ chức 14 quyền em làm để đảm bảo đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, dân chủ, bình đẳng? Giáo viên gợi ý sản phẩm: Câu 1: - Nêu sách bóc lột nhà Nguyễn - Nói lên suy nghĩ, cảm nhận sách bóc lột - Nhận định hành động đấu tranh nơng dân - Sự thương cảm, chia sẻ với đời sống khổ cực người nông dân Câu 2: Với câu hỏi em thấy thú vị, em lâu mơ ước với nhiều nghành nghề khác nhau, ước mơ làm " Người đầy tớ nhân dân” em mơ ước khơng giám thể ước mơ thường rụt rè nói ước mơ Nhưng qua học em đủ tự tin thể tâm tư, nguyện vọng, ước mơ mình, em nêu lên kiến điểm chung em thể là: Đưa giải pháp xóa đói giảm nghèo, sống liêm khiết, tận tụy sẵn sàng giúp dân người dân gặp khó khăn, phải thăm dò ý kiến dân chúng, phải lấy dân làm gốc để hoạch định sách phát triển mặt đất nước - Xây dựng phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc Phát huy tính dân chủ nhân dân, xây dựng nhà nước dân, dân, dân, dân làm chủ Hiệu phương pháp sử dụng Để xác định tính hiệu phương pháp dạy-học, tiến hành dạyhọc đối chứng thực nghiệm lớp 10A4, 10A2 Trường THPT Thọ Xuân Đối với lớp 10A4(lớp đối chứng) dạy theo phương pháp sử dụng máy chiếu thay cho bảng đen, cho học sinh câu hỏi theo trình tự nội dung, học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý sau cho học sinh nhìn máy chiếu chép nội dung học Cách dạy học thay “đọc-chép” sang “nhìnchép” Vì khơng tạo hứng thú, không gây ý học cho học sinh, gây nên tượng "chán" học lịch sử cho học sinh hiệu học không cao Đối với lớp 10 A2( lớp thực nghiệm) sử dụng phương pháp dạy Qua thực nghiệm nhận thấy rằng: Sử dụng phương pháp đáp ứng yêu cầu dạy-học lịch sử đào tạo người có lực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, trí tuệ, tay nghề cao, động, nhạy bén, có phẩm chất, hội tụ đủ yếu tố chân-thiện-mĩ, thực tiễn cao, phát triển óc sáng tạo, lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, lực xã hội, lực tay nghề, khơng khí học tập thoải mái, tạo hợp tác tương tác người dạy với người học, nâng cao hiệu học Sau dạy-học đối chứng thực nghiệm, tơi có: Bảng phân loại đánh giá theo tiêu chí lực học sinh đạt Tiêu chí phân loại lực Lớp 10A4(Đối chứng) 40 học sinh Lớp 10A2(Thực nghiệm)40 học sinh 15 Năng lực tái kiện, tượng lịch sử Năng lực thực hành môn- khai thác nội dung tranh ảnh, biết kết hợp kênh hình với kênh chữ Năng lực so sánh, phân tích Năng lực nhận xét, đánh giá rút học lịch sử Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Năng lực sử dụng ngôn ngữ Số lượng 30 % 75 Số lượng 40 % 100 25 40 100 25 35 88 25 35 88 0 35 88 25% 35 88% Nhìn vào bảng phân loại theo chất lượng dạy-học, kết học sinh đạt được, ta thấy tiêu chí lực thực hành mơn, so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá rút học lịch sử lực sử dụng ngôn ngữ chiếm học sinh với 25%, chí lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn khơng có học sinh đạt được, chiếm 0% lowpa 10A Bên cạnh lớp 10 A2( lớp thực nghiệm), số lượng học sinh khá, giỏi chiếm số lượng lớn 88%, gấp lần so với 10A4(lớp đối chứng) Theo bảng phân loại lực lớp 10 A2( lớp thực nghiệm) đạt từ 88% trở lên, lực tái kiện, tượng lịch sử, lực thực hành môn- khai thác nội dung tranh ảnh, biết kết hợp kênh hình với kênh chữ đạt 100%, lớp 10 A4 chiếm 25% Như bảng phân loại chất lượng dạy-học chứng minh: Sử dụng ca dao đồ dùng trực quan vào dạy-học đem lại hiệu học cao, phát huy tính tích cực, chủ động tự học, sáng tạo học sinh, tăng thêm lực thực hành môn, bồi dưỡng phát huy lực hội họa, diễn đạt, bình luận, thuyết trình, lực giao tiếp, hợp tác có hiệu hoạt động nhóm Đồng thời giáo dục học sinh biết yêu gia đình, quê hương đất nước, nhân khoan dung, trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư, biết tự lập, tự tin, tự chủ, ln ln có trách nhiệm với thân, cộng đồng, hoàn thành nghĩa vụ người học sinh 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Ca dao kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy- học lịch sử khơng góp phần tạo biểu tượng lịch sử cụ thể cho học sinh, miêu tả bề kiện, mà sâu vào chất kiện, nêu đặc trưng, tính chất kiện, tạo ý, hứng thú cho học sinh, tiếp thu kiến thức, giảm tính trừu tượng nội dung học, hình thành, rèn luyện phát triển lực học sinh Như với dạy-học này, người học lựa chọn hoạt động phong cách học với hội khám phá, mở rộng, phát triển, sáng tạo, tự áp dụng trải nghiệm, nâng cao hứng thú, cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao giáo viên học sinh, tránh tình trạng người học phải chờ đợi Do em nhanh chóng hồn thiện nhiệm học tập 17 Ngày nay, tiến xã hội không đo mức sống, công nghệ, đạo đức, phẩm chất, nhân cách, thẫm mĩ, mơi trường… mà đánh giá lực lao động, lực tay nghề, lực giải công việc cụ thể đời sống đặt Vì sử dụng ca dao đồ dùng trực quan dạy- học “Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân”, Lịch sử 10- chương trình phương pháp thiết thực nhất, tối ưu để phát triển lực cho học sinh nâng cao hiệu học, tạo sản phẩm người vào đời người tự chủ, động, sáng tạo, biết vận dụng tri thức học vào giải tình thực tiễn, đáp ứng yêu cầu kinh tế-xã hội Do sử dụng Ca dao kết hợp với đồ dùng trực quan vào dạy- học “Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân”, Lịch sử 10- chương trình phương pháp có tính thực tiễn cao, phương pháp khơng đòi hỏi điều kiện sở vật chất, khác biệt vùng miền, dễ triển khai, ứng dụng dạy-học tất trường, lớp THPT phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tất vùng miền khác nước Sau làm đề tài này, xin phép mạnh dạn đề xuất với nhà làm giáo dục, cần đầu tư trang thiết bị dạy học cho trường THPT, đặc biệt máy chiếu đa phục vụ cho công tác dạy-học kèm theo hướng dẫn cụ thể chi tiết nghiệp vụ, kỹ sử dụng máy chiếu đa với chức làm phương tiện hỗ trợ dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2018 CAM KẾT KHÔNG COPY Lê Thị Xuân 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng Phan Ngọc Liên(chủ biên), Sách giáo khoa Lịch sử 10-chương trình bản, NXB Giáo dục, 2006 K.Đ.U Sin-xki, Bản dịch tiếng Pháp, tập 6, trang 265-266 Trịnh Tiến Thuận-Nguyễn Xuân Trường-Nguyễn Nam Phóng-Lê Hiến Chương-Phan Ngọc Huyền, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB Hà Nội, 2007 Tài liệu tập huấn Bộ GD-ĐT, Phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực Nguồn tham khảo Google http://giaoan.violet.vn Tài liệu, Ca dao giảng lịch sử dân tộc DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Xuân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Thọ Xuân TT Tên đề tài SKKN Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu học qua " Châu Phi Khu vực Mĩ la tinh" Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan(kênh hình) nhằm hình thành thuật ngữ, khái niệm lịch sử cho học sinh bài: " Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII" Một số phương pháp dạy-học nhằm giáo dục nhân cách cho học sinh THPT " Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến" Sử dụng tranh ảnh nhằm phát huy lực học sinh THPT “Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XV” Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Sở Giáo dục Đào tạo C 2007 Sở Giáo dục Đào tạo C 2009 Sở Giáo dục Đào tạo C 2012 Sở Giáo dục Đào tạo C 2015 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án đối chứng dạy lớp 10A4 Tiết 32 BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN I MỤC TIÊU Về kiến thức - Cuộc đấu tranh nhân dân diễn liên tục ngày mở rộng hầu hết nước, lôi phận binh lính Về thái độ - Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đời sống cộng đồng Kĩ - Kĩ chung: giải vấn đề, vận dụng sáng tạo - Kĩ riêng: Tiếp tục rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Việt Nam - Một số câu thơ, ca dao sống nhân dân ta thời Nguyễn III P/PHÁP D-H: - Liên mơn, kênh hình, h/động nhóm, so sánh, kể chuyện IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Trình bày trình hoàn chỉnh máy nhà nước thời Nguyễn Nhận xét em tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn Mở - Để hiểu tình hình kinh tế sách nội trị ngoại trị nhà Nguyễn có tác động đến tình hình xã hội? Chúng ta tìm hiểu 26 Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1: Tình hình xã hội đời sống nhân dân - Tình hình xã hội nhà Nguyễn nào? * Xã hội: + Giai cấp thống trị: vua quan, địa chủ, cường hào - Em nghĩ đời sống nhân dân ta thời Nguyễn? So sánh với + Giai cấp bị trị: nông dân kỷ trước? - Tệ tham quan ô phổ biến * Đời sống nhân dân: Hoạt động 2: Nhóm -N1: Khởi nghĩa Phan Bá Vành - N2: Khởi nghĩa Cao Bá Quát - N3: dậy binh lính Lê Văn Khơi - N4: Đặc điểm: + Phan Bá Vành thủ lĩnh phong trào nông dân Bắc Kỳ, người làng Minh Giám (Vũ Thư - Thái Bình), giỏi võ Năm 1921 - 1922 vùng châu thổ sơng Hồng gặp đói lớn, nhà nước phong kiến bọn địa chủ cường hào lại tăng cường bóc lột, nhân dân Nam Định, Thái Bình, Hải Dương bất bình lên chống đối, Phan Bá Vành nhân lấy làng Minh Giám làm nơi tập hợp lực lượng phát động khởi nghĩa Nghĩa quân đến đâu lấy nhà giàu chia cho dân nghèo nhiều người hưởng ứng, khởi nghĩa lan rộng Năm 1926 Minh Mạng huy động lực lượng đàn áp khởi nghĩa, nghĩa quân phải rút xây dựng Trà Lũ (Nam Định) Năm 1927 qn triều đình cơng Trà Lũ, Phan Bá Vành bị giết, khởi nghĩa thất bại Làng Trà Lũ bị tàn phá + Cao Bá Quát (1808 - 1855) Quê Phú Thị - Gia Lâm - Hà Nội Năm 1831 đỗ cử nhân, thuở nhỏ sống nghèo nhân cách cứng rắn, tiếng văn hay chữ tốt Nhưng lần thi hội phạm quy nên bị đánh hỏng; năm 1841 làm quan Bộ lễ Huế Năm 1847 làm Viện Hàn Lâm, sớm nhận rõ mặt xấu xa vua quan triều đình, ơng từ quan + Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng + Chế độ lao dịch nặng nề, địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân + Thiên tai, mùa đói thường xuyên → Đời sống nhân dân cực khổ Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành đấu tranh - Cả nước có tới 400 khởi nghĩa Phong trào đấu tranh nhân dan binh lính - Tiêu biểu: + Khởi nghĩa Phan Bá Vành bùng nổ năm 1821 Sơn Nam hạ (Thái Bình) mở rộng Hải Dương, An Quảng đến năm 1287 bị đàn áp + Khởi nghĩa Cao Bá Quát bùng nổ năm 1854 Ứng Hòa - Hà Tây, mở rộng Hà Nội, Hưng Yên đến năm 1854 bị đàn áp + Năm 1833 dậy binh lính Lê Văn Khôi huy nổ Phiên An (Gia Định), làm chủ Nam Bộ → Năm 1835 bị dập tắt - Đặc điểm: + Phong trào đấu tranh nhân dân nổ từ đầu kỷ nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền + Nổ liên tục, số lượng lớn + Có khởi nghĩa quy mô lớn thời gian kéo dài khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi Cao Bá Quát nhà thơ lớn, người đương thời ca ngợi "văn Siêu, Qt vơ Tiền Hán" Ơng để lại hàng nghìn thơ chữ Nơm chữ Hán, thể rõ lĩnh, tài ý chí ông, để cao anh hùng dân tộc, nhà Nho nhân cách, phản ánh nỗi cực khổ dân nghèo.Năm 1853, 1854 tỉnh Bắc Ninh, Sơn Tây bị hạn hán, châu chấu hoành hành cắn phá lúa, nhân dân đói khổ, long người bất mãn với triều đình Nhân hội ơng tổ chức khởi nghĩa, trở thành thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân Do bị bại lộ nên khởi nghĩa kéo dài tháng Cao Bá Quát hy sinh trận địa Sau triều đình Tự Đức lệnh chu di họ Bà nội, ngoại Cao Bá Quát nhiều người bị giết hại Sách ông bị đốt hủy Hoạt động 3: - Do tác động phong trào nơng dân tình hình chung xã hội dân tộc người dậy đấu tranh ntn? Đấu tranh dân tộc người + Ở phía Bắc: Có khởi nghĩa người Tày Cao Bằng (1833 - 1835) Nơng Văn Vân lãnh đạo + Ở phía Nam: Có khởi nghĩa người Khơme miền Tây Nam Bộ ⇒ Giữa kỷ XIX khởi