Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT TĨNH GIA TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX (CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10), NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT TĨNH GIA Người thực hiện: Phạm Thị Tiệp Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch Sử THANH HĨA NĂM 2018 Mục lục Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng việc lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX trường THPT Tĩnh Gia 2.3 Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX ( chương trình lớp 10 ), trường THPT Tĩnh Gia 2.3.1 Tổng quan bài, mục lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX lồng ghép 2.3.2 Một số yêu cầu lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam 2.3.3 Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử trường THPT Tĩnh Gia 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 Kết luận kiến nghị 14 Tài liệu tham 16 khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm 16 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Theo đồng chí Lê Duẩn “Mục đích việc học tập lịch sử trường phổ thông phải khơi dậy lòng tự hào dân tộc Việt Nam, người Việt Nam, làm cho học sinh hiểu truyền thống, ý chí tự lập, tự cường dân tộc phải khắc vào trí nhớ học sinh tình cảm cách mạng, ý chí dời non lấp biển thành tựu huy hoàng nhân dân ta lao động sản xuất, nghiệp xây dựng đời tự do, độc lập mình, khơng phải khắc vào năm tháng, kiện lịch sử ” [2] Thực tế nhiều năm chất lượng môn lịch sử có nhiều biểu giảm sút Điều xuất phát từ nhiều lý khác nhau, phần phương pháp giáo viên chưa phù hợp, mặt khác ảnh hưởng khách quan suy nghĩ chủ quan nhiều học sinh Để thực mục đích việc học tập lịch sử trường phổ thông đồng chí Lê Duẩn đề cập, giáo viên môn lịch sử thường xuyên đổi phương pháp dạy học tăng cường sử dụng phương tiện dạy học trực quan, sử dụng kiến thức liên mơn, lồng ghép lịch sử Thanh Hóa lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử dân tộc Qua khơng giúp học sinh nắm vững lịch sử dân tộc mà giúp học sinh học sinh biết Tĩnh Gia vùng đất giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, nhân dân nơi ln có ý thức xây dựng kinh tế phát triển, văn hóa phong phú đa dạng Từ bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào quê hương, làng xóm nơi em sinh lớn lên Tuy nhiên, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương đặc biệt lịch sử địa phương Tĩnh Gia dạy học lịch sử gặp khó khăn Đã có số viết lịch sử địa phương Tĩnh Gia, mức độ, khía cạnh khác nhau, chưa sâu bàn lồng ghép kiến thức lịch sử địa phương bài, mà q trình dạy học có hạn chế Từ thực tế trên, với việc thực nghiêm túc tinh thần đổi phương pháp dạy học nhà trường, lựa chọn đề tài “Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX ( chương trình lớp 10 ), nhằm nâng cao hiệu học tập lịch sử cho học sinh trường THPT Tĩnh Gia 3” 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức học sinh lịch sử vùng đất Tĩnh Gia Bồi dưỡng cho học sinh tình u, lòng tự hào truyền thống đấu tranh, bảo vệ quê hương đất nước, phát triển kinh tế, văn hóa Từ nâng cao ý thức, ý chí học tập, rèn luyện ngày mai lập thân, lập nghiệp, xây dựng quê hương ngày giàu mạnh Giúp đồng nghiệp trường địa bàn huyện Tĩnh Gia có tư liệu lồng ghép vào đơn vị kiến thức cụ thể để áp dụng vào trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tư liệu lịch sử địa phương Tĩnh Gia lồng ghép vào đơn vị kiến thức lịch sử Việt Nam khối lớp 10 trường THPT Tĩnh Gia Các đồng nghiệp dạy lịch sử địa bàn huyện tham khảo, vận dụng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Tìm hiểu địa chí Tĩnh Gia, tài liệu có liên quan đến lịch sử địa phương Tĩnh Gia Tĩnh Gia Quê hương – Đất nước – Con người, lịch sử địa phương Thanh Hóa, tài liệu mạng internet Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 [5] - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Điều tra khảo sát học sinh phiếu trắc nghiệm lịch sử địa phương; vấn, trao đổi với giáo viên môn lịch sử Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Lịch sử địa phương diễn khứ đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh), q trình hình thành, xây dựng, bảo vệ, chống giặc ngoại xâm, anh hùng dân tộc địa phương Lịch sử địa phương có quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc Do việc dạy học lịch sử dân tộc lịch sử địa phương có tác động qua lại lẫn “Những chất liệu lịch sử địa phương làm cho học lịch sử dân tộc, chí lịch sử giới thêm sống động, cụ thể thực tế Tạo nên cảm xúc thật cho học sinh, thầy cô học lịch sử” [2] Việc lồng ghép lịch sử địa phương lịch sử dân tộc có tác động mạnh mẽ đến tình cảm, tư tưởng, đạo đức, lối sống học sinh “Mỗi kiện lịch sử địa phương gắn liền với tên đất, tên người, gắn với làng xóm, phố phường nơi học sinh sinh sống” [4] Qua em có quyền tự hào mà cha, ơng xây dựng Có ý thức bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa, di tích lịch sử q hương Khơng có hình thức giáo dục ý thức truyền thống quê hương tốt giáo dục qua lịch sử địa phương Mặt khác lồng ghép lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc giúp học sinh có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử, thấy mối quan hệ chung riêng, đồng thời học sinh biết lịch sử địa phương lịch sử dân tộc, không giới hạn hay hai tiết lịch sử địa phương theo phân phối chương trình Từ giúp học sinh hào hứng, lĩnh hội kiến thức, góp phần phát triển tư 2.2 Thực trạng việc lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX trường THPT Tĩnh Gia Để biết thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tiến hành điều tra, khảo sát giáo viên dạy lịch sử học sinh các lớp theo ban khoa học xã hội nhà trường Kết điều tra cho thấy: Về phía giáo viên: Tất giáo viên đồng ý, việc lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia vào q trình dạy học lịch sử có ý nghĩa quan trọng cần thiết Bởi thời lượng dành cho lịch sử địa phương ít: Khối 10 tiết, khối 11 tiết, khối 12 hai tiết Ở số tiết dạy học lịch sử địa phương tìm hiểu khía cạnh lịch sử đại phương, khối lượng kiến thức lịch sử địa phương phong phú đa dạng Chương trình lịch sử địa phương khơng nằm nội dung kiểm tra đánh giá Nguồn tài liệu lịch sử địa phương Tĩnh Gia khơng có sẵn thư viện nhà trường, đồng thời khối lượng kiến thức lịch sử dân tộc dạy nhiều Về phía học sinh: Học sinh hứng thú, chăm lắng nghe giáo viên lồng ghép tư liệu lịch sử địa phương vào tiết dạy địa danh, nhân vật lịch sử có mảnh đất quê hương học sinh Nhưng hỏi sâu vào kiến thức lịch sử địa phương Tĩnh Gia hiểu biết học sinh hạn chế Ví dụ hỏi nhân vật Đào Duy Từ học sinh biết ơng q xã Ngun Bình – Tĩnh Gia, đóng góp ơng học sinh hời hợt, khơng biết Từ thực trạng trên, thực hình thức để giảng dạy lịch sử Tĩnh Gia Trong tơi trọng lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia vào trình dạy học lịch sử thiết thực hiệu Để qua tiết dạy, bồi dưỡng cho học sinh kiến thức lịch sử truyền thống, văn hóa địa phương Từ tạo động lực cho học sinh tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lực để xây dựng quê hương Tĩnh Gia ngày giàu đẹp 2.3 Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX (chương trình lớp 10), trường THPT Tĩnh Gia 2.3.1 Tổng quan bài, mục lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lồng ghép STT Tên Mục lồng ghép Bài 17: Quá trình hình thành II-Phát triển hồn chỉnh nhà phát triển nhà nước phong kiến (Từ nước phong kiến kỉ XI – kỉ X đến kỉ XV) XV Bài 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ Mở rộng, phát triển nông nghiệp X–XV III-Phong trào đấu tranh chống Bài 19: Những kháng chiến quân xâm lược Minh khởi nghĩa chống ngoại xâm kỉ X-XV Lam Sơn Bài 20: Xây dựng phát triển văn I-Tư tưởng, tơn giáo hóa dân tộc kỉ X-XV Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ Sự phát triển thủ công nghiệp XVI-XVIII Bài 23: Phong trào Tây Sơn II.2 Kháng chiến chống Thanh nghiệp thống đất nước, bảo vệ (1789) tổ quốc cuối kỉ XVIII Bài 24: Tình hình văn hóa I-Tư tưởng, tôn giáo kỉ XVI-XVIII Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, Xây dựng củng cố máy nhà văn hóa Triều Nguyễn (Nửa nước-chính sách ngoại giao đầu kỉ XIX) 2.3.2 Một số yêu cầu lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam Giáo viên phải nghiên cứu nội dung học, tìm hiểu nguồn tài liệu lịch sử địa phương Tĩnh Gia, để xác định xem dạy có nội dung lồng ghép, lồng ghép cho hiệu quả, phù hợp với dạy Giáo viên phải chọn lọc, vận dụng hình ảnh, tư liệu liên quan đến lịch sử vùng đất Tĩnh Gia vào giảng Trong trình giảng dạy phải lưu ý tới thời gian phân bố tiết học để không làm cho tiết học lịch sử dân tộc trở thành tiết học kể chuyện lịch sử địa phương Khi lồng ghép lịch sử địa phương Tĩnh Gia dạy học lịch sử dân tộc thơng qua nhiều hình thức như: Sử dụng hình ảnh, tư liệu, phim tư liệu, kể chuyện để làm sinh động cho giảng Cung cấp kiến thức lịch sử địa phương gắn với mốc lịch sử dân tộc để giáo dục truyền thống quê hương học sinh Giáo viên linh hoạt lồng ghép mục, phần tổng kết, tập nhà 2.3.3.Một số kinh nghiệp lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử trường THPT Tĩnh Gia Thứ nhất: Lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử để giúp học sinh biết đóng góp nhân dân nơi đây, nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc thời phong kiến - Khi dạy “Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ XXV”, mục III-Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn Trong khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo, tơi liên hệ đóng góp nhân dân Tĩnh Gia góp phần với quân dân nước đánh tan giặc Minh “mở thái bình mn thưở”, thời kỳ “phục hưng” phát triển rực rỡ quốc gia Đại Việt Tĩnh Gia góp cơng, góp vào khởi nghĩa Lam Sơn, bật Nghề làm muối có từ lâu đời vùng ven biển Tĩnh Gia Khi xâm lược nước ta nhà Minh có sách độc quyền khai thác nghề “người đường đem ba bát muối lọ nước mắm” [1] Vì làm cho đời sống nhân dân Tĩnh Gia cực lại trở nên khốn khó Nhưng khởi nghĩa vĩ đại này, người dân vùng Tĩnh Gia với Nguyễn Xí người Nghệ An vượt qua nhiều khó khăn trước lùng sục, phong tỏa quân thù để vận chuyển muối cho nghĩa quân Lam Sơn, năm chiến đấu gian khổ Thanh Hóa Tĩnh Gia có người ưu tú tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lôi Lê Chiến tên thật Trương Lôi, Trương Chiến quê Hải Hòa, Tinh Gia Khi Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Minh hai ông tham dự hội thề Lũng Nhai, tham gia khởi nghĩa Lam Sơn góp nhiều cơng sức, lập nhiều chiến cơng, nắm giữ chức tước quan trọng đấu tranh dành độc lập dân tộc Do hai ông có nhiều cơng lớn nên Vua ban quốc tính đổi thành Lê Lôi, Lê Chiến Hiện đền thờ hai ông tọa lạc thôn Quan Nội-xã Hải Hòa - Tĩnh Gia, nhà nước cơng nhận di tích lịch sử văn hóa Hàng năm người dân tổ chức tế lễ vào ngày 7/1 âm lịch Hình 01 Đền thờ khai quốc cơng thần Trương Lơi, Trương Chiến Ngồi Lê Lơi, Lê Chiến vùng đất Tĩnh Gia có Lê Nhân Trung tức Lương Văn – vị khai quốc công thần triều Lê (thế kỉ XV) thuộc làng Tào Sơn – Thanh Thủy – Tĩnh Gia Ông người ứng tuyển trúng tam trường Nhưng nước nguy nan bỏ bút theo Lam Sơn động chủ Lê Thái Tổ có nhiều công lớn khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh nên Vua Lê Thái Tổ ban quốc tính, tên thụy Nhân Trung Để giữ niềm tự hào mà hệ cháu sau trì tên gọi mà Vua ban dòng họ Lương từ kỉ XV đến mang họ Lê - Khi dạy “Bài 23: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII”, mục II.2 Kháng chiến chống Thanh (1789) Ở mục sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới kháng chiến chống qn Thanh Tơi lồng ghép hình ảnh tư liệu lịch sử vùng đất Tĩnh Gia để hướng dẫn tiếp cho học sinh sau: Do giặc mạnh lực lượng quân Tây Sơn đóng kinh thành tạm rút đóng giữ Tam Điệp – Biện Sơn xây dựng tuyến phòng thủ chống giặc Đây kế sách Ngơ Thì Nhậm “Nghĩ cho có cách này, sớm truyền cho thủy qn chở đầy thuyền lương, thuận gió, giương buồm thẳng cửa biển vùng Biện Sơn (Thanh Hóa) mà đóng Qn sửa soạn khí giới giong trống lên đường lùi giữ núi Tam Điệp Hai mặt thủy liên