nghĩa tạm lắng Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta Củng cố - Nhận xét chung tình hình nước ta thời Nguyễn? Ra tập nhà - Làm tập SGK Bài mới: HS học bài, ôn tập lịch sử Việt Nam cổ - Trung Đại Phụ lục 2: Câu hỏi tra trắc nghiệm- dùng để củng cố kiến thức kiểm tra nhanh Câu Dưới triều nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX có khởi nghĩa chống lại triều đình ? A Khoảng 250 khởi nghĩa B Khoảng 400 khởi nghĩa C Khoảng 500 khởi nghĩa D Khoảng 300 khởi nghĩa Câu Cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu rộng lớn đầu kỷ XIX ? A Khởi nghĩa Cao Bá Quát Phan Bá Vành B Khởi nghĩa Cao Bá Quát Nông Văn Vân C Khởi nghĩa Cao Bá Quát Lê Văn Khôi D Lê Văn Khôi Nông Văn Vân Câu Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân nổ đâu? A Nam Định B Hà Tây C Gia Định D Cao Bằng Câu Mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam đầu kỷ XIX là: A Vua, quan, địa chủ, cường hào với nông dân B Giai cấp thống trị với giai cấp bị trị C Quí tộc phong kiến với nông nô D Địa chủ phong kiến với nô lệ Câu Đâu nhận xét đời sống nông dân thời Nguyễn: A Bị áp bóc lột tầng lớp, phong kiến, tư sản, đế quốc B Bị áp bóc lột tầng lớp, phong kiến, đế quốc C Mất mùa, đói kém, sưu cao thuế nặng, lao dịch nặng nề D Thiên tai mùa, đói kém, đời sống nơng dân khổ cực Câu Giai cấp thống trị xã hội Việt Nam thời Nguyễn đầu kỷ XIX gồm có: A Vua, quan, địa chủ, cường hào B Địa chủ phong kiến, tiểu chủ C Trung nông, phú nông, địa chủ D Vua, quan lại trung ương, cường hào Câu Thời Minh Mạng tỉnh đói to? A Hà Nam B Thái Bình C Thanh Hóa D Cao Bằng Câu Đặc điểm bật đấu tranh đầu kỷ XIX? A Nổ rầm rộ rộng khắp, tinh thần đấu tranh anh dũng tầng lớp chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn B Nổ liên tục, số lượng lớn, thời gian kéo dài, thu hút đông đảo nhân dân tham gia, thất bại C Thu hút đông đảo nhân dân tham gia hưởng ứng với vùng rộng lớn gây tiếng vang lúc D Phong trào tạm lắng xuống thực dân Pháp có hành động chuẩn bị xâm lược nước ta Câu Cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát đại diện cho: A Dân tộc thiểu số B Người nông dân C Các thổ hào D Các nho sĩ Câu 10 Nguyên nhân làm bùng nổ đấu tranh nhân dân thời nhà Nguyễn vào đầu kỷ XIX? A Sưu cao, thuế nặng, chia vùng đánh thuế B Ruộng đất ngày tập trung tay địa chủ, cường hào C Tập trung sức dân, cải xây dựng kinh thành D Mất mùa, đói kém, sưu cao thuế nặng, lao dịch nặng nề Đáp án: Câu hỏi Đáp án 10 B A D A C A C B D D Phụ lục 3: Bảng phân loại theo chất lượng dạy-học, kết học sinh đạt sau Phân loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 10A4(Đối chứng) 40 học sinh Số lượng % 0 11 12 33 20 56 Lớp 10A2(Thực nghiệm) 40 học sinh Số lượng % 12 33 14 39 10 28 0 Nhìn vào bảng phân loại theo chất lượng dạy-học, kết học sinh đạt được, ta thấy lớp 10A4(lớp đối chứng) học sinh giỏi không đạt em nào, chiếm 0%, học sinh có 04 em, chiếm có 11% lớp 10A2( lớp đối chứng) học sinh khá, giỏi chiếm số lượng lớn 72%, gấp 6, lần so với 10A4( lớp đối chứng) Học sinh yếu, lớp 10A2 khơng có học sinh lớp 10A4 có 20 học sinh, chiếm 56% chiếm lớp ... pháp dạy học lịch sử, phát huy lực toàn diện cho học sinh Đối tượng nghiên cứu: - Tập trung vào bài: Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân" , Lịch sử lớp 10-chương trình nhằm. .. tế -xã hội Do sử dụng Ca dao kết hợp với đồ dùng trực quan vào dạy- học Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân , Lịch sử 1 0- chương trình phương pháp có tính thực tiễn cao, phương. .. dạy- học lịch sử Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân 3.1 Sử dụng tranh ảnh tạo ý, hứng thú khám phá học cho học sinh Về phương thức giáo viên sử dụng tranh ảnh sau Hình Hình

Ngày đăng: 22/10/2019, 07:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w