kết với nhau, giữ lấy chỗ hiểm yếu cho người chạy giấy báo với Chúa công” [1] Biện Sơn (Nghi Sơn) có diện tích gần km2, bề ngang rộng khoảng 1,5 km, có nhiều núi cao, cao 162m Đây không vùng có giá trị cao kinh tế biển mà có vị trí chiến lược qn quan trọng Hình 02 Đảo Nghi Sơn - Tĩnh Gia – Thanh Hóa thời kỳ lịch sử Nếu Tam Điệp điểm chốt giữ đường bộ, Biện Sơn điểm chốt giữ đường thủy Cuối năm 1788 đầu năm 1789, vùng Tĩnh Gia lại sôi động, nhộn nhịp đón đồn qn Tây Sơn Nguyễn Huệ huy rầm rộ tiến bắc, tiêu diệt quân Thanh Vùng Biện Sơn – Cửa Bạng (Du Xuyên) – Hà Nẫm trở thành nơi tập kết đại thủy quân Tây Sơn Nhân dân tuyến phòng thủ nhân dân Tĩnh Gia giúp Vua việc luyện tập thủy binh, hăng hái lên đường giết giặc Vì mà nhân dân nơi tự hào đóng góp vào thắng lợi năm kỉ Dậu (1789) Quang Trung – Nguyến Huệ đập tan 29 vạn quân Thanh xâm lược Sau dành thắng lợi, để ghi công nhân dân nơi Vua bãi miễn thuế Yến Sào cống vật có từ thời Lê Trịnh khiến nhiều người bỏ mạng Cảm tạ công đức nhà Vua địa phương với đất nước, nhân dân Biện Sơn vùng Du Xuyên xã Hải Thanh lập đền thờ hàng năm vào ngày tháng âm lịch lễ hội Quang Trung tổ chức Là lễ hội lớn Tĩnh Gia nên nhân dân nhắc nhở “Mùng năm mở hội Quang Trung Muôn người nô nức khắp vùng Dấu xưa ghi đức cao dày Anh hùng áo vải dựng xây đồ” [1] Hình 03 Lễ hội Quang Trung, xã Hải Thanh Tĩnh Gia – Thanh Hóa Hình 04 Đền thờ Quang Trung, xã Hải Thanh Tĩnh Gia – Thanh Hóa Thứ hai: Lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia vào dạy học lịch sử để giúp học sinh biết tình hình kinh tế Tĩnh Gia thời phong kiến - Khi dạy “Bài 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X–XV”, mục Mở rộng, phát triển nông nghiệp Ở mục này, trước hết tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc làm nhà nước nhân dân giúp cho nông nghiệp mở rộng, phát triển Sau tơi sử dụng tư liệu hình ảnh để em chia sẻ số thông tin nông nghiệp Tĩnh Gia thời kỳ Dưới triều phong kiến Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê Sơ, Tĩnh Gia xác định “phên dậu” phía nam quốc gia Vì vùng đất khơng có ý nghĩa quan trọng chiến lược phòng thủ mà có ý nghĩa to lớn kinh tế, nên từ kỉ X nhà Tiền Lê cho khởi đào tuyến giao thông thủy quan trọng Tĩnh Gia Nối từ nam sông Yên đến Lạch Bạng từ Lạch Bạng đến Quỳnh Lưu, Nghệ An Kênh Than nối sông Thị Long đến cầu Hang xã Hải Lĩnh gặp sơng Bà Hòa Mai Lâm theo kênh Xước vào Nghệ An Mạng lưới kênh đào với đê phần hạn chế lệ thuộc vào thiên nhiên sản xuất nông nghiệp Tĩnh Gia Từ nâng cao vị vùng đất tiến trình lịch sử phát triển dân tộc Sang thời Lý – Trần tình hình nơng nghiệp Tĩnh Gia có nhiều chuyển biến mới, với biện pháp làm cơng trình thủy lợi, đạo Tướng Lý Nhật Quang Các cơng trình thủy lợi góp phần tạo nên sống sinh động, nhiều làng, xã, thành lập xã Thanh Sơn, xã Nguyên Bình, xã Triêu Dương, xã Hải Thượng, xã Tân Dân vv Đến thời Lê Sơ công tác đê điều, thủy lợi Tĩnh Gia tiếp tục củng cố với quy mô ngăn nước mặn để khai thác vùng đầm lầy Tiêu biểu đê Hoàng Các xã Mai Lâm hoàn thành “Đê chạy dài từ Tháp Sơn đến Mả Nghè thôn Vĩnh Quang dài khoảng 1km Đê hồn thành có tác dụng thau chua rửa mặn, tạo nên khu đồng ruộng phì nhiêu, ước khoảng 1000 mẫu Bắc Bộ Từ việc làm này, dân tứ xứ quy tụ ngày đông thành thôn Vinh Quang, Cao Lư, Trung Dịch, Ngọc Lâm xã Mai Lâm ven biển phía đơng nam huyện Tĩnh Gia ngày nay” [1] Hình 05 Đê Hồng Các, đê ngăn mặn có từ thời Lê Sơ, xã Mai Lâm – Tĩnh Gia – Thanh Hóa - Khi dạy “Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI-XVIII”, mục Sự phát triển thủ công nghiệp Ở mục liên hệ đến thủ công nghiệp Tĩnh Gia để học sinh biết vùng đất Tĩnh Gia có làng nghề thủ cơng tiếng lâu đời Từ kỉ XVII đến kỉ XVIII Tĩnh Gia phát triển nghề thủ công Một số nghề làng nghề thủ công đời, đặc biệt nghề chế biến nước mắm Nghề chế biến nước mắm thịnh hành huyện ven biển Thanh Hóa, khơng đâu tiếng nước nước mắm Du Xuyên – Ba Làng, xã Hải Thanh Tục ngữ Thanh Hóa có câu “Cá mè sông Mực chấm với nước mắm Du Xuyên Chết xuống âm phủ muốn trở mút xương” [6] Nước mắm Ba Làng – Du Xuyên (mà đặc biệt nước mắm cốt), để lâu Do kỹ thuật chế biến công phu, điêu luyện nên nước mắm nhìn trong, có vị mặn ngòn ngọt, mùi thơm dễ chịu Trong bữa ăn, cần nước mắm để chấm thật tuyệt Ngày tết, đâu xa mang chai nước mắm Ba Làng – Du Xuyên tặng bạn bè, người thân quý Trong kháng chiến chống Pháp, từ nước mắm thông thường nhiều hộ dân nơi đun lại thành nước mắm cô (tương tự viên magi Trung Quốc sản xuất), tiện cho đội hành quân ngành hậu cần quân khu IV đặt hàng tiêu thụ Để có nước mắm Ba Làng – Du Xuyên ngon hảo hạng, phải chọn loại cá tươi, ngon, sau phải qua nhiều công đoạn thùng đựng ướp cá, độ mặn muối Tất phải tuân theo công thức người có kinh nghiệm đạo Hinh 06 Nghề làm nước mắm Ba Làng - Du Xuyên Hải Thanh - Tĩnh Gia - Thanh Hóa Ngồi tơi mở rộng thêm cho học sinh: Ở Tĩnh Gia có nghề làm nón (Hải Nhân), nghề rèn sắt làng Nổ Giáp (Nguyên Bình), nghề mộc làng Du Độ, Khả La (Hải Bình), nghề đóng thuyền mành Cửa Bạng (Hải Thanh) Trong nghề đánh bắt cá chế biến hải sản, làm muối làng ven biển, khu vực xã Hải Châu, xã Hải Thanh, xã Hải Bình ngày tiếng khắp nước Hiện nay, với phát triển kinh tế, xã hội địa bàn số nghề khơng tồn số làng nghề tiếp tục phát triển trở thành thương hiệu quê hương Tĩnh Gia nghề sản xuất nước mắm, làm muối, chế biến hải sản xuất Thứ ba: Lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia để giúp học sinh biết tình hình văn hóa vùng đất thời phong kến 10 - Khi dạy “Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV”, mục I-Tư tưởng, tôn giáo Khi đề cập tới nội dung phật giáo, ngồi thơng tin sách giáo khoa tơi liên hệ thêm phát triển phật giáo Tĩnh Gia Giai đoạn phát triển thịnh đạt phật giáo thời Lý – Trần để lại dấu ấn đậm nét quê hương Tĩnh Gia Với đời nhiều ngơi chùa tiếng chùa Đót Tiên (Du Xun-Hải Thanh), chùa Phúc Long (xã Hải Ninh), ngồi có chùa Mẹ Sĩ, chùa Đột (xã Thanh Sơn), chùa Núi Các, chùa làng Lọng, chùa làng Hưng Lễ (xã Định Hải) Giáo viên cung cấp hình 07 hình 08 để chia sẻ thêm thông tin với học sinh Hình 07 Chùa Đót Tiên, Du Xun – Hải Thanh Tĩnh Gia – Thanh Hóa Hình 08 Chùa Phúc Long, xã Hải Ninh - Tĩnh Gia – Thanh Hóa 11 Chùa Đót Tiên (hay gọi Đót Tiên Tự - thờ Phật) xây dựng thời Tiền Lê, sườn núi Du Xuyên hướng với đền Lạch Bạng đền Quang Trung Kiến trúc chùa xây dựng theo hình chữ “đinh”, gồm năm gian tiền đường hai gian hậu cung, trí 26 tượng phật, hai bên đầu nhà tiền đường có hai cột nanh theo kiểu lồng đèn Sân thượng sân chia làm hai cấp rộng 16m, có bia nhà che bia hình lục giáp, nhà tiền đường có hai tượng hộ pháp Bên hậu cung trí tượng phật, chùa có câu đối “Đất Vua, chùa làng phong cảnh Phật Của đời người nước non tiên” [6] Đây chùa cổ kính giữ gìn ngun vẹn Tĩnh Gia Cùng với đền Lạch Bạng, đền Quang Trung chùa Đót Tiên văn hóa, thơng tin, du lịch cấp cơng nhận khu di tích quốc gia năm 1990 Chùa Phúc Long (xã Hải Ninh) xây dựng vào thời Lý Hiện chùa lưu giữ lối kiến trúc, hoa văn, tinh tế độc đáo thời Lý Giáo viên cung cấp thêm thơng tin cho học sinh: Q trình phát triển phật giáo Tĩnh Gia gắn với nhiều nhà sư tiếng, có Khng Việt đại sư Ngơ Chân Lưu, người có cơng lớn đưa phật giáo nước ta bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ “Ngô Chân Lưu (933-1011) làng Cát Ly huyện Thường Lạc (nay thuộc Tĩnh Gia, Thanh Hóa) Dưới triều vua Lê Đại Hành, ông tôn làm khuông việt đại sư Được Vua kính trọng mời tham gia vào cơng việc triều đất nước, nhân vật tiêu biểu Tĩnh Gia kỉ X” [1] - Khi dạy “Bài 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI-XVIII”, mục ITư tưởng, tôn giáo Khi đề cập tới nội dung Thiên Chúa Giáo (đạo Cơ Đốc) du nhập vào nước ta kỉ XVI-XVII Đến giáo viên liên hệ cho học sinh nét Thiên Chúa Giáo Tĩnh Gia Tĩnh Gia xem điểm đạo Thiên Chúa Giáo Việt Nam Bởi ngày 19/3/1627, thuyền buôn người Bồ Đào Nha cập cửa Bạng (Du Xuyên-Ba Làng), giáo sĩ AlecxanđơRhode làm số việc như; Đặt tên cho nơi đến (Cửa Bạng) thánh Giêsu, tiến hành trao đổi rửa tội cho số người, sau mở rộng việc rao giảng kinh thánh đây, dựng thánh giá đỉnh núi Cửa Bạng, đánh dấu bước chân đạo Thiên Chúa Tĩnh Gia Như lịch sử Thiên Chúa miền bắc Việt Nam Cửa Bạng, cửa Thánh Giêsu nơi tiếp nhận rao giảng kinh Phúc âm sớm nhất, sau giáo sĩ AlecxanđơRhode Bắc Hà tiếp tục truyền đạo Ba Làng giáo sứ tiếng thuộc giáo phận Thanh Hóa cộng đồng cơng giáo Việt Nam Điều thể lời giân gian ca tụng “Thứ đền thánh pha pha Thứ nhì Cửa Bạng, thứ Ba thần phù” [1] Nhà thờ Ba Làng cơng trình kiến trúc tiêu biểu đánh dấu phát triển công giáo Tĩnh Gia Nhà thờ xây dựng năm 1893 với lối kiến trúc Á Đơng 12 Hình 09 Nhà thờ Đức Bà xứ Ba Làng, xã Hải Thanh Tĩnh Gia – Thanh Hóa Ngồi Ba Làng Tĩnh Gia nhà thờ có số xã nhà thờ thơn (xã Hải Lĩnh), nhà thờ xứ Hồnh Sơn Hải Sơn (xã Các Sơn), nhà thờ xứ Phiên Ngọc (xã Hùng Sơn), nhà thờ xứ Yên Hòa (xã Hải Châu), nhà thờ xứ An Cư (xã Anh Sơn), nhà thờ xứ Thượng Chiểu (xã Hải Lĩnh), nhà thờ xứ Thanh Thủy (xã Trúc Lâm) Thứ tư: Lồng ghép vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử để giải thích cho học sinh tên gọi Tĩnh Gia có từ - Khi dạy “Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa Triều Nguyễn (Nửa đầu kỉ XIX)”, mục Xây dựng củng cố máy nhà nướcchính sách ngoại giao Khi đề cập tới cơng cải cách hành thời Minh Mạng 1831-1832, liên hệ với lịch sử Tĩnh Gia thời Trần Hồ trở trước Tĩnh Gia có tên gọi huyện Cổ Chiên, đến thời Minh đổi thành huyện Cổ Bình Thời Lê huyện Tĩnh Gia thuộc Tây Đạo, năm 1466 Tĩnh Gia có tên gọi huyện Ngọc Sơn Sau cải cách hành Minh Mạng huyện Ngọc Sơn đổi thành phủ Tĩnh Gia Sau cách mạng tháng tám năm 1945, phủ Tĩnh Gia đổi thành huyện Tĩnh Gia Thứ năm: Lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử để giúp học sinh biết vùng đất Tĩnh Gia thời phong kiến có nhân vật lịch sử tiếng - Khi dạy “Bài 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (Từ kỉ X đến kỉ XV)”, II-Phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến kỉ XI – XV Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong phần tơi nhấn mạnh, nhà nước phong kiến Việt Nam phát triển hoàn chỉnh triều đại Lê Sơ đặc biệt thời Vua Lê Thánh Tơng (1460-1497) Sau tơi liên hệ tới nhân vật tiếng nước Tĩnh Gia thời kỳ Đơng Các Đại học sỹ Lê Nhân Quý quê xã Mai Lâm, Ông người tiếng nước kỉ XV với 13 việc làm như: Góp phần củng cố, phát triển, tổ chức máy nhà nước phong kiến thời Lê Sơ, tham gia chiến tranh chinh phạt Chiêm Thành, mở rộng biên giới phía nam Đại Việt Thực chủ trương khôi phục sản xuất nơng nghiệp triều Lê Sơ Ơng cho tiến hành đắp đê Hoàng Các Đê ngăn mặn thời Lê Sơ Với việc làm Ơng góp phần đưa vương triều Lê Sơ phát triển thịnh đạt lịch sử phong kiến Việt Nam Để tưởng nhớ cơng lao đóng góp Ơng, nhân dân huyện Tĩnh Gia lập đền thờ để tưởng niệm Hình 10 Đền thờ Đông đại học sĩ Lê Nhân Quý, xã Mai Lâm – Tĩnh Gia – Thanh Hóa - Khi dạy “Bài 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI-XVIII” Đến phần tổng kết bài, giáo viên liên hệ với lịch sử địa phương để học sinh biết đóng góp danh nhân văn hóa Đào Duy Từ đất nước giai đoạn Đào Duy Từ quê xã Hoa Trai huyện Ngọc Sơn (nay Nguyên Bình – Tĩnh Gia) Là người tài giỏi, có chí lớn đóng góp nhiều cơng lao lĩnh vực: Chính trị: Giữ vững nghiệp Chúa Nguyễn đằng trong, chống cự thành cơng với họ Trịnh phía bắc, mở đất phương nam làm cho nước Việt Nam thời trở nên cường thịnh Quân Sự: Trên phương diện thực tiễn; Lũy Trường Dục, Lũy Thầy ông thiết kế trực tiếp đạo xây dựng phát huy hết tác dụng chiến tranh Trịnh – Nguyễn, xứng đáng với tên gọi “Định Bắc Trương Thành” Trên phương diện lý luận Ơng có tác phẩm “Hồ Trương Khu Cơ” xem binh pháp tiếng Việt Nam thời trung đại tới Đào Duy Từ kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn, kế thừa tinh hoa binh pháp Việt Nam Trung Hoa chủ yếu xuất phát từ thực tiễn Giáo dục: Đào Duy Từ đề nghị Chúa Nguyễn cho tổ chức thi chọn người tài 14 Văn học: Để lại cho đời tác phẩm có giá trị “Ngọa Long Cương Vãn” Qua thơ muốn bộc lộ ý chí, hồi bão thân muốn mang tài để giúp đời Bài thơ “Tư Dung Vãn”, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cách sống bình vùng đất phương nam Nghệ thuật – Âm nhạc: Ơng có đóng góp cho loại hình nhã nhạc cung đình Huế vũ khúc tuồng cổ Sơn Hậu gắn liền với di sản Huế Với cống hiến to lớn Đào Duy Từ xem người thầy đức độ, tài năng, bậc kỳ tài mn thuở, người khai sinh dòng họ lớn, với di sản với non sơng Để tỏ lòng biết ơn, nhân dân Bình Định lập đền thờ ông gia quyến Tùng Châu, ngồi có nhiều đường, trường học mang tên Ơng Tại Ngun Bình, q hương Đào Duy Từ năm 1939 nhân dân xây dựng đền thờ Ông Đền thờ xếp hạng di tích lịch sử quốc gia năm 1990, di tích trọng điểm Thanh Hóa Hình 11 Đền thờ Đào Duy Từ, xã Ngun Bình Tĩnh Gia - Thanh Hóa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đối với hoạt động giáo dục: Khi lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử, thấy học sinh có hứng thú học tập Để biết hiệu việc lồng ghép lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc Tôi tiến hành thực nghiệm hai lớp 10A6 10A7 thông qua tập nhận thức câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi nhận thức vận dụng lớp 10A6: Hãy nêu hiểu biết em di tích lịch sử (hoặc làng nghề thủ công truyền thống) Tĩnh Gia Trách nhiệm em việc giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị truyền thống di tích (của làng nghề thủ cơng truyền thống) quê hương em Câu hỏi nhận thức vận dụng lớp 10A7: Từ đóng góp to lớn người kháng chiến chống ngoại xâm Những học kinh nghiệm rút công xây dựng bảo vệ tổ quốc đặc biệt bảo vệ chủ quyền biển đảo 15 Qua chấm bài, hai lớp tơi có kết khả quan Bảng Kết điều tra phiếu trắc nghiệm: TT Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 10A6 44 16 36 23 52 12 10A7 42 14 33 22 52 15 Bảng Kết điều tra tập nhận thức: Nhận thức sâu sắc Số lượng Tỉ lệ (%) Nhận thức Số lượng Tỉ lệ (%) TT Lớp Sĩ số 10A6 44 30 68 14 32 10A7 42 26 62 16 38 Như việc lồng ghép lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc, làm cho nội dung học tập sinh động Học sinh hứng thú lĩnh hội kiến thức Từ học sinh thêm yêu, tự hào quê hương, có ý thức trách nhiệm xây dựng, giữ gìn giá trị truyền thống quê hương Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Khi tìm hiểu lịch sử địa phương Tĩnh Gia thực lĩnh hội, trau dồi thêm cho khối lượng lớn tri thức Qua tơi nhận thấy phải có trách nhiệm truyền thụ cho học sinh hiểu biết để học sinh thêm biết, thêm yêu vùng quê dù nghèo khó, vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa giàu truyền thống cách mạng Các đồng nghiệp giảng dạy môn lịch sử trường trường khác huyện sử dụng sáng kiến kinh nghiệm làm tài liệu để tham khảo, làm tư liệu giảng dạy Sáng kiến kinh nghiệm tơi góp phần làm phong phú thêm cho kho sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Tĩnh Gia Qua giáo viên trường trao đổi, học tập kinh nghiệm để thi đua dạy tốt làm công tác nghiên cứu khoa hiệu Kết luận, kiến nghị - Kết luận Trước thực trạng học sinh có nhận thức hiểu biết văn hóa, lịch sử địa phương ngày hạn chế Với đặc thù môn lịch sử, nhận thấy rằng, việc lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam mang lại hiệu cao việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, mặt khác góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục tư tưởng trị, giáo dục ý thức lao động, giáo dục hướng nghiệp giáo dục đạo đức thẫm mĩ cho học sinh Qua đó, khơi dậy, bồi đắp lòng tự hào truyền thống lịch sử quê hương, đất nước học sinh 16 Qua việc lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX Tôi rút học sau: Phải khai thác sử dụng tốt nguồn tư liệu lịch sử địa phương Tĩnh Gia, để dạy học Giáo viên phải chọn nội dung kiến thức bài, mục để lồng ghép cho phù hợp Phải linh hoạt phân bố thời gian cho hợp lý Phải vào đối tượng, khả nhận thức học sinh lớp để lồng ghép cho hiệu Nếu sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng nhà trường góp phần bổ ích cơng tác giảng dạy mơn lịch sử Qua nâng cao hiệu học tập lịch sử học sinh trường THPT Tĩnh Gia Các giáo viên lịch sử trường huyện nhà tham khảo để sử dụng làm tư liệu dạy học Từ nội dung tích lũy sáng kiến lần sở để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chuyên đề lịch sử vùng đất Tĩnh Gia áp dụng vào trình giảng dạy nhà trường; đổi hình thức dạy học lịch sử địa phương hình thức khác bên cạnh hình thức dạy học lớp để nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương - Kiến nghị Nhà trường, Đoàn niên nên tổ chức buổi ngoại khóa cho học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương, dân tộc nhân ngày lễ lớn đất nước, bổ sung nguồn tài liệu, chuyên đề lịch sử địa phương Tĩnh Gia để tiếp cận dễ dàng Sở giáo dục cần tổ chức nhiều buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề nội dung, phương pháp dạy học nội dung tích hợp, lồng ghép dạy có liên quan đến nội dung lịch sử địa phương tỉnh Thanh Hóa nói chung Tĩnh Gia nói riêng XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tĩnh Gia, ngày 22 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN thân tự đúc rút, không chép người khác Người viết Phạm Thị Tiệp 17 Tài liệu tham khảo TS Dương Bá Phượng (tổng chủ biên, 2010), địa chí Tĩnh Gia, NXB từ điển bách khoa Các nguồn tài liệu internet trang thông tin điện tử huyện Tĩnh Gia, tạp chí, viết sách báo Hồng Thanh Hải (chủ biên, 1996) lịch sử Thanh Hóa.NXB Thanh Hóa GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên 2007), phương pháp dạy học lịch sử, NXB đại học sư phạm GS.TS Phan Ngọc Liên – Trần Quốc Vượng, Trương Hữu Quýnh (chủ biên 2006), sách giáo khoa lịch sử lớp 10 NXB giáo dục PTS Lê Anh San (chủ biên, 1998), Tĩnh Gia – Quê hương – Đất nước – Con người, NXB Thanh niên Danh mục sáng kiến kinh nghiệm hội đồng sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục tỉnh xếp loại Họ tên: Phạm Thị Tiệp Chức vụ: Tổ phó chun mơn, trường THPT Tĩnh Gia STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Sử dụng mọt số di tích lịch sử địa bàn huyện Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 chương trình nhằm nâng cao nhận thức lịch sử học sinh Ngành giáo dục cấp tỉnh; tỉnh Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại B 20142015 18 Phụ lục Phiếu trắc nghiệm lịch sử địa phương Tĩnh Gia Câu 1: Đê ngăn mặn thời kỳ Lê Sơ tiến hành xây dựng? A Lê Nhân Thực B Lê Nhân Trung C Lê Nhân Nghĩa D Lê Nhân Quý Câu 2: Hệ thống giao thông đường thủy xây dựng vùng đất Tĩnh Gia triều đại nào? A Tiền Lê B Lý C Trần D Lê Sơ Câu 3: Nghề thủ công làm nên thương hiệu vùng đất Tĩnh Gia? A Làm muối B Làm nước mắm C Chế biến hải sản D Nấu rựu tăm Câu 4: Chùa công nhận di tích lịch sử quốc gia Tĩnh Gia? A Chùa Mẹ Sỹ B Chùa Khánh Trạch C Chùa Đót Tiên D Chùa Phúc Long Câu 5: Nhà sư tiếng Tĩnh Gia đưa phật giáo bước vào thời kỳ phất triển thịnh đạt? A Sư Vạn Hạnh B Sư Ngô Chân Lưu C Sư Huyền Trang D Sư Thích Quảng Đức Câu 6: Địa điểm Tĩnh Gia đánh dấu bước chân đạo Thiên Chúa Giáo Việt Nam? A Hải Châu B Hải Thanh C Hải Bình D Trúc Lâm Câu 7: Tên gọi Tĩnh Gia có từ thời kỳ nào? A Nhà Trần B Nhà Lý C Nhà Lê D Nhà Nguyễn Câu 8: Thế kỷ XVI-XVIII nhân vật lịch sử tiếng Tĩnh Gia có hiệu Lộc Lê Hầu ai? A Nguyễn Trãi B Đào Duy Từ C Phùng Khắc Khoan D Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 9: Căn thủy quân Tây Sơn kháng chiến chống Thanh đâu? A Đảo Nhỏ B Đảo Mẹ C Đảo Mê D Đảo Biện Sơn Câu 10: Đền thờ khai quốc công thần Lê Lôi – Lê Chiến đâu? A Ngun Bình B Hải Nhân C Hải Hòa D Hải Lĩnh 19 ... việc lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX trường THPT Tĩnh Gia 2.3 Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương Tĩnh Gia dạy học lịch. .. lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX ( chương trình lớp 10 ), trường THPT Tĩnh Gia 2.3.1 Tổng quan bài, mục lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX lồng ghép 2.3.2 Một số. .. cầu lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử Việt Nam 2.3.3 Một số kinh nghiệm lồng ghép lịch sử vùng đất Tĩnh Gia dạy học lịch sử trường THPT Tĩnh Gia 2.4 Hiệu sáng kiến kinh